Tiet 11-20 (TD 10)

13 355 0
Tiet 11-20 (TD 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết thứ 11+12 theo PPCT Tên bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU-CHẠY NGẮN Giáo án số: 06 Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn động tác 1-11. Hoàn thiện kỷ thuật chạy ngắn - Học động tác 12-16 2. Kỷ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các yêu cầu kỷ thuật động tác đã học. - Biết cách phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn kỷ thuật trong môn chạy ngắn. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác tham gia luyện tập. B. Phương pháp: Đồng loạt, chia nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS: - Chuẩn bị của GV: Dây đích, đồng hồ bấm giờ, SGK… - Chuẩn bị của HS: Bài cũ, vệ sinh sân bãi tập luyện. D. Tiến trình bài dạy: NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC I. Phần chuẩn bị: - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học - Kiểm tra bài cũ 5’     GV II. Phần cơ bản: 1. Khởi động: a. Khởi động chung: Xoay, ép các khớp, bài TD giữa giờ. b. Khởi động chuyên môn: Tại chổ - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy nâng cao gót 2. Chia nhóm: - Nam: Ôn kỷ thuật xuất phát-chay lao- chạy giữa quãng - Nữ: + Ôn động tác 1-11 + Học động tác 12-13 3. Đổi nhóm: - Nữ: Ôn kỷ thuật xuất phát-chay lao-chạy giữa quãng - Nam: + Ôn động tác 1-11 + Học động tác 12-13 4. Củng cố bài dạy: 5. Thả lỏng: 5’ 3’ 27’ s2’ 3’                                 GV     GV                      - GV vừa dạy vừa củng cố chỉnh sửa động tác cho HS. - GV hướng dẫn HS thả lỏng TIẾT 2 1. Chia nhóm: - Nam: Ôn kỷ thuật chạy giữa quãng-về đích. - Nữ: + Ôn động tác 1-13 + Học động tác 14-16 2. Đổi nhóm: - Nữ: Ôn kỷ thuật chạy giữa quãng-về đích. - Nam: + Ôn động tác 1-13 + Học động tác 14-16 3. Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 4. Củng cố bài dạy: 5. Thả lỏng: 30’ 5’ 2’ 3’     GV                      - GV vừa dạy vừa củng cố chỉnh sửa động tác cho HS. - GV hướng dẫn HS thả lỏng III. Phần kết thúc: - Nhận xét buổi học. - Dặn dò - Giao bài tập về nhà 5’     GV Tiết thứ 13+14 theo PPCT Tên bài: TẬP LUYỆN TDTT VÀ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN THÂN THỂ. KIỂM TRA CHẠY NGẮN Giáo án số: 07 Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sử dụng một số kiến thức cơ bản trong việc tự tập luyện TDTT và cách sử dụng không khí, nước, ánh sáng . dể rèn luyện thân thể. 2. Kỷ năng: - Biết cách vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học vào việc tự tập luyện và rèn luyện sức khoẻ hàng ngày. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập và tham gia luyện tập. B. Phương pháp: Nêu-đặt vấn đề. Chia nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS: - Chuẩn bị của GV: Dây đích, đồng hồ bấm giờ, SGK, tài liệu tham khảo… - Chuẩn bị của HS: Bút, vở viết, vệ sinh sân bãi tập luyện. D. Tiến trình bài dạy: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC I. Phần chuẩn bị: - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học     GV II. Phần cơ bản: 1. Tập luyện TDTT: a.Thể dục vệ sinh: Bao gồm TDVS buổi sáng và TDVS buổi tối. - TDVS buổi sáng: Làm cho cơ thể nhanh chóng chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hưng phấn, khắc phục được hiện tượng ngái ngủ, nhằm đưa cơ thể sớm thích nghi với yêu cầu 1 ngày học tập và lao động mới. • Một số điểm cần lưu ý: + Duy trì tập luyện thường xuyên. + Tập đúng kỷ thuật và đảm bảo lượng vận động. Định kì thay đổi bài tập. + Tập vào thời điểm hợp lý, nơi thoán mát. - TDVS buổi tối: Được tiến hành trước khi đi ngủ, nhằm xua tan trạng thái căng thẳng thần kinh . • Một số điểm cần lưu ý: + Tập trước khi đi ngủ 20-30 phút, thời gian tập luyện từ 5-7 phút. + Bài tập được thực hiện với nhịp điệu chậm . + Sau khi tập luyện TDVS buổi tối xong cần vệ sinh GV: Tập luyện TDTT bao gồm những vấn đề gì? GV: TDVS buổi sáng nhằm mục đích gì? HS: Trả lời, GV nhận xét và kết luận GV: Khi tập luyện TDVS buổi sáng cần lưu ý những vấn đề gì? GV: TDVS buổi tối nhằm mục đích gì? HS: Trả lời, GV nhận xét và kết luận GV: Khi tập luyện TDVS buổi tối cần lưu ý những vấn đề gì? cá nhân rồi đi ngủ. b. Thể dục chóng mệt mỏi: là một cách nghỉ ngơi tích cực, được tiến hành giữa giờ làm việc hoặc học tập. • Một số điểm cần lưu ý: + Được tiến hành trước khi xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi ban đầu. + Tiến hành với nhịp điệu nhanh, mạnh. + Tập nơi thoáng khí. c. Các bài tập của chương trình môn thể dục: Là hệ thống các bài tập được học trong chương trình môn học theo từng lứa tuổi, khối lớp trong nhà trường như: Bài tập TDNĐ, các bài tập chạy ngắn, chạy tiếp sức, chạy bền, đá cầu, cầu lông, các môn thể thao tự chọn . • Một số điểm cần lưu ý: + Tập những nội dung, bài tập do Gv giao, nhất là những bài tập mới, khó mà trên lớp chưa nắm vững hoặc thực hiện chưa được. Đôi khi cần chú ý đến các nôi dung gần kiểm tra. + Tập các bài tập để phát triển thể lực, nhất là các bài tập sức mạnh và sức bền. + Tiến hành thường xuyên, đều đặn. + Trước khi tập cần khởi động kĩ. Sau khi tập luyện cần thả lỏng để hồi phục tích cực. d. Phương pháp tập luyện TDTT: Tập luyện TDTT của HS có ý nghĩa giáo dục, nâng cao tính tự giác, tích cực, hình thành thói quen RLTT, gồm các hình thức sau: + Tập luyện thep kế hoạch cá nhân, gồm: TDVS buổi sáng, TDVS buổi tối, dạo chơi . + Tập luyện theo kếa hoạch tập thể 2. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khoẻ. a. Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí: + Thực hiện ở những nơi có không khí trong lành, chổ thoàng mát, không có nắng chói, không có gió lùa. Thời gian tập bắt đầu vào lúc sáng sớm (mùa Hè) hoặc từ 9 giờ-14 giờ (mùa Đông). + Tốt nhất nên mặc ít quần áo hoặc quần áo mỏng. + Thời gian tập mới đầu có thể kéo dài 10-15 phút, sau đó có thể tăng lên đến 30 phút rồi đến 60 phút. + Vào mùa Đông, nên "tắm không khí" ở trong nhà, nơi có không khí lưu thông; nên có vận động để làm nóng người sau đó mới cởi dần quần áo, GV: TD chóng mệt mỏi được tiến hành khi nào? GV: Khi tập luyện TDVS buổi tối cần lưu ý những vấn đề gì? Các bài tập trong chương trình môn thể dục bao gồm những vấn đề gì? Khi tập luyệ cần chú ý những vấn đè gì? Khi tiến hành rèn luyện sức khoẻ bằng không khí cần chú ý những điểm gì? trong khi tắm cần kết hợp với tập luyện như đi bộ, đá cầu . + Khi có cảm giác nổi gai ốc, rét run thì cần dừng tập và mặc ấm ngay. Tránh tắm không khí trong những ngày mưa phùn, giá lạnh, có gió Đông Bắc. b. Rèn luyện sức khoẻ bằng nước: - Chủ yếu rèn luyện sức khoẻ với nước lạnh, nhất là vào mùa đông ở miền Bắc bao gồm: Dùng khăn nhúng nước chà xát lên người, sau đó lau khô và mặc ấm. - Ban đầu là chà xát với nước ấm (25-28 0 C), sau đó cứ hạ thấp dần nhiệt độ của nước. Với thời gian 3-5 ngày hạ 1 0 C. - Cần chà xát trước tiên từ chân, đùi rồi đến tay, sau đó rồi mới đến ngực, đầu .chà xát đến đầu lau khô rồi mặc ấm đến đó. + Dội nước và tắm là phương pháp rèn luyện với nước khá tốt. Thông thường nó được sử dụng sau khi đã làm quen với nước. Thời gian sử dụng phương pháp này nên từ 1-3 phút và nên thực hiện ở nơi kín gió. + Thời gian rèn luyện với nước lạnh tốt nhất nên bắt đầu từ mùa hè và tiến hành vào lúc sáng sớm sau khi đã tập TDVS. Có thể tiến hành thường xuyên hoặc cách nhật. + Tuyệt đối không được tắm nước lạnh sau hoạt động vận động căng thẳng. Lúc này nếu có điều kiện nên tắm với nước ấm để đẩy nhanh quá trình hồi phục diễn ra trong cơ thể. c. Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng: + Nên nằm (sấp hoặc ngửa) để "tắm nắng", mình để trần và có nón, mũ che mặt hoặc gáy,nên đeo kính màu để bảo vệ mắt, không nên dọc sách, báo khi tắm nắng. + Nên tiến hành vào lúc Mặt trời chiếu không gay gắt. Về mùa hè tốt nhất là lúc sáng sớm (trước 8 giờ hoặc sau 14 giờ), vì lúc đó nắng nhẹ và không khí trong lành. Mùa Đông thì nên bắt đầu từ sau 9 giờ đến 14 giờ và có kết hợp với tập luyện để làm người ấm lên. Nên tắm trước hoặc sau bữa ăn khoảng một gìơ rưỡi. + Thời gian 1 lần tắm cần phải tăng dần từ ít đến nhiều. Sau 5-10 phút nên đổi tư thế nằm 1 lần để cơ thể được tiếp xúc đều với ánh nắng mặt trời. + Sau khi tắm nên để cơ thể về trạng thái bình Khi tiến hành rèn luyện sức khoẻ bằng nước cần chú ý những điểm gì? Khi tiến hành rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng cần chú ý những điểm gì? thường hoặc nghỉ trong chổ râm mát rồi mới làm vệ sinh cá nhân (tắm nước). Khi cảm thấy cơ thể không được khoẻ thì không được tắm nắng. Muốn có hiệu quả cao trong quá trình sử dụng các yếu tố thiên nhiên để RLSK, nhất thiết phải tuân thủ các nguyên tắc hệ thống, tăng tiến và tuần tự, đa dạng về phương pháp và hình thức, đồng thời đảm bảo việc theo dõi sức khoẻ và thể lực thường xuyên. III. Phần kết thúc: - Củng cố bài học - Dặn dò và giao bài tập về nhà - Như phần mở đầu NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC TIẾT 2 I. Phần chuẩn bị: - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học - Kiểm tra bài cũ 5’     GV II. Phần cơ bản: 1. Khởi động: a. Khởi động chung: Xoay, ép các khớp, bài TD giữa giờ. b. Khởi động chuyên môn: Tại chổ - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy nâng cao gót 2. Kiểm tra chạy ngắn: Kiểm tra chạy 80m Thang điểm đánh giá: Điểm Nam Nữ 10 11'0 13'50 9 11'50 14'0 8 12'0 14'50 7 12'50 15'0 6 13'0 15'50 5 13'50 16'0 4 14'0 16'50 3 14'50 17'0 * Lưu ý: Áp dụng luật thi đấu hiện hành 5’ 3’ 3'                                 GV - Kiểm tra theo từmh nhóm 2 HS - GV căn cứ vào thành tích và quá trình học tập của HS để đánh giá xếp loại. GV hướng dẫn HS thả lỏng 3. Thả lỏng: III. Phần kết thúc: - Nhận xét buổi học. - Dặn dò - Giao bài tập về nhà 5’     GV Tiết thứ 15+16 theo PPCT Tên bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA BÀI TDNĐ Giáo án số: 08 Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện bài TDNĐ và kiểm tra 2. Kỷ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các yêu cầu kỷ thuật động tác, đều, đẹp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác tham gia luyện tập. B. Phương pháp: Đồng loạt, chia nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS: - Chuẩn bị của GV: Thang điểm đánh giá - Chuẩn bị của HS: Bài cũ, vệ sinh sân bãi tập luyện. D. Tiến trình bài dạy: NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC I. Phần chuẩn bị: - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học - Kiểm tra bài cũ 5’     GV II. Phần cơ bản: 1. Khởi động: a. Khởi động chung: Xoay, ép các khớp, bài TD giữa giờ. b. Khởi động chuyên môn: Tại chổ - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy nâng cao gót 2. Ôn luyện: Bài TDNĐ 16 động tác (Nam riêng, Nữ riêng) 3. Củng cố bài dạy: 4. Thả lỏng: 5’ 3’ 27’ 2’ 3’                                 GV         GV  - Chia nhóm 2-3 HS tự ôn lựên và chỉnh sửa động tác cho nhau. - GV quan sát và chỉnh những động tác mà học sinh làm chưa đúng - Kết hợp trong quá trình tập luyện - GV hướng dẫn HS thả lỏng TIẾT 2 1. KIỂM TRA BÀI TDNĐ (Nam riêng, Nữ riêng) Thang điểm đánh giá: + Điểm 9-10: Tập đúng nhịp và tương đối đúng các kỷ thuật, động tác diễn cảm (có thể quên 1-2 nhịp). + Điểm 7-8: Tập tương đối đúng nhịp, đúng kỷ thuật, động tác ttương đối diễn cảm (có thể quên 2-4 nhịp). + Điểm 5-6: Tập tương đối khớp với nhịp hô, kỷ thuật động tác tương đối đúng, thể hiện diễn cảm bài chưa tốt (quên 4-8 nhịp). + Điểm dưới 5: Quên nhịp nhiều, tập chưa khớ với nhịp hô, kỷ thuật động tác không tốt, chưa có diễn cảm bài. 2. Thả lỏng: GV chia bài tập thành 2 phần rồi cho HS bốc xăm thực hiện bài tập. - Động tác 1-8 - Động tác 9-16 - GV hướng dẫn HS thả lỏng III. Phần kết thúc: - Nhận xét buổi học. - Dặn dò - Giao bài tập về nhà 5’     GV Tiết thứ 17+18 theo PPCT Tên bài: CẦU LÔNG-TTTC (Bóng chuyền) Giáo án số: 09 Ngày soạn: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Các tư thế chuẩn bị cơ bản, cách cầm vợt, cầm cầu. - Một số trò chơi xây dựng cảm giác với cầu . 2. Kỷ năng: Biết cách cầm vợt, cầm cầu, nắm được một số động tác bổ trợ 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác tham gia luyện tập. B. Phương pháp: Đồng loạt, chia nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS: - Chuẩn bị của GV: 10 bộ Vợt, cầu lông, tranh ảnh minh hoạ (nếu có), 10 quả bóng chuyền - Chuẩn bị của HS: Vệ sinh sân bãi tập luyện. D. Tiến trình bài dạy: NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC I. Phần chuẩn bị: - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học - Kiểm tra bài cũ 5’     GV II. Phần cơ bản: 1. Khởi động: a. Khởi động chung: Xoay, ép các khớp, bài TD giữa giờ. b. Khởi động chuyên môn: Tại chổ - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy nâng cao gót 2. Chia nhóm: - Nam: Học bóng chuyền Một số trò chơi, động tác bổ trợ kỷ thuật và phát triển sức mạnh, sức bật. - Nữ: + Học cách cầm vợt, cầm cầu + Một số trò chơi xây dựng cảm giác với cầu 3. Đổi nhóm: - Nữ: Học bóng chuyền Một số trò chơi, động tác bổ trợ kỷ thuật và phát triển sức mạnh, sức bật. - Nam: + Học cách cầm vợt, cầm cầu + Một số trò chơi xây dựng cảm giác với cầu 4. Củng cố bài dạy: 5’ 3’ 27’ 2’ 3’                                 GV                  GV                  - GV vừa dạy vừa củng cố chỉnh sửa

Ngày đăng: 05/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

3. Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự - Tiet 11-20 (TD 10)

3..

Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan