1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam

173 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 200,58 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC HÂN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huyên Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu đề cập Luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả Luận án NGUYỄN QUỐC HÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu giải 20 Kết luận chương 26 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 28 2.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố điều tra tội giết người 28 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hoạt động thực hành quyền công tố điều tra tội giết người 62 Kết luận chương 77 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 78 3.1 Tình hình, đặc điểm tội giết người Việt Nam năm gần 78 3.2 Thực trạng tổ chức lực lượng Viện kiểm sát thực hành quyền công tố điều tra tội giết người 84 3.3 Hoạt động thực hành quyền công tố điều tra tội giết người 86 3.4 Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác thực hành quyền công tố điều tra tội giết người 101 Kết luận chương 112 CHƢƠNG 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI 114 4.1 Dự báo tình hình tội giết người 114 4.2 Yên cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố điều tra tội giết người 117 4.3 Giải pháp hồn thiện pháp Luật Hình Tố tụng hình sự, giải pháp khác 121 Kết luận chương 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động Thực hành quyền công tố (THQCT) hai chức quan trọng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) quy định Điều 107 Hiến pháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dân THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp”[62] Như vậy, máy quan nhà nước, VKSND có hai chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Hoạt động Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội nhà nước người phạm tội, thực ngày từ giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” [66] Nhất quán đường lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đồng thời gắn việc thưc chủ trương với việc thực công cải cách tư pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 đặt mục tiêu cải cách tư pháp là: xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, kiện toàn quan tư pháp theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả… lấy cải cách tổ chức hoạt động xét xử làm trung tâm Trong xác định mục tiêu cải cách ngành Kiểm sát là: “Trước mắt, viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức tòa án…, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra”[18] Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế, với ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường làm cho tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, nhiều loại tội phạm xuất với chiều hướng gia tăng Đặc biệt loại tội phạm giết người thời gian gần gia tăng số lượng, tính chất nghiêm trọng, thủ đoạn tinh vi, nhiều vụ giết người với tính chất man rợ gây hoang mang cho quần chúng nhân dân Trước diễn biến tội phạm giết người gia tăng, ngành Kiểm sát nhân dân có nhiều cố gắng nâng cao trách nhiệm hoạt động THQCT vụ án hình nói chung, vụ án tội giết người nói riêng, đảm bảo việc xử lý người, tội, pháp luật, phục vụ kịp thời yêu cầu trị địa phương nước Thông qua công tác THQCT điều tra tội giết người, VKSND không phê chuẩn định chưa đủ pháp lý hủy định trái pháp luật CQĐT, nhằm hạn chế đến mức thấp việc làm oan người vô tội không để xảy việc bỏ lọt tội phạm người phạm tội; không gia hạn điều tra vụ án để hạn chế tình trạng điều tra kéo dài; ngăn ngừa lạm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn; bảo đảm việc khởi tố, việc bắt, việc điều tra có pháp luật Tuy nhiên, hạn chế trình độ pháp luật, nhận thức THQCT nói chung THQCT điều tra tội giết người nói riêng số cán bộ, Kiểm sát viên đặc biệt nhận thức vị trí, vai trò, trách nhiệm hoạt động THQCT điều tra tội giết người chưa rõ ràng dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao, bộc lộ hạn chế, yếu như: Chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật; chưa kịp thời đề yêu cầu điều tra điều tra viên; chưa hình thành kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá chứng để phát hiện, giải kịp thời mâu thuẫn hồ sơ vụ án, tìm thật khách quan vụ án; thiếu tinh thần trách nhiệm công tác THQCT điều tra tội giết người dẫn đến vi phạm nghiêm trọng quy định BLTTHS; không kiểm tra tính hợp pháp việc áp dụng biện pháp ngăn chặn; công tác tổng kết rút kinh nghiệm tìm nguyên nhân hạn chế, yếu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động THQCT điều tra tội giết người bị oan, sai chưa thực thường xuyên phổ biến rộng rãi đến KSV; số lượng vụ án VKSND trả lại điều tra bổ sung thiếu chứng vi phạm pháp luật hoạt động điều tra cao Từ thực tế công tác THQCT điều tra tội giết người thời gian qua địa tồn quốc, chúng tơi nhận thấy nhận thức pháp luật khác nhau, chưa có thống cách hiểu áp dụng pháp luật trình giải án nên dẫn đến việc áp dụng pháp luật hình quan tố tụng lúc, nơi có khác việc tìm đâu ranh giới tội “giết người” với tội: “giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”, “giết người vượt q giới hạn phòng vệ đáng vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội”… Để từ làm sở cho việc áp dụng pháp luật cách xác Nhiều vụ án tội giết người bị khởi tố, điều tra oan, sai, điển hình như: vụ án Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang); vụ án Huỳnh Văn Nén (Bình Thuận); vụ Trần Hol, Trần Cua, Trần Văn Đỡ, Thạch Sơ Phách, Thạch Mười Khâu Sóc (Sóc Trăng); trí có 02 vụ án giết người (Bình Phước) bị Tòa án cấp sơ thẩm tun vơ tội bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra lại; số lượng vụ án tội giết người hàng năm khơng giảm, BLHS BLTTHS năm 2015 có bất cập, tính chất tội phạm ngày phức tạp, thủ đoạn gây án manh động, làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, giảm lòng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật Xuất phát từ thực tế nêu cho thấy việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn THQCT Viện kiểm sát nhân dân điều tra tội giết người cần thiết, giúp cho cán bộ, Kiểm sát viên có nhận thức lý luận thực tiễn sâu sắc để giải tốt vụ án tội giết người Với lý đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Thực hành quyền công tố điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án nhằm tiếp cận cách có hệ thống tồn diện cơng tác THQCT điều tra tội giết theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, hai bình diện lý luận thực tiễn Trên sở thống mặt nhận thức đánh giá thực trạng, kết nghiên cứu luận án tìm khó khăn vướng mắc, tồn tại, bất cập nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết hoạt động công tác Từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị hồn thiện lý luận thực tiễn góp phần nhằm nâng cao chất lượng THQCT điều tra tội giết, góp phần với quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống hiệu với loại tội phạm thời gian tới Để thực mục tiêu nói trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, xác định nội dung cần tiếp tục nghiên cứu; - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận nội dung THQCT điều tra tội giết; lịch sử hình thành phát triển quy định THQCT điều tra tội giết người - Xây dựng lý luận tội phạm tội giết người hoạt động THQCT điều tra tội giết người theo quy định BLTTHS hành; - Khảo sát thực trạng hoạt động VKSND công tác THQCT điều tra tội giết người thời gian qua Tìm nguyên nhân kết đạt nguyên nhân tồn hạn chế cần khắc phục - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng công tác THQCT điều tra tội giết người giai đoạn thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án, đối tượng nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề sau đây: - Một là, công trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, viết nhà khoa học học giả nước nước ngồi có liên quan trực tiếp đến chức THQCT VKSND tội giết người làm sở cho việc phân tích lý luận pháp luật THQCT VKSND loại tội phạm này; - Hai là, Quan điểm Đảng nhà nước chức THQCT VKSND điều tra tội giết người; hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực thực hành quyền công tố VKSND tội giết người; vấn đề công tố, THQCT VKSND; nội dung, phương pháp thực hành chức thực hành quyền công tố Các quy định pháp luật Việt Nam khái niệm có liên quan đến tội giết người, tội phạm cụ thể tội giết người; khái niệm công tố quyền công tố, THQCT VKSND tội giết người - Ba là, diễn biến tình hình tội phạm tội giết người, tổ chức lực lượng VKSND việc thực chức THQCT điều tra tội giết người; đánh giá kết thực THQCT điều tra tội giết người VKSND năm vừa qua - Bốn là, biện pháp nhằm tăng cường công tác THQCT VKSND điều tra tội giết người điều kiện phát triển hội nhập quốc tế - Về nội dung: THQCT VKSND điều tra tội giết người Các tội giết người nghiên cứu luận án bao gồm: Tội giết người (Điều 123 BLHS), tội giết vứt bỏ đẻ (Điều 124 BLHS), tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS), tội giết người vượt q giới hạn phòng vệ đáng vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội (Điều 126 BLHS) - Về không gian nghiên cứu: (i) THQCT điều tra tội giết người Vụ THQCT kiểm sát điều tra án trật tự xã hội (Vụ 2) -VKSNDTC, (ii) Phòng THQCT kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án trật tự xã hội (Phòng 2) – VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện nước - Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi 10 năm từ 2009 đến hết năm 2018 - Giới hạn giai đoạn tố tụng: Phạm vi thực hành quyền công điều tra tội giết người khởi tố vụ án hình (cả trường hợp THQCT phát sinh trước khởi tố vụ án như: Khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi…) đến kết thúc kết thúc việc điều tra CQĐT chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát đề nghị truy tố bị can định đình tạm đình điều tra Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận luận án phép biện chứng vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung đấu tranh phòng, chống tội phạm tội giết người nói riêng Luận án nghiên cứu theo chuyên ngành Luật hình Luật tố tụng hình với phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận THQCT điều tra tội giết người - Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, so sánh, dự báo điều tra xã hội học sử dụng để thống kê phân tích tài liệu, báo cáo tổng kết, hồ sơ vụ án tội giết người thực tiễn nhằm tổng hợp rút ưu điểm, hạn chế, vướng mắc công tác THQCT điều tra tội giết người so sánh thực hành quyền công tố điều tra tội giết người nước ta với số nước giới - Phương pháp nghiên cứu điển hình để tiến hành nghiên cứu, phân tích cơng tác THQCT điều tra tội giết người số vụ án cụ thể, số địa phương để tìm ưu điểm khuyết điểm, thiếu sót mang tính phổ biến - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia sử dụng để tọa đàm, trao đổi với chuyên gia nhằm tìm hiểu kinh nghiệm cơng tác THQCT điều tra tội giết người Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống, tương đối hoàn thiện lý luận thực tiễn THQCT điều tra tội giết người, 85 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Nga 86 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Lịch sử Viện kiểm sát nhân dân (sơ khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Chuyên đề tìm hiểu hệ thống tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn, Viện Khoa học kiểm sát -Thông tin khoa học kiểm sát, (số 02+ 03) 88 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình số nước giới, Viện Khoa học kiểm sát - Thông tin khoa học kiểm sát, (số Chuyên đề 05+06), Hà Nội 89 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 90 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), số chun đề “Mơ hình tố tụng hình Cộng hòa Liên bang Đức”, Viện Khoa học kiểm sát - Thông tin khoa học kiểm sát 91 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 1A) (2008), chuyên đề “Nâng cao lực kiểm sát viên hoạt động điều tra án giết người” 92 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 22/12/2017 hướng dẫn quy định của BLTTHS trả hồ sơ điều tra bổ sung 93 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Lịch sử Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm Công tác thực hành Quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960 2010) 95 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), số chun đề “Mơ hình tố tụng hình số nước giới", Viện Khoa học kiểm sát - Thông tin khoa học kiểm sát, (số 01+ 02) 96 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Hợp tác kỹ thuật lĩnh vực pháp luật Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhật Bản, Chuyên đề nghiệp vụ 154 97 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Chuyên đề nghiệp vụ 98 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Kiểm sát việc khám nghiệm trường, tử thi, Đề tài khoa học cấp 99 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), số chuyên đề “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình số nước giới", Viện Khoa học kiểm sát - Thông tin khoa học kiểm sát, (số 05+ 06) 100 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Chuyên đề nghiệp vụ 101 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Thông tư liên tịch số: 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 hướng dẫn thi hành quy định của BLTTHSvề tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 102 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành Luật Tổ chức VKSND năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND năm 2002 103 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Các nói, viết lãnh đạo Đảng Nhà nước Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân qua 55 năm tổ chức hoạt động (26/7/1960-26/7/2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), (2010), (2011), (2012), (2013), (2014), (2015), (2016), (2017), (2018), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 106 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009-2018), Số liệu điều tra tội giết người toàn quốc(2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin (C2) 107 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Thông tin Khoa học Kiểm sát – Tập 2/2018, Hà Nội 155 108 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư liên tịch số: 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTP-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017 quy định việc phối hợp quan có thẩm quyền việc thực số quy định BLTTHS Việt Nam năm 2015 tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 109 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 110 Lê Đức Xuân (2016), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra vụ án giết người, Luận án tiến sĩ luật học 111 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH 112 William E Buttler (2010) “Japan Final Report”, Research studies on the organization and functioning of the justice system in five selected countries (China, Indonesia, Japan, Republic of Korea and Russian Federation) for United Nations Development Program, Vietnam, UNDP, Vietnam 113 Jorg-Martin Jehle (2005) The Function of Public Prosecution from a European Comparative Perspective - How International Research Can Contribute to the Development of Criminal Justice (paper given at the UNDPPOGAR Conference in Cairo, May 17-18, 2005) 114 Dr Despina Kyprianou (2008) “Comparative Analysis of Prosecution Systems (Part II): The Role of Prosecution Services in Investigation and Prosecution Principles and Policies”, Cyprus and European Law Review 115 Tony Paul Marguery (2008) The Unity and Diversity of the Public Prosecution Service in Europe (PhD thesis), The University of Groninggen 116 http://www.nclp.org.vn/ (21/3/2012) “Quyền công tố tổ chức thực quyền công tố nhà nước pháp quyền”, TS Nguyễn Minh Đức 156 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số vụ án tội giết ngƣời từ năm 2009 đến hết năm 2018 Tội 2009 Điều 93 2.255 (123) Điều 94 (124) Điều 95 40 (125) Điều 96 12 (126) Tổng 2.309 Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bảng 2: Thống kê độ tuổi đối tƣợng phạm tội giết ngƣời từ năm 2009 đến hết năm 2018 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Tỷ lệ % Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao 157 Bảng 3: Thống kê nghề nghiệp đối tƣợng phạm tội giết ngƣời từ năm 2009 đến hết năm 2018 Năm Khơng có nghề nghiệp 2009 2.544 2010 2.350 2011 2.743 2012 3.005 2013 2.931 2014 1.684 2015 2.481 2016 1.958 2017 2.345 2018 2004 Tổng 24.045 Tỷ lệ % 65 Nguồn: Số liệu C 158 Bảng 3.4: Kết THQCT việc định khởi tố vụ án tội giết ngƣời Tổng số vụ Năm án khởi tố 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Nguồn: Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 159 Bảng 3.5: Kết THQCT việc định khởi tố bị can tội giết ngƣời Tổn Năm bị khở 2009 3.92 2010 3.57 2011 4.21 2012 4.62 2013 4.47 2014 2.58 2015 3.81 2016 3.03 2017 3.61 2018 3.14 Tổng 36.9 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 160 Bảng 6:Tổng hợp yêu cầu điều tra tội giết ngƣời Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Nguồn: Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 161 Bảng 7: Kết kết luận điều tra CQĐT tội giết ngƣời Năm Tổng số vụ khởi tố 2009 2.309 2010 2.384 2011 2.497 2012 2.676 2013 2.579 2014 2.566 2015 2.220 2016 1.924 2017 2.149 2018 2.006 Tổng 23.310 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 162 ... VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG ĐIỀU TRA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 28 2.1 Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố điều tra tội giết người. .. sánh quy định 23 THQCT điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam với quy định Quyền công tố, THQCT điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự /hình số nước từ phát... định pháp luật tố tụng hình hành THQCT điều tra tội giết người - THQCT điều tra tội giết người số nước giới - Kết đạt hạn chế công tác THQCT điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt

Ngày đăng: 19/07/2019, 17:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh, Phan Công Hoài (2018), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh, Phan Công Hoài
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
2. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2003), Báo cáo kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả triển khai thực hiệnNghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “một số nhiệm vụtrọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp
Năm: 2003
3. Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Kế hoạch số 05-KH/CCTP về thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (giai đoạn 2006-2010), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 05-KH/CCTP về thực hiệnNghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư phápđến năm 2020 (giai đoạn 2006-2010)
Tác giả: Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp
Năm: 2006
4. Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Đề án 7, Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Năm: 2011
5. Bộ Công an (1986), Sổ tay điều tra ban đầu, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra ban đầu
Tác giả: Bộ Công an
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 1986
6. Mai Đắc Biên, Luận án tiến sỹ luật học “Quyền hạn của Kiểm sát viên theo quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga” , Trường Đại học tổng hợp quốc gia Ku Ban, Liên bang Nga, 2012, tr. 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyền hạn của Kiểm sát viên theoquy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga”
7. Lê Cảm (2005), Bàn về tổ chức quyền tư pháp - nội dung cơ bản của Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Kiểm sát số 23, tháng 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tổ chức quyền tư pháp - nội dung cơ bản của Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2005
8. Lê Cảm (2011), Về Viện kiểm sát Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 21, tháng 11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Viện kiểm sát Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2011
9. Phạm Hồng Cử (2004), Tội phạm giết người và công tác phòng ngừa, đấu tranh tại các tỉnh, thành phố phía Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Trường đại học Cảnh sát nhân dân, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm giết người và công tác phòng ngừa, đấutranh tại các tỉnh, thành phố phía Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giảipháp
Tác giả: Phạm Hồng Cử
Năm: 2004
10. Nguyễn Thế Cường (2013), Thực hành công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án giết người ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án giết người ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Cường
Năm: 2013
11. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
12. Nguyễn Đăng Dung (2012), Những vấn đề về Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, Nxb. Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Dân trí
Năm: 2012
13. Hoàng Xuân Đàn (2016), Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Xuân Đàn
Năm: 2016
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tá tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tá tư pháp trong thờigian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w