1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỒNG CÂY CAO SU NĂM 2016 TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

59 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỒNG CÂY CAO SU NĂM 2016 TẠI THỊ XÃ TÂN UN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, tháng 03 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỒNG CÂY CAO SU NĂM 2016 TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Cao Ánh Tuyết Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12MT03, Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Kim Yến UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng viễn thám gis thành lập đồ trạng đất trồng cao su năm 2016 thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương - Nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Lớp Khoa Năm thứ Số năm đào tạo Cao Ánh Tuyết D12MT03 Tài nguyên Môi trường 04 04 Nguyễn Thị Thanh Kiều D12MT03 Tài nguyên Môi trường 04 04 Võ Thành Nam D12MT03 Tài nguyên Môi trường 04 04 - Người hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: Thành lập đồ trạng đất trồng cao su năm 2016 thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu: - Khóa giải đoán đất trồng cao su khu vực thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Bản đồ trạng đất trồng cao su thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương năm 2016 - Số liệu thống kê đất trồng cao su năm Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Thành lập đồ trạng đất trồng cao su với chi phí phí thấp, tiết kiệm thời gian nhân lực - Thống kê diện tích cao su nhằm phục vụ công tác kiểm kê, quy hoạch địa phương Ngày tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Cao Ánh Tuyết Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) ThS Huỳnh Thị Kim Yến UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Cao Ánh Tuyết Sinh ngày: 31 tháng 10 năm 1994 Nơi sinh: Sông Bé Lớp: D12MT03 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: 11/6, ĐX-98, phường Hiệp An, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0967527316 Email: tieutuyet3110@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 4: Ngành học: Khoa học môi trường Kết xếp loại học tập (HK1): Khá Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Ngày tháng 04 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Cao Ánh Tuyết MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan cao su 1.2 Tổng quan tình hình phát triển cao su Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh cao su 1.2.2 Tình hình chuyển đổi tự phát diện tích cao su sang trồng khác 1.3 Tổng quan viễn thám .7 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 1.4 Tổng quan GIS 1.4.1 Khái niệm GIS 1.4.2 Cấu trúc GIS .9 1.4.3 Ứng dụng GIS .9 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu .11 1.6.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 11 1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu .14 2.1.1 Dữ liệu ảnh viễn thám .14 2.1.2 Dữ liệu khác 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 15 2.2.3 Phương pháp vấn 15 2.2.4 Ứng dụng công nghệ viễn thám 15 2.2.5 Phương pháp phân loại ảnh .16 2.2.6 Phương pháp đánh giá độ xác kết phân loại 16 2.2.7 Phương pháp đồ 17 2.2.8 Quy trình thành lập đồ trạng đất trồng cao su 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 3.1 Phân lớp nhóm cao su thị xã Tân Uyên 18 3.1.1 Căn .18 3.1.2 Kết 18 3.2 Xử lý giải đoán ảnh .20 3.2.1 Ghép band ảnh 20 3.2.2 Nắn chỉnh hình học 22 3.2.3 Cắt ảnh 24 3.2.5 Tính tốn số thực vật NDVI 26 3.3 Phân loại ảnh 27 3.3.1 Xây dựng khóa giải đốn 27 3.3.2 Phân loại đối tượng cao su thị xã Tân Uyên 30 3.3.3 Đánh giá độ xác kết phân loại 36 3.3.4 Lọc nhiễu sau phân loại 36 3.3.5 Cắt ảnh theo ranh giới hành 37 3.4 Xây dựng đồ 38 3.4.1 Thành lập lớp liệu cho đồ .38 3.4.2 Thành lập đồ trạng đất trồng cao su 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê trạng cao su qua năm .5 Bảng 1.2 Mức thu nhập bình quân người sản xuất cao su Bảng 1.3 Tình hình chuyển đổi diện tích cao su Bảng 3.1 Phân loại cao su………………………………………………… 18 Bảng 3.2 Các đối tượng phân loại 20 Bảng 3.3 Phân loại cao su theo giá trị NDVI 24 Bảng 3.4 Các khóa giải đốn ảnh viễn thám, tổ hợp màu giả RGB band 6,5,4 .27 Bảng 3.5 Ma trận đánh giá kết phân loại 38 Bảng 3.6 Dữ liệu đồ 38 Bảng 3.7 Thống kê diện tích đất trồng cao su .40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ngun lý hoạt động viễn thám Hình 1.2 Sơ đồ Hành thị xã Tân Uyên (Thu nhỏ từ Bản đồ hành thị xã Tân Uyên có tỉ lệ 1:57000) 12 Hình 2.1 Quy trình thành lập đồ trạng đất trồng cao su .12 Hình 3.1 Mở bands ảnh cần ghép .21 Hình 3.2 Thao tác Hộp thoại Layer Stacking 19 Hình 3.3 Ảnh ghép band hiển thị với tổ hợp màu RGB 6,5,4 22 Hình 3.4 Thao tác thực mở file vector .23 Hình 3.5 Thao tác hộp thoại Map 23 Hình 3.6 Ảnh trước sau nắn 24 Hình 3.7 Thao tác với hộp thoại Resize Data 25 Hình 3.8 Ảnh sau thực Resize Data 25 Hình 3.9 Giá trị NDVI khu vực nghiên cứu 26 Hình 3.10 Sơ đồ số vị trí mẫu thực địa .25 Hình 3.11.Mở file Excel tọa độ mẫu 29 Hình 3.12 Hộp thoại Add XY Data 29 Hình 3.13 Bảng tọa độ điểm khảo sát 30 Hình 3.14 Hộp thoại Export Data thao tác thực 30 Hình 3.15.Thao tác Add Add Basemap 31 Hình 3.16 Thao tác bật cơng cụ Image Classification Arcmap 32 Hình 3.17 Một số chức Tool Image Classification 32 Hình 3.18 Thao tác Tool Image Classification 33 Hình 3.19 Bảng giá trị thuộc tính điểm mẫu 33 Hình 3.20 Tạo file Signature với Arctoolbox 34 Hình 3.21 Thao tác phân loại ảnh với Maximum Likelyhood Classification 34 Hình 3.22 Ảnh sau phân loại 35 Hình 3.23 Chỉ số khác biệt mẫu phân loại 36 Hình 3.24 Các thao tác với công cụ Majority Filter 36 Hình 3.25 Ảnh trước sau lọc nhiễu .37 Hình 3.26 Các thao tác cắt ảnh theo ranh giới hành 37 Hình 3.27 Công cụ Insert ArcMap 38 Hình 3.28 Thành lập lưới tọa độ hộp thoại Data Frame Properties 39 Hình 3.29 Sơ đồ trạng đất trồng cao su thị xã Tân Uyên [Thu nhỏ từ Bản đồ Hiện trạng đất trồng cao su thị xã Tân Uyên tỷ lệ 1:25000] 40 Hình 3.30 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích nhóm cao su 42 iv Hình 3.22 Ảnh sau phân loại 3.3.3 Đánh giá độ xác kết phân loại Hình 3.23 Chỉ số khác biệt mẫu phân loại 35 Bảng 3.5 Ma trận đánh giá kết phân loại Đối tượng CS1 CS2 CS1 11 CS2 358 CS3 0 CS4 0 ĐTK Tổng cộng 14 358 Sai số bỏ sót 0 Sai số nhầm lẫn 21,43 Độ xác tồn cục: 99,7676 Chỉ số Kappa: 0,9951 CS3 0 21 0 21 0 CS4 0 37 37 0 ĐTK 0 861 864 0.35 Tổng cộng 14 358 21 37 861 1291 3.3.4 Lọc nhiễu sau phân loại Đầu vào: Ảnh phân loại Đầu ra: Ảnh lọc nhiễu Phương tiện xử lý: Công cụ Majority Filter Arcgis Tiến trình thực hiện: Trên giao diện Arcmap→Arctoolbox→Spatial Analyst Tools→ Generalization→ Majority Filter Hộp thoại Majority Filter xuất hiện, dẫn đến thư mục chứa ảnh phân loại, chọn nơi lưu ảnh yêu cầu cần thiết➔OK Hình 3.24 Các thao tác với cơng cụ Majority Filter 36 Trong trình phân loại ảnh, tỉ lệ đồ 1: 25.000 diện tích khoanh đất đồ ≥ 9mm2 Lọc nhiễu sau phân loại để loại bỏ đối tượng hiển thị đồ Giá trị lọc nhiễu pixel Để thấy rõ khác biệt ảnh phân loại trước sau lọc nhiễu, ta bật chức Swip, ấn giữ chuột di chuyển lên xuống để thấy pixel loại bỏ Ảnh trước lọc Ảnh sau lọc Hình 3.25 Ảnh trước sau lọc nhiễu 3.3.5 Cắt ảnh theo ranh giới hành - Đầu vào: + Ảnh cắt sơ theo khu vực nghiên cứu + Ranh giới hành thị xã Tân Uyên dạng Shapefile - Đầu ra: Ảnh phân loại cắt theo ranh giới hành - Phương tiện thực hiện: Cơng cụ Flip Arcgis - Tiến trình thực hiện: Trên Menu Windows→ Image Analyris Chọn lớp liệu hành chính→ chọn ảnh cần cắt hộp thoại Image Analysis→ chọn công cụ Flip hình sau: Hình 3.26 Các thao tác cắt ảnh theo ranh giới hành 37 3.4 Xây dựng đồ 3.4.1 Thành lập lớp liệu cho đồ Bản đồ trạng sử dụng đất Thị xã Tân Uyên năm 2016 thành lập với lớp liệu mô tả bảng 3.6 Bảng 3.6 Dữ liệu đồ STT Tên lớp Cách thành lập Loại liệu Ranh giới hành Đường (polyline) huyện Số hóa từ đồ hành thị xã Tân Uyên file *.tap Ranh giới hành Đường (polyline) xã Số hóa từ đồ hành thị xã Tân Uyên file *.tap Đường giao thơng Số hóa từ đồ hành Thị xã Tân Uyên Hiện trạng đất trồng Vùng (polygon) cao su Đường (polyline) Sử dụng kết giải đoán ảnh ENVI 3.4.2 Thành lập đồ trạng đất trồng cao su + Bước 1: Thành lập tiêu đề, khung đồ, lưới tọa độ, tỉ lệ đồ, hướng Trên Menu chọn Insert, AcrMap cung cấp cho công cụ để thành lập Tiêu đề (Title), Khung đồ (Nextline), Thước tỷ lệ (Scale Bar), Thanh hướng (North Arrow) Hình 3.27 Cơng cụ Insert ArcMap 38 Để vẽ lưới tọa độ ta sử dụng chức biên tập lưới đồ khung Data Frame Properties (Hình 3.28) Hình 3.28 Thành lập lưới tọa độ hộp thoại Data Frame Properties Để chỉnh sửa đối tượng trên, ta click chuột phải vào đối tượng muốn chỉnh sửa chọn Properties (Hình) + Bước 2: Thiết lập trang in, xuất đồ Để thiết lập trang in, Menu chọn File → Page and Print Setup Hộp thoại Page and Print Setup xuất hiện, ta lựa chọn thông số cho trang in 39 Hình 3.29 Sơ đồ Hiện trạng đất trồng cao su thị xã Tân Uyên [Thu nhỏ từ đồ trạng đất trồng cao su thị xã Tân Uyên tỷ lệ 1:25000] 40 3.5 Thống kê diện tích đất trồng cao su Bảng 3.7 Thống kê diện tích đất trồng cao su Tỷ lệ diện tích nhóm cao su 19.16% 21.13% Cao su nhóm Cao su nhóm 12.53% Cao su nhóm Cao su nhóm 47.18% Hình 3.30 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích nhóm cao su Theo thống kê diện tích đất trồng cao su thị xã Tân Uyên 4.876,56ha, chiếm 52,51% diện tích đất trồng lâu năm (thống kê trạng sử dụng đất năm 2015) Trong đó, diện tích đất trồng cao su nhóm chiếm tỷ lệ lớn với diện tích 2.300,85ha, nhóm cao su độ tuổi cho sản lượng mủ nhiều Nhóm cao su tập trung chủ yếu phía Bắc thị xã, cụ thể xã, phường: Vĩnh Tân, Hội Nghĩa Tân Hiệp Nhóm cao su chiếm diện tích nhỏ cao su từ 7-12 năm tuổi, có diện tích 611,01 ha, phân bố rải rác tất xã phường Cao su nhóm có diện tích 1.030,59ha chiếm 21,13% tổng diện tích đất trồng cao su toàn thị xã; đứng thứ hai sau cao su nhóm Nhóm gồm cao su trồng đến thời điểm bắt đầu cho mủ ( khoảng 5-6 năm) Hiện trạng phù hợp với thời điểm từ năm 2010 – 2012, giá mủ cao su liên tục tăng, 41 lý khiến diện tích đất trồng cao su tăng (do người dân chuyển mục đích sử dụng đất từ trồng ăn quả, hoa màu sang đất trồng cao su) Cao su nhóm (nhóm cao su khơng cịn khả khai thác mủ) có diện tích 934,11ha, phân bố chủ yếu Tân Hiệp Khu vực cao su từ 20-25 năm thường bị chặt bỏ để xây dựng cơng trình, dự án, khu cơng nghiệp, cao su khơng cịn khả cho mủ, khơng mang lại giá trị kinh tế Đa phần diện tích cao su lâu năm chuyển mục đích sang đất chuyên dùng như: đất ở, đất sản xuất phi nông nghiệp mục đích khác Theo định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bình Dương phân theo vùng địa lý thổ nhưỡng dựa nhiều sở khác như: - Phương án tổ chức lãnh thổ cho hoạt động kinh tế - xã hội theo đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”; - Quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010; - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010); - Kết đánh giá khả thích nghi đất đai cho sử dụng nông- lâm nghiệp; - Kết phân vùng địa lý thổ nhưỡng; - Quy hoạch phát triển nông – lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020; - Kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008- 2020; - Hiện trạng sử dụng đất số liệu kiểm kê đất đai đến ngày 01/01/2009 Sở Tài nguyên Môi trường Khu vực ven sông Đông Nai Bạch Đằng, Thạnh Hội, Uyên Hưng vùng ưu tiên phát triển trồng ăn đặc sản truyền thống như: bưởi, cam, mở rộng diện tích trồng hoa cảnh, hình thành khu nơng nghiệp ưng dụng cơng nghệ cao, trì vùng trồng lúa, lúa màu Do đó, diện tích đất trồng cao su phân bố phù hợp với đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng vùng đất Tân Uyên; phù hợp với quy hoạch với quy hoạch sư dụng đất; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên nói riêng tồn tỉnh Bình Dương nói chung 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực đề tài “Ứng dụng viễn thám Gis thành lập đồ trạng đất trồng cao su năm 2016 thị xã Tân un, tỉnh Bình Dương” đưa số kết luận sau: Thị xã Tân Uyên huyện đồng tỉnh Bình Dương có điều kiện thiên nhiên thuận lợi khí hậu, thời tiết thổ nhưỡng đầy đủ dạng địa vùng đồi núi thấp, đồng đến cù lao ven sông Bên cạnh thuận lợi phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ; thị xã Tân Uyên nơng nghiệp có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, mặt nước để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa đa dạng phong phú Năm 2016, diện tích đất trồng cao địa bàn thị xã 4.876,56 Phần lớn cao su thị xã Tân Uyên thuộc độ tuổi khai thác mủ phân bố trải tất xã, phường địa bàn thị xã tập trung nhiều Vĩnh Tân, Hội Nghĩa, Tân Hiệp Với gia tăng nhanh diện tích sản lượng thu hoạch, cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ nông dân, họ yên tâm tin tưởng hiệu mà loài mang lại Nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình chủ yếu từ mủ cao su Trước đây, thu nhập họ mang tính thời vụ bay họ có thu nhập hàng ngày ổn định Bình qn hộ có quy mơ vườn cao su từ 1,5 – 3ha thu nhập tương đối cao từ 200.000đ, hộ có quy mơ nhỏ thu nhập ngày từ 100.000đ – 200.000đ Đề tài thành lập khóa giải đốn để phân loại cao su thành nhóm theo giai đoạn sau: cao su trồng đến bắt đầu khép tán; bắt đầu khép tán đến khép tán hoàn toàn; cao su khơng có mở rộng tán cuối giai đoạn cao su không cho mủ chờ người dân lý Đã thành lập đồ trạng đất trồng cao su năm 2016 Các kết góp phần xác định trạng nhóm cao su, khu vực trồng giai đoạn để có định hướng, kế hoạch phát triển phù hợp tương lai Kiến nghị Vì thời gian hạn chế, sở liệu đồ cần thành lập chưa cập nhật đầy đủ, kiến nghị xây dựng sở liệu nhằm tăng cường khả quản lý, sử dụng đất chung đất trồng cao su nói riêng Mặt khác, đưa số giải pháp nhằm phát triển bền vững cao su sau: 43 - Đối với vùng đất không phù hợp (ruộng trũng, đồi cao) diện tích đất ngồi vùng quy hoạch tuyệt đối khuyến cáo không mở rộng trồng diện tích - Tập huấn quy trình canh tác, biện pháp phịng trừ dịch hại kỹ thuật khai thác hiệu cho nông dân, kết hợp đào tạo nghề - Giảm bớt lượng phân bón khơng bón phân diện tích kiến thiết - Khuyến cáo hạn chế khai thác sớm vào đầu mùa mưa suất thấp (vì chưa đủ lượng nước cung cấp cho để hấp thụ dinh dưỡng trao đổi chất cây) - Hướng dẫn hộ có quy mơ diện tích cao su lớn đứng thành lập tổ thu gom sản lượng mủ, cung cấp lại cho nhà máy chế biến lớn, nhằm hạn chế bị ép giá gian lận độ mủ - Khuyến thích doanh nghiệp chế biến cao su nâng cấp quy mô công nghệ, nhằm bảo vệ môi trường gắn với vùng trồng cao su tập trung 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2015), Niên giám thống kê tỉnh Bình năm 2014 [2] Trần Thanh Hà (2011) Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) tỉnh Phú Thọ phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững [3] Nguyễn Quốc Khánh, Vũ Ngọc Phan (2015) Ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp hệ thống thông tin địa lý giám sát bảo vệ môi trường dự án khai thác Bơ xít Tây Ngun, Tạp chí Tài ngun Môi trường [4] Lê Đại Ngọc (2009) Tổ hợp màu để giải đoán ảnh vệ tinh Landsat phục vụ chỉnh đồ địa hình 1:250.000, Thơng tin Địa hình quân sự, (4), tr 68-74 [5] Lâm Đạo Nguyên (1998) Ứng dụng tư liệu viễn thám vệ tinh để giám sát tăng trưởng lúa, Phòng Địa Tin học – Viễn thám, Phân viện Vật lý TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (VAST) [6] Trần Hà Phương, Nguyễn Thanh Hùng (2012) Phân tích biến động sử dụng đất ảnh Landsat – Trường hợp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000 – 2010, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 36 [7] Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình viễn thám, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [8] Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm sinh thái [9] Sở Nông nghiệp (2014) Báo cáo số 1038/BC-SNN ngày 07 tháng 07 năm 2014 Tình hình sản xuất, kinh doanh cao su địa bàn tỉnh Bình Dương Tài liệu Internet [10] http://landsat.usgs.gov/band_designations_landsat_satellites.php 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng giá trị trình thực Hình Giá trị sai số cúa điểm khống chế trình nắn ảnh Hình 2: Bảng giá trị số điểm khảo sát 46 Phụ lục Các điểm khảo sát TT Phân loại Tọa độ Vị trí Gia đình anh Nguyễn Văn Thạnh Khánh Bình, Tân Un Nhóm 11.030455 106.765461 Nhóm 11.030596 106.800095 Bạch Đằng, Tân Uyên Nhóm 11.047601 106.804117 Bạch Đằng Nhóm 11.048819 106.801932 Bạch Đằng Nhóm 11.055575 106.78431 Ngã TDM_Tân Ba_Uyên Hưng 47 Ảnh thực tế Nhóm 11.06974 106.79593 Nhóm 11.069483 106.796366 Nhóm 11.080085 106.783349 Nhóm Chùa Bửu Long, Uyên Hưng, TU Chùa Bửu Long, Uyên Hưng, TU Vật tư ngành gỗ Nhật Phát, Tân Hiệp, TU 11.095488 106.77108 Anh Hải, gần chợ Quang Vinh 3, Uyên Hưng, Tân Uyên Đối diện café Vietnet, Chợ Quang Vinh 3, Uyên Hưng, Tân Uyên 10 Nhóm 11.095398 106.773043 11 Nhóm 11.105086 106.764022 Hội Nghĩa, Tân Uyên 48 12 Nhóm 11.104386 106.764471 Hội Nghĩa, Tân Uyên 13 Nhóm 11.106067 106.764274 Uyên Hưng, Tân Uyên 14 Nhóm 11.131906 106.731131 15 Nhóm 11.09684 106.703483 16 Nhóm 11.07267778 106.7002305 Gia đình ơng Nguyễn Văn Thu, đối diện văn phịng ấp 2, Vĩnh Tân, Tân Uyên Đường Vĩnh Tân Phú Chánh Đường Phú Chánh 49 ... Tân Uyên tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 594 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 7.457,25 tỷ đồng (trong khu, cụm công nghiệp 80 doanh nghiệp), vào hoạt động 439 doanh nghiệp Dự án đầu... 0.23000.3100 CS1 Màu xanh nhạt, cấu trúc lốm đốm nâu độ che phủ chưa lớn CS2 Màu xanh đậm, thành khối, dễ nhầm lẫn với năm CS3 Màu xanh đậm, độ phản xạ cao, thường có diện tích lớn CS4 Màu xanh đậm, cấu... xanh nhạt, xanh non, tán thưa, mức độ che mặt đất thấp Cây có tăng vọt chiều cao, tán đan vào nhau, tán rộng hơn, mà sắc sẫm Tán rộng, mức độ che mặt đất lớn Cao su phát triển cực đại, tán xanh,

Ngày đăng: 12/05/2021, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w