Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất ống nhựa

44 110 1
Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất ống nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chi tiết tác động nguồn thải phát sinh từ quá trình xây dựng và vận hành nhà máy sản xuất ống nhựa từ hạt nhựa nguyên sinh.Tính toán nồng độ các chất ô nhiễm và so sánh với quy chuẩn hiện hành. Hơi dung môi từ quá trình sản xuất ống nhựa. Tải lượng, nồng độ hơi hữu cơ từ quá trình sản xuất ống nhựa

CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Hoạt động triển khai xây dựng dự án phát sinh nguồn thải tiềm ẩn tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, đối tượng tiếp nhận Do đó, việc đánh giá tác động môi trường thực theo giai đoạn triển khai dự án cụ thể hóa cho nguồn tác động, đến đối tượng bị tác động Mỗi tác động đánh giá cách cụ thể, chi tiết mức độ, quy mô, không gian thời gian, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn hành Các tác động đánh giá theo thành phần môi trường cụ thể dự báo rủi ro, cố môi trường dự án gây trình thực hiện, cụ thể: - Giai đoạn 1: Thi công xây dựng, lắp đặt máy móc vận hành thử nghiệm dự án (gọi tắt giai đoạn thi công xây dựng) - Giai đoạn 2: Vận hành ổn định Nhà máy 3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 3.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng 3.1.1.1 Chất thải a Chất thải sinh hoạt *Nguồn phát sinh: loại nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt 50 công nhân xây dựng *Thành phần: hữu (thức ăn thừa, vỏ hoa thừa ) vô (túi nilon, hộp đựng cơm, lon nước ) Theo Nghiên cứu CETIA, tỷ lệ thành phần hữu vô chất thải rắn sinh hoạt 75% 25% *Lượng phát sinh: Theo QCXDVN 01:2008/BXD, định mức rác thải sinh hoạt người 1,3 kg/người/ngày đêm (24 h làm việc) ~ 0,43 kg/người/ngày đêm (8h làm việc) -> khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh công trường là: 0,43 x 50 = 21,5 kg/ngày đêm ~ 3.870 kg/6 tháng gồm rác hữu 2.902,5 kg rác vô 967,5 kg *Tác động: Thành phần hữu rác sinh hoạt dễ phân hủy điều kiện nhiệt độ cao gây mùi hôi thối, phát sinh nước rỉ rác gây ô nhiễm môi trường đất, nước nguồn tiếp nhận, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật gây bệnh phát triển (ruồi, nhặng, ) Vì vậy, việc thu gom xử lý nguồn thải chủ dự án quan tâm b Chất thải rắn xây dựng *Nguồn phát sinh: loại chất thải phát sinh từ nguồn: đào móng cơng trình xây dựng sử dụng nguyên vật liệu xây dựng *Thành phần: đất thải phế phẩm xây dựng (sắt, thép, gỗ, vữa, xi măng thừa ) *Lượng phát sinh dự báo: + Đất thải: Bảng 3.1 Tổng khối lượng đất đào móng dự án Stt 10 Hạng mục Nhà điều hành Nhà xưởng sản xuất, phụ trợ Nhà nghiền Nhà ăn ca Nhà để xe công nhân Nhà tổ kho + vận chuyển Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh Nhà bảo vệ Nhà bảo vệ Tổng Diện tích sàn xây dựng (m2) 302,64 21.112,1 1152,00 409,10 300,00 240,00 40,00 160,00 48,00 48,00 Độ sâu (m) 1,65 1,45 1,45 1,65 1 1 1 Khối lượng đất đào (m3) 249,678 15306,275 835,2 337,5075 150 120 20 80 24 24 17.148,7 m3 -> Lượng đất đào móng phát sinh 17.148,7 m ~ 18.864 (tỷ trọng đất 1,1 tấn/m3) Theo quy hoạch, dự án dành quỹ đất lớn để trồng xanh tạo khuôn viên Nhà máy đồng thời, cos trạng khu đất +4,2m (Hải đồ), cos đường 353 (đường Mạc Đăng Doanh) +4,5 (m) nên chủ dự án có kế hoạch tận dụng tồn đất thải để san lấp hố móng, trồng xanh nâng cao cos trạng khu đất Do đó, khơng phát sinh đất thải mơi trường + Phế phẩm xây dựng (sắt, thép, vữa, xi măng thừa ): Định mức hao hụt nguyên vật liệu xây dựng (lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh) dự báo theo Công văn số 1784/BXD-VP: Định mức vật tư xây dựng ngày 16/8/2007, cụ thể: Bảng 3.2 Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng thừa phát sinh giai đoạn thi công xây dựng dự án St t Tên nguyên vật liệu xây Khối lượng Định mức hao hụt thi công Khối lượng dựng (tấn) theo % khối lượng gốc (*) hao hụt (tấn) Đá dăm loại 2-8 2.400,00 1,5% 36 Cát vàng 1.812,00 3% 54,36 Xi măng PCB 30 550 2% 11 Bu lông, tiếp địa 214 5% 10,7 Ván cốp pha (vào, ra) 504 1% 5,04 Thép ống 107 3% 3,21 Gạch 873 0,1% 0,873 Gạch lát xi măng, gạch 57 1% ceramic, gạch granit nhân tạo Dây dẫn, dây cáp loại 2,5 0,1% 10 Cách điện loại 1,09 0,1% 11 Bột bả 22 0,15% 12 Bentonite (dạng bột) 7,5 0,01% 13 Bê tông thương phẩm 4.008 0% Tổng 121,8 Ghi chú: (*) Căn theo Công văn số 1784/BXD-VP: Định mức vật tư xây 16/8/2007 0,57 0,0025 0,00109 0,033 0,00075 dựng ngày + Túi nilon, thùng bìa Carton: dự án di dời phần máy móc sản xuất vận hành Nhà máy phường Hưng Đạo (đáp ứng cơng suất 24.000 sản phẩm/năm); máy móc lại nhập mua từ nước ngồi Nên để tránh tình trạng hỏng hóc, máy móc nhập đóng gói túi nilon, thùng bìa Carton Việc sử dụng thiết bị cho trình lắp đặt phát sinh chất thải gồm túi nilon, thùng bìa Carton (có khả tái chế cao) với tỷ lệ chiếm 0,1% Khối lượng máy móc nhập có khối lượng khoảng 55 ~ khối lượng chất thải 0,055  Khi đó, tổng khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh dự báo là: 121,8 + 0,055 = 121,9 tấn, gồm thành phần có khả tái chế (50% ~ 60,95 tấn) thành phần khơng có khả tái chế 60,95 *Đối tượng chịu tác động: công trường thi công, môi trường đất, nước khu vực *Tác động: Trong trường hợp nguồn thải không thu gom, quản lý phù hợp làm tăng độ đục nước nguồn tiếp nhận, mỹ quan khu vực Khi trời mưa, đất thải bị nhão gây trơn trượt bề mặt công trường, dễ gây tai nạn lao động cho công nhân Hay, trường hợp chất thải rắn xây dựng chưa thu gom hết gặp mưa bị trôi gây tắc nghẽn đường thoát nước khu vực, gây ngập úng cục 3.1.1.2 Chất thải nguy hại *Nguồn phát sinh: + Máy móc thi cơng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng, đảm bảo tiến độ dự án Khi thiết bị làm việc liên tục tháng thi cơng tiềm ẩn nhiều nguy hỏng hóc, gia tăng nguồn thải gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, tai nạn lao động Vì vậy, để đảm bảo máy móc vận hành ổn định, chủ dự án có kế hoạch bảo dưỡng với tần suất tháng/lần Hoạt động phát sinh giẻ lau, găng tay dính dầu, dầu thải, bao bì cứng thải nhựa, + Hoạt động hàn điện gắn kết khối cấu kiện nhà xưởng phát sinh que hàn thải đầu mẩu que hàn + Hoạt động sơn hồn thiện cơng trình, tăng tuổi thọ cơng trình điều kiện tự nhiên phát sinh sơn thải, thùng đựng sơn *Lượng phát sinh: Dầu thải: Theo kết Đề tài nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân - Bộ quốc phòng thực năm 2002 cho thấy: lượng dầu nhớt thải từ phương tiện vận chuyển thi cơng giới trung bình lít/lần thay Số lần bảo dưỡng lần Số lượng thiết bị bảo dưỡng 15 -> lượng dầu thải phát sinh 15 x = 105 lít ~ 84 kg (tỷ trọng riêng dầu 0,8 kg/lít) Giẻ lau, găng tay dính dầu: khoảng kg Que hàn, đầu mẩu que hàn: Khối lượng que hàn sử dụng 1.090 kg Theo Công văn số 1784/BXD-VP: Định mức vật tư xây dựng ngày 16/8/2007, lượng que hàn, đầu mẩu que hàn thải ước tính khoảng 1% lượng que hàn sử dụng 1.090 x 1% = 10,9 kg Thùng sơn thải: khoảng kg Sơn thải: Khối lượng sơn thải sử dụng 2.500 kg Theo Công văn số 1784/BXDVP: Định mức vật tư xây dựng ngày 16/8/2007, lượng sơn thải ước tính khoảng 0,1% 2.500 x 0,1% = 2,5 kg Bóng đèn huỳnh quang thủy tinh thải: khoảng 1,5 kg Khi đó, tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh giai đoạn thi công xây dựng dự án 84 + + 10,9 + + 2,5 + 1,5 = 106,9 kg *Đối tượng chịu tác động: môi trường đất, nước *Tác động: Chất thải nguy hại phát sinh công trường dự án tồn dạng rắn, lỏng nên trường hợp chất thải không quản lý phù hợp gây ô nhiễm môi trường đất, nước, xáo trộn môi trường sống thủy sinh cân sinh thái 3.1.1.3 Nước thải a Nước thải sinh hoạt *Nguồn phát sinh: loại chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt 50 công nhân (không phát sinh nước thải ăn uống không tổ chức lán trại) *Thành phần: hợp chất hữu (BOD, COD), Tổng N, Tổng P, TSS, Coliform *Lượng phát sinh: theo dự báo, lượng nước cấp sinh hoạt cho 50 người 2,5 m 3/ngày đêm -> nhu cầu xả thải 2,5 m3/ngày đêm (=100% lượng nước cấp sinh hoạt theo Nghị định số 80:2014/NĐ-CP) *Nồng độ ô nhiễm chứa nước thải sinh hoạt: Bảng 3.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt QCVN Chất ô nhiễm 14:2008/BTN MT (B) BOD5 45 – 54 13,5 – 16,2 450 – 540 50 COD 72 - 102 21,6 – 30,6 720 – 1.020 TSS 70 – 145 21,0 – 43,5 700 – 1.450 100 Tổng N - 12 1,8 – 3,6 60 – 120 Tổng P 0,8 - 4,0 0,24 – 1,2 – 40 Nồng độ xác định theo công thức: C (g/m3) = E (g/s) / Q (m3/s), đó: E: tải lượng ô nhiễm Q: lượng nước thải sinh hoạt phát sinh, Q=2,5 m3/ngày đêm Ghi : QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt (*) Tài liệu Kỹ thuật mơi trường – Hồng Kim Cơ, NXB Khoa học kỹ thuật Tải lượng theo định mức (g/người/ngày) (*) Tải lượng tính toán (kg/ngày) Nờng độ (mg/l) *Đối tượng chịu tác động: nước nguồn tiếp nhận *Tác động: Theo số liệu dự báo Bảng trên, nồng độ BOD 5, TSS cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Khi đó, loại nước thải đổ thải trực tiếp ngồi mơi trường gây ô nhiễm nước nguồn tiếp nhận, gây mùi hôi thối, tiềm ẩn nguy phú dưỡng, xáo trộn đời sống thủy sinh cân sinh thái Do đó, việc thu gom, xử lý loại nước thải trọng b Nước thải thi công *Nguồn phát sinh: Các công việc cần triển khai dự án vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đào móng cơng trình, thi cơng xây dựng Khi đó, nước thải thi công phát sinh từ nguốn sau: + Đào móng cơng trình + Vệ sinh phương tiện vận tải vào công trường *Thành phần ô nhiễm: chủ yếu bụi bẩn, đất cát, chất rắn lơ lửng Nồng độ ô nhiễm nước thải thi công dự báo bảng sau: Bảng 3.4 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải thi công Stt Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải thi cơng QCVN 40:2011 (cột B) Chất lơ lửng SS mg/l 663,0 100 Dầu mỡ khoáng mg/l 10 [Nguồn: Trung tâm Môi trường Đô thị Công nghiệp - CETIA] QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn Quốc gia nước thải công nghiệp (Cột B: xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) *Đối tượng chịu tác động: nước nguồn tiếp nhận *Tác động: Theo số liệu dự báo trên, nồng độ dầu mỡ khoáng thấp tiêu chuẩn, đó, nồng độ TSS cao lần so với tiêu chuẩn cho phép Vì vậy, thành phần ô nhiễm đặc trưng chứa loại nước thải chất rắn lơ lửng ~ thành phần với nước mưa chảy tràn Việc xả trực tiếp nước thải thi cơng ngồi mơi trường làm tăng độ đục nước nguồn tiếp nhận Do đó, chủ dự án có biện pháp thu gom, xử lý phù hợp c Nước mưa chảy tràn *Nguồn phát sinh: loại nước thải phát sinh vào ngày mưa lớn Dòng nước mưa trơi bụi bẩn, rác thải hữu công trường *Thành phần ô nhiễm: So với loại nước thải, nước mưa (số liệu theo Tổ chức Y tế Thế Giới - WHO cho thấy nồng độ chất ô nhiễm nước mưa khoảng 0,5 1,5 mg N/l; 0,004 - 0,03 mg P/l; 10 - 20 mg COD/l 10 - 20 mg TSS/l) *Lượng phát sinh: + Theo Giáo trình Bảo vệ môi trường xây dựng – PGS.TS Trần Đức Hạ, lượng nước mưa chảy tràn khu vực Dự án tính tốn theo phương pháp cường độ giới hạn sau: Qmax = 0,278 x K x I x A (m3/s) (Nguồn:Giáo trình Bảo vệ môi trường xây dựng – PGS.TS Trần Đức Hạ) Trong đó: Qmax: Lưu lượng cực đại nước mưa chảy tràn (m3/s); K: hệ số chảy tràn phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất (chọn K= 0,9 tính cho mặt đất cơng trường xây dựng dự án) I: Cường độ mưa trung bình khoảng thời gian có lượng mưa cao I = 80 mm/h ~ 2,2*10-5 m/s A: Diện tích mặt dự án, F= 70.550,4 m2 Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn phát sinh mặt dự án là: Qmax = 0,278 x 0,9 x 2,2*10-5 x 70.550,4 = 0,15 (m3/s) + Tính tốn tải lượng nhiễm chất bẩn, bùn đất rửa trôi bề mặt nước mưa chảy tràn tính tốn theo cơng thức: G = Mmax [1 - exp (-kz T)] S = k.M0max [1 - exp (-kz T)] S = 220 x 1,2 x [1-EXP(-0,3*15)] x 70.550,4 = 142.333 kg Trong đó: • Lượng bụi tích luỹ lớn bị rửa trôi khu vực dự án, xác định theo cơng thức: Mmax • Lượng bụi tích lũy cực đại bề mặt rắn tiếp xúc với khơng khí (M 0max = 220 kg/ha) - M0max • Hệ số điều chỉnh → Lựa chọn hệ số k = 1,2 (Surendra Kumar Mishra and Vijay P Singh, 2003) • Hệ số động học tích luỹ chất bẩn khu vực dự án (kz= 0,3ng-1); • Thời gian tích luỹ chất bẩn → Chọn T = 15 ngày *Đối tượng chịu tác động: nước nguồn tiếp nhận kênh Tiểu Trà, sông Lạch Tray *Tác động: Theo số liệu dự báo, hàm lượng TSS chứa loại nước thải lớn, tác nhân gây tắc nghẽn cơng trình xử lý, tăng độ đục nước nguồn tiếp nhận, xáo trộn đến đờu sống sinh vật 3.1.1.4 Bụi, khí thải a Từ hoạt động vận tải *Thành phần ô nhiễm: Dự án sử dụng khối lượng lớn nguyên vật liệu xây dựng, máy móc hỗ trợ Do đó, cần bố trí xe vận chuyển từ đơn vị cung ứng công trường Phương tiện vận hành dầu DO nên vận hành, nhiên liệu dầu DO bị đốt cháy gây bụi, khí thải (CO, SO2, NOx, ) *Dự báo lượng thải: + Khối lượng cần vận chuyển 10.596,94 (gồm nguyên vật liệu xây dựng 10.567 + nhiên liệu 19,94 + máy móc xây dựng 10 tấn) + Phương tiện vận tải: xe ôtô tải trọng 7,5 Vật tư xây dựng sử dụng theo nguyên tắc “dùng đến đâu lấy đến đó” đảm bảo cung ứng cho hoạt động xây dựng công trường Thời gian vận chuyển phụ thuộc vào yếu tố thời gian làm hàng, cung đường vận chuyển, đó, với khối lượng cần chở trên, chủ dự án chia thành đợt vận chuyển, đợt diễn 15 ngày Số chuyến vận chuyển là: 10.596,94 tấn/7,5 tấn/30 ngày ~ 47 chuyến/ngày đêm ~ 94 lượt/ngày (tính cho lượt vận chuyển) ~ 12 lượt vận chuyển/h (tính cho h làm việc) Cung đường vận chuyển: đường 355 -> công trường dự án với quãng đường vận chuyển km -> tổng số quãng đường vận chuyển là: 12 x = 24 km/h Sử dụng mô hình Sutton dự báo tải lượng, nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động này, cụ thể: E = n x k (mg/s) (3.1) Trong đó: n: Lưu lượng xe vận chuyển k: Hệ số phát thải xe vận chuyển (kg/1000km) Tải lượng, nồng độ bụi chất nhiễm tính tốn theo mơ hình khuếch tán nguồn đường dựa định mức thải Tổ chức Y tế giới WHO xe vận tải dùng xăng dầu sau:   − ( z + h)   − ( z − h )    exp  + exp  2   2∂ z   2∂ z   C = 0,8 E (3.2) ∂ zu (Nguồn: Theo Mơi trường khơng khí – Phạm Ngọc Đăng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật) Trong đó: ∂ z = 0,53 x 0,7 hệ số khuếch tán khí theo phương thẳng đứng C: Nồng độ chất ô nhiễm không khí (mg/m3); E: Lưu lượng nguồn thải (mg/m.s); E = Số xe/giờ x Hệ số ô nhiễm/1000km x 1h z: độ cao điểm tính (m); u: tốc độ gió trung bình thổi vng góc với nguồn đường (m/s); h: độ cao mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) Chọn điều kiện tính tốn: Bảng 3.5 Tải lượng, nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, nhiên liệu, máy móc thi cơng dự án St Chỉ Điều kiện Hệ số ô nhiễm Hệ số ô E Nồng độ gia tăng QCVN t tiêu tính (kg/1000 km) (*) Bụi NO2 SO2 CO nhiễm = k (24 km) 0,162 2,124 0,7722 1,08 (mg/m.s) các chất ô nhiễm C (mg/m3) 05:2013/ BTNMT 0,3 0,2 0,35 30 + n = 12 0,9 0,0083 0,0075 chuyến/h 11,8 0,1110 0,1425 + x = 1,5m 4,29 0,0403 0,0518 -> α = 6,0 0,0563 0,0724 0,713 + u = m/s VOC + h = 0,3m 2,6 0,468 0,0244 0,0313 + z = 1,5m Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (*) Rapid inventory technique in environmental control, WHO, 1993 – phương tiện 3,5-16 *Đối tượng chịu tác động: mơi trường khơng khí, sức khỏe cơng nhân xây dựng *Tác động: Bụi lơ lửng nguyên nhân gây bệnh đường hơ hấp cho người hít phải Khí thải chứa CO, SO2, NOx, góp phần gia tăng tượng thời tiết cực đoan hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, Tuy nhiên, theo số liệu dự báo Bảng cho thấy, nồng độ ô nhiễm thấp tiêu chuẩn cho phép Thời gian vận chuyển ngăn nên nguồn thải tác động cục thời điểm nên giảm thiểu, khống chế b Hoạt động lưu chứa nguyên vật liệu xây dựng rời Dự án sử dụng số loại vật liệu xây dựng rời đá dăm, cát vàng, gạch với khối lượng 2.400 + 1.812 + 873 = 5.085 Trường hợp bị gió hay q trình sử dụng loại nguyên vật liệu rời phát sinh bụi lơ lửng gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc Trong tài liệu Air Chief, 1995 Cục môi trường Mỹ mối quan hệ lượng bụi thải vào môi trường đống nguyên vật liệu (cát, sỏi, đá dăm ) chưa sử dụng, mối quan hệ thể phương trình sau: (U / 2,2)1,3 1, E = k.(0,0016) ( M / 2) (kg/ tấn) Trong đó: - E: Hệ số phát tán bụi cho vật liệu - k: Hệ số khơng thứ ngun cho kích thước bụi (k = 0,8 cho hạt bụi kích thước < 30 micron) - U: Tốc độ trung bình gió (lấy U = m/s) - M: Độ ẩm vật liệu (lấy M = 3%) => Bụi, khí thải nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp, bệnh mắt cho công nhân làm việc không gian kho chứa Tuy nhiên, theo số liệu dự báo Bảng cho thấy, nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động xưởng sản xuất thấp tiêu chuẩn cho phép QĐ 3733:2002/QĐ-BYT Có thể nhận định, hệ thống thơng gió xưởng mà Nhà máy thiết kế phù hợp, có khả giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh (Chi tiết biện pháp giảm thiểu Chương IV) d Hoạt động sản xuất xưởng sản xuất ống Mùi, khí thải từ trình ép đùn hạt nhựa tạo ống Hạt nhựa đầu vào gia nhiệt máy ép đùn đến nhiệt độ 180 – 2100C thành dạng chảy dẻo, sau đó, qua bể chân khơng, bể chứa nước làm mát để hóa rắn tạo ống nhựa Theo số liệu nghiên cứu Hiệp hội nhựa Việt Nam, hạt nhựa nguyên sinh hay tái sinh bị đốt cháy phát sinh mùi, khí thải chứa dung mơi, cụ thể: Theo số liệu nghiên cứu Hiệp hội nhựa Việt Nam, gia nhiệt hạt nhựa HDPE (Polyetylen) phát sinh etylen oxyt (C2H4O) hạt nhựa PPR (polypropylen) phát sinh propylen oxyt (C3H6O) Tuy nhiên, theo nghiên cứu tổ chức nhiệt độ đốt cháy nhựa PPR đạt 375-4000C nhựa HDPE đạt 300 0C Như vậy, với nhiệt độ gia nhiệt Nhà máy nằm ngưỡng đốt cháy nên việc phát sinh mùi khét (hơi dung môi) ít, nồng độ nhỏ so với tiêu chuẩn cho phép Mặt khác, tham khảo kết quan trắc mẫu khơng khí tai xưởng sản xuất ống (khu vực ép đùn) Nhà máy sản xuất phường Hưng Đạo, nồng độ VOCs [cụ thể etylen oxyt 0,055 mg/m3 < tiêu chuẩn theo QĐ 3733:2002/BYT – mg/m (trung bình 8h) mg/m3 (từng lần tối đa) – tương ứng với công suất sản xuất Nhà máy 24.000 tấn/năm] – Phiếu kết quan trắc thực ngày 23/10/2018, đơn vị phân tích Cơng ty cổ phần liên minh mơi trường xây dựng, chi tiết phiếu quan trắc đính kèm Phụ lục Dự báo nồng độ etylen oxyt dự án 0,068 mg/m3 (công suất 30.000 tấn/năm) - nồng độ nhỏ tiêu chuẩn cho phép theo QĐ 3733:2002/BYT Ngồi ra, quy trình thực nhà xưởng sản xuất thiết kế đạt tiêu chuẩn với đầy đủ hệ thống thơng gió tự nhiên đảm bảo số trao đổi khơng khí xưởng mơi trường bên ngồi nên giảm thiểu tác động nguồn thải đến đối tượng tiếp nhận Khí thải phát sinh từ q trình gia nhiệt sản phẩm lỗi tạo hạt nhựa tái sinh PPR, HDPE Sản phẩm lỗi từ trình sản xuất ống băm, nghiền tạo mảnh nhựa có kích thước 1-2 cm, sau đó, đưa vào dây chuyền tạo hạt nhựa tái sinh Đầu tiên, mảnh nhựa công nhân đổ vào thùng chứa, mảnh nhựa hút theo đường ống vào phễu tiếp liệu máy ép đùn, nhiệt độ gia nhiệt đạt 180 – 210 0C , đó, mảnh nhựa tạo thành dạng chảy dẻo, qua đầu đùn thành sợi nhựa lỏng, tiếp tục hóa rắn bể chứa nước làm mát (nhiệt độ nước làm mát 15 – 180C), sau đó, chuyển qua máy cắt tự động tạo hạt nhựa tái sinh tuần hoàn lại trình sản xuất ống Như vậy, quy trình sản xuất hạt nhựa tái sinh giống quy trình sản xuất ống (chỉ khác kích thước, hình dạng đầu đùn máy ép đùn khác nhau) Theo Nghiên cứu Hiệp hội nhựa Việt Nam, nhiệt độ đốt cháy nhựa PPR, đạt 375-4000C, nhựa HDPE đạt 3000C, đó, với ngưỡng nhiệt độ gia nhiệt việc phát sinh khí thải ít, nồng độ nhỏ so với tiêu chuẩn cho phép Mặt khác, tham khảo kết quan trắc khơng khí xưởng sản xuất ống, khu vực ép đùn dây chuyền tái chế sản phẩm ống lỗi Nhà máy sản xuất phường Hưng Đạo, nồng độ VOCs [cụ thể etylen oxyt 0,026 mg/m3 < tiêu chuẩn theo QĐ 3733:2002/BYT – mg/m3 (trung bình 8h) mg/m3 (từng lần tối đa) – tương ứng với công suất sản xuất Nhà máy 24.000 tấn/năm] – Phiếu kết quan trắc thực ngày 23/10/2018, đơn vị phân tích Công ty cổ phần liên minh môi trường xây dựng, chi tiết phiếu quan trắc đính kèm Phụ lục Dự báo nồng độ etylen oxyt dự án 0,032 mg/m (công suất 30.000 tấn/năm) – nồng độ nhỏ tiêu chuẩn cho phép theo QĐ 3733:2002/BYT Không gian sản xuất thiết kế cao ráo, thơng thống, đảm bảo q trình thơng gió, trao đổi khơng khí ngồi nhà xưởng nên góp phần giảm thiểu tác động nguồn thải phát sinh đến đối tượng tiếp nhận d Công đoạn băm, nghiền sản phẩm lỗi thành mảnh nhựa xưởng nghiền Công đoạn kiểm tra sản phẩm trước xuất kho phát sinh sản phẩm lỗi với tỷ lệ đạt 5% tổng công suất sản xuất (~ 1.500 tấn/năm) Thành phần sản phẩm lỗi có khả quay vòng sản xuất cao nên chủ đầu tư đưa phương án tái chế thành hạt nhựa tái sinh để làm nguyên liệu sản xuất ống Tuy nhiên, sản phẩm Nhà máy có kích thước khơng đồng đều, nên để thuận tiện cho hoạt động sản xuất, sản phẩm lỗi băm, nghiền thành mảnh nhựa kích thước 1-2 cm xưởng nghiền, loại ống có kích thước lớn băm nhỏ, sau chuyển sang máy nghiền, loại ống có kích thước vừa, trung bình nghiền thành mảnh ln, mảnh nhựa đóng gói vào bao chứa, sau đó, chuyển sang dây chuyền tạo hạt nhựa xưởng sản xuất ống Theo Đề tài khoa học cấp nhà nước (mã KC 08 – 09): Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam, Tài liệu: Hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế nhựa PGS TS Đặng Kim Chi nêu đặc trưng nguồn thải từ công đoạn cắt nhỏ phế liệu nhựa bụi lơ lửng phế liệu nhựa đầu vào phát sinh khoảng 0,5 kg bụi => Tải lượng bụi phát sinh từ công đoạn băm ống nhựa lớn (theo kinh nghiệm sản xuất doanh nghiệp, tỷ lệ ống nhựa lớn cần phải băm trước nghiền khoảng 30% ~ 450 tấn/năm) 450 tấn/năm x 0,5 kg bụi = 225 kg bụi/năm ~ 0,03 kg/h ~ 30 g/h => Tải lượng bụi phát sinh từ công đoạn nghiền 1.500 tấn/năm x 0,5 kg bụi = 750 kg bụi/năm ~ 0,1 kg/h ~ 100 g/h Quy trình thực bên nhà xưởng thiết kế đạt tiêu chuẩn công nghiệp, khép kín, thơng thống, lắp đặt đủ hệ thống thơng gió tự nhiên nên có bội số trao đổi khơng khí lần/h Áp dụng cơng thức 3.4, dự báo nồng độ bụi lơ lửng phát sinh khu vực băm nghiền sau: Bảng 3.18 Dự báo nồng bụi lơ lửng phát sinh từ hoạt động băm, nghiền sản phẩm lỗi xưởng nghiền St t Điều kiện tính toán Khơng gian phân tán bụi hẹp gây tác động lớn đến sức khỏe công nhân làm việc (S1= 100 m2, H1 = 2,5m => V1 = 250 m3) Khơng gian phân tán tồn xưởng nghiền (S2=1.152m2; H2= 10,91m) -> V2 = 12.568,32 m3 Ghi chú: + C: nồng độ ô nhiễm (mg/m3) + E: tải lượng ô nhiễm (g/h) + N= lần/h; bội số trao đổi khơng khí nhà xưởng Nồng độ bụi lơ lửng C = E/(V1*4) – mg/m3 QĐ Tại khu vực Tại khu vực 3733:2002 máy băm (E máy nghiền /BTNMT = 30 g/h) (E=100 g/h) 0,09 0,3 0,002 0,006 Bụi lơ lửng có tỷ trọng nhẹ nên không gian phân tán rộng Bụi lơ lửng gây bệnh đường hô hấp, da, mắt hít phải thời gian dài Tuy nhiên, theo số liệu dự báo Bảng trên, nồng độ bụi phát sinh không gian hẹp rộng thấp tiêu chuẩn cho phép theo QĐ 3733:2002/BTNMT Tuy vậy, để hạn chế tối đa nguồn thải này, chủ dự án áp dụng biện pháp giảm thiểu phù hợp nguồn phát sinh (Chi tiết Chương IV) d Mùi thức ăn khu vực bếp Nhiên liệu nấu ăn mà Nhà máy sử dụng gas LPG, so với loại nhiên liệu khác có chiết suất từ dầu mỏ nồng độ ô nhiễm gas thấp, hoàn toàn không gây độc cho người, không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên gas nặng khơng khí, rò rỉ mơi trường kín chiếm chỗ khơng khí gây ngạt Khí gas loại nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp (< 0,02%), cháy tạo khí CO nước Lượng khí độc SO2, H2S, CO trình cháy nhỏ, khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường Ngồi ra, hoạt động nấu ăn phát sinh mùi thức ăn Biện pháp giảm thiểu trình bày Chương IV e Bụi, khí thải từ hoạt động máy phát điện dự phòng - Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng chứa CO, CO2, SO2, NO2, VOC - Công ty sử dụng 01 máy phát điện dự phòng, cơng suất 650 KVA ~ 520 KW (1 KVA = 0,2 – 0,8 KW, chọn KVA = 0,8 KW) cung cấp điện để vận hành hệ thống PCCC + Nhiên liệu sử dụng: Dầu DO + Định mức tiêu thụ nhiên liệu thiết bị: 7,5 lít/h/máy (tương đương với động 3,5-16 tấn) Tổng lượng nhiên liệu sử dụng 7,5 lít/h/máy x máy = 7,5 lít/h tương đương kg/h (ước tính lít = 0,8 kg) Máy phát điện dự kiến lưu chứa khu vực riêng biệt có diện tích 20 m2 Áp dụng Công thức 3.4, dự báo tải lượng, nồng độ nguồn thải sau: Bảng 3.19 Tải lượng, nồng độ chất nhiễm khí thải máy phát điện dự phòng Danh mục Đơn vị Bụi SO2 NOX CO VOCs Định mức thải động g/kg nhiên 0,9 4,29S 11,8 6,0 2,6 diesel 3,5-16 (*) liệu dầu DO Tổng tải lượng E Mg/h 225 1.072,5 2.950 1.500 650 Không gian phân tán M3 S= 20 m2, H = 5m => V = 100 m3 Bội số trao đổi khơng khí Lần/h Nồng độ Mg/m3 0,9 4,29 7,8 2,6 QĐ 3733:2002/QĐ-BYT Mg/m3 10 10 40 (*) Nguồn Rapid inventory technique in environmental control, WHO, 1993 Theo số liệu dự báo Bảng cho thấy, nồng độ ô nhiễm thấp tiêu chuẩn cho phép Hơn nữa, nguồn thải mang tính chất tạm thời, không liên tục Nhà máy sử dụng thiết bị vận hành hệ thống PCCC g Bụi từ hoạt động máy nén khí Nhà máy đầu tư dây chuyền sản xuất tự động nén cấp từ hoạt động máy nén khí Thiết bị vận hành điện – loại nhiên liệu coi “sạch hơn” so với loại nhiên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ, cụ thể dầu DO, xăng Nên nồng độ nguồn thải không lớn, mức độ tác động giảm thiểu, khống chế h Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhà máy dự kiến đầu tư 01 hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 75 m 3/ngày đêm với công nghệ xử lý vi sinh kết hợp lắng, khử trùng tia UV Cơng nghệ xử lý có nhược điểm phát sinh mùi hôi công đoạn xử lý thành phần ô nhiễm bể hiếu khí, kỵ khí gây Khí phát sinh gồm H2S, CH4 Mercaptane Trường hợp không xử lý, giảm thiểu phù hợp gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc (chi tiết biện pháp giảm thiểu Chương IV) i Tác động môi chất lạnh hệ thống giải nhiệt Chiler Loại hình hoạt động Nhà máy phát sinh lượng nước làm mát dây chuyền sản xuất ống lớn, đó, sở hướng tới giải pháp thu gom, giải nhiệt tuần hoàn sản xuất loại nước thải Vì vậy, chủ dự án đầu tư thiết bị giải nhiệt Chiler (sử dụng môi chất lạnh R22) Theo nghiên cứu nhà khoa học, mơi chất lạnh có nhiều ngun tử Clo, Clo phản ứng nhanh với ôzôn để tạo thành clorine ơxit (ClO), sau ClO lại phân ly thành Clo nguyên tử ôxy, Clo lại tiếp tục phản ứng với ơzơn,… Q trình lặp lại nhiều lần chuỗi phản ứng, nguyên tử Cl phá hủy hàng nghìn phân tử ơzơn, dẫn đến tượng thủng tầng ơzơn Khi đó, giải pháp việc lựa chọn môi chất lạnh phù hợp để vận hành hệ thống giải nhiệt chủ dự án trọng 3.1.2.5 Tiếng ồn, độ rung - Nguồn thải phát sinh từ hoạt động vận tải, hoạt động sản xuất xưởng ống xưởng nghiền - Dự báo nguồn thải: + Hoạt động vận tải: Theo dự báo Tổ chức Y tế giới (WHO), 1993, mức ồn, rung động phát sinh phương tiện vận tải 88 dBA (nguồn thải cách nguồn 1,5 m) + Hoạt động vận hành dây chuyền sản xuất: Bảng 3.20 Dự báo tiếng ồn, rung động phát sinh từ hoạt động sản xuất Nhà máy Stt Máy móc, thiết bị I Tại xưởng sản xuất ống Dây chuyền - Solex 60-40 Mức ờn trung bình ng̀n (dBA) (*) Mức ờn trung bình cách 1,5 m (dBA) 87,0 – 88,5 86,5 Mức ồn cách nguồn (dBA) 20 m 50 m 100 m 64,1 56,1 50,1 Dây chuyền - KME1-90-30 Dây chuyền - 75 AMUT Dây chuyền - MONOS 4537G số Dây chuyền - MONOS 4537G số Dây chuyền - 70HQ-42 Dây chuyền - JWS 65/33 Dây chuyền - FANGLI 63AG Dây chuyền - Solex75-40 Dây chuyền 10 - KAILIEN 82,0 – 94,0 75,0 - 87,0 87,7 81,5 65,3 59,1 57,3 51,1 51,3 45,1 72,0 – 74,0 93,0 70,6 62,6 56,6 87,0 – 88,5 86,5 64,1 56,1 50,1 87,0 – 88,5 82,0 – 94,0 86,5 87,7 64,1 65,3 56,1 57,3 50,1 51,3 75,0 – 87,0 81,5 59,1 51,1 45,1 72,0 – 74,0 87,0 – 88,5 93,0 86,5 70,6 64,1 62,6 56,1 56,6 50,1 Dây chuyền 11 - SJ90 Dây chuyền 12 - UnEx60-30-1 Dây chuyền 13 - UnEx60-30-2 Dây chuyền 14 - UnEx60-30-3 Dây chuyền 15 - Solex120-40 Dây chuyền 16 - 70HQ-37 Dây chuyền 17 - SBZ 500 Dây chuyền 18 - SBZ 1000 Dây chuyền tạo hạt nhựa Dây chuyền sản xuất ống HDPE II Xưởng nghiền Cụm máy băm HDPE (Rapid) Cụm máy băm Limec-Fnagli Cụm máy băm ZERMA ZWS2600 Cụm máy nghiền RS 6006 Cụm máy nghiền QINGDAO Cụm máy nghiền ZERMA GSH 700/1000 III Máy móc, thiết bị khác Máy phát điện dự phòng Tháp giải nhiệt Chiller Máy nén khí 87,0 – 88,5 82,0 – 94,0 75,0 – 87,0 72,0 – 84,0 75,0 - 87,0 77,0 – 96,0 80,0 – 93,0 87,0 - 88,5 82,0 – 94 ,0 86,5 87,7 81,5 73,0 81,5 78,0 86,5 86,5 87,7 64,1 65,3 59,1 50,6 59,1 55,6 64,1 64,1 65,3 56,1 57,3 51,1 42,6 51,1 47,6 56,1 56,1 57,3 50,1 51,3 45,1 36,6 45,1 41,6 50,1 50,1 51,3 87,0 - 88,5 86,5 64,1 56,1 50,1 87,0 – 88,5 75,0 – 87,0 75 80 52,77 68,88 45,8 65,4 40,65 62,83 72,0 – 84,0 78 82,0 – 94,0 80,0 – 93,0 77,67 82,89 55,77 59,14 69,19 48,8 53,33 65,54 43,65 49,04 62,91 75,0 – 87,0 81,5 59,1 51,1 45,1 80,0 – 93,0 75,0 - 87,0 76,0 – 87,0 86,5 81,5 88,0 64,1 59,1 76,8 56,1 51,1 72,8 50,1 45,1 69,8 Xe nâng 72,0 – 74,0 93,0 70,6 62,6 56,6 Trạm biến áp 87,0 – 88,5 86,5 64,1 56,1 50,1 Mức ồn trung bình 84,34 61,94 53,94 47,94 Mức ồn cộng hưởng (**) 112,9 88,2 77,87 69,43 QCVN 26:2010/BTNMT 70 dBA (*) Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, 1993 (**) Khi tất máy móc, thiết bị vận hành lúc xảy tình trạng cộng hưởng nguồn thải Mức ồn cộng hưởng tính tốn theo cơng thức sau: n L∑ ∑ 10 = 10lg i ,1 Li (dBA) = 112,9 dBA Việc tiếp xúc liên tục với nguồn thải gây số tác động tiêu cực đến sức khỏe cho công nhân sau: Tiếng ồn, độ rung tác động lên người ba tác động mặt học che lấp âm cần nghe, gây khó chịu căng thẳng; tác động tới phận thính giác hệ thần kinh; mức cao lâu dài tiếng ồn làm ảnh hưởng đến hành vi xã hội người Theo số liệu dự báo, mức ồn trung bình giảm dần theo khơng gian tác động, mức ồn cách nguồn 1,5 m cao tiêu chuẩn cho phép, mức ồn cách nguồn 20, 50, 100 m thấp tiêu chuẩn Khi vận hành đồng thời nhiều thiết bị gây ồn, rung cộng hưởng, mức ồn cộng hưởng cách nguồn 1, 5, 20, 50, 100 m cao sấp xỉ tiểu chuẩn Vì vậy, giải pháp giảm thiểu ồn, rung chủ dự án trọng 3.1.2.6 Nhiệt dư Nguồn phát sinh nhiệt dư đáng quan tâm loại hình sản xuất khu vực máy ép đùn hạt nhựa Nhiệt độ gia nhiệt đạt 170 – 2200C (đối với hạt nhựa HDPE) 180 – 2300C (đối với hạt nhựa PPR) – số cao Theo Nghiên cứu Hiệp hội nhựa Việt Nam, trường hợp nhà xưởng khơng có biện pháp giảm thiểu lượng nhiệt dư phát sinh đạt tỷ lệ 90-95% lượng nhiệt dư thiết kế thiết bị, tức > 1000C Ngồi ra, nhiệt dự phát sinh q trình vận hành lúc nhiều dây chuyền sản xuất, cộng với yếu tố nhiệt độ môi trường, đặc biệt vào mùa hè Nhiệt dư lớn nhà xưởng sản xuất gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân làm việc thông qua biểu nước, mồ hôi nhiều, gây chống váng, từ đó, tiềm ẩn nguy tai nạn lao động sản xuất Chính vậy, giải pháp giảm thiểu tối đa lượng nhiệt dư phát sinh trình sản xuất kể chủ dự án trọng (Chi tiết biện pháp trình bày cụ thể Chương IV) 3.1.2.7 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội - Dự án vào vận hành với tiêu chí ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương, số lượng tuyển dụng lớn, từ đó, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân khu vực, hạn chế tình trạng thất nghiệp - Sản phẩm sản xuất dự an có ứng dụng rộng rãi ngành cơng, nơng, ngư nghiệp, giao thông vận tải Với thị trường tiêu thụ sản phẩm cung ứng nước, lại xuất bán nước ngồi dự án góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, cụ thể hóa định hướng phát triển thành phố Hải Phòng, nước - Giải pháp quay vòng tuần hồn sản phẩm lỗi làm ngun liệu sản xuất nước làm mát vừa tiết kiệm chi phí đâu tư, vừa bảo vệ môi trường đồng thời tiết kiệm tài nguyên cho xã hội Bên cạnh lợi ích mà dự án mang lại, không phủ nhận tác động tiêu cực tiềm ẩn sau: + Việc tập trung lượng công nhân lớn không gian dễ gây trật tự sở + Hoạt động vận tải gia tăng mật độ giao thơng tuyến đường 353, 355, gia tăng tình trạng tắc nghẽn tai nạn giao thông + Công tác an tồn lao động Nhà máy khơng tốt gây nguy hiểm đến tính mạng cơng nhân, kéo theo nhiều hệ lụy cho xã hội Tuy nhiên, tác động tiêu cực hồn tồn giảm thiểu, khống chế 3.1.2.8 Tác động đến giao thông khu vực Nhà máy sử dụng phương tiện vận tải có tải trọng lớn để vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm sản xuất, điều gia tăng mật độ lưu thông tuyến đường 353, 355, gây tắc nghẽn tiềm ẩn tai nạn giao thông Số lượng người làm việc Nhà máy lớn Mặt khác, tiếp giáp Nhà máy có doanh nghiệp sản xuất, chưa kể doanh nghiệp khác dọc bên đường 353 Khi đó, vào khung làm (7h30 -8h) tan (17h30-18h), tuyến đường có nguy tắc nghẽn cao, đồng thời gia tăng khói bụi gây nhiễm cục Vì vậy, giải pháp việc phân bổ thời gian làm việc hay kết nối chặt chẽ đơn vị khu vực chủ dự án thực triệt để 3.1.2.9 Tác động đến doanh nghiệp lân cận (Công ty TNHH Đức Anh Cơng ty TNHH cơng nghiệp hóa chất Inchemco) Việc phát sinh dòng thải từ q trình sản xuất điều tránh khỏi Trường hợp, chủ đầu tư không thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu gây tác động trực tiếp đến sức khỏe công nhân làm việc doanh nghiệp này, từ đó, dễ gây xích mích, trật tự an ninh Loại hình sản xuất Nhà máy tiềm ẩn nguy cháy nổ cao nên trường hợp xảy ảnh hưởng đến sở hạ tầng doanh nghiệp lân cận Chính vậy, việc kiểm soát, hạn chế tối đa tác động nguồn thải cần thiết, có lẽ giải pháp hữu hiệu nhất, hạn chế mức độ cộng hưởng gây 3.1.3 Sự cố, rủi ro 3.1.3.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng a Sự cố cháy nổ Đây cố ln rình rập cơng trình xây dựng, nguyên nhân: - Hệ thống điện lưới khu vực bị tải - Hoạt động hàn điện tiềm ẩn nguy gây chập điện, cháy nổ - Do sét đánh - Công nhân hút thuốc công trường Trong trường hợp cố xảy gây cố cháy nổ nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng trực tiến người lao động thi công công trường, gây thiệt hại đến sở hạ tầng kỹ thuật cơng trường, từ đó, hao tổn chi phí đầu tư doanh nghiệp Đối với đán cháy lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình lân cận gây thiệt hại đến tài sản, người sở, dân cư xung quanh khu vuwcjd ự án,… Vì vậy, việc giảm thiểu/hạn chế đến mức tối đa tác động cố cháy nổ cần thiết công trình b Sự cố an tồn lao động Đây cố đáng lưu tâm công trường xây dựng Việc hạn chế cố hữu hiệu xác định xác nguyên nhân phát sinh phòng ngừa nguồn, cụ thể: + Do bất cẩn công nhân xây dựng việc tuân thủ nội quy an tồn cơng trường + Do máy móc, thiết bị thi cơng gặp trục trặc + Ơ nhiễm mơi trường có khả gây mệt mỏi, chống váng hay ngất cho cơng nhân q trình làm việc Hậu để lại thật khơn lường, nhẹ bị xước xác, gẫy chân tay; nặng tàn tật suốt đời chí phải trả giá tính mạng Từ đó, kéo theo nhiều hệ lụy gia đình cơng nhân gặp nạn Vì vậy, việc hạn chế tối đa cố suốt trình xây dựng đặt lên hàng đầu c Sự cố tràn đổ sơn, dầu DO Sơn, dầu DO lưu chứa thùng chứa nhà sản xuất cung cấp Chúng tồn dạng lỏng nên cố khâu lưu kho, xếp, sử dụng, vận chuyển từ kho chứa tạm đến công trường gây tràn đổ Khi đó, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đất, nước, không khí khu vực Vì vậy, chủ dự án đưa biện pháp giảm thiểu phù hợp nguồn thải d Sự cố thiên tai (sấm sét, mưa lớn) - Làm việc điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người lao động thông qua biểu mệt mỏi, chóng mặt, buồn nơn điều dễ xảy tai nạn lao động - Sấm sét nguyên nhân gây cố cháy nổ, chập điện - Mưa bão lớn, kéo dài nhiều ngày gây ngập úng hố móng cơng trình, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, đồng thời theo khối lượng lớn nguyên vật liệu, chất thải rắn chưa vận chuyển kịp vào nguồn tiếp nhận gây tắc nghẽn hệ thống tiêu thoát nước khu vực Vì vậy, chủ dự án xây dựng phương án phòng chống thiên tai phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực cố đến mơi trường e Sự cố máy móc thiết bị thi cơng cơng trường Máy móc thi công cánh tay đắc lực việc xây dựng cơng trình dự án Máy móc vận hành trơn tru đảm bảo tiến độ đầu tư ngược lại Ngồi ra, máy móc gặp cố gia tăng nồng độ bụi, khí thải, gia tăng ồn, rung động nhiệt dư Vì vậy, việc hạn chế tối đa cố xảy công trường chủ dự án lưu tâm (Chi tiết biện pháp giảm thiểu Chương IV) 3.1.3.2 Trong giai đoạn vận hành ổn định a Sự cố cháy nổ (đây cố đáng trọng Nhà máy) Cả nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu Nhà máy có khả bắt cháy cao, vậy, sơ hở hay bất cẩn trình sản xuất, lưu chứa ngòi dẫn gây cố Do đó, giải pháp phòng chống cố hữu hiệu có lẽ xác định xác nguyên nhân tiềm ẩn: - Do dòng điện tải - Do công nhân hút thuốc xưởng sản xuất - Do sấm sét - Rò rỉ gas LPG nhà ăn - Đối tượng chịu tác động: công nhân làm việc, sở hạ tầng Nhà máy - Quy mô tác động: lớn Trường hợp cố xảy gây tác động xấu đến: + Sức khỏe, tính mạng cơng nhân + Hủy hoại phần toàn sở hạ tầng sản xuất + Nhựa cháy sinh mùi khét khó chịu gây ảnh hưởng đến dân cư, đối tượng tiếp nhận lân cận + Thậm chí, đám cháy lan sở lân cận Theo đó, giải pháp phòng ngừa cố Nhà máy đặt lên hàng đầu b Tai nạn lao động Bất kỳ Nhà máy sản xuất tiềm ẩn cố tai nạn lao động với nguyên nhân chính: - Do dây chuyền sản xuất gặp cố vận hành - Do thao tác vận hành thiết bị cơng nhân - Mơi trường làm việc nóng bức, ô nhiễm ảnh hưởng nhiều đến tâm trạng làm việc công nhân, khiến mệt mỏi - Đối tượng chịu tác động: công nhân làm việc - Quy mô tác động: lớn Hệ lụy mà cố để lại lớn cho sức khỏe công nhân làm việc, nhẹ xước ngồi da, gãy chân tay, nặng tàn tật, sức khỏe lao động chí trả giá tính mạng Vì vậy, giải pháp phòng chống cố chủ dự án trọng c Sự cố bình áp lực máy nén khí Nhà máy đầu tư dây chuyền sản xuất tự động nén máy nén khí cấp Khi thiết bị gặp cố hỏng hóc ảnh hưởng đến q trình sản xuất xưởng, làm chậm tiến độ ảnh hưởng đến chi phí đầu tư Nguyên nhân dẫn đến cố máy nén khí từ bình áp lực, cụ thể: - Nguy nổ: Bình áp lực làm việc điều kiện chất chứa bình có áp suất khác áp suất khí (lớn - áp suất dương, nhỏ – áp suất âm chân khơng) Vì vậy, chất bên khơng khí bên ngồi ln ln có xu hướng cân áp suất kèm theo giải phóng lượng điều kiện cho phép - Nổ vật lý: tượng phá hủy thiết bị để cân áp suất áp suất mơi chất bình vượt q trị số cho phép loại vật liệu, thành bình vật liệu làm thành bình bị lão hóa ăn mòn Khi đó, ứng suất áp lực mơi chất chứa thiết bị tác dụng lên thành bình vượt ứng suất cho phép vật liệu làm thành bình Khi nổ vật lý xảy ra, thông thường thiết bị bị phá hủy điểm yếu - Hiện tượng nổ vỡ bình áp lực phản ứng hóa học bình chịu áp lực trình diễn tượng nổ liên tiếp, ban đầu nổ hóa học (áp suất tăng nhanh), sau nổ vật lý thiết bị khơng có khả chịu áp suất tạo nổ hóa học bình chứa mơi chất - Nguy bỏng nhiệt: Bình áp lực chịu áp lực làm việc mơi chất có nhiệt độ cao hay thấp ln tạo mối nguy hiểm bỏng nhiệt Bị bỏng nhiệt thiết bị bị nổ vớ, xì mơi chất tiếp xúc với phận có nhiệt độ cao không lọc cách nhiệt hay cách nhiệt bị hư hỏng Ngồi ra, bình chịu tác động xấu nhiệt đối lưu xạ nhiệt - Phạm vi tác động: rộng - Đối tượng chịu tác động: hoạt động sản xuất Nhà máy, tính mạng cơng nhân làm việc d Sự cố thiên tai (bão, mưa lũ, nắng nóng, sấm sét) Các tượng thiên tai đặc trưng hàng năm Hải Phòng gồm bão, mưa lớn, nắng nóng, sấm sét - Phạm vi tác động: rộng - Đối tượng chịu tác động: tính mạng người, sở hạ tầng kỹ thuật trạng; hoạt động sản xuất Nhà máy Cụ thể: Hệ mà cố gây Nhà máy sản xuất gồm: + Ảnh hưởng đến sức khỏe người, chí tính mạng cơng nhân + Cuốn trơi nhiều tài sản, cơng trình mặt Nhà máy gây tổn thất cho doanh nghiệp + Gián đoạn hoạt động sản xuất, gây thiệt hại tài + Gây hư hỏng cơng trình tiêu nước mưa, nước thải trạng sở e Sự cố hệ thống thu gom, tuần hoàn nước làm mát - Nguyên nhân xác định: + Do đường ống thu nước sản xuất tuần hoàn nước sản xuất sau giải nhiệt bị nứt vỡ, rò rỉ + Sự cố trục trặc máy bơm gom tuần hoàn nước sản xuất + Sự cố tháp giải nhiệt: • Tháp rung động mạnh, có tiếng ồn lớn bulong bị lỏng, cánh quạt lắp đặt khơng xác gây cọ xát với vỏ bồn môtôr bị trục trặc, kêu to Hoặc quy trình bảo dưỡng thiết bị khơng thực thường xuyên • Động bị tải điện áp cung cấp cho tháp thấp, độ nghiêng cánh quạt khơng phù hợp khiến lượng gió đưa vào tháp lớn mô tơ gặp trục trặc • Nhiệt độ tháp giải nhiệt tăng cao tản nhiệt bị tắc nghẽn rong rêu bám bẩn hay ống phun nước bị tắc cáu cặn, rêu tảo • Lưu lượng nước tuần hồn giảm ống phun nước, lưới lọc, lọc chữ Y đường ống bị tắc nghẽn, mực nước thấp máy bơm không đủ công suất + Bể chứa nước sau giải nhiệt bị nứt vỡ, rò rỉ gây tổn thất nước - Phạm vi tác động: rộng - Đối tượng chịu tác động: hoạt động sản xuất Nhà máy, môi trường nước tiếp nhận, sức khỏe công nhân Cụ thể: • Đối với Nhà máy sản xuất ống nhựa nước làm mát đóng vai trò quan trọng việc định chất lượng lô hàng sản xuất, hệ thống hỏng, nhiệt độ làm mát nước không đảm bảo khiến độ cứng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn khiến tỷ lệ sản phẩm lỗi lớn • Tổn thất lượng nước quay vòng lại sản xuất, điều ảnh hưởng đến chi phí đầu tư doanh nghiệp • Tạo tiếng ồn rung động lớn ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc => Với phân tích giải pháp hạn chế cố cần thiết, cần chủ dự án trọng g Sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung Công nghệ xử lý nước thải mà Nhà máy đầu tư công nghệ vi sinh Do đó, nguyên nhân quan trọng dẫn đến cố số lượng vi sinh hệ thống không đảm bảo lưu lượng nước đầu vào không đảm bảo; lượng oxi hòa tan thấpdo thiết bị cấp khí gặp trục trặc, bùn bể không nạo vét định kỳ Ngồi ra, số ngun nhân khác: + Do máy bơm bùn bị hỏng + Máy thổi khí hỏng + Đường ống thu gom nước thải bị nứt vỡ Hệ thống xử lý nước thải tập trung có vai trò quan trọng việc thu gom, xử lý thành phần ô nhiễm đạt tiêu chuẩn kiểm soát nhà nước, hệ thống gặp cố đồng nghĩa chất lượng nước đầu không đạt chuẩn điều này, ảnh hưởng đến môi trường nước tiếp nhận Vì vậy, chủ dự án trọng đến cố h Sự cố hệ thống xử lý bụi xưởng nghiền Đây cơng trình bảo vệ môi trường nhằm hạn chế bụi phân tán không gian nhà xưởng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Vì vậy, việc hạn chế tối đa cố xảy bảo vệ sức khỏe cơng nhân Muốn đạt hiệu việc xác định xác nguyên nhân dẫn đến cố quan trọng, cụ thể: - Do động quạt hút bị hỏng - Do đường ống gom bụi bị rò rỉ - Túi lọc bụi bị rách, hết thời gian sử dụng mà chưa kịp thay Trên sở đó, chủ dự án có biện pháp giảm thiểu phù hợp h Sự cố ngộ độc thực phẩm *Biểu ngộ độc: Sau ăn hay uống thực phẩm bị nhiễm độc (sau vài phút, vài giờ, chí sau ngày), người bệnh đột ngột có triệu chứng: buồn nơn nơn ngay, có nơn máu, đau bụng, ngồi nhiều lần (phân nước, lẫn máu), khơng sốt sốt cao 38oC *Nguyên nhân dẫn đến cố chia thành nhóm chính: - Nhóm 1: Ngộ độc thực phẩm ký sinh trùng: Do vi khuẩn độc tố vi khuẩn; virus; ký sinh trùng; nấm mốc nấm men - Nhóm II: Ngộ độc thực phẩm thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm để lâu bị ôi thiu thường phát sinh loại chất độc (dầu, mỡ dùng dùng lại nhiều lần ) Các chất thường không bị phá hủy hay giảm khả gây độc đun sơi - Nhóm III: Ngộ độc ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc: Khi ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc bị ngộ độc cá nóc, cá cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, số loại đậu… - Nhóm IV: Ngộ độc thực phẩm nhiễm các chất hóa học: Do nhiễm kim loại nặng (thực phẩm nuôi trồng, chế biến khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm loại kim loại nặng); dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; phụ gia thực phẩm; chất phóng xạ - Phạm vi tác động: rộng - Đối tượng chịu tác động: tính mạng người, hệ lụy xã hội Vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn Nhà máy phải trọng Nếu xơ xảy đe dọa đến sức khỏe, tính mạng 500 người làm việc ... hoạt động dự án để tránh rủi ro đáng tiếc xảy d Tác động đến hoạt động sản xuất Nhà máy phường Hưng Đạo Các hoạt động tháo dỡ máy móc gây gián đoạn, ngừng trệ đến hoạt động sản xuất ống nhựa. .. hoạt động sản xuất nhà máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình sản xuất, thời điểm xuất hàng, thời gian nhập nguyên liệu,… Vào ngày cao điểm, hoạt động sản xuất nhà máy vừa diễn hoạt động xuất. .. sản xuất lân cận khác Nhà máy, tăng tần suất cố rủi ro, đặc biệt cố an toàn lao động Theo đó, nhằm hạn chế tác động nguồn thải đến hoạt động sản xuất Nhà máy, môi trường tiếp nhận, chủ dự án đưa

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    • 3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG

      • 3.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng

      • 3.1.2. Đánh giá tác động giai đoạn vận hành ổn định dự án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan