Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU TÁC DỤNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT LÁ SƯƠNG SÁO (Mesona chiensis Benth.) TRONG DỰ PHÒNG VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG BÉO PHÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU TÁC DỤNG CỦA CAO DỊCH CHIẾT LÁ SƯƠNG SÁO (Mesona chiensis Benth.) TRONG DỰ PHÒNG VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG BÉO PHÌ Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu chưa tác giả khác công bố cơng trình Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời tri ân tới TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh - người hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Bộ môn Sinh lý người động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ kinh phí để đề tài thực thuận lợi Luận văn phần nội dung đề tài cấp trường: “Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo (Mesona chiensis Benth.) dự phòng hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu, đái tháo đường chuột nhắt trắng béo phì” mã số SPHN 17-08 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị bạn sinh viên làm việc học tập Bộ môn Sinh lí người Động vật giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi trình em học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình từ TS Đào Thị Sen, thầy học viên cao học sinh viên cơng tác học tập mơn Hóa Sinh Tế bào, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ADA AUA Viết đầy đủ American Diabetes Association Anhydrogalacturonic acid AGES Advanced glycation end products BMI BP BSA BT Cs DPPH ĐC ĐTĐ Body mass index FRAP Bovine serum albumin Ferric reducing antioxidant Hb HbA1c IDF International Diabetes Federation LMP MI N-CLM ORAC PCO TC TN TW WHO Sản phẩm cuối trình glycation Chỉ số khối thể Béo phì Albumin huyết bò Bình thường Cộng 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl power Hemoglobin Glycated hemoglobin LD50 Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội đái tháo đường Mỹ Đối chứng Đái tháo đường Khả hấp thụ oxy hóa Liên đoàn đái tháo đường Thế giới Half maximal inhibitory concentration Low methoxyl pectin Methoxyl index N- cacboxymethyl lysine Oxygen radical absorbance Chỉ số methoxyl thấp Chỉ số methoxyl Khả hấp thụ gốc oxy capacity Procyanidolic oligomer World Health Organization Thừa cân Thí nghiệm Trung ương Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung Giả thuyết khoa học .3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Đái tháo đường .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chẩn đoán phân loại 1.1.3 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.1.4 Nguyên nhân 10 1.1.5 Triệu chứng 11 1.1.6 Cơ chế gây đái tháo đường 12 1.1.7 Biến chứng 13 1.1.8 Điều trị 15 1.2 Mối liên quan béo phì đái tháo đường 16 1.3 Các hoạt chất sinh học điều trị bệnh đái tháo đường 19 1.3.1 Flavonoid .19 1.3.2 Polyphenol 20 1.3.3 Tình hình nghiên cứu hoạt chất sinh học điều trị bệnh đái tháo đường .21 1.4 Mơ hình đái tháo đường động vật thực nghiệm 22 1.5 Tổng quan Sương sáo 23 1.5.1 Vị trí phân loại, thành phần hóa học, đặc tính sinh học Sương sáo .23 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Sương sáo .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Mẫu thực vật 26 2.1.2 Mẫu động vật .26 2.2 Vật liệu nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết bị 26 2.2.2 Hóa chất .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Hàm lượng polyphenol flavonoid tổng số .38 3.1.1 Hàm lượng polyphenol tổng số 38 3.1.2 Hàm lượng flavonoid tổng số 39 3.2 Kết thử độc tính cấp cao dịch chiết Sương sáo 39 3.3 Tạo chuột béo phì đái tháo đường thực nghiệm 40 3.3.1 Tạo chuột béo phì thực nghiệm 40 3.3.2 Đánh giá khả mắc đái tháo đường chuột béo phì 43 3.4 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo dự phòng đái tháo đường chuột nhắt trắng béo phì .47 3.4.1 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến số glucose huyết lúc đói 47 3.4.2 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến khả dung nạp glucose .49 3.4.3 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến nồng độ HbA1c 52 3.5 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo hỗ trợ điều trị đái tháo đường chuột nhắt trắng béo phì 54 3.5.1 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến số glucose huyết lúc đói 54 3.5.2 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến khả dung nạp glucose .57 3.5.3 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến HbA1c 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA năm 2010 Bảng 1.2 Phân loại thừa cân, béo phì theo BMI 17 Bảng 3.1 Hàm lượng polyphenol tổng số cao Sương sáo 38 Bảng 3.2 Hàm lượng flavonoid tổng số cao Sương sáo .39 Bảng 3.3 Kết thử độc tính cấp .40 Bảng 3.4 Khối lượng trung bình lơ chuột trước sau tuần nuôi 41 Bảng 3.5 Nồng độ glucose huyết lô chuột tuần nuôi 43 Bảng 3.6 Khả dung nạp glucose lô chuột sau tuần nuôi 44 Bảng 3.7 Tỉ lệ số chuột có glucose huyết ≥ 10 mmol/L 46 Bảng 3.8 Nồng độ glucose huyết lô chuột trước sau tuần sử dụng cao dịch chiết 48 Bảng 3.9 Khả dung nạp glucose lô chuột trước sử dụng cao dịch chiết 49 Bảng 3.10 Khả dung nạp glucose lô chuột sau tuần sử dụng cao dịch chiết 51 Bảng 3.11 Tỉ lệ HbA1c lô chuột sau tuần sử dụng cao dịch chiết 52 Bảng 3.12 Nồng độ glucose huyết lô chuột trước sau 15 ngày điều trị 54 Bảng 3.13 Khả dung nạp glucose lô chuột trước điều trị 57 Bảng 3.14 Khả dung nạp glucose lô chuột sau 15 ngày điều trị 58 Bảng 3.15 Tỉ lệ HbA1c lô chuột sau 15 ngày điều trị 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường giới năm 2017 dự đoán năm 2045 Hình 1.2 Vai trò insulin glucagon điều hòa glucose huyết 12 Hình 1.3 Cơ chế gây bệnh đái tháo đường 13 Hình 1.4 Biến chứng đái tháo đường 14 Hình 1.5 Cơ chế kháng insulin béo phì phản ứng viêm 18 Hình 1.6 Một số hình ảnh Sương sáo 23 Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm tạo chuột béo phì 28 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm tác dụng dự phòng cao dịch chiết Sương sáo chuột béo phì 29 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm tác dụng điều trị đái tháo đường cao dịch chiết Sương sáo chuột nhắt trắng béo phì .30 Hình 2.4 Một số hình ảnh ni chuột 31 Hình 2.5 Dụng cụ cách đánh dấu tai chuột 31 Hình 2.6 Quy trình tạo cao Sương sáo 32 Hình 2.7 Phương pháp cân chuột 34 Hình 2.8 Phương pháp xét nghiệm số glucose máu .35 Hình 3.1 Khối lượng trung bình lô chuột trước sau tuần nuôi 41 Hình 3.2 Nồng độ glucose huyết lơ chuột tuần ni 43 Hình 3.3 Khả dung nạp glucose lô chuột sau tuần ni 45 Hình 3.4 Mối quan hệ béo phì đái tháo đường 47 Hình 3.5 Nồng độ glucose huyết lô chuột trước sau tuần sử dụng cao dịch chiết 48 Hình 3.6 Khả dung nạp glucose lô chuột trước sử dụng cao dịch chiết 50 Hình 3.7 Khả dung nạp glucose lô chuột sau tuần sử dụng cao dịch chiết 51 Hình 3.8 Tỉ lệ HbA1c lô chuột sau tuần sử dụng cao dịch chiết 52 Hình 3.9 Nồng độ glucose huyết lô chuột trước sau 15 ngày điều trị 55 Hình 3.10 Khả dung nạp glucose lô chuột trước điều trị 57 Hình 3.11 Khả dung nạp glucose lơ chuột sau điều trị 59 Hình 3.12 Tỉ lệ HbA1c lô chuột sau 15 ngày điều trị .61 3.5.3 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến HbA1c HbA1c - số quan trọng giúp kiểm tra mức độ ổn định glucose huyết hiệu điều trị ĐTĐ Để đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ cao dịch chiết Sương sáo thực xét nghiệm HbA1c Kết HbA1c lô chuột sau 15 ngày điều trị thể Bảng 3.15 Bảng 3.15 Tỉ lệ HbA1c lô chuột sau 15 ngày điều trị L ô chuột HbA1c (%) ĐC (-) 4,92 ± 0,61 ĐC (+) 4,56 ± 0,53 TN 4,32 ± 0,42 P 0,457 Giá trị P thu từ kiểm định ANOVA HbA1c (%) 4.92 4.56 4.32 ĐC (-) ĐC (+) TN Lơ Hình 3.12 Tỉ lệ HbA1c lô chuột sau 15 ngày điều trị Qua Bảng 3.15 Hình 3.12 cho thấy, sau 15 ngày điều trị, tỉ lệ HbA1c lô sử dụng gliclazide thấp so với nhóm lại Tỉ lệ HbA1c nhóm 4,56% Tỉ lệ HbA1c lô uống cao dịch chiết Sương sáo 4,32% lô chứng uống NaCl tỉ lệ 4,92%, cao so với lô TN 0,6% hay gấp 1,14 lần Như vậy, 61 cao dịch chiết sương sáo có xu hướng làm giảm tỉ lệ HbA1c nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Nghiên cứu Trương Tuyết Mai (2013) hỗn hợp chiết xuất từ vối, ổi, sen cho kết nhóm chuột ĐTĐ chứng có số HbA1c cao sau tuần can thiệp Trong nhóm chuột ĐTĐ uống VOS với liều 400 mg/kg/ngày có số HbA1c nhỏ (4,7%), nhóm chuột ĐTĐ uống VOS với liệu 200 mg/kg/ngày có số HbA1c 5,0% [17] Cũng theo đó, nghiên cứu CrawfordP cs (2009) cho thấy bột chiết quế có tác dụng làm giảm HbA1c bệnh nhân bị ĐTĐ type sau 12 tuần can thiệp [42] Như biết, hemoglobin (Hb) thành phần cấu tạo nên tế bào hồng cầu máu, có vai trò vận chuyển oxy máu Bình thường ln ln có gắn kết đường máu với Hb hồng cầu gọi tượng đường hoá (Glycosylated Hemoglobine), tạo thành phức hợp HbA 1c Do đó, HbA1c tỉ lệ thuận với nồng độ glucose huyết Khi nồng độ glucose máu tăng cao mức bình thường thời gian đủ dài, glucose phản ứng với Hb mà không cần xúc tác enzym Phản ứng xảy hồng cầu, glucose phản ứng với Hb tạo thành hemoglobin bị glycosyl hóa Định lượng HbA1c có ý nghĩa quan trọng glucose huyết tính ổn định thời gian tương đối dài [91] Sự giảm HbA1c lơ TN cao dịch chiết Sương sáo có hàm lượng polyphenol flavonoid cao có tác dụng giảm glucose huyết, làm tăng mức hemoglobin tổng số dẫn đến làm giảm glycosylate hemoglobin Hạ thấp nồng độ HbA1c có tác dụng làm giảm biến chứng ĐTĐ Giảm 1% HbA1c giảm 35% biến chứng vi mạch, 25% tử vong liên quan đến ĐTĐ, 16% nhồi máu tim [37] Sự hình thành HbA1c diễn chậm tồn suốt đời sống hồng cầu Tuổi thọ hồng cầu tương đối ngắn, kéo dài khoảng 90-120 ngày người, tháng động vật nhai lại lợn, khoảng 40 ngày chuột nhắt 60 ngày chuột cống [24, 84] Trong nghiên cứu này, chúng tơi thấy chưa có khác biệt tỉ lệ HbA1c nhóm sau 15 ngày điều trị Vì vậy, để 62 chứng minh tác dụng cao dịch chiết Sương sáo làm giảm tỉ lệ HbA1c cần thực thử nghiệm khoảng thời gian dài Tóm lại, với kết glucose huyết, khả dung nạp số HbA1c khẳng định, cao dịch chiết Sương sáo với liều 400 mg/kg/ngày có tác dụng hỗ trợ điều trị ĐTĐ chuột nhắt trắng BP Điều có ý nghĩa lớn thực tế, sở cho nghiên cứu hiệu điều trị Sương sáo lâm sàng, giúp mở rộng ứng dụng Sương sáo y học Tuy nhiên, hạn chế kinh phí thời gian, nghiên cứu đánh giá tác dụng cao dịch chiết Sương sáo dự phòng hỗ trợ điều trị ĐTĐ dựa số glucose huyết, khả dung nạp glucose số HbA1c mà chưa đánh giá số số khác số insulin số kháng insulin Vì vậy, để có thêm sở cho việc nghiên cứu tác dụng cao dịch chiết Sương sáo dự phòng hỗ trợ điều trị ĐTĐ cần có nghiên cứu sâu phòng thí nghiệm, thực nghiệm chuột thử nghiệm lâm sàng 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã xây dựng thành cơng mơ hình chuột ĐTĐ BP - Sau tuần nuôi, khối lượng lô BP tăng 3,2 lần so với ban đầu, cao lô BT 1,75 lần - Nồng glucose huyết lô BP tăng 5,14 mmol/L lên 10,88 mmol/L tức tăng 111,67% so với ban đầu - Chuột BP có khả bị rối loạn dung nạp đường, cụ thể: sau 120 phút uống glucose liều g/kg, nồng độ glucose chuột BP 10,63 mmol/L - Tỉ lệ chuột ăn phần ăn giàu lipid có nồng độ glucose huyết ≥ 10 mmol/L 35% Đã chứng minh tác dụng cao dịch chiết Sương sáo điều trị ĐTĐ chuột nhắt trắng BP sau tuần sử dụng dịch chiết thông qua nồng độ glucose huyết khả dung nạp glucose Cụ thể: nồng độ glucose huyết lơ thí nghiệm giảm 17,99%; nồng độ glucose huyết tăng từ 7,2 mmo/L lên 12,06 mmol/L sau 30 phút ứng với 67,5% giảm xuống 9,25 mmol/L sau uống glucose Đã chứng minh tác dụng cao dịch chiết Sương sáo điều trị ĐTĐ chuột nhắt trắng BP thông qua nồng độ glucose huyết khả dung nạp glucose sau 15 ngày điều trị Cụ thể: nồng độ glucose huyết lơ thí nghiệm giảm 60,15%; nồng độ glucose huyết tăng từ 5,26 mmo/L lên 15,4 mmol/L sau 30 phút ứng với 192,7% giảm xuống 7,2 mmol/L sau uống glucose 4.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu tách cao Sương sáo hệ dung môi khác - Tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng cao dịch chiết Sương sáo lên hoạt động thận, gan tuyến tụy - Mở rộng nghiên cứu để điều chế thực phẩm chức phòng hỗ trợ điều trị ĐTĐ người từ Sương sáo 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường - Các yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 (2007), Thừa cân-béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường - Những quan điểm đại, NXB Y học, tr.24-60 Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Trung Đức Sơn cs (2008), Khảo sát dịch tễ học bệnh đái tháo đường yếu tố nguy liên quan cư dân Tp HCM, Trung tâm dinh dưỡng Tp.HCM Nguyễn Xuân Duy (2015), “Tối ưu hóa tách chiết polyphenol từ ổi phương pháp bề mặt đáp ứng”, Tạp chí khoa học phát triển, 1144-1152 Lê Quốc Duy, Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn (2016), “Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase số thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường”, Tạp chí nơng nghiệp-thủy sản, 22, 139-147 Vũ Việt Hằng (2013), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm “ giáng tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu động vật đái tháo đường typ thực nghiệm, Luận án tiến sỹ Đại học Y Hà Nội 10 Phùng Thanh Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng chuyển hóa glucose dịch chiết lăng nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 65 11 Giang Trung Khoa (2013), “Ảnh hưởng nguồn nguyên liệu đến thành phần hóa học giống chè trung du (Camellia cinencis var cinencis)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(3), 373-379 12 Đỗ Ngọc Liên, Lê Thị Xoan, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng hạ glucose huyết dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.Murr)) mơ hình chuột nhắt gây đái tháo đường streptozotocin”, Tạp chí dược liệu, số 387-10 13 Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Quang Huy (2010), “Nghiên cứu tách chiết số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết cùi Bưởi, vỏ Hồng bì, vỏ Măng cụt, Táo mèo số thực vật khác có tác dụng chống béo phì rối loạn trao đổi lipid - glucid mơ hình động vật thực nghiệm”, Tạp chí Dược học 14 Nguyễn Hải Linh, Ma Diệu Quỳnh, Ma Thị Thu Lệ, Bùi Thị Thu Thủy, Vũ Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), “Cao Sương sáo (Mesona chinensis Benth.) có tác dụng hỗ trợ điều trị béo phì chuột nhắt trắng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 164 (04), 195-199 15 Trần Thị Chi Mai (2007), Nghiên cứu tác dụng polyphenol chè xanh (Camellia sinensis) số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm, Luận án tiến sĩ y học 16 Trương Tuyết Mai., Phạm Thị Lan Anh., Trương Hoàng Kiên., Vương Thị Hồ Ngọc., Nguyễn Thị Phương Thúy (2012), “Tính an tồn khả kiểm sốt glucose huyết hỗn hợp chiết tách từ vối, ổi, sen chuột đái tháo đường”, Tạp chí Y học Dự phòng, 22(3), 59-66 17 Trương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Lâm, Phạm Lan Anh, Trương Hoàng Kiên (2013), “Xác định hàm lượng polyphenol toàn phần, khả triệt tiêu gốc tự do, khả ức chế men alph-glucosidase hiệu kiểm soát glucose huyết chuột đái tháo đường sản phẩm VOS chiết tách từ vối, ổi, sen”, Tạp chí Y dược học, Trường Đại học Y dược Huế, 14, 50-55 66 18 Hà Thị Bích Ngọc (2012), Điều tra nghiên cứu số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2, Luận án Tiến sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên 19 Nguyễn Năng Nhượng (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất số sản phẩm từ Thạch đen Cao Bằng thành hàng hóa, Trung tâm chuyển giao Công nghệ Tư vấn đầu tư Cao Bằng 20 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập chất hữu cơ, NXB ĐHQGTPHCM, tr 151-451 21 Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 159 -162; 273-279 22 Phạm Văn Thanh (2001), Tác dung hạ glucose huyết mướp đắng (Momordica charantia), Luận án TS dược học, tr 124-133 23 Nguyễn Thị Hải Thanh, Huỳnh Thị Thúy Kiều (2012), “Tác dụng hạ đường huyết phân đoạn dịch chiết từ nấm linh chi ganoderma lucidum trồng rong giấy chuột nhắt gây đái tháo đường bằ ng streptozotocin”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, 2, tr 48-52 24 Hồng Tồn Thắng (2006), Sinh lí vật ni, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr.79-84 25 Phan Văn Kim Thi, Trần Thị Hồng Cẩm, Đàm Thị Bích Phượng, Hồng Thị Trúc Quỳnh (2018), “Trích ly pectin từ Sương sáo”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thực phẩm, 14 (1), 58-65 26 Tierney, Mc Phee, Papadakis (2002), Đái tháo đường Chẩn đoán điều trị y học đại, Nxb Y học, Hà Nội, tr 733-800 27 Nguyễn Thị Trung Thu, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê thị Tuyết, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thủy (2012), “ Nghiên cứu tác dụng điều trị đái tháo đường dịch chiết ổi (Psidium guajava) chuột nhắt trắng (Mus musculus)”, Tạp chí khoa học Đại học Sư Phạm Hà Nội, 57 (3), 155-165 28 Nguyễn Thị Trung Thu (2016), Thực trạng, số yếu tố môi trường đa hình gen liên quan với tiền đái tháo đường người 40-64 tuổi tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 67 29 Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Thị Ngọc Diễm, Quách Tú Huê (2012), “Khảo sát hiệu hạ glucose huyết chống oxy hóa cao chiết nhàu (Morinda citrifolia L.) chuột bệnh đái tháo đường”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, 23, 115-124 30 Hồ Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Bích, Phạm Xuân Xinh, Trương Thị Bạch Vân,Vũ Tiến Luyện, Lao Đức Thuận(2014), “Khảo sát tác dụng hạ glucose huyết số loại thỏa dược mơ hình chuột in vivo”, Tạp chí khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Quang Trung (2009), Đánh giá tác dụng bột chiết dâu (Morus alba L.) số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống gây rối loạn lipid đái tháo đường thực nghiệm, Luận văn tiến sĩ Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 Adisakwattana, S., Lerdsuwankij, O., Poputtachai, U., Minipun, A., & Suparpprom, C (2011), “Inhibitory activity of cinnamon bark species and their combination effect with acarbose against intestinal α-glucosidase and pancreatic α-amylase”, Plant Foods for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum), 66(2), 143-148 33 Adisakwattana, S., Thilavech, T., & Chusak, C (2014), “Mesona Chinensis Benth extract prevents AGE formation and protein oxidation against fructoseinduced protein glycation in vitro”, BMC complementary and alternative medicine, 14(1), 130 34 Ahmad, N., Hassan, M R., Halder, H., & Bennoor, K S (1999), “Effect of Momordica charantia (Karolla) extracts on fasting and postprandial serum glucose levels in NIDDM patients”, Bangladesh Medical Research Council Bulletin, pp.107-117 35 Akhtar, M S., Athar, M A., & Yaqub, M (1981), “Effect of Momordica charantia on blood glucose level of normal and alloxan-diabetic rabbits”, Planta Medica, 42(03), 89-278 68 36 Al-Goblan, A S., Al-Alfi, M A., & Khan, M Z (2014), “Mechanism linking diabetes mellitus and obesity”, Diabetes, metabolic syndrome and obesity: targets and therapy, 7, 587 37 American Diabetes Association (1999), "Implications of the Unite Kingdom Prospective Diabetes Study", Diabetes Care, 22(1), S27-S31 38 Balasundram, N., Sundram, K., & Samman, S (2005), “Phenolic compounds in plants and agri-industrial by products: Antioxidant activity, occurrence, and potential uses”, Food Chemistry, 99(2006), pp 191-203 39 Cecilia, J (2011), “Prevalence of diabetes and pre-diabetes, and status of diabetes care in the Philippines”, Jafes, 26(2), S22 40 Chatzigeorgiou, A., Halapas, A., Kalafatakis, K., & Kamper, E (2009), “The Use of Animal Models in the Study of Diabetes Mellitus”, in vivo, 23, pp 245-258 41 Chusak, C., Thilavech, T., & Adisakwattana, S (2014), “Consumption of Mesona chinensis attenuates postprandial glucose and improves antioxidant status induced by a high carbohydrate meal in overweight subjects”, The American journal of Chinese medicine, 42(02), 315-336 42 Crawford, P (2009), “Effectiveness of cinnamon for lowering hemoglobin A1C in patients with type diabetes: a randomized, controlled trial”, J Am Board Fam Med, 22(5), pp.507-512 43 Cui, X H., Chakrabarty, D., Lee, E J., & Paek, K Y (2010), “Production of adventitious roots and secondary metabolites by Hypericum perforatum L in a bioreactor”, Bioresource technology, 101(12), 4708-4716 44 Diet, C B., Diet, U., & Diet, N P (1997), “Report of the American Institute of Nutrition ad hoc committee on standards for nutritional studies”, Journal of Nutrition, No 107, pp 1340 - 1348 45 El-Missiry, M A., & El Gindy, A M (2000), “Amelioration of alloxan induced diabetes mellitus and oxidative stress in rats by oil of Eruca sativa, seeds”, Annals of Nutrition and Metabolism, 44(3), 97-100 69 46 El-Shenawy, N S., & Abdel-Nabi, I M (2006), “Hypoglycemic effect of Cleome droserifolia ethanolic leaf extract in experimental diabetes, and on nonenzymatic antioxidant, glycogen, thyroid hormone and insulin levels”, Diabetologia Croatica, 35(1), 15-22 47 Ene, A C., Nwankwo, E A., & Samdi, L M (2007), “Alloxan-induced diabetes in rats and the effects of black caraway (Carum carvi L.) oil on their body weight”, Res J Med Med Sci, 2(2), 48-52 48 Florez J (2008), "Newly identified loci highlight beta cell dysfunction as a key cause of type diabetes: where are the insulin resistance genes”, Diabetologia, 51(7), pp 1100-1110 49 Folin, O., & Ciocalteu, V (1927), “On tyrosine and tryptophane determinations in proteins”, J biol Chem, 73(2), 627-650 50 Gupta, R., & Gupta, R S (2009), “Effect of Pterocarpus marsupium in streptozotocin-induced hyperglycemic state in rats: comparison with glibenclamide”, Diabetologia Croatica, 38(2), 39-45 51 Hailan, S., Yingzhen, H., & Jingying, C (2011), “Comparative analysis of amino acids content in Mesona chinensis from different producing areas”, Chinese Wild Plant Resour, 5, 19 52 Hanhineva, K., Törrönen, R., Bondia-Pons, I., Pekkinen, J., Kolehmainen, M., Mykkänen, H., & Poutanen, K (2010), “Impact of dietary polyphenols on carbohydrate metabolism”, International journal of molecular sciences, 11(4), 1365-1402 53 International Diabetes Federation (2012), IDF Diabetes atlas 5th edition, Brussels 54 International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes Atlas 8th edition 55 Kelly, T., Yang, W., Chen, C S., Reynolds, K., & He, J (2008), “Global burden of obesity in 2005 and projections to 2030”, International journal of obesity, 32(9), 1431 70 56 Klop, B., Elte, J., & Cabezas, M (2013), “Dyslipidemia in Obesity: Mechanisms and Potential Targets”, Nutrients, 5(4), 1218-1240 57 Layam, A., & Reddy, C L K (2006), “Antidiabetic property of spirulina”, Diabetologia croatica, 35(2), 29-33 58 Lazar, M A.(2006), “The humoral side of insulin resistance”, Nature medicine, 12(1), pp 43-44 59 Lin, D., Xiao, M., Zhao, J., Li, Z., Xing, B., Li, X., & Chen, H (2016), “An Overview of Plant Phenolic Compounds and Their Importance in Human Nutrition and Management of Type Diabetes”, Molecules, 21, 1374-1393 60 Lin, C H., Wu, J B., Jian, J Y., & Shih, C C (2017), “(−)-Epicatechin-3-O-βD-allopyranoside from Davallia formosana prevents diabetes and dyslipidemia in streptozotocin-induced diabetic mice”, PloS one, 12(3), e0173984 61 Liu, Y F., Xia, H T., & Yang, S P (2005), “Quantitative Determination of Total Flavonoids in Sisal Flower by UV Spectrophotometry [J]”, Food Science, 9, 107 62 Mang, B., Wolters, M., Schmitt, B., Kelb, K., Lichtinghagen, R., Stichtenoth, D O., & Hahn, A (2006), “Effects of a cinnamon extract on plasma glucose, HbA, and serum lipids in diabetes mellitus type 2”, Eur J Clin Invest, 36(5), pp.340-344 63 Mary, G., Caroline, H., Naomi, H., Helen, O., Lorraine, O., Anna, C., & Ells, L (2014), Adult obesity and type diabetes, Public Health England 64 Meir, P., & Yaniv, Z (1985), “An invitro study on the effect of Momordica charantia on glucose uptake and glucose metabolism in rats”, Planta medica, Vol.7, pp 5151-5155 65 Mohan, V., & Unnikrishnan, R (Eds.) (2017), “Complications of Diabetes”, Jaypee Brothers, Medical Publishers Pvt Limited 66 Mourya, P., Shukla, A., Rai, G., & Lodhi, S (2017), “Hypoglycemic and hypolipidemic effects of ethanolic and aqueous extracts from Ziziphus oenoplia (L) Mill on alloxan-induced diabetic rats”, Beni-Suef University Journal of Basic and Applied Sciences, 6(1), 1-9 71 67 Narkhede, M B (2011), “Inhibition of α- amylase and α-glucosidase activities of polyherbal extract”, Int J Pharm Res Dev, 3(8), pp.97-103 68 Nguyen Thi Hong Hanh, Ma Thi Thu Le, Le Thi Tuyet, Dao Thi Sen (2012), “Anti-diabetic effects of lotus (Nelumbo nuficera) leaves in alloxan-induced diabetic mice”, Journal of Science, Hanoi National University of Education, 57 (8), 138-147 69 Omoruyi, F O., Grindley, P B., Asemota, H N., & Morrison, E Y (2001), “Increased plasma and liver lipids in streptozotocin-induced diabetic rats: Effects of yam (Dioscorea cayenensis) or dasheen (Colocassia esculenta) extract supplements”, Diabetol Croat, 30(3), 87-92 70 Ouchi, N., Parker, J L., Lugus, J J., & Walsh, K (2011), “Adipokines in inflammation and metabolic disease”, Nature Reviews Immunology, 11(2), pp 85-97 71 A N Panche, A D Diwan, S R Chandra (2016), “Flavonoids: an overriew”, Journal of Nutritional Science, Vol 5, e47 72 Ponce, J., Nguyen, N T., Hutter, M., Sudan, R., & Morton, J M (2015), “American Society for Metabolic and Bariatric Surgery estimation of bariatric surgery procedures in the United States, 2011-2014”, Surgery for Obesity and Related Diseases, 11(6), 1199-1200 73 Prasad R B and Groop L (2015), "Genetics of Type Diabetes-Pitfalls and Possibilities", Genes, 6(1), pp 87-123 74 Shaoqin, L., & Sumin, Z (1992), “Study on Mesona chinensis Benth polysaccharide: isolation, purification and identification [J]”, Natural Product Research and Development, 3, 75 Sharma, A M., & Lau, D C (2013), “Obesity and Type Diabetes Mellitus”, Can J Diabetes, 37, 63-64 76 Shaw, J E., Sicree, R A., & Zimmet, P Z (2010), “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 87, 4-14 72 77 Srinivasan, K., Viswanad, B., Asrat, L., Kaul, C L., & Ramarao, P (2005), “Combination of hight – fat - diet - fet and low - does STZ treated rat: a model for type diabetes and pharmacological screening”, Department Pharmacological Reseach, 52(4), pp 313-320 78 Subramanian, R., Asmawi, M Z., & Sadikun, A (2008), “Effect of ethanolic extract of Andrographis paniculata (Burm F.) nees on a combination of fat-fed diet and low dose streptozotocin induced chronic insulin resistance in rats”, Diabetologia Croatica, 37(1), 13-22 79 Sullivan, P W., Morrato, E H., Ghushchyan, V., Wyatt, H R., & Hill, J O (2005), “Obesity, inactivity, and the prevalence of diabetes and diabetes-related cardiovascular comorbidities in the US, 2000-2002”, Diabetes Care, 28(7), pp 1599-1603 80 Tripathi, U N., & Chandra, D (2009), “The plant extracts of Momordica charantia and Trigonella foenum graecum have antioxidant and anti – hyperglycemic properties for cardiac tissue during diabetes mellitus”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2(5), 290-296 81 Udayan, P S., George, S., Tushar, K V., & Balachandran, I (2006), “Medical plants used by the Malayali tribe of Servarayan hills, Yercad, Salem district, Tamil nadu, India”, Zoos’ print journal, 21(4), pp 2223-2224 82 Unnikrishnan, R., Anjana, R M., & Mohan, V (2016), “Diabetes mellitus and its complications in India”, Nature Reviews Endocrinology, 12(6), 357 83 University of Iowa (2007), Euthanasia 84 Van Putten, L M., & Croon, F (1958), “The life span of red cells in the rat and the mouse as determined by labeling with DFP32 in vivo”, Blood, 13(8), 789-794 85 Wang, X., Chen, Q., & Lü, X (2014), “Pectin extracted from apple pomace and citrus peel by subcritical water”, Food Hydrocolloids, 38, 129-137 86 Wang, Z H., Hsu, C C., Lin, H H., & Chen, J H (2014), “Antidiabetic effects of Carassius auratus complex formula in high fat diet combined streptozotocininduced diabetic mice”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 73 87 Whiting, D R., Guariguata, L., Weil, C., & Shaw, J (2011), “IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 94(3), pp.311-321 88 WHO (2000), “Obesity preventing and managing the global epidemic Report of a WHO Consultation on Obesity”, WHO Technical Report Series, 894, pp 174 - 183, 60 - 80 89 WHO (2015), Obesity and overweight 90 World Health Organization (1999), Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications, Geneva 91 World Health Organization and International Diabetes Federation (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia, Geneva 92 World Health Organization (2011), Use of glycated haemoglobin (HbA1c) in diagnosis of diabetes mellitus: abbreviated report of a WHO consultation, Geneva 93 Yuanping, Z (2009), “Determination of total flavonoids in Mesona chinensis byspectrophotometry”, Academic Periodical of Farm Products Processing, 6, 33 94 Zhang, M., Lv, X Y., Li, J., Xu, Z G., & Chen, L (2008), “The Characterization of High-Fat Diet andMultiple Low-Dose Streptozotocin Induced Type Diabetes Rat Model”, Experimental Diabetes Research, vol 2008, pp 1-9 95 Zhao, Z., Shi, Y., Huang, N., Fu, C., Tang, F., & Jiang, Q (2011), “The research advances on Mesona chinensis Benth in China”, Journal of Southern Agriculture, 42(6), 657-660 96 Zhou, T., Luo, D., Li, X., & Luo, Y.(2009), “Hypoglycemic and hypolipidemic effects of flavonoids from lotus (Nelumbo nuficera Gaertn) leaf in diabetic mice”, Journal of Medicinal Plants Research, 3(4), 290-293 74 75 ... cấp cao dịch chiết Sương sáo 3.3 Tạo chuột BP ĐTĐ thực nghiệm 3.4 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo dự phòng bệnh ĐTĐ chuột nhắt trắng BP 3.5 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo hỗ trợ điều trị. .. 3.4 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo dự phòng đái tháo đường chuột nhắt trắng béo phì .47 3.4.1 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến số glucose huyết lúc đói 47 3.4.2 Tác dụng cao dịch. .. dịch chiết Sương sáo đến khả dung nạp glucose .49 3.4.3 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo đến nồng độ HbA1c 52 3.5 Tác dụng cao dịch chiết Sương sáo hỗ trợ điều trị đái tháo đường chuột nhắt trắng