đề cương tế bào học

68 668 5
đề cương tế bào học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập tế bào học - Các nguyên tố đa lượng, vi lượng, siêu vi lượng của tế bào Những nguyên tố hoá học của tế bào Trong số 92 nguyên tố hoá học có trong thiên nhiên, có khoảng 25 nguyên tố (O,C, H, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe…) cấu thành nên các cơ thể sống. Như vậy, ở cấp độ nguyên tử, giới vô cơ và giới hữu cơ là thống nhất. Các nguyên tố đa lượng, vi lượng Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn (hay 0,01%). Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn được gọi là nguyên tố vi lượng. Ví dụ: Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Na… Các nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, Mo… Bảng .Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào cơ thể người Kí hiệu Nguyên tố Phần trăm khối lượng O C H N Ca P K S Na Cl Mg Ôxi Cacbon Hiđrô Nitơ Canxi Phôtpho Kali Lưu huỳnh Natri Clo Magiê 65,0 18,5 9,5 3,3 1,5 1,0 0,4 0,3 0,2 0,2 0,1 Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các dại phân tử. Lớp vỏ êlectron vòng ngoài cùng của cacbon có 4 êlectron nên nguyên tử cacbon cùng một lúc có thể có 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tố khác, nhờ đó đã tạo ra một số lượng lớn các bộ khung cacbon của các phân tử và đại phân tử hữu cơ khác nhau. Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào Các nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chủ yếu của các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào. Trong chất nguyên sinh các nguyên tố hoá học tồn tại dưới dạng các anion ( ) và cation ( ) hoặc có trong thành phần các chất hữu cơ (như Mg trong chất diệp lục…). Nhiều nguyên tố vi lượng (Mn, Cu, Zn, Mo…) là thành phần cấu trúc bắt buộc của hàng trăm hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Cơ thể chúng ta chỉ cần một lượng rất nhỏ iôt nhưng nếu thiếu iôt chúng ta có thể bị bệnh bướu cổ. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI TẾ BÀO 1. Cấu trúc và đặc tính hoá – lí của nước Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau (phân cực). Quan sát cấu trúc hoá học của nước ta thấy hai nguyên tử hiđrô liên kết với một nguyên tử ôxi tạo ra phân tử nước có tính phân cực mang điện tích dương ở khu vực gần mỗi nguyên tử hiđrô và mang điện tích âm ở khu vực gần với nguyên tử ôxi. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết yếu (liên kết hiđrô) tạo ra các mạng lưới nước. - Nước: Cấu tạo, tính chất và vai trò của nước. Nước là một hợp chất hóa học của ôxy và hiđrô, có công thức hóa học là H 2 O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường. Cấu tạo và tính chất của phân tử nước Hình học của phân tử nước Phân tử nước Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45°. Do các cặp điện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng của hình tứ diện. Chiều dài của liên kết O-H là 96,84 picômét. Tính lưỡng cực Tính lưỡng cực Ôxy có độ âm điện cao hơn hiđrô. Việc cấu tạo thành hình ba góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hiđrô và cực tính âm ở nguyên tử ôxy, gây ra sự lưỡng cực. Dựa trên hai cặp điện tử đơn độc của nguyên tử ôxy, lý thuyết VSEPR đã giải thích sự sắp xếp thành góc của hai nguyên tử hiđrô, việc tạo thành moment lưỡng cực và vì vậy mà nước có các tính chất đặc biệt. Vì phân tử nước có tích điện từng phần khác nhau nên một số sóng điện từ nhất định như sóng cực ngắn có khả năng làm cho các phân tử nước dao động, dẫn đến việc nước được đun nóng. Hiện tượng này được áp dụng để chế tạo lò vi sóng. Liên kết hiđrô Hình ảnh: Liên kết hiđrô Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđrô và nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Đây không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại trong một phần nhỏ của một giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các phân tử nước khác. Đường kính nhỏ của nguyên tử hiđrô đóng vai trò quan trọng cho việc tạo thành các liên kết hiđrô, bởi vì chỉ có như vậy nguyên tử hiđrô mới có thể đến gần nguyên tử ôxy một chừng mực đầy đủ. Các chất tương đương của nước, thí dụ như đihiđrô sulfua (H 2 S), không tạo thành các liên kết tương tự vì hiệu số điện tính quá nhỏ giữa các phần liên kết. Việc tạo chuỗi của các phân tử nước thông qua liên kết cầu nối hiđrô là nguyên nhân cho nhiều tính chất đặc biệt của nước, thí dụ như nước mặc dù có khối lượng mol nhỏ vào khoảng 18 g/mol vẫn ở thể lỏng trong điều kiện tiêu chuẩn. Ngược lại, H 2 S tồn tại ở dạng khí cùng ở trong những điều kiện này. Nước có khối lượng riêng nhỏ nhất ở 4 độ Celcius và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hiđrô. Các tính chất hóa lý của nước Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các các liên kết hiđrô giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước. Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm mốc cho độ bách phân Celcius. Cụ thể, nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) bằng 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi là nước đá. Nước đã hóa hơi được gọi là hơi nước. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrô Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4°C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4°C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4°C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4°C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng. Khi đông lạnh dưới 4°C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước. Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xẩy ra trong dung dịch nước. Nước tinh khiết không dẫn điện. Mặc dù vậy, do có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do trong dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua. Về mặt hóa học, nước là một chất lưỡng tính, có thể phản ứng như một axit hay bazơ. Ở 7 pH (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH - ) cân bằng với hàm lượng của hydronium (H 3 O + ). Khi phản ứng với một axit mạnh hơn thí dụ như HCl, nước phản ứng như một chất kiềm: HCl + H 2 O ↔ H 3 O + + Cl - Với ammoniac nước lại phản ứng như một axit: NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH - Nước trong đời sống Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước. Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu. Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu của vài vùng châu Âu. Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp. Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống. Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây. Nguồn nước cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến tranh ở Trung Cận Đông. Nước được sử dụng trong công nghiệp từ lâu như là nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy hơi nước, nhà máy thủy điện), là chất trao đổi nhiệt. Nhà triết học người Hy Lạp Empedocles đã coi nước là một trong bốn nguồn gốc tạo ra vật chất (bên cạnh lửa, đất và không khí). Nước cũng nằm trong Ngũ Hành của triết học cổ Trung Hoa. Vai trò của nước đối với tế bào Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào. Trong số các nguyên tố có trong tự nhiên thì có nhiều nguyên tố tham gia cấu tạo nên cơ thể sống (C, H, O, N, S, P…). Căn cứ vào lượng chứa mỗi nguyên tố trong tế bào mà người ta chia thành các nguyên tố đa lượng (lớn hơn 0,01%) và các nguyên tố vi lượng (nhỏ hơn 0,01%). Các nguyên tố C, H, O, N là các nguyên tố chủ yếu trong tế bào. Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Do phân tử nước có tính phân cực nên nước có những đặc tính hoá – lí đặc biệt làm cho nó có vai trò rất quan trọng đối với sự sống (dung môi hoà tan các chất, môi trường khuếch tán và phản ứng, điều hoà nhiệt…) - Cacbohidrat: Đường đơn, đường đôi, đường đa( cấu tạo,tính vật lý, tính chất hóa học, vai trò). Đường đơn Từ các polyalcol có từ 3C đến 7C bị khử hyđro sẽ tạo ra các phân tử đường đơn tương ứng. Tuỳ theo vị trí khử H 2 sẽ tạo ra 2 dạng đường: - Nếu khử H 2 tại C 1 sẽ cho đường dạng aldose. - Nếu khử H 2 tại C 2 sẽ cho đường dạng catose. Trong nguyên tử đường đơn có chứa các nguyên tử C bất đối nên có các dạng đồng phân lập thể. Số lượng đồng phân lập thể được tính bằng công thức A = 2 n . Trong đó: A là số đồng phân, n là số lượng nguyên tử C bất đối có trong phân tử. Người ta qui định lấy vị trí nhóm OH của nguyên tử C bất đối ở xa nhóm định chức nhất để phân thành 2 nhóm đồng phân: - Nếu tại C bất đối đó nhóm OH quay phía phải thì phân tử đó thuộc đồng phân D. - Nếu tại C bất đối đó nhóm OH quay phía trái thì phân tử đó thuộc đồng phân L. Đa số các phân tử đường có 5C trở lên ở trong dung dịch đều có cấu trúc dạng vòng. Có 2 loại vòng: vòng 5 cạnh và vòng 6 cạnh. Khi hình thành cấu trúc dạng vòng làm xuất hiện thêm một nguyên tử C bất đối mới sẽ xuất hiện dạng đồng phân mới. Nhóm OH tạo ra này gọi là nhóm OH - glucozid. Nếu nhóm OH - glucozid quay lên trên thì có dạng đồng phân β, nếu nhóm OH - glucozid quay xuống dưới thì tạo ra dạng đồng phân α. Trong tế bào có nhiều loại monosaccharide khác nhau, trong đó có một số loại khá phổ biến: - Triose: aldehyl - glyceric, dioxiaceton. - Tetraose: erytrose . - Pentose: ribose, ribulose, xilulose . - Cetose: cedoheptulose. Disaccharide Disaccharide là đường đôi do 2 đơn vị monosaccharide liên kết với nhau tạo thành. Liên kết giữa 2 monosaccharide là liên kết glucozid. Có nhiều loại disaccharide tồn tại trong tế bào. Trong đó, phổ biến nhất là maltose, saccharose, lactore. - Maltose là loại đường đôi do 2 phân tử α.D.glucose liên kết với nhau bằng liên kết (1 - 4) glucozid. Maltose là thành phần trung gian cấu trúc nên tinh bột và cũng là sản phẩm phân huỷ tinh bột hay glycogen không hoàn toàn. - Saccharose là loại đường đôi do phân tử α.D.glucose ngưng tụ với phân tử β.D.fructose tạo nên. Hai monosaccharide này liên kết với nhau bằng liên kết (1α - 2β) glucozid tạo nên: Saccharose là đường đơn phổ biến ở thực vật, có nhiều trong mô dự trữ của nhiều nhóm cây như mía, củ cải đường. - Lactose là loại đường đôi do phân tử β.D.galactose ngưng tụ với phân tử α.D.glucose tạo nên. Liên kết giữa 2 monosaccharide này là liên kết (1- 4) glucozid: Lactose có rất nhiều trong cơ thể động vật, đặc biệt là trong sữa. Polysaccaride Polysaccharide là các gluxit phức với phân tử rất lớn gồm nhiều đơn vị monosaccharide liên kết với nhau tạo nên. Polysaccharide không có vị ngọt như monosaccharide hay disaccharide, không tan trong nước mà chỉ tạo dung dịch keo. Đây là nhóm chất hữu cơ phổ biến và có khối lượng lớn nhất trên trái đất. Polysaccharid rất đa dạng về chủng loại. Trong cơ thể sinh vật có rất nhiều loại polysaccharide khác nhau, trong đó phổ biến nhất là tinh bột, glycogen, cellulose. Tinh bột Tinh b t là ch t d tr r t ph bi n th c v t. Có nhi u trong các mô dộ ấ ự ữ ấ ổ ế ở ự ậ ề ự tr nh h t, c . Tinh b t không ph i là đ n ch t mà là h n h p các chu iữ ư ạ ủ ộ ả ơ ấ ỗ ợ ỗ th ng các phân t amylose và chu i phân nhánh là amilopectin. T l 2 ẳ ử ỗ ỷ ệ nhóm ch t này trong tinh b t quy t đ nh các tính ch t lý - hoá c a ấ ộ ế ị ấ ủ chúng, quy t đ nh ch t l ng c a chúng (đ d o, đ n .)ế ị ấ ượ ủ ộ ẻ ộ ở * Amylose. Amylose là polysaccharide đ c t o nên t các phân t ượ ạ ừ ử α.D.glucose. Các α.D.glucose liên k t v i nhau b ng liên k t (1ế ớ ằ ế α - 4) glucozid t o nên chu i polysaccharide. M i liên k t glucozit đ c t o ra ạ ỗ ố ế ượ ạ s lo i m t phân t Hẽ ạ ộ ử 2O. Do ch có lo i liên k t (1ỉ ạ ế α - 4) glucozid c u t o ấ ạ nên amylose nên phân t amylose có c u trúc m ch th ng.ử ấ ạ ẳ Amylose đ c t o ra t 5000 - 1000 phân t ượ ạ ừ ử α.D.glucose (có khi ch ỉ kho ng 250 - 300 phân t ). Chu i phân t glucose xo n l i v i nhau ả ử ỗ ử ắ ạ ớ theo hình xo n lò xo. S hình thành d ng xo n do hình thành các liên ắ ự ạ ắ k t hyđro gi a các glucose t o ra. M i vòng xo n có 6 đ n v glucose và ế ữ ạ ỗ ắ ơ ị đ c duy trì b i liên k t hyđro v i các vòng xo n k bên.ượ ở ế ớ ắ ề Kho ng không gian gi a các xo n có kích th c phù h p cho m t s ả ữ ắ ướ ợ ộ ố phân t khác liên k t vào, ví d nh iod. Khi phân t iod liên k t vào ử ế ụ ư ử ế vòng xo n s làm cho các phân t glucose thay đ i v trí chút ít và t o ắ ẽ ử ổ ị ạ nên ph c màu xanh đ c tr ng.ứ ặ ư D ng xo n c a amylose ch t o thành trong dung d ch và nhi t đ ạ ắ ủ ỉ ạ ị ở ệ ộ th ng. Khi nhi t đ cao chu i xo n s b du i th ng ra và không có ườ ở ệ ộ ỗ ắ ẽ ị ỗ ẳ kh n ng liên k t v i các phân t khác.ả ă ế ớ ử 1 đo n amyloseạ * Amylopectin.Amylopectin có c u t o ph c t p h n. Tham gia c u t o ấ ạ ứ ạ ơ ấ ạ amylopectin có kho ng 500.000 đ n 1 tri u phân t ả ế ệ ử α.D.glucose liên k tế v i nhau. Trong amylopectin có 2 lo i liên k t:ớ ạ ế - Liên k t (1ế α - 4) glucozid t o m ch th ng.ạ ạ ẳ - Liên k t (1ế α - 6) glucozid t o m ch nhánh.ạ ạ C kho ng 24 - 30 đ n v glucose trên m ch s có m t liên k t (1ứ ả ơ ị ạ ẽ ộ ế α - 6) glucozid đ t o m ch nhánh. Trên m ch nhánh c p 1 l i hình thành ể ạ ạ ạ ấ ạ m ch nhánh c p 2, c nh v y phân t amylopectin phân nhánh nhi u ạ ấ ứ ư ậ ử ề c p r t ph c t p.ấ ấ ứ ạ Trong tinh b t t l amylopectin chi m kho ng 80%, còn amylose chi mộ ỷ ệ ế ả ế 20%. T l này thay đ i các nhóm sinh v t khác nhau.ỷ ệ ổ ở ậ Tinh b t là nguyên li u d tr trong th c v t. ây là d ng d tr thích ộ ệ ự ữ ự ậ Đ ạ ự ữ h p nh t vì tinh b t không có kh n ng th m qua màng t bào nên ợ ấ ộ ả ă ấ ế không th th t thoát ra kh i t bào.ể ấ ỏ ế Glycogen Glycogen là polysaccharide dự trữ ở động vật, đó là tinh bột ở động vật. Cấu trúc của glycogen giống tinh bột nhưng mức độ phân nhánh nhiều hơn ở tinh bột, cứ khoảng 8 - 12 đơn vị glucose đă có một liên kết (1α - 6) glucozid để tạo nhánh mới. Ở động vật và người, glucogen được dự trữ chủ yếu ở gan. Sự phân huỷ và tổng hợp glycogen được hệ thống các hoocmon điểu khiển một cách chặt chẽ để điều hoà sự ổn định lượng glucose trong máu luôn là hằng số 1%. Cellulose Trong các hợp chất hữu cơ có trong cơ thể sinh vật thì cellulose có tỷ lệ cao hơn cả. Nó là thành phần chính của thành tế bào thực vật. Cũng như amylose, amylopectin, cellulose là chất trùng hợp từ nhiều đơn phân. Thành phần đơn phân của cellulose là β.D.glucose. Các phân tử β.D.glucose liên kết với nhau bằng liên kết (1β - 4) glucozid thay nhau 1 "sấp" và 1 "ngửa". Sự thay đổi về thành phần và cấu tạo này dẫn đến sự khác biệt về tính chất giữa cellulose và amylose. Phân tử cellulose không cuộn xoắn như amylose mà chỉ có cấu trúc dạng mạch thẳng. Cấu trúc này tạo điều kiện hình thành các liên kết hyđro giữa các phân tử cellulose nằm song song với nhau, tạo nên cấu trúc màng cellulose và vi sợi (micro fibrin) trong cấu trúc màng cellulose của tế bào thực vật. Các sợi này không tan trong nước, rất bền về cơ học nên tạo nên lớp màng cellulose bền chắc. - Lipit: Lipit đơn giản và lipit phức tạp(cấu tạo, tính chất, vai trò). So với gluxit, lipid là hợp chất phức tạp hơn và có nhiều chức năng trong cơ thể sống. Một đặc trưng chung của nhóm chất này là chứa nhiều nhóm CH 3 nên chúng ít hay không hoà tan trong nước mà chỉ hoà tan tốt trong các dung môi hữu cơ không phân cực như etanol, clorofooc, ete . Lipid có nhiều loại khác nhau: Lipid Lipid đơn giản Lipid phức tạp Triglyceric Photpholipid Sap Spingo lipid Steric Gluco lipid …… Lipit đơn giản [...]... Nội dung chính của học thuyết tế bào Học thuyết tế bào: “Tất cả sinh vật từ động vật, thực vật và cả cơ thể đơn bào đều có cấu tạo gồm các tế bào và các sản phẩm của tế bào - Tế bào nhân sơ:cấu tạo, chức năng của các thành phần: thành tế bào( Gram + và Gram - ), màng sinh chất, màng nhày, long và roi, tế bào chất, vùng nhân, plasmit Vẽ được sơ đồ cấu tạo tế bào nhân sơ Thuộc loại tế bào nhân nguyên... Tế bào procaryota phân bố khắp nơi trên quả đất Chúng sinh trưởng rất nhanh, chu kỳ một thế hệ ngắn, đa dạng về sinh hoá và rất mềm dẻo về di truyền - Tế bào nhân thực: Cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật Tế bào nhân thực (eucaryota) Tế bào của tất cả các cơ thể còn lại như: tảo, nấm, động vật đơn bào, tế. .. máy phân bào Sơ đồ cấu tạo tế bào của sinh vật nhân thật (theo Lodish) 1 Màng nhân; 2.Màng tế bào; 3 Thể Golgi; 4 Ty thể; 5 Peroxisome; 6 Lysosome; 7.Túi tiết; 8 Lưới nội chất hạt; 9 Nhân So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật: a Sự giống nhau: tất cả các tế bào đều gồm 3 thành phần cấu trúc cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và nhân b Sự khác nhau: Tế bào động vật Tế bào thực vật Không có thành... thấu của tế bào Ví dụ: nếu ta cho tế bào thực vật vào dung dịch đẳng trương thì tế bào chất không thay đổi b) Dung dịch nhược trương (hypotonic): có áp suất thẩm thấu thấp hơn áp suất thẩm thấu của tế bào Ví dụ: nếu cho tế bào thực vật vào dung dịch này thì nước sẽ đi vào tế bào, tế bào trương lên c) Dung dịch ưu trương (hypertonic): có áp suất thẩm thấu cao hơn áp suất thẩm thấu của tế bào Ví dụ:... thụ bởi tế bàobao một lớp thành ở ngoài là do 1 phần của màng tế bào tạo nên Hiện tượng uống bào xảy ra giống mô hình thực bào: đầu tiên các giọt chất lỏng được hấp thụ vào bề mặt màng tế bào Ở phần màng tế bào đó xảy ra sự thay đổi về sức căng bề mặt và hình thành nên chỗ lõm hình chén vào sâu trong tế bào chất và như vậy bóng uống bào được hình thành Sau đó, vách màng tế bào của bóng uống bào khép... I.Mestnhicov mô tả lần đầu tiên Quá trình thực bào diễn ra như sau: hiện tượng thực bào thường được quan sát thấy phổ biến ở động vật nguyên sinh như amip, trùng roi… và tế bào động vật có vú Ở động vật đa bào bậc cao, chức năng thực bào là do các tế bào bạch cầu, các tế bào khác có nguồn gốc trung bì như mô bào của mô liên kết, tế bào liên vùng của cơ quan tạo máu, các tế bào nội mô của gan, của tuyến trên thận... Hiện tượng uống bào (pinocytosis) Các chất lỏng cũng có thể xâm nhập vào tế bào ở dạng bong bóng Hiện tượng này được gọi là hiện tượng uống bào, được Lewis nghiên cứu đầu tiên Hiện tượng uống bào được quan sát thấy ở hầu hết tế bào thực vật và động vật Trong quá trình hình thành các bóng uống bào có sự tham gia tích cực của màng tế bào và sự hình thành bao bóng uống bào là do màng tế bào hình thành... bóng uống bào khép kín và tách khỏi màng tế bào Trong tế bào, các bóng uống bào có thể thải bớt nước, các bóng uống bào bé có thể dính lại với nhau hình thành bóng lớn Các chất chứa trong bóng uống bào được tế bào sử dụng bằng cách các bóng uống bào liên kết với thể lisosome, các chất chứa được enzyme của thể lisosom phân hủy Nhờ hiện tượng uống bàotế bào hấp thụ được các protein, acid nucleic,... bào Ví dụ: nếu cho tế bào thực vật vào dung dịch này thì nước từ tế bào đi ra và làm cho tế bào teo lại, tế bào chất tách khỏi màng cellulose Như vậy áp suất thẩm thấu đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sống của tế bào Trong thực nghiệm sinh lý, người ta dùng các dung dịch sinh lý có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của máu động vật, ví dụ như dung dịch ringe Màng tế bào có tính thấm chọn... xâm nhập vào tế bào, còn các chất ưa nước, phân cực lại khó đi qua màng tế bào Nồng độ các ion và điện thế màng Trong dịch nội bào cũng như ngoại bào, các phân tử tồn tại dưới dạng các ion Đặc tính của màng là thấm có chọn lọc, nên nồng độ ion ở trong và ngoài màng khác nhau Đa số tế bào nồng độ K+ ở nội bào cao hơn ngoại bào, trái lại Na+ và Cl- thì ở ngoại bào có nồng độ cao hơn nội bào Do sự chênh . Đề cương ôn tập tế bào học - Các nguyên tố đa lượng, vi lượng, siêu vi lượng của tế bào Những nguyên tố hoá học của tế bào Trong số 92 nguyên tố hoá học. tạo nên tế bào, đặc biệt là cấu trúc nên màng tế bào. - Protein - enzyme là chất xúc tác sinh học, xúc tác các phản ứng hoá sinh xảy ra trong tế bào nên

Ngày đăng: 05/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Bảng .Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào cơ thể người - đề cương tế bào học

ng.

Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào cơ thể người Xem tại trang 1 của tài liệu.
Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45° - đề cương tế bào học

h.

ân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45° Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình ảnh: Liên kết hiđrô - đề cương tế bào học

nh.

ảnh: Liên kết hiđrô Xem tại trang 4 của tài liệu.
theo hình xon lò xo .S hình thành d ng xon do hình thành các liên ắ - đề cương tế bào học

theo.

hình xon lò xo .S hình thành d ng xon do hình thành các liên ắ Xem tại trang 8 của tài liệu.
glucozid đ tom ch nhánh. Trê nm ch nhánh p1 li hình thành ạ - đề cương tế bào học

glucozid.

đ tom ch nhánh. Trê nm ch nhánh p1 li hình thành ạ Xem tại trang 9 của tài liệu.
* Gấp nếp β. Từ 2 đến nhiều chuỗi polypeptid có thể hình thành cấu trúc bậc II theo dạng gấp nếp β - đề cương tế bào học

p.

nếp β. Từ 2 đến nhiều chuỗi polypeptid có thể hình thành cấu trúc bậc II theo dạng gấp nếp β Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình thái ADN trong tế bào cũng rất đa dạng. Có loại ADN sợi đơn thẳng, sợi đơn dạng vòng, sợi kép thẳng, sợi kép dạng vòng .. - đề cương tế bào học

Hình th.

ái ADN trong tế bào cũng rất đa dạng. Có loại ADN sợi đơn thẳng, sợi đơn dạng vòng, sợi kép thẳng, sợi kép dạng vòng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Còn có một kiểu điều hoà sự đi vào của các chất là sự hình thành các chất phức hợp của tế bào - đề cương tế bào học

n.

có một kiểu điều hoà sự đi vào của các chất là sự hình thành các chất phức hợp của tế bào Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hiện tượng uống bào xảy ra giống mô hình thực bào: đầu tiên các giọt chất lỏng được hấp thụ vào bề mặt màng tế bào - đề cương tế bào học

i.

ện tượng uống bào xảy ra giống mô hình thực bào: đầu tiên các giọt chất lỏng được hấp thụ vào bề mặt màng tế bào Xem tại trang 36 của tài liệu.
ch t đấ ược hình thành trong quá tr.nh enzyme t ip xúc vic ch t. Theo ấ - đề cương tế bào học

ch.

t đấ ược hình thành trong quá tr.nh enzyme t ip xúc vic ch t. Theo ấ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ở thời kỳ này bắt đầu hình thành nhân con, các màng nhân xuất hiện màng ngăn cách các tế bào chị em, các bào quan tử phân phối đều giữa các tế bào mới - đề cương tế bào học

th.

ời kỳ này bắt đầu hình thành nhân con, các màng nhân xuất hiện màng ngăn cách các tế bào chị em, các bào quan tử phân phối đều giữa các tế bào mới Xem tại trang 60 của tài liệu.
Còn gọi là phân bào giảm nhiễm bào tử xảy ra trong quá tình hình thành bào tử. Thời kỳ nằm giữa 2 giai đoạn thể bào tử và thể giao tử - đề cương tế bào học

n.

gọi là phân bào giảm nhiễm bào tử xảy ra trong quá tình hình thành bào tử. Thời kỳ nằm giữa 2 giai đoạn thể bào tử và thể giao tử Xem tại trang 63 của tài liệu.
là sự quay của NST. Kết quả khi có 1 chéo NST sẽ quay một vòng 1800 và hình thành dạng +, khi có hai chéo thì NST sẽ quay một vòng 3600 và hình thành dạng 0 - đề cương tế bào học

l.

à sự quay của NST. Kết quả khi có 1 chéo NST sẽ quay một vòng 1800 và hình thành dạng +, khi có hai chéo thì NST sẽ quay một vòng 3600 và hình thành dạng 0 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan