1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phục tráng giống lúa Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng địa phƣơng của huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu

78 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

mm BỘ NÔNG NGHIỆ VÀ PTNT UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN Phục tráng giống lúa Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng địa phƣơng huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 02.11.DALC-KN Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Cƣơng Hà Nội - 2015 BỘ NÔNG NGHIỆ VÀ PTNT UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN Phục tráng giống lúa Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng địa phƣơng huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 02.11.DALC-KN Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên đóng dấu) PGS.TS Nguyễn Văn Cƣơng Sở Khoa học Cơng nghệ (ký tên đóng dấu gửi lưu trữ) Hà Nội - 2015 TÓM TẮT KẾT QUẢ DỰ ÁN DANH MỤC SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DẠNG KẾT QUẢ TT Tên sản phẩm Số lƣợng Ghi Báo cáo khảo sát địa điểm thực 01 Báo cáo nộp trƣớc triển khai mơ hình Tài liệu tập huấn 02 02 tài liệu tập huấn 01 03 Báo cáo hội nghị đầu bờ 02 Khoa học, xác Báo cáo kết hội nghị đầu bờ Bảng số liệu theo dõi triển khai mơ hình Hạt giống SNC 100 kg Đạt tiêu chuẩn Khối lƣợng thóc thƣơng phẩm Khẩu Ký Nếp Tan co giàng 80 Chất lƣợng tốt Tài liệu Hội thảo Bài phản biện kết đề tài Báo cáo Tổng kết dự án báo cáo tóm tắt (Kèm theo đĩa CD) Đào tạo 10 báo khoa học 02 Báo cáo công bố kết thực mơ hình hội thảo khoa học 02 Nhận xét kết dự án Hội đồng cấp sở 01 02 01 Báo cáo theo mẫu khoa học đầy đủ mục tiêu, nội dung, kết kiến nghị Sinh viên, thạc sỹ hoàn thành tốt nghiệp Đăng tạp chí NN&PTNT MỞ ĐẦU Tài nguyên di truyền thực vật (TNDTTV) sở an ninh lƣơng thực giới Việc thu thập lƣu giữ quỹ gen trồng giới đƣợc quan tâm từ đầu kỷ 20 Bảo tồn TNDTTV nhiệm vụ nghiên cứu khoa học mang tính chất nghiệp vụ gồm bốn nội dung công việc: Điều tra thu thập, bảo quản, đánh giá khai thác sử dụng Hoạt động bảo tồn TNDTTV đƣợc xúc tiến mạnh từ đầu thập kỷ 60; ban đầu, thời kỳ cách mạng xanh để có nguồn vật liệu cho chƣơng trình cải lƣơng giống; sau, từ thập kỷ 70 để bảo tồn tổng thể quỹ gen trồng bị xói mòn nghiêm trọng tự nhiên sản xuất nơng nghiệp cách mạng xanh vấn đề phát triển kinh tế, xã hội khác gây nên Hiện toàn giới có 140 nƣớc tổ chức có ngân hàng gen trồng, lƣu giữ 7,4 triệu nguồn gen 1.750 ngân hàng gen, 130 ngân hàng gen có số mẫu giống 10.000 (FAO, 2009) Vùng Đông Nam Á đƣợc xem nơi giầu có bậc giới TNDTTV Ở Việt nam, ngồi đa dạng chung Đơng Nam Á TNDTTV nhiệt đới, điều kiện khí hậu đặc thù, có TNDTTV nhiệt đới ơn đới miền bắc Theo thống kê bƣớc đầu, Việt nam có 14.600 lồi thực vật bậc cao, khai thác sử dụng 700 loài trồng thuộc 70 chi thực vật Năm 1987, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng ban hành Quy chế tạm thời quản lý bảo tồn nguồn gen giao nhiệm vụ bảo tồn TNDTTV cho Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt nam chủ trì thực (nay Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ) Hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật bao gồm 20 quan tham gia (trong Trung tâm Tài nguyên thực vật quan đầu mối 19 quan tham gia phối hợp) lƣu giữ 25.500 mẫu giống 300 loài trồng, có 7.000 mẫu giống lúa Bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen trồng nhiệm vụ đƣợc Thế giới quan tâm, bảo tồn thông qua sử dụng đƣợc coi giải pháp hỗ trợ hiệu cho cơng tác bảo tồn nguồn gen góp phần quan trọng vào chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững Các giống trồng địa phƣơng (trong có giống lúa Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng địa phƣơng) đƣợc nông dân lƣu giữ qua hệ thƣờng có khả chống chịu với điều kiện tự nhiên tốt, sâu bệnh Rất nhiều nguồn gen có phẩm chất tốt đƣợc nông dân sử dụng nhƣng chƣa đƣợc quan tâm khai thác mức Chính vậy, mục tiêu việc khai thác nguồn gen phục tráng giới thiệu mở rộng sản xuất giống trồng địa phƣơng có tiềm năng suất, chất lƣợng có khả chống chịu tốt với môi trƣờng điều kiện biến đổi khí hậu Phục tráng giống lúa Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng bị lẫn tạp chất bƣớc đầu xây dựng kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống lúa ngon địa phƣơng nhu cầu cấp thiết Thông qua kỹ thuật phục tráng, tổ chức lớp tập huấn hội thảo đầu bờ nhằm nâng cao trình độ quản lý cán địa phƣơng, nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp, góp phần phát triển bền vững lúa đặc sản địa phƣơng Để đáp ứng đƣợc yêu cầu trên, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, dự án: “Phục tráng giống lúa Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng địa phương huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu” cần thiết bối cảnh Dự án đƣợc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lai Châu phê duyệt với mục tiêu sau; * Mục tiêu chung: Phục tráng giống lúa địa phƣơng Khẩu Ký, Nếp Tan co giàng nhằm phát triển đặc sản địa phƣơng huyện tân Uyên nói riêng tỉnh Lai Châu nói chung * Mục tiêu cụ thể: + Phục tráng giống lúa Khẩu Ký Nếp Tan co giàng huyện Tân Uyên-tỉnh Lai Châu bị lẫn tạp, thoái hóa + Xây dựng quy trình sản xuất giống lúa đƣợc phục tráng + Phát triển giống lúa Khẩu Ký Nếp Tan co giàng quy mô diện rộng huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Việt Nam 1.1.1 Sản xuất nghiên cứu lúa giới Cây lúa (Oryza sativa L.) loại ngũ cốc có lịch sử lâu đời, đƣợc trồng cách từ 10 nghìn năm lƣơng thực quan trọng đứng hàng thứ hai sau lúa mỳ Cây lúa có nguồn gốc vùng nhiệt đới, khả thích nghi rộng nên lúa đƣợc trồng nhiều vùng khí hậu khác giới (theo Nguyễn Tuấn Thành, 2013) Theo số liệu thống kê FAO, tính đến năm 2006, tồn giới có 114 nƣớc trồng lúa, phân bố tất châu lục Trong đó, châu Phi – 41 nƣớc, châu Á - 30 nƣớc, Bắc Trung Mỹ - 14 nƣớc, Nam Mỹ - 13 nƣớc, châu Âu - 11 nƣớc châu Đại Dƣơng - nƣớc nhƣng phân bố tập trung châu Á từ 30 vĩ độ Bắc đến 10 vĩ độ Nam Thống kê FAO năm 2013 cho thấy, diện tích trồng lúa giới tăng lên rõ rệt từ năm 1961- 1980 Trong vòng 19 năm, diện tích trồng lúa tăng từ 115,4 lên 144,4 triệu ha, bình quân tăng 1,5 triệu ha/năm Từ năm 1980 đến năm 2012, diện tích lúa tồn giới tăng chậm, chí có thời gian giảm xuống (năm 2007 diện tích lúa giảm 0,2 triệu so với năm 2006), đạt cao vào năm 2012 với 163,46 triệu Sản lƣợng lúa giới năm 2009 giảm 0,5% so với năm 2008 có sụt giảm diện tích, lý khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nơng dân khơng trọng đầu tƣ vào lúa Đến năm 2011 sản lƣợng lúa tăng nên đạt cao mức 772,76 triệu (bảng 1) Bảng Diện tích, suất sản lƣợng lúa giới qua năm Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lƣợng (triệu tấn) 1961 115,4 1,9 215,6 1965 124,8 2,0 254,1 1970 132,9 2,4 316,3 1975 141,7 2,5 357,0 1980 144,4 2,7 396,9 1990 147,0 3,5 518,6 2005 154,9 4,1 634,4 2006 155,3 4,1 641,1 2007 155,1 4,2 656,5 2008 157,7 4,4 689,1 2009 158,3 4,3 685,2 2010 161,66 4,34 701,05 2011 163,15 4,43 722,56 2012 163,46 4,39 718,35 Nguồn: FAOSTAT, 2013 Về suất: suất lúa không ngừng đƣợc cải thiện, đặc biệt sau Cách mạng xanh giới vào năm 1965- 1970, với đời giống lúa thấp cây, ngắn ngày Sự gia tăng hai yếu tố diện tích suất làm cho tổng sản lƣợng lúa toàn giới tăng dần qua năm Cụ thể, tổng sản lƣợng lúa toàn giới năm 1961 đạt 215,6 triệu tấn, năm 1975 đạt 357,0 triệu tấn, đến năm 2012 số 718,35 triệu (bảng 2) Bảng Diện tích, suất sản lƣợng lúa số quốc gia khu vực giới năm 2012 Quốc gia khu vực Ấn Độ Trung Quốc Inđônêxia Thái Lan Banglades Myanmar Việt Nam Philippin Cambodia Pakistan Nguồn: FAOSTAT, 2013 Diện tích (triệu ha) 42,5 30,3 13,44 12,6 11,7 8,15 7,75 4,69 3,1 2,7 Năng suất (tấn/ha) 3,59 6,74 5,14 2,92 4,05 5,63 3,85 3,48 Sản lƣợng (triệu tấn) 152,6 204,29 69,05 37,8 34,2 33 43,66 18,03 9,3 9,4 Năm 2012, đứng đầu sản xuất lúa nƣớc châu Á bao gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Bangladesh, Myanmar, Việt Nam, Philippines Tuy nhiên có nƣớc có suất cao tấn/ha Trung Quốc (6,74 tấn/ha) Việt Nam (5,63 tấn/ha) Mặc dù suất lúa nƣớc châu Á thấp nhƣng có diện tích sản xuất lớn nên châu Á nguồn đóng góp quan trọng cho sản lƣợng lúa giới Tính đến năm 2012, Châu Á khu vực sản xuất lúa lớn giới với diện tích 136,93 triệu chiếm 83,77% diện tích trồng lúa toàn giới, sản lƣợng đạt 611,32 triệu (chiếm 85,09% sản lƣợng lúa toàn giới) Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hạ dự báo sản lƣợng gạo toàn cầu 20132014 xuống 473,2 triệu gạo, giảm khoảng 3,6 triệu so với dự báo trƣớc nhƣng tăng gần 1% so với năm 2012-2013 Dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu 20132014 đƣợc hạ 1,4 triệu xuống 473,1 triệu tấn, mức cao kỷ lục ( bảng 3) Bảng Mƣời quốc gia xuất gạo lớn giới năm 2011 dự báo năm 2012 (Đơn vị: Triệu tấn) STT Xuất (2011) Xuất (2012) Thái Lan Quốc gia 10,64 7,50 Việt Nam 7,00 7,70 Ấn Độ 4,63 8,00 Pakistan 3,41 3,75 Brazil 1,29 0,90 Campuchia 0,86 0,80 Uruguay 0,84 0,85 Myanmar 0,77 0,60 Argentina 0,73 0,65 10 Trung Quốc 0,48 Nguồn: USDA (trích dẫn Bộ Cơng thương, 2012) 0,50 Trên giới có nƣớc xuất gạo tiếng giới nhƣ: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Ấn Độ, Pakistan, Brazil, Campuchia, Năm 2011, lƣợng gạo xuất Thái Lan đạt 8,5 triệu tấn, chiếm 22% tổng lƣợng gạo xuất Lƣợng gạo xuất Việt Nam đạt 7,3 triệu tấn, Ấn độ đạt 4,7 triệu Năm 2012 Thái Lan bị lũ lịch sử gây thiệt hại nặng nề cho nghành nông nghiệp, nhà nƣớc Thái Lan phải thu mua gạo dự trữ sản lƣợng xuất gạo giảm triệu (Nguyễn Dình Luận, 2013) Nhu cầu gạo nhập thị trƣờng giới tƣơng đối khác Châu Âu, Châu Mỹ thƣờng có nhu cầu nhập gạo chất lƣợng cao, Châu Phi lại có nhu cầu nhập gạo chất lƣợng trung bình thấp Hiện lƣợng gạo trao đổi thị trƣờng giới chiếm tỉ trọng thấp tổng cung (dƣới 5%) giá gạo chịu ảnh hƣởng lớn lƣợng mua vào số nƣớc nhập nhƣ Indonexia, Philippin, Trung Quốc, Thời gian vừa qua Trung Quốc đẩy mạnh nhập gạo từ nƣớc khác, nƣớc Đơng Nam Á (Nguyễn Đình Luận, báo Nông nghiệp Phát Triển, 2013) Do đời sống ngày đƣợc cải thiện nên nhu cầu lúa chất lƣợng cao, đặc biệt lúa nƣơng ngày tăng nên việc chọn lọc, cải tiến nhằm tạo giống lúa địa phƣơng chất lƣợng cao đƣợc nhà khoa học giới đặc biệt quan tâm Một số giống lúa địa phƣơng cổ truyền nƣớc nhƣ Basmati Ấn Độ Pakistan, Khaodak Mali Thái Lan trở thành thƣơng hiệu tiếng thị trƣờng gạo giới Ấn Độ trung tâm có nguồn gen lúa lớn giới Nông dân Ấn Độ gieo trồng nhiều loại lúa chất lƣợng khác nhau, diện tích trồng giống lúa Basmati chiếm phần lớn diện tích trồng lúa chất lƣợng cao nƣớc Giống lúa Basmati giống lúa ngon tiếng, có giá trị cao thị trƣờng nội địa xuất nƣớc Giống lúa Basmati cho suất 1,0 - 2,0 tấn/ha có chất lƣợng tốt gieo trồng thời vụ có nhiệt độ ban ngày 250C, ban đêm 210C Ngoài đặc điểm hạt dài, gạo trong, cơm thơm, Basmati có hàm lƣợng amyloza thấp, nhiệt độ hố hồ, độ bền thể gel trung bình, hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Giống lúa thơm Basmati 370 lần đƣợc phát triển Kala Shah Kaku năm 1933 phƣơng pháp chọn lọc thuần, giống lúa đƣợc trồng rộng rãi Ấn Độ Pakistan tận ngày Sau nhiều giống đƣợc tạo từ giống lúa Basmati nhƣ Basmati Pak năm 1968; Basmati 198 năm 1972; KS 282 năm 1982; Basmati 385 năm 1985 Super Basmati năm 1996 Ở Ấn Độ khoảng thời gian từ 1969 đến 1996, mà giống lúa thơm Basmati 370 phổ biến có 28 giống lúa đƣợc tạo từ giống lúa Tuy nhiên, có giống lúa thơm Taraori Basmati đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn xuất (Chaudhary RC, 2001) Ở Trung Quốc mục tiêu chọn giống lúa siêu cao sản, việc cải tiến dạng hạt làm giảm hàm lƣợng amyloza giống lúa Indica Japonica mục tiêu chƣơng trình tạo giống lúa chất lƣợng nƣớc Các giống lúa chất lƣợng tốt đƣợc gieo trồng phổ biến Trung Quốc có dạng hạt thon, chất lƣợng xay xát tốt, gạo trắng trong, hàm lƣợng Amyloza từ thấp đến trung bình, độ bền thể gel mềm (Zhao et al 1993) Ở Thái Lan trồng nhiều giống lúa cổ truyền địa phƣơng có chất lƣợng gạo cao cho tiêu dùng xuất Những giống cải tiến ngắn ngày, suất cao chiếm tỷ lệ thấp Thái Lan nƣớc đứng đầu giới xuất lúa gạo với loại gạo hạt dài, trắng trong, cơm thơm, ngon có chất lƣợng cao nhƣ: Khao Dawk Mali 105, RD15…Trong số loại gạo chất lƣợng giới, Thái Lan có loại là: indica hạt dài chất lƣợng tốt, indica hạt dài trung bình, chất lƣợng tốt, lúa thơm lúa nếp lúa dẻo dính Các giống lúa đặc sản Myanmar đƣợc gieo trồng nhiều tỉnh miền Trung Các giống lúa chất lƣợng cổ truyền giữ vai trò thị trƣờng nội tiêu Một số giống lúa chất lƣợng đƣợc gieo trồng phổ biến nhƣ: Namathalay, Basmati, Paw San Bay Gyar…(Khin Than New et al 2000) Khoảng 85% tổng sản lƣợng lúa gạo Lào lúa nếp Các giống lúa Lào hầu hết giống lúa cổ truyền, lúa nếp cảm quang, dài ngày thƣờng trỗ vào cuối tháng 10, đầu tháng 11, suất đạt 1,6 - 3,7 tấn/ha Trong tƣơng lai Lào đƣợc coi nƣớc có tiềm xuất giống lúa nếp lúa thơm (Schiller et al 2001) Giống lúa Koshihikari giống lúa chất lƣợng cổ truyền Nhật thuộc loài phụ japonica, diện tích gieo trồng giống chiếm khoảng 30% tổng diện tích trồng lúa nƣớc Giống lúa Koshihikari có suất bình qn 5,5 - 6,0 tấn/ha, hạt dài 5,4 mm, hàm lƣợng amyloza khoảng 17-18%, độ hố hồ thấp, khơng thơm, khơng dính, chất lƣợng dinh dƣỡng cao có vị ngon đặc biệt Ở Nhật ngồi giống lúa Koshihikari trồng số giống lúa chất lƣợng cải tiến khác (Chaudhary RC, 2001) Nhiều giống lúa đặc sản đƣợc chọn lọc phục tráng trở thành thƣơng hiệu riêng quốc gia 1.1.2 Sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam * Sản xuất lúa gạo Việt Nam Việt Nam nƣớc trồng lúa trọng điểm giới, ngƣời Việt Nam thƣờng tự hào văn minh lúa nƣớc nƣớc Từ xa xƣa lúa trở thành lƣơng thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời dân Việt Nam (Bùi Huy Đáp, 1999) Xét vị trí địa lý, nƣớc ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lƣợng xạ mặt trời cao đất đai phù hợp nên trồng nhiều vụ lúa năm với nhiều giống khác Sản xuất lúa gắn liền với phát triển nông nghiệp, theo tài liệu khảo cổ học đáng tin cậy cơng bố lúa đƣợc trồng phổ biến nghề trồng lúa nghề phồn thịnh nƣớc ta thời kỳ đồ đồng khoảng 4000 – 3000 năm trƣớc Công Nguyên (Đinh Thế Lộc, 2006) Từ năm 2005, suất lúa nƣớc ta ổn định tăng mạnh - từ 5,34 tấn/ha (2010) lên 5,54 tấn/ha (2011) cao suất bình quân Sản xuất hạt giống lúa đặc sản góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, giảm nghèo phát triển nông nghiệp bền vững cho Lai Châu Bảng 22: Hạch toán kinh tế cho 1ha lúa Khẩu Ký TT Hạng mục Đvt Số lƣợng Đơn giá (000 đồng) (000, đồng) Mơ hình * I Tổng chi Giống Vật tư - Đạm Urê Kg 70 15 1050 - Lân Kg 150 900 - Kali Kg 150 15 2250 Phân chuồng 10 400 4000 Thuốc Bảo vệ thực vật Kg 500 500 Đồng 200 100 20000 Kg 4200 12 50400 Công lao động phổ thông II Tổng thu III Lãi = Thu - Chi * Ngồi mơ hình 31100 Kg 80 30 Tổng thu 2400 8700 19.300 Chi * Thành tiền 27000 3300 12 39600 Lãi = Thu – Chi 12.600 Thu nhập tăng áp dụng mơ hình 6.700 Trồng lúa theo quy trình kỹ thuật đảm bảo sức khỏe cho ngƣời sản xuất tiêu dùng việc tạo sản phẩm gạo sạch, chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nƣớc quốc tế, không gây ô nhiễm môi trƣờng 62 Bảng 23: Hạch toán kinh tế cho 1ha lúa Nếp Tan co giàng TT * I II III * * Hạng mục Mơ hình Tổng chi Giống Vật tư Đạm Lân Kali phân chuồng Thuốc Bảo vệ thực vật Công lao động phổ thơng Tổng thu Lãi = Thu - Chi Ngồi mơ hình Tổng chi Tổng thu Lãi = Thu - Chi Thu nhập tăng áp dụng mơ hình Đvt Số lƣợng Đơn giá (000, đồng) Kg 80 30 Kg Kg Kg Kg Đồng Kg 200 250 150 10 200 4180 15 15 400 500 100 14 3270 14 Thành tiền (000 đồng) 33650 2400 11250 3000 1500 2250 4000 500 20000 58520 24.870 29000 45780 16.780 8.090 3.5 Kết thực chi tiêu tài chính: Tổng số kinh phí nghiệp đƣợc duyệt tồn đề tài: 682.000.000 đồng Số kinh phí chi: 682.000.000 đồng Kinh phí lại: 0,0 đồng Việc cung cấp kinh phí cho dự án hoạt động nhìn chung kịp thời đầy đủ Các khoản chi tiêu đƣợc ứng trƣớc thực thuyết minh có đủ chứng từ hợp lệ Tuy nhiên, qúa trình thực có phát sinh ngồi dự kiến nhƣ chi phí cho kiểm định giống năm quan chức Chi tiết kinh phí đề tài sử dụng đề nghị toán (xem phụ lục) 3.6 Những thuận lợi khó khăn trình thực dự án 3.6.1 Thuận lợi Đƣợc quan tâm lãnh đạo xã, phối hợp Trung tâm Giống Nơng nghiệp-Lai Châu, phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tân Uyên việc điều tra, thu thập thơng tin tình hình canh tác sử dụng giống lúa địa phƣơng Hầu hết xã huyện Tân Uyên ngƣời dân gieo cấy giống lúa địa phƣơng nên thuận lợi cho cán việc triển khai, thực dự án 63 Sự quan tâm quyền địa phƣơng đến phát triển nơng nghiệp thơng qua chƣơng trình cụ thể nhƣ: 134, 135, 159, Chính sách cho vay vốn tín dụng, trợ cƣớc trợ giá góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao chất lƣợng sống dân Nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động nông thôn dồi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp theo công thức luân canh tăng vụ diện tích đất trồng vụ lúa lớn (1 vụ lúa xuân chịu hạn + vụ lúa mùa; vụ màu đông xuân + vụ lúa mùa vụ lúa mùa sớm + vụ màu thu đơng) 3.6.2 Khó khăn Sản xuất nơng nghiệp huyện hồn tồn phụ thuộc vào nƣớc trời (ở số xã) Mùa mƣa từ tháng đến tháng lƣợng mƣa thất thƣờng năm Mùa khô lạnh tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau, khí hậu lạnh, độ ẩm cao lƣợng mƣa tƣơng đối thấp Có tháng mùa này, lƣợng mƣa chỉ đạt tƣ̀ đến 20mm Vào đợt rét , nhiều nơi, nhiệt độ trung bì nh xuống tới 4- 50C, kèm theo lạnh có sƣơng m ù dày đặc , gió bấc sƣơng muối Sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Trình độ dân trí thấp, nhận thức ngƣời dân hạn chế nên việc áp dụng KHKT vào sản xuất thấp Điều kiện sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tƣ phân bón, thuốc BVTV vào chăm sóc lúa dẫn đến suất thu đƣợc thấp Nguồn ngân sách hỗ trợ ngƣời dân triển khai chậm gây khó khăn tiến độ thực dự án Các giống đặc sản địa phƣơng thƣờng đƣợc gieo trồng vùng sâu vùng xa, phƣơng tiện lại khó khăn Hầu hết xã chƣa có cán khuyến nơng nhiều ngƣời chƣa qua đào tạo nên việc triển khai nhƣ khuyến cáo ngƣời dân lịch thời vụ, kiểm tra tình hình sâu bệnh phƣơng pháp phòng trừ chƣa kịp thời 3.6.3 Giải pháp - Kế hoạch đƣợc thực kịp thời (vốn, giống, kỹ thuật, kiểm tra định kỳ ) - Tiếp tục mở rộng tập huấn sản xuất giống cho cán nông dân - Phối hợp tốt đơn vị tham gia báo cáo tình hình cho lãnh đạo cấp biết để có giải pháp hỗ trợ kịp thời 64 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Các mục tiêu đề theo thuyết minh dự án đề đạt vƣợt yêu cầu dự án cụ thể: - Kết khảo sát: Hai giống lúa Khẩu ký Nếp Tan co giàng có chất lƣợng tốt đƣợc nơng dân trổng theo truyền thống nhƣng bị thối hóa - Kết phục tráng: Hai giống lúa (Khẩu Ký Nếp Co Giàng) đƣợc phục tráng thành công, đáp ứng đƣợc tiêu giống siêu nguyên chủng, Thời gian sinh trƣởng lúa Khẩu Ký 135-145 ngày, lúa Nếp Tan co giàng 145-150 ngày, hạt to dài, khơng có râu, gạo có hƣơng thơm nhẹ - Xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật sản xuất lúa tƣơng ứng cho giống Khẩu Ký Nếp tan co giàng - Xây dựng mơ hình sản xuất trình diễn giống lúa Khẩu Ký, quy mơ 10ha, suất đạt …/ha, thu lãi 19.300.000 Xây dựng mơ hình sản xuất trình diễn giống lúa Nếp Tan co giàng, quy mô 10ha, suất đạt …/ha, thu lãi 24.870.000 đồng Xét kinh tế 01 lúa mô hình cho thu nhập bình quân tăng từ 6,7-8 triệu đồng/ha so với trồng lúa theo cách trồng phổ biến ngƣời dân địa phƣơng - Tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho150 ngƣời dân, cán địa phƣơng nhằm sản xuất tốt giống lúa phục tráng góp phần đào tạo 01 thạc sỹ 01 sinh viên bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp Đề nghị Cần xây dựng kế hoạch phối hợp thực chủ dự án quan, quyền địa phƣơng hoạt động nhân rộng kết quả, mở rộng vùng trồng Tiến hành đăng ký quyền giống lúa, gạo địa phƣơng Có phƣơng án trì giống hàng năm để tráng bị lẫn tạp, thoái hoá 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Số 193báo Nông Nghiệp Phát Triển, “Xuất gạo Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Nguyễn Đình Luân, 7/2013 Bùi Đình Dinh (1999), Quản lý sử dụng phân bón hóa học hệ thống quản lý dinh dƣỡng tổng hợp trồng Việt Nam.Kết nghiên cứu khoa học viện thổ nhƣỡng nơng hóa NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đỗ Ánh (2002), “ Sổ tay trồng lúa”, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “ Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa lai Việt Nam “, kết nghiên cứu khoa học viện thổ nhƣỡng nơng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 21 – 37 Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003), “ Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam “, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 34 – 44 Phạm Văn Cƣờng, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), “ Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa thuần”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp – tập III(5), trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 354 – 361 Phạm Văn Cƣờng Trần Thị Vân Anh (2006), Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến đặc tính quang hợp nông học giống lúa lai, lúa cải tiến lúa địa phương, Báo cáo Khoa học hội thảo Quản lý Nơng nghiệp phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1985), “ Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 24 – 37, 159 – 175 10 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Danh Đức (2003), “ Xác định lượng N K thích hợp bón cho lúa đất phù sa sông Bồ tỉnh Thừa Thiên – Huế”, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trƣờng đại học cao đẳng khối Nơng – Lâm - Ngƣ tồn quốc lần thứ nhất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 201 – 207 12 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Nguyễn Hữu Tề, Hà Cơng Vƣợng (2001), “ Giáo trình lương thực”, tập Cây lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Nhƣ Hà, Vũ Hữu Yêm (2000), “ Sử dụng phân bón N – P – K cho lúa đất phù sa sông Hồng”, Kết nghiên cứu sử dụng phân bón miền Bắc Việt Nam (Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu Norsk Hydro Đơng Dƣơng – Đại học Nông nghiệp I Hà Nội), tr 120 – 131 14 Nguyễn Nhƣ Hà (2006), “ Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội tr 19 – 33 15 Tăng Thị Hạnh (2003) Ảnh hưởng mật độ só dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Việt lai 20 đất Đồng Sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội vụ xuân 2003, luận văn thạc sĩ nông nghiệp,Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, 66 Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Hiển (1999), “Trồng trọt tập 3”, kỹ thuật trồng lúa, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 39,64,86 17 Nguyễn Văn Hoan (2006), “ Cẩm nang lúa “, NXB Lao Động, tr 169 – 180 18 Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật thâm canh lúa nông hộ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Võ Minh Kha (2003), “ Sử dụng phân bón phối hợp cân đối”, NXB Nghệ An, tr 51 – 62 21 Nguyễn Thị Lan cs (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến số tiêu sinh trưởng, phát triển suất lúa huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Trƣờng đại học nơng nghiệp 1, tập 5, số trang 8-12 22 Nguyễn Thị Lẫm (1994), “ Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa cạn”, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Đinh Thế Lộc, Vũ Văn Liết (2004), Nguyên lý kỹ thuật sản xuất lúa, Trƣờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 24 Nguyễn Ích Tân Nguyễn Thị Thu (2012), Bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng đạm bón đến sinh trƣởng phát triển suất giống lúa Japonica J102 Hƣng Yên Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam 25 Nguyễn Ích Tân Nguyễn Thị Toàn (2012), Bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng tuổi mạ lƣợng đạm bón đến sinh trƣởng phát triển suất giống lúa VL75 vụ mùa 2011 Gia Lâm-Hà Nội Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam.Nguyễn Hữu Tề cộng (1997), Giáo trình lương thực tập 1, Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Hữu m (1995), “ Giáo trình phân bón cách bón phân”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 27.http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet nam.gplist.343.gpopen.221812.gpside.1.gpnewtitle.bao-cao-thi-truong-lua-gao-thang-112013-va-du-bao-thang-12.asmx) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Cassman K.G, Kropff M.J, Gaunt J., Peng S (1993), “ Nitrogen use efficiency of rice reconsidered: What are the key constraints?”, Plant soil, pp 155 – 156, 359 – 362 29 Cook (1975), Ferilizing for maximum yield, London: Crosby staples, pp 197 – 296 30 Mew, T.W Misra, J.K.J.F Rickman, Dr M Bell, David Shires (1994- 2005), Seed Quality, IRRI 31 Ying S., Peng S., Yang G., Zhou N., Visperas R.M., Cassman, K.G (1998), “Comparison of high – yield rice in a tropical anh sub – tropical environment: II Nitrogen accumulation and utilization efficiency” Field Crops Research 59,pp.31–41 32 Yoshida S (1983), “ Rice “ In: Smith, W.H, Banta, S.S (Eds), Ptential productivity of Field Crops under different environments IRRI, Los Bamos, Philippines, pp 103 – 127 67 33 Yoshida S (1789), “Slaboatory mammal for effien use in land rice soil”, IRRI 34 Yoshida,1981, “Physiological analysis of rice yield”, In: Fundamentals of rice crop science Makita City (Phillippines) IRRI, pp 235- 251 35 Westermann.D.T and S.E Crothers (1977), “Plant population effects on the seed yield component of beans”, Crop Science, 17 Phụ lục Báo cáo điều tra sản xuất lúa Tân Uyên-lai Châu Báo cáo chuyên đề phục tráng giống lúa Nếp Tan co giàng/Co Giàng Báo cáo chuyên đề phục tráng giống lúa Khẩu Ký Báo cáo Xây dựng mơ hình trồng lúa Khẩu Ký Nếp Tan co giàng 68 Tài liệu tập huấn, Quy trình sản xuất lúa Khẩu Ký Nếp Tan co giàng Kế hoạch năm 2013 2014 Báo cáo hội thảo hàng năm (2 báo cáo) Báo cáo thực mô hình (2 giống lúa) .Bảng Số liệu lúa Khẩu k‎ý (theo TCN 395"2006 Bộ N&PTNT) Quan sát Mức độ biểu chung dòng phục tráng Xanh -1 Quan sát Xanh nhạt -1 Quan sát Quan sát Gốc Quan sát Khơng có Sắc tố Antoxian Sự phân bố sắc tố Antoxian Sắc tố Antoxian bẹ nt nt Tai Quan sát Có -8 Gối (cổ lá) nt Quan sát Có -9 Sắc tố Antoxian gối Độ dầy nt Quan sát khơng có nt Quan sát 10 Góc thân (thế cây) nt Quan sát 11 Chiều dài phiến 12 Chiều rộng phiến Quan sát giáp đòng Quan sát giáp đòng Trung bình -5 Nửa đứng (45 độ) -3 Dài: (35,1-45cm) -7 Trung bình:(12cm) -5 Quan sát Nửa thẳng -3 Quan sát Nửa thẳng -3 Đo đếm 108  Quan sát khơng Quan sát Vàng -1 TT Tính trạng Màu sắc mạ Mức độ xanh 13 14 15 16 17 Thời điểm đánh giá Cây mạ Chuẩn bị làm đòng nt nt Bơng trỗ hồn tồn nt Trạng thái phiến nt đòng (quan sát sớm) Trạng thái phiến nt đòng (quan sát muộn) Thời gian trỗ (số ngày từ gieo đến 50% số Trỗ bơng có bơng trỗ) 3/4 bơng trỗ Bất dục đực Gié đầu Màu sắc vỏ trấu bơng chín Phƣơng pháp đánh giá 69 18 Màu sắc mỏ hạt 19 Chiều cao thân (cm) (khơng tính bơng) Chín sáp gié đầu bơng chín Chín sữa / Thu hoạch 20 Số bơng Chín sữa 21 Chiều dài trục bơng (cm) 22 Trạng thái trục bơng 23 Râu 24 Sự phân bố râu 25 Trạng thái bơng 26 Thốt cổ bơng Thời gian chín (số ngày từ gieo đến 85% số hạt chín) Tổng số hạt bơng Khối lƣợng 1000 hạt (gam) nt nt Gié đầu bơng chín/ Thu hoạch Gié đầu bơng chín nt Quan sát Vàng -1 Đo từ mặt đất đến cổ bơng Trung bình (118cm)  Trung bình 7,6  1,2 Đếm Đo từ cổ bơng đến đầu bơng Trung bình (27 cm)  Quan sát Đứng-1 Quan sát Khơng có- nt Quan sát Khơng có nt Quan sát bơng đặt xi theo chiều thẳng đứng Quan sát Đứng-nửa đứng3 Thoát-5 Đo đếm Muộn ( 135 ngày) - Thu hoạch Đếm 77 Thu hoạch Cân hạt độ ẩm 13,5% Dạng hạt thóc (D/R) Thu hoạch Quan sát 31 Kiểu xếp hạt Gié đầu bơng chín 32 Màu sắc hạt gạo lật Thu hoạch 33 Hƣơng thơm Thu hoạch 27 28 29 30 26,1  0.6 Hạt ngắn (D

Ngày đăng: 16/07/2019, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w