SKKN - Nâng cao chất lượng học tập của HS yếu kém môn Anh văn 7

16 1.3K 22
SKKN - Nâng cao chất lượng học tập của HS yếu kém môn Anh văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm 2007 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM MÔN ANH VĂN 7  A. PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Việc nâng cao chất lượng đối với bộ môn Anh văn tại các trường học , nhất là trường ở vùng nông thôn là một vấn đề quan trọng và cần thiết . Bởi do điều kiện sinh sống , ngoài một buổi đến trường , các em còn phải lao động phụ giúp gia đình, không có thời gian đầu tư cho bất kỳ môn học nào, nhất là bộ môn Anh văn- không phải là tiếng mẹ đẻ. Cha mẹ các em thường không có thời gian , không đủ trình độ để kềm cặp thêm ở nhà . Hơn nữa, việc trang bò cơ sở vật chất,các phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc dạy và học môn Anh văn ở trường nông thôn còn nhiều khó khăn. Trong khi đó môn Anh văn ngày càng giữ vò trí quan trọng . Nó cần thiết cả khi lên cấp ba và đại học, trong khi cấp hai là nền tảng để làm cơ sở cho việc tiếp thu bài vở ở các cấp học sau này - Qua dự giờ ở các lớp, qua khảo sát trực tiếp sản phẩm của học sinh ở khối lớp mình đang giảng dạy, tôi thấy mỗi lớp thường có hơn 1/3 số học sinh yếu kém bộ môn Anh văn ở đầu mỗi năm học. 2. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đã gia nhập WTO, hoà mình với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới, nên rất cần một lực lượng trí thức trẻ, đông đảo, rộng khắp. Để có một lực lượng tài năng đồng đều đòi hỏi người giáo viên phải tìm cách nâng cao chất lượng học tập cho những học sinh yếu kém- một lực lượng khá đông đúc trong các trường học hiện nay . Đó là những nguyên nhân đã khiến tôi chọn đề tài:”Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn Anh văn?” Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 B.PHẦN NỘI DUNG I. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ: - Tìm biện pháp “ Nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn Anh văn 7”là một vấn đề nan giải , rất cần thiết đối với đa số giáo viên bộ môn nói chung, đặc biệt là bộ môn Anh văn 7 nói riêng. Vấn đề này đã được giáo viên trong tổ thảo luận nhưng chưa tìm được biện pháp hữu hiệu nhất. Vì thế, là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Anh văn 7, qua nhiều năm thực hiện tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm trong việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém có hiệu quả. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : - Trường THCS Long Trung là một trường thuộc vùng nông thôn , nên học sinh vất vả, phải phụ giúp cha mẹ hàng ngày ngoài giờ học , trong khi cha mẹ không hiểu biết về bộ môn Anh văn. Phần lớn các em là học sinh nghèo , còn lam lũ, nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không người quan tâm kềm cặp ở nhà. Qua thực tế ở trường, cụ thể là những bài kiểm tra đònh kỳ(15 phút,1 tiết) , các bài thi do Phòng giáo dục , Sở giáo dục ra đề chất lượng bộ môn Anh văn chưa cao. Trong khi một số em khá giỏi rất hứng thú với phương pháp học Anh văn mới này thì một bộ phận những em yếu kém vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng nên dễ dẫn đến việc các em trốn học , nghỉ học, hay chán nản không muốn học bộ môn này. Những học sinh yếu kém khi tiếp xúc với hình thức đề kiểm tra hoặc đề thi , các em thường không biết nội dung yêu cầu của đề bài. Ví dụ như: chuyển câu sang thể phủ đònh hoặc nghi vấn ; chia động từ trong ngoặc; đặt câu hỏi cho từ gạch dưới hoặc từ trong ngoặc. Với dạng bài tập đặt câu hỏi , đa số học sinh yếu kém không biết cách làm bài, các em thường làm sai , hoặc bỏ trống, không ghi gì cả…. Do đó làm cho tinh thần công tác của giáo viên sa sút vì số học sinh yếu kém bộ môn còn nhiều, một số giáo viên dạy Anh văn còn hạn chế về mặt thi đua cuối năm do chất lượng bộ môn chưa đạt. - Trước tình hình trên đòi hỏi người giáo viên phải suy nghó bằng nhiều cách để nâng cao chất lượng bộ môn ngày một cao hơn. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Bao gồm cả công tác tư tưởng và tổ chức quản lý lớp. Cả hai biện pháp này không thể tách rời mà cần được sắp xếp đan chéo nhau , được phối hợp Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 hài hoà có chủ đònh vì công tác tư tưởng là biện pháp hàng đầu, còn biện pháp tổ chức quản lý là nhân tố quyết đònh. 1. CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG: Như trên đã nói, đây là biện pháp hàng đầu để hỗ trợ cho biện pháp quyết đònh là tổ chức và quản lý học sinh. Thế nên trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn Anh văn đã coi trọng công tác tư tưởng bằng các việc làm sau : a. Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình: Học sinh ở trường THCS Long Trung yếu kém môn Anh văn có nhiều hoàn cảnh đặc biệt , nhiều em mồ côi , cha mẹ ly hôn, các em phải sang ởvới ông bà , cô dì….Một số ít là con được nuông chìu quá mức, được cha mẹ bao che các lỗi lầm. Các em có những đặc điểm tâm lý riêng, thế nên tôi thường thăm dò hoàn cảnh gia đình của các em qua sơ yếu lý lòch, bạn bè gần nhà, giáo viên chủ nhiệm và tìm ra biện pháp giáo dục thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng học tập của các em. Chẳng hạn, năm học 2003-2004, em Hoàng Oanh (7A 4 ) đầu năm được xếp vào nhóm trung bình khá, vài tháng sau đó em lơi lỏng việc học, trở thành học sinh yếu kém. Tìm hiểu tôi được biết ở nhà em chỉ sợ cha, chẳng may cha em bò tai nạn vừa mất, em sống với mẹ tha hồ trốn tiết đi chơi với bạn bè. Nắm được tình hình đó, tôi đã giải thích cho em biết rằng : cha em mất đi thì trách nhiệm của em đối với mẹ em sau này càng nặng nề hơn. Do đó bản thân em phải chăm học hơn . Tôi thường xuyên trò chuyện với em và em đã có chuyển biến tốt hơn ở bộ môn Anh văn so với đầu học kỳ. b. Duy trì sỉ số: Đi học đầy đủ là điều kiện tất yếu để học sinh học tốt. Cần quan tâm đến việc vắng mặt của học sinh trong lớp, vì phần lớn những học sinh trốn tiết , bỏ tiết là những em học yếu, chán học, sẽ có nguy cơ nghỉ học luôn. Những trường hợp như thế , giáo viên bộ môn cần thông báo kòp thời cho giáo viên chủ nhiệm để báo cho phụ huynh học sinh ngay, nhằm giúp các em chấn chỉnh lại , đưa các em trở lại lớp học. Như trường hợp em Minh Thiện – lớp 7A 4 (2003-2004), cha mẹ ly hôn , gia đình nghèo, em chán học và đã thôi học. Hoặc em Vinh Quang – lớp 7A 5 (2004-2005), cha mẹ ly thân , em sống với ông bà nội, gia đình nghèo, ngoài một buổi học ở lớp em còn phải đi bán Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 vé số phụ giúp ông bà, có nhiều lúc em đi trễ hoặc cúp tiết vì vé số bán chưa hết, gia đình lại thường xuyên buộc em phải nghỉ học luôn. Hay em Minh Nhân – lớp 7A 1 (2004-2005) thường xuyên trốn học , gia đình không hay biết. Ban Giám Hiệu nhà trường và Giám thò đã mời cha mẹ các em vào và thông báo cho phụ huynh biết để quản lý con cái chặt chẽ hơn. c. Xây dựng tốt mối quan hệ Thầy trò: Học sinh yếu kém thường mang nhiều mặc cảm. Các em có hai mặt tâm lý đối nghòch nhau : một số em quậy phá, nghòch ngợm, trốn học , bỏ tiếtø và một số em rút vào cái vỏ của mình qua những biểu hiện như : nhút nhát, không phát biểu, xa lánh bạn bè, thầy cô. Biện pháp cần đặt ra ở đây là giáo viên phải thường xuyên quan tâm đến các em, gần gũi , trò chuyện, nâng đỡ các em, đôi lúc cũng phải cứng rắn qû phạt các em. Học sinh yếu thường phạm nhiều khuyết điểm kéo dài cả về học tập lẫn đạo đức, chúng ta không thành kiến với các em , không vội vàng cho điểm xấu mà phải tìm cách giúp đỡ để các em vượt qua khó khăn, ham thích học tập hơn. Như em Trãi- lớp 7A 2 (2003-2004) mất căn bản, tiếp thu bài chậm, lo sợ khi giáo viên gọi đến. Đối với những em như Trãi, tôi thường có thái độ dòu dàng, nâng đỡ , kềm cặp , bổ sung kiến thức cho em ngoài giờ. Em Hoà – lớp 7A 1 có khả năng tiếp thu nhanh hơn em Trãi, nhưng lại lười biếng trong học tập. Những em trong nhóm này đều được răn dạy theo cả hai biện pháp”cứng rắn- nhẹ nhàng”, la rầy và động viên. d. Nêu tấm gương sáng: Chọn những em tiêu biểu nêu gương , mẫu cho các em noi theo. Khen thưởng những em yếu kém có tiến bộ dù chỉ 0,25 điểm nhằm khích lệ , động viên tinh thần của các em. e. Tìm hiểu , đóng góp ý kiến với cha mẹ học sinh: Nhà trường và gia đình là cầu nối quan trọng trong việc học tập của các em . Cha mẹ phải thực sự là một “giáo viên” ở nhà , nhắc nhở các em chuẩn bò bài, học bài và hướng dẫn làm bài tập nếu được. Cha mẹ phải quan tâm đến con cái, phải sống lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Giáo viên bộ môn ít có dòp gặp trực tiếp cha mẹ học sinh. Do đó, chúng ta phải kòp thời báo những vi phạm của học sinh mình qua giáo viên chủ nhiệm để Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 nhờ họ liên hệ phụ huynh , nếu cần có thể gặp gỡ họ trực tiếp để trao đổi một số vấn đề có liên quan. f. Tinh thần , trách nhiệm của người thầy: Cũng như cha mẹ học sinh, người thầy cũng phải gương mẫu , là tấm gương cho học sinh noi theo. Người thầy phải có tinh thần trách nhiệm cao, không thành kiến bỏ rơi một học sinh nào . Luôn tìm tòi học hỏi không ngừng để cải tiến phương pháp , dùng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. 2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỌC SINH YẾU KÉM: a. Đánh giá chất lượng học tập của học sinh: Nhằm đánh giá đúng mức độ học tập của học sinh , vào đầu năm học nhà trường thường tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm . Từ đó , giáo viên bộ môn có thể phân học sinh ra làm 4 nhóm: giỏi - khá - trung bình – yếu kém. Từ đó , giáo viên bộ môn lập danh sách theo dõi học sinh yếu kém , quan sát hàng ngày , ghi nhận kết quả qua từng kỳ kiểm tra. Muốn theo dõi chất lượng học tập của học sinh yếu kém một cách chính xác , giáo viên phải thực sự nghiêm túc trong việc coi và chấm trả . Việc làm này có đúng đắn , chúng ta mới nắm được các mặt tồn tại của học sinh để kòp thời phụ đạo bổ sung. Mỗi giáo viên bộ môn đều có trong tay sổ “ Theo dõi sự tiến bộ của học sinh”. STT Họ và tên học sinh Kết quả Đầu HKI Giữa HKI Cuối HKI Giữa HKII Cuối HKII b. Phụ đạo học sinh yếu kém: Đây là một công tác cần phải có đối với những học sinh yếu kém. Ngay từ bài khảo sát chất lượng đầu năm và căn cứ vào tình hình học tập ở lớp dưới, giáo viên bộ môn có thể lập danh sách những em dưới trung bình để có thể cho vào lớp phụ đạo . Một học sinh yếu kém có tiến bộ hay không là nhờ vào sự phối hợp nhòp nhàng giữa ba môi trường : nhà trường – gia đình – xã hội. Dựa vào danh sách học sinh yếu kém của từng lớp, Ban Giám Hiệu nhà trường tổ Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 chức một buổi họp mặt phụ huynh của những em yếu kém đó nhằm thông báo cho phụ huynh về việc học tập của con em mình. Qua đó đa số phụ huynh đều đồng tình với việc phụ đạo cho con em họ. Nhờ có sự tổ chức quản lý của Ban Giám Hiệu nhà trường , việc dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém một phần nào đó cũng góp phần nâng cao chất lượng học tập. Trong quá trình dạy phụ đạo, tôi thường phân chia các em yếu ra từng nhóm khác nhau : yếu về từ vựng hay yếu về ngữ pháp. Ở nhóm yếu về từ vựng, đa số các em không biết cách học từ vựng, không biết từ loại của từ , học mà không nhớ rõ nghóa , hoặc nhớ nghóa mà không thuộc từ . Đối với học sinh nhóm này, tôi yêu cầu các em mỗi ngày học ba từ vựng. Vào 15 phút đầu giờ, tôi nhờ cán sự bộ môn và một số em học giỏi trong lớp đi kiểm tra những em yếu từ vựng này và báo kết quả lại cho tôi . Đến ngày học phụ đạo lần sau , tôi sẽ kiểm tra tất cả từ vựng mà tôi đã yêu cầu các em học trong một tuần. Làm được như thế, đối với một em chòu học từ vựng một cách nghiêm túc thì chẳng bao lâu lượng từ vựng trong trí nhớ của các em sẽ được nâng lên rất nhiều. Riêng các em yếu về ngữ pháp, tôi sẽ phụ đạo cho các em theo từng loại hình bài tập khác nhau: chia động từ trong ngoặc, chuyển câu sang thể phủ đònh hoặc nghi vấn, đặt câu hỏi với từ gạch dưới hoặc từ trong ngoặc… Trước khi đưa ra dạng bài tập nào đó , tôi thường dành 15 phút đầu giờ để nhắc lại những kiến thức cơ bản về phần ngữ pháp đó. Chẳng hạn ,hôm nay tôi muốn yêu cầu học sinh làm bài tập chia động từ ở thì quá khứ đơn, trước khi đưa lên bảng một số câu cụ thể , tôi nhắc lại phần lý thuyết cơ bản. *Thì quá khứ đơn( The Simple Past Tense): Công thức : Cách dùng: Để diễn tả một hành động hay một sự việc đã xảy ra tại một thời điểm xác đònh ở quá khứ và chấm dứt trong quá khứ, thường đi kèm với các trạng từ sau : last…, …ago, yesterday, before, in 2000… Chú ý: Nếu động từ có qui tắc -----> ta thêm –ED Nếu động từ bất qui tắc ----> ta chuyển sang cột hai trong bảng động từ bất qui tắc. Nhắc lý thuyết trước như thế thì khi áp dụng làm bài tập , nhìn vào câu thấy có những từ đi kèm như :yesterday, last Sunday, three years ago…thì các em dễ dàng chia động từ được ngay. Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 6 S+ V ed / V 2 + O Sáng kiến kinh nghiệm 2007 Ex: Exercise B 1 / P.63 – English Workbook 7 Complete the sentences with the simple present or simple past tense of the verbs: b. She …… (forget) to brush her teeth yesterday. c. Last week the doctor …………( fill) a cavity in my eighth tooth. ………………………………………………………………………………………………… h. Lan ………… ( have) a health examination last month. Dựa vào những từ đã được học : yesterday, last …, ….ago,học sinh có thể làm tốt như : b. forget----->forgot c. fill--------> filled ………………………………… h. have-----> had Và điều quan trọng khi làm bài tập dạng này là giáo viên bộ môn phải yêu cầu học sinh học thuộc lòng tất cả các động từ bất qui tắc. *Đối với dạng bài tập chuyển câu sang thể phủ đònh hoặc nghi vấn, giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện các bước sau : Bước 1 : xác đònh chủ từ , động từ Bước 2 : xác đònh thì của động từ Bước 3: xác đònh loại động từ ( động từ thường hay động từ đặc biệt; động từ có qui tắc hay động từ bất qui tắc nếu ở thì quá khứ). Ex: Exercise B2/ P. 56 – English Workbook 7 Complete the sentences with the verbs in the negative: g. We returned home in the evening. We……………home in the afternoon. S V.ed Đây là loại bài tập hoàn thành câu với động từ ở thể phủ đònh, nói cách khác đây là loại bài tập chuyển câu sang thể phủ đònh. Muốn làm được bài này , giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bước sau: - Xác đònh động từ : returned - Xác đònh thì của động từ : quá khứ đơn -Xác đònh loại động từ : động từ thường có qui tắc Muốn chuyển câu sang thể phủ đònh , chúng ta nên mượn trợ động từ ( vì động từ chính là động từ thường); vì câu chia ở thì quá khứ đơn nên trợ động từ cần mượn là“ did”, câu phủ đònh phải thêm “not”. Khi mượn trợ động từ thì động từ chính phải trả về nguyên mẫu(bỏ – ed). Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 Vậy đáp án cho câu này là : “ We didn’t return home in the afternoon” * Exercise A3/ p54 – English Workbook 7 Write the questions : Ex: a/ I went to Vung Tau for last Tet vacation. S V 2 Đây là dạng bài tập chuyển câu sang thể nghi vấn , để giúp học sinh làm được bài này , giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bước sau: - Xác đònh chủ từ, động từ : I , went - Xác đònh thì của động từ: quá khứ đơn - Xác đònh loại động từ: động từ thường bất qui tắc Với động từ thường ở thì quá khứ đơn , chúng ta mượn trợ “Did”. Vậy để chuyển câu này sang thể nghi vấn , ta thêm “Did” ở đầu câu và “went” trả về nguyên mẫu là “go”. Khi đó , ta có : Did you go to Vung Tau for last Tet vacation? * Một dạng bài tập khác : đặt câu hỏi với từ gạch dưới Với loại bài tập này , giáo viên cần giúp học sinh thực hiện theo các bước sau: - Xác đònh từ để hỏi cho từ hoặc cụm từ được gạch dươí. - Xác đònh chủ từ , động từ. - Xác đònh thì của động từ. - Xác đònh loại động từ. Ex: Exercise A2 / P 69 – English Workbook 7 Write the question for the answer: e. I visited the dentist because I had a terrible toothache Để làm được bài tập này , học sinh cần thực hiện các bước sau : - Xác đònh từ để hỏi cho cụm từ được gạch dưới: “Why?” - Những bước tiếp theo làm tương tự như chuyển câu sang thể nghi vấn , nhưng khác một điểm nhỏ là : chuyển câu sang thể nghi vấn thì ta sẽ viết lại hết nguyên câu; nhưng đặt câu hỏi với từ gạch dưới, ta đặt từ để hỏi ở đầu câu , chuyển câu đó sang thể nghi vấn nhưng phải bỏ đi từ hoặc cụm từ được gạch dươí . Cụ thể là : I visited the dentist because I had a terrible toothache S V.ed -->Why did you visit the dentist? *Tương tự như đặt câu hỏi với từ gạch dưới, đối với loại bài tập đặt câu hỏi với từ cho sẵn trong ngoặc, giáo viên cần giúp học sinh thực hiện các bước sau : - Xác đònh từ để hỏi dùng để hỏi cho từ hoặc cụm từ nào? ; cho cái gì? Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 VD: What? ----> hỏi về vật , sự việc Who ?----> hỏi về người Where?---> hỏi về nơi chốn When?----> hỏi về thời gian Why? -----> hỏi về nguyên nhân , lý do v.v…. và v.v… - Xác đònh chủ từ , động từ - Xác đònh thì của động từ - Xác đònh loại động từ Ex: Exercise B3/ p. 56 – English Workbook 7 Write the questions with Wh- words: b. We decorated our classroom on Saturday evening( When?) Giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hiện các bước sau: - When? : dùng để hỏi về thời gian , vậy nó hỏi cho cụm từ” on Saturday evening”( đối với học sinh yếu kém , giáo viên cần nói thêm: khi ta dùng “When” để hỏi thì cụm từ “ on Saturday evening” sẽ được bỏ đi) - Những bước tiếp theo sẽ được làm tương tự như khi chuyển câu sang thể nghi vấn. Vậy đáp án chính xác là :” When did you decorate your classroom?” Đối với mỗi loại bài tập được nêu trên , giáo viên nên “ model”( làm mẫu) cho các em xem một câu , những câu còn lại tương tự, chúng ta có thể yêu cầu học sinh lên bảng làm và giúp đỡ các em nếu thấy còn lúng túng. Cần chỉ cho các em biết cách phân biệt giữa yêu cầu chuyển sang nghi vấn và phủ đònh ( nghi vấn thì có từ “Question”, còn thể phủ đònh có từ “Negative”), đặt câu hỏi với từ gạch dưới hay từ trong ngoặc… Phụ đạo học sinh yếu kém chủ yếu là cho các em làm những dạng bài tập cơ bản . Khi các thao tác đã nhuần nhuyễn, giáo viên bộ môn có thể cho các em làm quen với các dạng đề kiểm tra, đề thi học kỳ để các em có được những kỹ năng làm bài tốt. Mỗi một buổi dạy phụ đạo là một loại hình bài tập khác nhau. Sau 4 tiết phụ đạo sẽ có một bài kiểm tra xem mức độ hiểu bài của các em có tiến triển không? Các em có làm được bài tập đã học chưa? Nhờ biện pháp này mà nhiều năm qua , khi nhìn đề kiểm tra của trường , Phòng giáo dục ra đề, tôi có thể đoán gần chính xác số học sinh trên , dưới trung bình ở các lớp mình đang giảng dạy. c. Trắc nghiệm học sinh: Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm 2007 Lập câu hỏi trắc nghiệm học sinh yếu kém để tìm hiểu nguyên nhân tại sao học sinh không có động cơ học tập bộ môn này? Tổng số HS Nội dung trắc nghiệm Kết quả TSHS Tỉ lệ % 217 Câu 1:Em có thích học môn Anh văn không? a.Thích b. Thỉnh thoảng c. Không thích d. Ghét 98 79 23 17 45.2% 36.4% 10.6% 7.8% 217 Câu 2 : Trong quá trình học tiếng Anh , em thường gặp phải những khó khăn về: a.Từ vựng b. Ngữ pháp c. Phát âm d.Cả 3 ý trên 45 73 56 43 20.7% 33.6% 25.8% 19.8% 217 Câu 3: Với một từ chưa rõ cách phát âm , em thường: a. Nhờ giáo viên đọc lại b. Tra tự điển c. Đọc theo cảm tính d. Nhờ bạn đọc lại 67 18 82 50 30.9 % 8.3% 37.8% 23% 217 Câu 4 : Ở nhà, em học từ vựng theo cách: a. Học thuộc lòng b. Vừa học vừa tra tự điển về cách đọc và từ loại c. Vừa học vừa viết ra giấy d. Vận dụng vào việc đặt câu 128 11 52 26 59% 5% 24% 12% 217 Câu 5 : Nguyên nhân dẫn đến việc học yếu của em a. Lười biếng, không học bài b. Mất căn bản c. Giáo viên dạy nhanh d. Không ai kềm cặp ở nhà 107 89 10 11 49.3% 41% 4.6% 5.1% Qua những câu hỏi trắc nghiệm trên , có 2 nguyên nhân dẫn đến việc học yếu môn Anh văn là do lười biếng học tập và mất căn bản. Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 10 [...]... quản lý học sinh yếu kém trong tiết học IV.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp trên để giáo dục nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kém, bản thân nhận thấy bộ môn mình có chuyển biến khá tốt Sau đây là bảng thống kê kết quả cụ thể về tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu bộ môn ở cuối năm học thông qua các bài kiểm tra đònh kỳ Năm học 200 4-2 005 200 5-2 006 200 6-2 0 07 Tổng số học sinh... nghiệm 20 07 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o - 1 2 3 4 5 Bài tập tiếng Anh 7 - Nhà xuất bản Giáo dục Tiếng Anh 7 – Sách giáo khoa—Nhà xuất bản Giáo dục Tiếng Anh 7 - Sách giáo viên - Nhà xuất bản Giáo dục Vở ghi chép của học sinh khối 7 :nhóm trung bình, yếu kém Các bài kiểm tra đònh kỳ ( 15 phút, 1 tiết) của học sinh Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm 20 07 MỤC LỤC -o0o - A.PHẦN MỞ ĐẦU - Lý do... yếu - Năm học 200 6-2 0 07: số học sinh yếu kém ở đầu năm được giảm xuống, với 2 17 học sinh có 92 em nằm ở nhóm trung bình yếu Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm 20 07 - Qua các lần kiểm tra các sản phẩm của học sinh ,ta thấy không phải lúc nào số lượng yếu kém cũng giảm theo từng thời kỳ( lần 2 số yếu kém ít hơn lần 1, lần 3 giảm hơn lần 2…) Đôi lúc lần kiểm tra sau số học sinh yếu kém. .. 20 07 d Phỏng vấn giáo viên bộ môn Anh văn : Nguyên nhân học sinh yếu kém bộ môn này do đa số lười học bài, một số có khả năng tiếp thu kém, học sau quên trước do lượng từ vựng rất nhiều e.Về chỗ ngồi của học sinh , giáo viên bộ môn cần lưu ý: Có một thời gian tôi thường xếp học sinh yếu kém ngồi kế bên em học khá giỏi trong lớp,nhưng đã thất bại vì có lắm tình trạng em giỏi học thay cho em yếu kém( ... 2 17 Kết quả các lần kiểm tra dưới trung bình 1 2 3 HK I HK II 47. 9% 44.3 % 39 % 36 .7 % 29.1 % 45 .7% 46.1 % 32.4 % 24.4 % 23 .7 % 42.8% 41 .7 % 28.1 % 35.4 % Theo kết quả ghi nhận qua các sản phẩm của học sinh ở từng thời kỳ thì vào đầu năm ( kết quả khảo sát chất lượng đầu năm ) - Năm học 200 4-2 005: với 223 học sinh khối 7 có 1 07 em nằm ở nhóm trung bình yếu - Năm học 200 5-2 006: với 231 học sinh khối 7. .. đưa ra được hết các biện pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh, nhất là học sinh yếu kém. Rất mong nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo cấp trên , ý kiến đóng góp xây dựng của quý đồng nghiệp để tôi có thể rút kinh nghiệm, học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân Rất chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường , quý Thầy cô trong tổ bộ môn đã động viên, cổ vũ , giúp... với lần 1 ở năm học 200 5-2 006) Trường hợp này chúng ta phải quan tâm ngay đến em học yếu trong đợt này và tìm biện pháp khắc phục ngay Nguyễn Thò Khánh Linh Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm 20 07 C PHẦN KẾT LUẬN T ìm biện pháp “ Nâng cao chất lượng học tập của học sinh yếu kémvấn đề tôi nghó mọi giáo viên đều quan tâm Các giáo viên bộ môn Anh văn nói riêng và tất cả giáo viên bộ môn ở trường THCS... hiện chỉ tốt ở bước đầu Vấn đề tổ chức học sinh học tập trong lớp , ở nhàgiữ một vai trò quan trọng Thế nên lấy biện pháp kiểm tra thường xuyên , phát hiện học sinh học bài , làm bài , cải tiến cách học như thế nào có hiệu quả là điều cấp thiết để nâng cao chất lượng học tập của học sinh h Dự giờ thao giảng: Dự giờ , quan sát , ghi chép , học tập kinh nghiệm của các giáo viên trong tổ để bổ sung những... sách vở của nhóm yếu kém này Giáo viên bộ môn nên phân công học sinh giỏi bộ môn( cán sự bộ môn) có tập vở sạch đẹp, đúng yêu cầu để kiểm tra sách vở , góp ý với bạn và báo cáo cho giáo viên Kiểm tra và tự kiểm tra lẫn nhau của học sinh làm giảm nhẹ lao động của giáo viên, mà vẫn bảo đảm chính xác Giáo viên bộ môn chỉ còn nhiệm vụ bao quát và thỉnh thoảng gọi một vài học sinh yếu kém bất kỳ để kiểm... Nhưng muốn thành công trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn mình đồng đều, giáo viên đóng vai trò quyết đònh , vì thực hiện các biện pháp trên rất mất thời gian, và kéo dài cả năm học, giáo viên phải kiên trì với quyết tâm” Tất cả vì học sinh thân yêu”.Làm được như thế chắc chắn chúng ta sẽ được đền bù xứng đáng từ những “sản phẩm yếu kém đầu năm của chúng ta đến cuối năm trở nên . nghiệm 20 07 VD: What? -- -- & gt; hỏi về vật , sự việc Who ?-- -- & gt; hỏi về người Where ?-- -& gt; hỏi về nơi chốn When ?-- -- & gt; hỏi về thời gian Why? -- -- - >. được học : yesterday, last …, ….ago ,học sinh có thể làm tốt như : b. forget -- - -- & gt;forgot c. fill -- - -- - -- & gt; filled ………………………………… h. have -- - -- & gt;

Ngày đăng: 05/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan