SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

19 399 2
SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 Mục lục Mục Trang Đặt vấn đề 1 I Lý do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 2 III - Đối tợng nghiên cứu 2 IV Phơng pháp nghiên cứu và giả thuyết khoa học 2 Nội dung: I Cơ sở lý luận 3 II Thực trạng của vấn đề 4 III Sử dụng phần mềm Sketchpad vào bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả của giờ dạy. 5 1. Dạy học khái niệm, định nghĩa: 5 2. Dạy học tính chất, định lý 6 3. Dạy tiết luyện tập. 9 IV Nhúng file Sketchpad vào bài giảng 10 1. Tính s phạm 10 2. Về nội dung trình chiếu 10 3. Về hình thức 10 V Minh hoạ một giáo án cụ thể có kếT hợp các phần mềm dạy học. 11 Kết quả thực hiện: 14 VI - Bài học kinh nghiệm 15 Kết luận 1 Kết luận 16 2 Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 Đặt vấn đề I Lý do chọn đề tài GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 1 ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 Một trong những mục tiêu lớn mà ngành Giáo dục - Đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay là đổi mới phơng pháp dạy học. Nghị quyết TW khóa VII đã nêu rõ: Đổi mới mạnh mẽ ph ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học . Thay đổi phơng pháp giảng dạy mới phù hợp hơn với nhu cầu và môi trờng giáo dục hiện đại. Định hớng chung của các phơng pháp giảng dạy mới là chuyển từ mô hình Bảng đen thuần túy với vai trò độc diễn của giáo viên sang mô hình Cộng tác thân thiện giữa giáo viên và học sinh với sự trợ giúp đắc lực của máy tính và phần mềm giáo dục. Cũng để tạo tiền đề và thúc đẩy cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy với mục đích cuối cùng là làm cho học sinh chủ động hơn, nắm kiến thức nhanh hơn, nhiều hơn, tốt hơn mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã lấy năm nay làm năm Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin (CNTT) đã đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội và liên tục có bớc phát triển nhẩy vọt. Để chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho thế hệ tơng lai nắm giữ khoa học kỹ thuật các trờng học không chỉ dạy Tin học mà còn phải đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng (CNTT) trong các hoạt động giáo dục. Trong mỗi nhà trờng, học sinh cần đợc sống và học tập trong môi tr- ờng ứng dụng CNTT, nơi mà ở đó học sinh đợc định hớng, tiếp cận với CNTT đồng thời là đối tợng tham gia vào quá trình dạy học. Vì vậy, hiện nay việc ứng dụng CNTT trong trờng học đặc biệt là trong giảng dạy thực sự cần thiết và không thể chậm hơn. Nhiều phần mềm dạy học ra đời và đa vào giảng dạy, tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các phần mềm này trong giảng dạy. Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy phần mềm Geometers Sketchpad sử dụng dễ và hiệu quả trong môi trờng tơng tác giữa giáo viên và học sinh. Nếu ta phối hợp linh hoạt phần mềm này trong bài giảng điện tử thì bài dy s hp dn v cú tớnh hiu qu cao. Chính vì thế tôi xin mạnh dạn đóng góp một đề tài: ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 với nim tin rằng đề tài này thực sự cần thiết và khả thi trong việc thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy phù hợp với mục tiêu mới của Bộ Giáo dục - Đào tạo. II Mục đích nghiên cứu Trong quá trình dạy học cũng nh trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tích luỹ đ- ợc một số kinh nghiệm giúp ích cho bản thân. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số kinh GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 2 ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 nghiệm khi ứng dụng phần mềm Geometers Sketchpad trong bi ging in t vào giảng dạy mụn toỏn 8. Trớc hết nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học toán, sau đó tôi hy vọng những phần đợc trình bày ở đây sẽ tích cực góp phần vào việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Bên cạnh đó cũng mong muốn rằng đề tài này có thể trở thành tài liệu tham khảo có ích cho các thầy cô giáo đang giảng dạy hoặc nhng ngi quan tâm đến giáo dục. III - Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 8A, 8B trờng THCS Xuân Canh IV Ph ơng pháp nghiên cứu và giả thuyết khoa học - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các giáo trình giảng dạy toán, tạp chí toán học, sách giáo khoa, sách bài tập môn toán; các giáo trình tin học văn phòng và phần mềm giảng dạy. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua nhiều năm công tác dạy toán 8, 9. Đồng thời tiếp thu kinh nghiệm qua việc trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp dạy giỏi môn toán và có kỹ năng trong vấn đề tin học. - Giả thuyết khoa học: Có chuyên môn vững vàng, phát huy những u điểm của phơng pháp dạy học truyền thống cùng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin thì giáo viên có thể đổi mới phơng pháp, vận dụng linh hoạt nhiều phơng pháp trong một giờ dạy. Từ ú học sinh sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. Nội dung: I Cơ sở lý luận Trong một bài giảng sự phối hợp linh hoạt các hình thức dạy học và phát huy những u điểm của cỏc phơng pháp dạy học thì chắc chắn bài giảng đó sẽ đem lại GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 3 ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 hiệu quả cao. Dới đây là kết quả cuộc điều tra xung quanh vấn đề cần đổi mới gì trong bài giảng do báo Vietnamnet cung cấp. Bạn thích giáo viên sử dụng những phơng pháp nào trong bài giảng? Nội dung Bậc THCS (%) Bậc THPT (%) Tổng (%) GV đọc HS chép 4,3 5,0 4,7 Minh họa bằng hình ảnh 69,5 65,5 67,5 Đi thực tế 68,3 64,3 66,3 Trao đổi, làm việc nhóm 55,1 42,2 48,5 Ra nhiều bài tập 7,4 9,7 8,6 HS sắm vai, thuyết trình 32,3 28,9 30,6 ý kiến khác 8,6 3,8 6,2 Để học sinh hứng thú học tập hơn cần đổi mới những gì? Phơng pháp giảng dạy của giáo viên 50,1 49,0 49,5 Chơng trình học 38,8 48,7 43,8 Sách giáo khoa 27,4 36,9 32,2 Qua bảng ta thấy sử dụng phơng pháp minh ho bằng hình ảnh trong bài giảng và để học sinh hứng thú học tập thì giáo viên cần đổi mới phơng pháp dạy học chiếm tỉ lệ cao hơn cả. ứng dụng CNTT vào bài giảng mở ra triển vọng to lớn trong công việc đổi mới các phơng pháp và các hình thức dạy học. Nhờ có máy vi tính mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian, các hình thức dạy học và các phơng pháp dạy học có nhiều điều kiện phát huy. II Thực trạng của vấn đề Dới sự quan tâm của Ban giám hiệu trờng THCS Xuân Canh nh tăng cờng cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho giáo viên đợc đi tập huấn, học tập và trao đổi về ứng dụng CNTT. Tuy nhiên bên cạnh đó cú mt số khú khn nh s giáo viên ứng dụng đợc CNTT vào giảng dạy cha nhiều, kiến thức và kĩ năng về CNTT vẫn còn hạn chế cha đủ vợt qua ngỡng để đam mê và sáng tạo. Mặt khác phơng pháp dạy học cũ vẫn còn nh một lối mòn khó thay đổi. Việc dạy học tơng tác giữa ngời - máy, dạy học GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 4 ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 theo nhóm, dạy phơng pháp t duy sáng tạo cho học sinh và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên. Việc sử dụng CNTT để đổi mới phơng pháp dạy học cha đợc nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc hoặc nhiều khi lạm dụng nó. Trên thực tế việc giáo viên thiết kế bài giảng điện tử và đa vào dạy học ở 2 kiểu sau: - Kiểu 1: Giáo viên chỉ sử dụng để thay thế bảng và phấn một cách đơn thuần. - Kiểu 2: Khai thác tốt tính năng multimedia, sử dụng kết hợp nhiều phần mềm chuyên dụng làm thí nghiệm ảo, hình động, lồng phim ảnh minh họa. Kiểu 2 không chỉ thay thế bảng phấn mà còn thay thế rất sinh động giáo cụ trực quan, thí nghiệm, tài liệu minh họa, tăng hiệu quả giờ dạy. Theo tôi một bài giảng điện tử chất lợng phải đợc thiết kế theo kiểu 2. Di õy tụi xin nờu mt s kinh nghim ca vic ng dng phn mm hỡnh hc trong thit k bi ging theo kiu 2. III Sử dụng phần mềm Sketchpad vào bài giảng điện tử nhằm tăng hiệu quả của giờ dạy. Geometers sketchpad là phần mềm hình học quen biết và nổi tiếng nhất hiện nay. Giáo viên có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng hình học một cách nhanh chóng, chính xác và sinh động. Đặc biệt ứng dụng phần mềm này ta có thể tổ chức học sinh phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách dễ dàng giỳp GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 5 ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 học sinh tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kin thức và cuối cùng là hiểu bài hơn. Một đặc điểm quan trọng của phần mềm này là cho phép ta thiết lập quan hệ giữa các đối tợng hình học, một thành phần của hình bị biến đổi những thành phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi này tự động thay đổi theo.Ví dụ nh thay đổi độ dài của một đoạn thẳng thì trung điểm của đoạn thẳng này cũng thay đổi theo sao cho nó luôn là trung điểm của đoạn thẳng này. Nhng nếu sử dụng phấn, bảng để thực hiện thì có thể phải phải hủy toàn bộ hình đó. Rõ ràng ứng dụng phần mềm vào bài giảng sẽ tăng tính hiệu quả lên rất nhiều. Ngời giáo viên có thể sử dụng nó để giảng dạy rất hiệu quả trong các giờ: dạy học khái niệm, định nghĩa; dạy học tính chất, định lý hoặc các tiết luyện tập. Dới đây là một vài vớ dụ cụ thể mà tôi đã áp dụng trong các giờ lên lớp. 1. Dạy học khái niệm, định nghĩa: Vớ d 1: Khi giới thiệu hình lăng trụ đứng. Giáo viên cho đáy của một hình hộp chữ nhật thay đổi trở thành tứ giác tùy ý và giới thiệu hình lăng trụ đứng. Qua y hc sinh cng thy c cú s liờn h kin thc c v mi õy: hỡnh hp ch nht l trng hp c bit ca hỡnh lng tr ng Vớ d 2: Khi giới thiệu khái niệm tam giác đồng dng . Giáo viên đa file đã soạn sẵn 2 tam giác đồng dạng, cho di chuyển điểm A, yêu cầu HS quan sát, nêu quan hệ các góc, tỉ số giữa các cạnh tơng ứng của ABC và ABC rồi giới thiệu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 6 Hình lăng trụ đứng B1 C1 D1 D A B C A1 Hình hộp chữ nhật B1 C1 D1 D A B C A1 C' A' CA = 0.59 B' C' BC = 0.59 A' B' AB = 0.59 Góc C' = 36 Góc B' = 72 Góc A' = 72 Góc C = 36 Góc B = 72 Góc A = 72 C' A' A B C B' ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 Di chuyn cho cỏc t s ú bng 1, quan sỏt v nờu quan h ca ABC vi ABC. T ú thy c hai tam giỏc bng nhau l trng hp c bit ca hai tam giỏc ng dng 2. Dạy học tính chất, định lý Nh trờn ó nờu, s dng phn mm Sketchpad trong bi ging rt thun tin trong vic nờu v gii quyt vn . Thụng qua lm vic trờn mỏy bng hỡnh nh trc quan sinh ng hc sinh d dng phỏt hin ra tớnh cht, ch ng nm vng kin thc mi. Vớ d 3: Dự đoán tính chất đ ờng trung bình của tam giác . Giáo viên cho di chuyển điểm B của ABC, học sinh nhận xét về số đo 2 góc đồng vị, tỉ số độ dài đờng trung bình với cạnh tơng ứng để dẫn đến tính chất đờng trung bình của tam giác. Qua đấy thấy đợc đờng trung bình luôn song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Với đờng trung bình của hình thang ta cũng có thể áp dụng phơng pháp tơng tự. Vớ d 4: Khi dy bi Hỡnh bỡnh hnh ể phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đờng chéo của hình bình hành. Giáo viên thiết kế một file Sketchpad có hình bình hành ABCD. Di chuyển tuỳ ý một đỉnh của hình bình hành (học sinh có thể thao tác, hoạt động theo nhóm trên máy tính), quan sát rồi nhận xét về góc đối, cạnh đối, giao điểm hai đờng chéo của hình bình hành để phát hiện ra các tính chất của hình bình hành. GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 7 B' C' B C = 0.6 A' C' A C = 0.6 A' B' A B = 0.6 Góc C' = 56 Góc C = 56 Góc B' = 30 Góc B = 30 Góc A' = 94 Góc A = 94 A' C' C B A B' D E BC = 0.5 Góc ABC = 61 Góc ADE = 61 BC = 8.0 cm E D A B C D E BC = 0.5 Góc ABC = 98 Góc ADE = 98 BC = 5.0 cm E D A B C ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 ? Hãy di chuyển tuỳ ý một đỉnh (đỉnh D) của hình bình hành ABCD để phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo Hình bình hành ABCD, O là giao điểm hai đường chéo Về đường chéo Về cạnh Về góc O B D C A Khi di chuyển một đỉnh tuỳ ý của hình bình hành, lần lợt bấm vào các nút (về góc, về cạnh, về đờng chéo) học sinh dễ dàng phát hiện các tính chất của hình bình hành một cách trực quan và sinh động. Với các hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông ta có thể áp dụng phơng pháp tơng tự. Vớ d 5 : Với bài Đối xứng trục giáo viên giúp học sinh phát hiện ra tính chất của hai tam giác (hoặc hai hình) đối xứng qua một trục bằng trực quan nh sau: GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 8 d Di chuyển bất kỳ điểm A, quan sát độ dài 3 cạnh của ABC và A'B'C' rồi rút ra nhận xét? Đối xứng trục B'C' = 3.7 cm A'C' = 5.1 cm A'B' = 3.9 cm BC = 3.7 cm AC = 5.1 cm AB = 3.9 cm Vẽ hình bất kỳ Tam giác C' B' A' A B C d Di chuyển bất kỳ điểm A, quan sát độ dài 3 cạnh của ABC và A'B'C' rồi rút ra nhận xét? Đối xứng trục B'C' = 3.2 cm A'C' = 1.7 cm A'B' = 2.9 cm BC = 3.2 cm AC = 1.7 cm AB = 2.9 cm Vẽ hình bất kỳ Tam giác C' B' A' A B C ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 Tiếp đó chuyển sang nút vẽ hình bất kỳ. Học sinh quan sát và rút ra đợc tính chất: Hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác (hoặc hai hình) đối xứng qua một trục thì bằng nhau. Vớ d 6: Với bài Định lý Ta lét trong tam giác, sau khi yêu cầu học sinh hoạt động vẽ (?3, v v so sỏnh trờn giy k). Giáo viên đa ra một file sau: Quan sát thấy khi đờng thẳng a di chuyển và luôn song song với BC cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại B, C ta luôn có đợc: AC CC AB BB CC AC BB AB AC AC AB AB '' ; ' ' ' ' ; '' === 3. Dạy tiết luyện tập. Với những bài tập mang tính trừu tợng thì phần mềm này tỏ ra rất hữu ích. Vận dụng phần mềm này chỉ cần vài thao tác nhỏ, đơn giản giáo viên giúp học sinh dễ dàng dự đoán kết quả cho một bài toán hay một quỹ tích. Từ đó học sinh nảy sinh ra những phơng pháp làm đúng đắn hơn. * Dự đoán kết quả cho một bài toán. Vớ d 7: (Bài 15 SGK tập 1- T119) Để phát hiện ra trong các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn nhất. Giáo viên đa ra một file sau: GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 9 Chu vi hình chữ nhật ABCD = 16.0 cm A B = 5.0 cm Diện tích hình ABCD = 15.0 cm 2 B C = 3.0 cm Di chuyển D C B A c) B'B AB và C'C AC b) AB' B'B và AC' C'C a) AB' AB và AC' AC Bấm vào " di chuyển " quan sát rồi so sánh các tỉ số: Di chuyển C' A B C B' a ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 Hớng dẫn học sinh bấm vào di chuyển, quan sát và trả lời các câu hỏi sau: - Diện tích lớn nhất của hình ABCD là bao nhiêu? - Khi đó hình chữ nhật ABCD trở thành hình gì? Qua quan sát, học sinh sẽ chủ động nắm bắt kiến thức và phát huy đợc năng lực sáng tạo trong học tập cũng nh trong cuộc sống. * Dự đoán một quĩ tích Vớ d 8: (Bài 70 SGKT8 tập 1-T103) Cho góc vuông xOy, A Oy, OA = 2cm. B Ox, C là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đờng nào? Giáo viên cho di chuyển điểm B trên Ox và giữ vết khi C di chuyển. Học sinh quan sát vết di của điểm C, dễ dàng dự đoán quĩ tích và chứng minh đợc bài toán IV Nhúng file Sketchpad vào bài giảng Qua những công việc kể trên ta thấy chỉ dùng những thao tác đơn giản, dễ dàng mà giáo viên thiết kế cho mình những file biến hình mang tính trực quan sinh động. Từ đó giáo viên có thể liên kết (Hyperlink) những mô phỏng, file biến hình đó vào bài giảng điện tử giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thì bài giảng chắc chắn tăng tính hiệu quả hơn nhiều. Bên cạnh ứng dụng nhuần nhuyễn phần mềm hình học này vào giảng dạy thì việc nắm vững các nguyên tắc và yêu cầu khi thiết kế một bài giảng điện tử trên GV: Nguyễn Văn Tâm Tr ờng THCS Xuân Canh Trang 10 x y A n im a t e P o in t C A O B [...]... bộ của học sinh khi tôi áp dụng đề tài: Thời gian Kết quả Năm học 2007 20 08 Học kì I năm học 20 08 2009 Giữa học kì II Năm học 20 08 2009 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 15,5% (9/58HS) 24% (14/58HS) 20,7% (12/58HS) 29,3% (17/58HS) 51 ,8% (30/58HS) 38, 1% (22/58HS) 12% (7/58HS) 8, 6% (5/58HS) 32 ,8% (19/58HS) 36,2% (21/58HS) 29,3% (17/58HS) 1,7% (1/58HS) Vi - Bài học kinh nghiệm Chất lợng của bộ môn Toán phụ... hỡnh hc lp 8 Trên đây là một số kinh nghiệm đợc đúc rút từ những năm thực tế tôi giảng dạy môn Toán mà đặc biệt là hỡnh hc lp 8 Kết quả sau khi áp dụng đề tài này cho thấy (đối với 2 lớp 8A, 8B năm học 20 08 2009 mà tôi phụ trách): - Học sinh rất thích thú học, không khí lớp học thoải mái, giờ học sôi nổi Với những khả năng minh hoạ sinh động (bằng mô hình trực quan, hình ảnh chuyển động) giúp học sinh... hiểu tính chất về đờng phân giác của tam giác * Gọi HS đọc ?1 - Yêu cầu HS thực hiện ? 1 vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS đọc kết quả đo - HS nghiên cứu SGK, 1 Định lý: thực hiện theo yêu cầu - 1 HS lên bảng thực hiện a Bài toán ? 1: (SGK) A -DB =2,4cm; DC = 4,8cm B C D AB 3 1 DB 2,4 1 = = ; = = AC 6 2 DC 4 ,8 2 => - GV thực hiện các bớc - HS quan sát GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh AB... vật lý, một phép biến hình hình học Và nếu xen kẽ các phơng pháp dạy học truyền thống, dạy học nhóm, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thì chắc chắn học sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, phát triển năng lực sáng tạo và chủ động V Minh hoạ một giáo án cụ thể có kết hợp các phần mềm dạy học Tiết 40 Tính chất đờng phân giác của tam giác (Toán 8) A Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định... nim ó bit vi khỏi nim mi - Tiết học giúp học sinh rèn kỹ năng, hoàn thành khối lợng bài tập lớn GV: Nguyễn Văn Tâm Trờng THCS Xuân Canh Trang 15 ng dng phn mm Sketchpad trong bi ging in t nhm tng hiu qu gi dy mụn hỡnh hc lp 8 - Dạy học định lý, tính chất Nhờ ứng dụng các phần mềm dạy học hình động, thí nghiệm ảo, GV có thể hớng dẫn và tổ chức HS phát hiện ra kiến thức của bài học 2/ Khi thiết kế Bài... chủ động tiếp thu kiến thức, giờ học giảm căng thẳng thậm trí còn kích thích học sinh tìm tòi khám phá Việc sử dụng các phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học đó là một yêu cầu đối với giáo viên dạy bộ môn Toán Trong việc dạy học toán, trực quan có vai trò đặc biệt quan trọng, vì bộ môn Toán đòi hỏi phải đạt tới một trình độ trừu tợng, khái quát cao hơn các môn học khác và vì trực quan nếu đợc... tợng, chủ đề khó - Học sinh đợc hoạt động nhiều hơn trong giờ học, chủ động lĩnh hội kiến thức, nhiều cách làm việc, cách học tập, cách t duy và năng lực sáng tạo của học sinh đợc phát triển nhờ cách dẫn dắt gợi mở, mô hình trực quan, hình ảnh sinh động mang tính thuyết phục của bài giảng kết hợp với sự phối hợp nhuần nhuyễn của các phơng pháp dạy học của giáo viên Từ đó kết quả của học sinh tăng lên... lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tìm kiến thức mới * Nội dung KT: Cho hình vẽ - Gọi 1 HS lên bảng trình bày DB EB - HS dới lớp cùng làm ra ; a) Hãy so sánh DC AC nháp b) Nếu AD là đờng phân * Đáp án: DB giác của ABC thì DC a) AC//BE => còn bằng tỉ số nào? b) - Yêu cầu học sinh dới lớp nhận xét - GV: chốt lại và nêu kiến thức mới A D B DB EB = DC... trang trình chiếu rõ ràng, học sinh dễ theo dõi và ghi đợc bài học Các trang trình chiếu mang tính thẩm mĩ kích thích sự hứng thú học tập của học sinh Cỡ chữ vừa phải (thờng là 2 0- 24), nên dùng chữ WordArt cho tên bài học, chữ cho tên bài học phải lớn hơn chữ cho các mục của bài học Tránh làm dụng các hiệu ứng mà không cần thiết hoặc lạm dụng màu và dùng các màu chõi nhau Bài giảng điện tử là một sản phẩm... hc lp 8 dựng, đo và tính trên máy * GV cho HS quan sát trên file Sketchpad (hoặc yêu cầu HS thực hành trên máy theo nhóm nếu lớp học đợc nối mạng nội bộ) - Qua 2 công việc vừa rồi em rút ra đợc tính chất gì về đờng phân giác của tam giác => GV giới thiệu định lý - Yêu cầu HS đối chiếu với phần kiểm tra bài cũ, tìm cách chứng minh định lý - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh * Yêu cầu HS làm ?2; ? 3 - GV đa . Năm học 2007 20 08 15,5% (9/58HS) 20,7% (12/58HS) 51 ,8% (30/58HS) 12% (7/58HS) Học kì I năm học 20 08 2009 24% (14/58HS) 29,3% (17/58HS) 38, 1% (22/58HS) 8, 6%. (5/58HS) Giữa học kì II Năm học 20 08 2009 32 ,8% (19/58HS) 36,2% (21/58HS) 29,3% (17/58HS) 1,7% (1/58HS) Vi - Bài học kinh nghiệm Chất lợng của bộ môn Toán

Ngày đăng: 05/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

3. Về hình thức 10 - SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

3..

Về hình thức 10 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Minh họa bằng hình ảnh 69,5 65,5 67,5 - SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

inh.

họa bằng hình ảnh 69,5 65,5 67,5 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Vớ dụ 1: Khi giới thiệu hình lăng trụ đứng. Giáo viên cho đáy của một hình hộp chữ nhật thay đổi trở thành tứ giác tùy ý và giới thiệu hình lăng trụ đứng. - SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

d.

ụ 1: Khi giới thiệu hình lăng trụ đứng. Giáo viên cho đáy của một hình hộp chữ nhật thay đổi trở thành tứ giác tùy ý và giới thiệu hình lăng trụ đứng Xem tại trang 6 của tài liệu.
? Hãy di chuyển tuỳ ý một đỉnh (đỉnh D) của hình bình hành ABCD để phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo - SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

y.

di chuyển tuỳ ý một đỉnh (đỉnh D) của hình bình hành ABCD để phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

i.

1 HS lên bảng trình bày Xem tại trang 12 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng - SKKN toán 8 (năm học 2008 - 2009

2.

HS lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan