Mo dun 22 BD SC cơ cấu phân phối khí

46 288 0
Mo dun 22 BD  SC cơ cấu phân phối khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn theo chương trìng ao đẳng nghề Tổng cục dạy nghề Trình bày đúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phân phối khí Mô tả đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí dùng trên động cơ Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng của hệ thống phân phối khí Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa được hệ thống phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong bảo dưỡng, sửa chữa

Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí MƠ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Mã số mơ đun: MĐ 22 Thời gian mô đun: 88 h ; (Lý thuyết: 15 h; Thực hành: 69 h; kiểm tra 4h) Bài 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Mục tiêu bài: Học xong bài này học viên có khả năng: - Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên lý làm việc của các loại hệ thống phân phối khí - Tháo lắp hệ thống phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT: 5h; TH: 11h) I Nhiệm vụ yêu cầu: Nhiệm vụ Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí: Thải khí cháy khỏi xylanh và nạp đầy khí hỗn hợp không khí vào xylanh để động làm việc liên tục Yêu cầu: Để thực hiện tốt việc thay đổi khí, cấu phân phối khí cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đóng mở đúng thời điểm qui định - Độ mở xupap lớn để dòng khí dễ lưu thơng - Đóng kín, xupap xả khơng tự mở quá trình nạp - ít mòn, có tiếng kêu nhỏ - Dễ điều chỉnh và sữa chữa, giá thành chế tạo rẻ II Phân loại: Động đốt thường dùng các loại cấu phân phối khí sau: - Cơ cấu phân phối khí dùng xupap: Có hai loại xupap đặt và xupap treo - Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt - Cơ cấu phân phối khí loại hỗn hợp: Vừa dùng xupap vừa dùng van trượt Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Trong động đốt cấu phân phối khí dùng xupap ngày bố trí xupap theo hai phương án chủ yếu là bố trí xupap đặt và bố trí xupap treo Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt a Sơ đồ cấu tạo Hình 1.1 giới thiệu kết cấu và cách bố trí xupap đặt Xupap lắp thân máy và trục cam dẫn động qua đội Trục cam lắp thân máy Xupap dẫn hướng nhờ ống dẫn hướng đặt thân máy b Hoạt động Khi động làm việc, trục khuỷu quay, dẫn động trục cam quay, đến vị trí đội Cam tì lên đội, đẩy đội lên tì vào đuôi xúp páp, đẩy xupap lên làm mở cho cửa hút cửa xả Trục cam tiếp tục quay, cam qua vị trí đội đội xuống, lò xo đẩy xúp páp xuống để đóng kín cửa hút xả c Ưu nhược điểm: Hình 1.1 Cấu tạo cấu xupap đặt  Ưu điểm: - Chiều cao của động giảm xuống - Kết cấu của nắp máy đơn giản - Dẫn động xupap dễ dàng  Nhược điểm: - Thể tích buồng đốt lớn; nhiệt nhiều nên hao nhiên liệu, hiệu suất động thấp - Hệ số nạp và tỉ số nén thấp Vì vậy cấu phân phối khí xupap đặt dùng số động xăng có tỷ số nén thấp và số vòng quay khơng cao Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí a Sơ đồ cấu tạo: Hình 1.2 giới thiệu kết cấu và cách bố trí xupap treo Xupap lắp nắp máy và trục cam dẫn động qua đội đũa đẩy và cò mổ Trục cam lắp thân máy Xupap dẫn hướng nhờ ống dẫn hướng đặt nắp máy b Hoạt động: Khi động làm việc, trục khuỷu quay, dẫn động trục cam quay, cam quay tới vị trí đội Cam tì lên đội, đẩy đội lên qua đũa đẩy tì vào vít điều chỉnh, đẩy cò mổ lên, đầu cò mổ xuống, tì vào xúppap, đẩy xupap xuống mở cửa hút cửa xả Trục cam tiếp tục quay đến Khi cam qua vị trí đội đội, đũa đẩy xuống, lò xo kéo xupap lên để đóng kín cửa hút xả c Ưu nhược điểm:  Ưu điểm: - Kết cấu buồng đốt gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ Vì vậy, giảm tổn thất nhiệt Đối với động xăng, dùng cấu phân phối khí xupap treo, buồng đốt nhỏ gọn, khó kích nổ nên tăng tỷ số nén lên thêm từ 0.5 - so với dùng cấu phân phối khí xupap đặt - Dễ bố trí xupap, đường nạp và đường thải Dạng đường nạp, đường nạp thông thoát khiến sức cản khí động giảm, hệ số nạp tăng lên (5÷ 7)%  Nhược điểm: Hình 1.2 Sơ đồ cấu xupap treo - Chiều cao của động tăng - Kết cấu của nắp máy phức tạp - Dẫn động xupap phức tạp Cơ cấu phân phối khí xupap treo dùng rộng rãi động cường hóa (động có cơng suất lớn và tốc độ cao) III Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cấu phân phối khí1 Tháo lắp cấu phân phối khí Mơ dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Qui trình thao lắp cấu phân phối khí tùy theo cách bố trí trục cam và bố trí xupap như: Trục cam bố trí nắp máy, trục cam bố trí thân máy Xupap đặt, xupap treo a Trình tự tháo lắp xupap treo: a1) Trình tự tháo: Các bước công việc Dụng cụ, trang bị, vật liệu Tháo nắp máy Vệ sinh nấm xupap Tiêu chuẩn thực Theo qui trình riêng - Giẻ lau - Làm sạch muội than nấm xúpáp - Dao cạo Làm dấu vị trí xupap - Búa - Làm dấu phải rõ ràng, đúng vị trí lắp của xúpáp, lực búa vừa phải - Chấm dấu Nén lò xo xupap - Vam tháo xupap - Khay chứa - Nén lò xo vừa tầm và đồng tâm, bảo đảm an toàn - Giữ vam chắc chắn Lấy móng hãm - Khay chứa - Lấy móng hãm nhanh gọn - Đặt móng hãm vào khay cẩn thận Xả vam - Dùng tay - Xả vam từ từ Lấy đế lò xo xupap và lò xo - Dùng tay - Lấy các chi tiết đặt vào khay gọn gàng Lấy xupap ngoài - Dùng tay - Khay chứa - Lấy xupap ngoài không làm, rơi rớt, biến dạng xúpáp - Khay chứa - Dũa a2) Trình tự lắp: Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Các bước cơng việc Vệ sinh các chi tiết Dụng cụ,trang bị, vật liệu - Giẻ lau Tiêu chuẩn thực hiện - Dầu diesel - Làm sạch hết bụi bẩn, cát rà bám chi tiết - Khí nén - Lau chùi các chi tiết khô ráo Bôi dầu bôi trơn xung quanh thân xupap - Giẻ lau - Dầu bôi trơn - Bôi lớp mỏng dầu bôi trơn quanh thân xupap Lắp xúpáp vào ống dẫn hướng - Dùng tay - Lắp đúng vị trí làm dấu Nén lò xo - Vam chuyên dùng - Lắp xúpáp vào ống dẫn hướng phải đồng tâm, đủ dù làm kín - Nén vừa đủ để lắp móng hãm - Nén phải đồng tâm - Chọn, điều chỉnh vam trước nén lò xo Lắp móng hãm - Dùng tay - Lắp móng hãm vào rãnh chắc chắn Kiểm tra sự gài chặt - Búa cao su của móng hãm - Dùng búa cao su gõ vào xúpáp, khơng gõ vào đế lò xo Mơ dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí b Trình tự tháo trục cam: b1) Trình tự tháo Các bước công việc Vệ sinh sơ động Dụng cụ - Giẻ lau Tiêu chuẩn thực hiện - Làm sạch bụi bẩn, dầu bôi trơn bám động - Dầu diesel - Khay chứa Tháo đai ốc pu ly đầu trục khuỷu - Khẩu - Cần siết - Dụng cụ chuyên dùng giữ trục khuỷu Vam lấy pu ly ngoài - Khẩu - Lấy đai ốc pu ly đầu trục khuỷu ngoài, không làm hư hỏng đai ốc, pu ly - Clê - Lấy pu ly ngoài, không làm biến dạng, bể , nứt pu ly - Vam tháo pu ly - Đặt vam phải đồng tâm - Khay chứa Tháo nắp che bánh - Khẩu trục cam và trục khuỷu - Clê - Tháo nắp che bánh trục cam và trục khuỷu, không làm hỏng phốt chắn dầu bôi trơn Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Các bước công việc Dụng cụ Tháo đai ốc đầu bánh - Khẩu cam - Cần siết Tiêu chuẩn thực hiện - Lấy đai ốc đầu bánh cam ngoài, không làm hư hỏng đai ốc, bánh cam - Dụng cụ giữ trục - Cố định trục cam cam - Khay chứa Lấy bánh cam - Khẩu ngoài - Clê - Lấy bánh cam ngoài, không làm biến dạng, nứt, bể bánh - Vam tháo bánh - Chọn vam phù hợp với kích thước bánh cam cam - Đặt vam phải đồng tâm Tháo miếng chặn dịch - Clê dọc đầu trục cam - Khẩu - Lấy miếng chặn dịch dọc ngoài, không làm biến dạng, hư hỏng miếng chặn dịch dọc - Khay chứa - Chú ý chiều lắp Lấy các đội - Kềm nhọn, nam - Lấy hết các đội ngoài, không ngoài châm làm trầy xước, biến dạng các đội - Khay chứa (Dụng cụ giữ chi tiết nhỏ nam châm) Lấy trục cam ngoài - Dùng tay nâng - Nâng hai đầu trục cam để lấy trục cam ngoài, không làm trầy xước trục cam b2) Trình tự lắp Trình tự lắp tiến hành ngược lại với trình tự tháo và có đặc điểm sau: Mơ dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Các bước công việc Dụng cụ Vệ sinh trục cam và các - Giẻ lau ổ đỡ - Dầu diesel Tiêu chuẩn thực hiện - Làm sạch bụi bẩn bám trục cam và các ổ đỡ - Khay chứa - Khí nén Bôi dầu bôi trơn lên các - Dầu bôi trơn cổ trục - Bôi các cổ trục Đưa trục cam vào thân - Dùng tay máy - Đặt trục cam vào động cách dễ dàng - Xoay trục cam nhẹ nhàng - Đặt trục cam vào phải đồng tâm với các ổ đỡ Lắp miếng chặn dịch - Khẩu dọc - Clê - Lắp miếng chặn dịch dọc đúng chiều lắp, chú ý đệm điều chỉnh dịch dọc Lắp bánh cam lên - Búa nhựa trục cam - Khẩu - Lắp bánh cam phải đúng dấu ăn khớp với bánh trục khuỷu - Siết đai ốc hãm bánh đúng lực Lắp nắp che bánh - Khẩu cam - Clê - Lắp nắp che bánh cam phải bảo đảm kín dầu Lắp pu ly đầu trục - Búa nhựa khuỷu - Lắp pu ly đầu trục khuỷu, không làm biến dạng pu ly Lắp đội, đũa đẩy - Lắp đội và đũa đẩy đúng chiều lắp - Dùng tay - Không làm trầy xước đội c) Đặt cam Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Các bước cơng việc Dụng cụ, trang bị, Tiêu chuẩn thực vật liệu Quay trục khuỷu đến vị - Động trí thích hợp - Khẩu, clê - Quay trục khuỷu cho dấu bánh đầu trục khuỷu trùng với dấu qui định của nhà chế tạo Lắp bánh cam cho - Động dấu ăn khớp với dấu của - Búa cao su bánh trục khuỷu - Lắp đúng dấu Lắp đai ốc cố định bánh - Động cam trục cam - Khẩu, clê - Siết đúng lực Lắp vành chắn dịch dọc - Khẩu, clê trục cam - Động - Lắp đúng chiều lắp vành chắn dịch dọc Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí IV Thực hành tháo lắp cấu thống phân phối V Nhận dạng phận chi tiết cấu phân phối khí Bài 2: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHƠI KHÍ Mục tiêu bài: Học xong bài này, học viên có khả năng: - Trình bày mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống phân phối khí - Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí đúng phương pháp và đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT: 3h; TH: 11h; Kiểm tra: 2h) I Mục đích Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là trì tình trạng kỹ thuật tốt của cấu phân phối khí, ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao Mục đích của sửa chữa nhằm khôi phục khả làm việc của các chi tiết, các phận của cấu phân phối khí bị hư hỏng nhằm khôi phục lại khả làm việc của chúng Khi cấu này bị mòn biểu hiện qua các triệu chứng: Khe hở nhiệt của xupap không đúng tiêu chuẩn, mặt làm việc của xupap bị mòn, vênh, đóng không kín nên áp suất cuối kỳ nén giảm Do mòn nên có khe hở bánh cam - bánh trục khuỷu, cổ trục cam và bạc đỡ cổ trục, dạng cam (prôphin) bị thay đổi phá vỡ pha phân phối khí, làm cho quá trình nạp, xả khơng tốt và có tiếng gõ kim loại II Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupap Ý nghĩa khe hở nhiệt 10 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí −Đũa đẩy thường bị mòn hai đầu ma sát, bị cong −Dùng bàn mát để kiểm tra độ cong, sửa chữa nắn cong búa tay II Cò mổ trục cò mổ (đòn gánh, trục đòn gánh) Cò mổ a Nhiệm vụ − Là chi tiết trung gian để truyền chuyển động của cam đẩy đến xupap − Vật liệu chế tạo: Cò mổ chế tạo thép, cò mổ động cao tốc cỡ nhỏ rèn đúc gang b Cấu tạo (hình 4.3) a, b) Cò mổ lắc quanh trục; c) Cò mổ lắc quanh bệ đỡ cầu; d) Cò mổ lắc quanh đế tỳ mặt trụ Hình 4.3 Các loại cò mổ trục cò mổ − Hai cánh tay đòn của cò mổ thường làm khơng nhau, phía xupap có cánh tay đòn dài (khoảng 1,5 lần) để hành trình xupap dài so với hành trình của đẩy và đội − Phần đầu dạng chỏm cầu để giảm ma sát tác động với xupap − Trên phần cò mổ có lắp vít điều chỉnh, dùng để điều chỉnh khe hở nhiệt đầu cò mổ và xupap Trong thân có khoan đường dầu bôi trơn từ lỗ bạc lắp với trục cò mổ tới lỗ ren bắt vít điều chỉnh − Ở cò mổ có ép bạc đồng để lắp trơn với trục cò mổ − Ở số động có trục cam nắp máy vấu cam tỳ trực tiếp lên đầu (đầu mở) cò mổ, đầu của cò mổ tác dụng lên xupap Trục cò mổ (hình 4.3) − Làm thép đặt các giá đỡ bắt chặt vào nắp máy 32 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí − Giữa trục có khoan lỗ dầu bôi trơn và các lỗ ngang đưa dầu tới các bạc lắp cò mổ Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa a Hư hỏng − Bạc cò mổ, trục cò mổ bị mòn ma sát − Đầu cò mổ bị mòn ma sát, va đập với xupap b Kiểm tra, sửa chữa − Kiểm tra đo đường kính lỗ bạc cò mổ, đường kính trục cò mổ panme, đồng hồ so Xác định khe hở bạc lắp ghép và so sánh với tiêu chuẩn cho phép Khe hở tối đa 0,11 mm Nếu vượt trị số cho phép phải thay cò mổ − Kiểm tra gờ mòn đầu cò mổ thước đo sâu Nếu mòn nhiều thì hàn đắp mài lại thay − Kiểm tra cò mổ bị cong nếu cong quá thì thay − Kiểm tra vít điều chỉnh và đai ốc hãm, thay nếu ren bị hỏng − Kiểm tra trục cò mổ, nếu trục bị cào xước thành rãnh phải thay Đo đường kính trục chỗ lắp bạc cò mổ và phần khơng mòn, để xác định độ mòn trục bị mòn 0,025 mm phải thay III Thực hành sửa chữa 33 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Bài 5: SỬA CHỮA TRỤC CAM VÀ CON ĐỘI Mục tiêu bài: Học xong bài này, học viên có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa của đội, trục cam và bạc lót - Kiểm tra, sửa chữa các sai hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung bài: Thời gian: 12 h (LT: 3h; TH: 9h) A Trục cam I Đặc điểm cấu tạo trục cam Nhiệm vụ − Điều khiển đóng, mở các xupap theo đúng pha phân phối khí − Dẫn động bơm xăng, bơm dầu nhờn và trục chia điện (động xăng có trục cam đặt thân máy) Điều kiện làm việc − Chịu lực xoắn, chịu sự mài mòn các cổ trục, bề mặt cam, bánh lệch tâm − Vật liệu cấu tạo: Cấu tạo thép hợp kim đúc gang đặc biệt có khả chịu mòn cao Cấu tạo (hình 5.1) Hình 5.1 Tục cam 34 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí − Trục cam gồm các phần sau: Các vấu cam, bánh dẫn động bơm dầu và chia điện, các cổ trục, bánh cam và bánh lệnh tâm dẫn động bơm xăng (chỉ có động xăng) − Vấu cam: + Thời gian mở xupap thuộc vào hình dạng của vấu cam (biên dạng) Biên dạng cam gồm ba phần: Gót, sườn, đỉnh; phần tròn hình trụ gọi là gót cam, mặt dốc dần gọi là sườn cam, phần cao là đỉnh cam + Thứ tự nổ của động quyết định cách bố trí các vấu cam trục cam và kết cấu trục khuỷu − Cổ trục: + Được đỡ ổ bạc liền, rời hai nửa (động cỡ lớn) loại bạc liền cổ trục có đường kính lớn chiều cao cam để tháo, lắp trục cam dễ dàng − Bánh cam: + Bánh trục khuỷu làm thép + Bánh trục cam làm gang hay Téctolit (chất dẽo có thớ gỗ), nghiêng để ăn khớp êm dịu và chịu tải tốt + Trên trục có hạn chế độ dịch dọc trục cam II Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa a Hư hỏng − Các cổ trục bị mòn dạng và van − Mòn các vấu cam, bánh lệch tâm, mòn của bánh dẫn động bơm dầu và trục chia điện − Trục bị cong, xoắn, nứt, gẫy Hình 5.2 Tục cam bị cong III Kiểm tra – sửa chữa Kiểm tra − Quan sát các vết rạn, nứt − Dùng panme đo đường kính các cổ trục (hình 5.3b), xác định độ côn, độ ôvan và so sánh với kích thước tiêu chuẩn Độ côn, ô van tối đa cho phép 0,05mm 35 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí (a) (b) Hình 5.3 Đo cổ trục vấu cam − Kiểm tra chiều cao vấu cam và bánh lệch tâm (hình 5.3a) Chiều cao không thấp kích thước tiêu chuẩn là 0,5 mm − Kiểm tra độ dịch dọc trục: dùng đồng hồ so và kiểm tra tương tự kiểm tra khe hở dọc trục của trục khuỷu( hình 5.4) Khe hở tiêu chuẩn: 0,08 ÷ 0,18 mm, tối đa: 0,25 mm Hình 5.4 Đo khe hở dọc trục trục cam − Kiểm tra đường kính lỗ bạc cam panme và đồng hồ so Xác định khe hở bạc và cổ trục δ = Db – Dt Khe hở cho phép: 0,025 ÷ 0,065 mm, tối đa: 0,1mm * Đối với bạc hai nửa (trục cam lắp mắp máy) dùng phương pháp ép nhựa để đo khe hở bạc và cổ trục ( hình 5.5) 36 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Hình 5.5 Đo khe hở bạc – cổ trục cam − Kiểm tra độ cong đồng hồ so, phương pháp đo đo độ cong trục khuỷu (hình 5.6 ) Độ cong tối đa cho phép: 0,06 mm Hình 5.6 Đo độ cong trục cam Sửa chữa − Cổ trục có độ cơn, van lớn 0,05 mm phải mài lại máy mài tròn, sau đánh bóng bột rà và thay bạc phù hợp − Vấu cam mòn khơng thì mài theo phương pháp chép hình máy mài trục cam chuyên dùng Nếu mòn quá thì thay − Trục cam bị cong quá 0,06 mm phải nắn lại máy ép thuỷ lực 37 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí − Khe hở bạc - trục > 0,1 mm thì thay bạc * Yêu cầu sau sửa chữa: + Độ cong < 0,04/ 100 mm + Độ côn, ôvan ≤ 0,01 mm + Khe hở lắp ghép bạc trục từ 0,025 ÷ 0,065 mm IV Thực hành sửa chữa B Con đội I Đặc điểm cấu tạo đội Nhiệm vụ Là chi tiết trung gian biến đổi chuyển động quay của trục cam thành chuyển động tịnh tiến để đóng mở xupap Điều kiện làm việc, vật liệu cấu tạo − Điều kiện làm việc: Chịu lực nén và ma sát với vấu cam và lỗ dẫn hướng thân máy nắp xy lanh − Vật liệu chế tạo: thường làm thép và tơi cứng Có loại đội: đội khí và đội thuỷ lực Cấu tạo a Con đội khí Hình 5.7 Cấu tạo đội khí (a) Con đợi hình nấm ; (b) Con đợi hình trụ ; (c) Con đợi lăn Con đội có dạng hình trụ, hay hình nấm, đáy của đội có ổ lõm bán cầu, dùng làm mặt tỳ cho đẩy Mặt tiếp xúc với vấu cam của đáy đội thường làm phẳng dạng chỏm cầu với độ cong nhỏ, vấu cam chế tạo có độ nhỏ, kết cấu này làm giảm độ mòn chỗ tiếp xúc đội và vấu cam ( hình 5.7a ) 38 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Để giảm ma sát đáy đội của số động có lắp lăn (hình 5.7c) Trong cấu xupap đặt, vít điều chỉnh khe hở xupap lắp lên đầu đội b Con đội thuỷ lực: −Động ô tô hiện đại thường dùng đội thuỷ lực Khe hở nhiệt dẫn động xupap tự động điều chỉnh nên động vận hành êm, tiếng khua gõ xupap, giảm sự mài mòn của các phân dẫn động xupap −Sơ đồ cấu tạo: (hình 5.8 ) −Nguyên lý làm việc: Khi cam chưa đội (Xupap đóng hình 4.3a): Lỗ dầu thân đội trùng với đường dầu thân máy, dầu từ đường dầu thân máy qua lỗ dầu thân đội vào buồng của piston, làm mở van chiều nạp vào buồng của đội Khi đội xuống vị trí thấp lò xo và áp suất dầu lớn, đẩy piston lên tỳ sát vào đuôi đũa đẩy làm triệt tiêu khe hở nhiệt xupap Khi cam đội lên (Xupap mở hình 5.7b): Cam đội lên, đường dầu thân máy khơng trùng vớ lỗ dầu đội Thể tích buồng đội giảm, làm cho áp suất dầu buồng tăng lên nên van chiều đóng lại Do đội lên thì piston lên tác động lên đũa đẩy làm mở xúp páp Một phần dầu rò rỉ qua khe hở piston và thân đội trả đáy dầu Loại đội này có ưu điểm là làm việc êm và không cần điều chỉnh khe hở nhiệt xupap 39 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Hình 5.8 Con đội thuỷ lực Hình 5.9 Con đội thuỷ lực II Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa a Hư hỏng: Con đội thường bị mòn đế và thân, ma sát với bề mặt vấu cam và lỗ dẫn hướng b Kiểm tra, sửa chữa − Đo khe hở đội: + Dùng panme đo đường kính thân đội + Dùng com pa đo và panme đo đường kính của lỗ lắp đội + Tính khe hở đội - lỗ dẫn hướng Khe hở tiêu chuẩn: 0,025 ÷ 0,053 mm; tối đa: 0,09 mm − Khe hở lắp ghép vượt quá trị số cho phép thì sửa chữa lỗ cách doa rộng lỗ và ép ống lót thay đội − Dùng thước thẳng kiểm tra mặt cong chỏm cầu đáy đội, nếu bề mặt chỏm cầu bị mòn phẳng thì thay đội( hình 4.5) 40 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Hình 4.4 Kiểm tra rò rỉ dầu Hình 4.5 Kiểm tra mặt đáy đội đội thuỷ lực TBCD − Kiểm tra đội thuỷ lực Làm thêm các công việc kiểm tra sau: + Kiểm tra độ mòn, xước của đế, van bi và các khuyết tật làm van đóng khơng kín Nói chung nên thay bi + Kiểm tra lò xo, nếu bị vặn và giảm tính đàn hồi phải thay + Kiểm tra mức dò rỉ dầu gá chuyên dùng ( hình 4.4) + Nhúng cụm đội ngập bình đầy dầu, dồn hết không khí khỏi đội Dùng bơm tay đồ gá ép lên ống trượt bên làm dầu lọt qua khe hở khe hở thân và ống trượt trong, mức lọt dầu đồng hồ bấm giây Thời gian lọt hết dầu khoảng 12 đến 40 giây là độ kín đảm bảo, nếu thời gian lọt dầu nhỏ 12 giây phải thay đội III Thực hành sửa chữa Bài 6: SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CAM Mục tiêu bài: Học xong bài này, học viên có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền động trục cam - Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung bài: Thời gian: 16 h (LT:23h; TH: 12h; Kiểm tra:2h) I Đặc điểm cấu tạo truyền động trục cam Yêu cầu dẫn động: 41 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí − Đảm bảo pha phân phối khí theo thiết kế − Khơng có bất kì sự trượt tương đối nào dẫn động − Tỷ số truyền là 2:1 động kỳ và tỷ số 1:1 động kỳ Các phương pháp dẫn động trục cam (hình 6.1) a Dẫn động truyền bánh (hình 6.1.a) Gồm bánh trục khuỷu và bánh trục cam − Bánh trục cam lắp then bắt bulông vào mặt bích đầu trục cam Tỷ số truyền i = ÷ Các cặp bánh đánh dấu vị trí lắp ráp để đảm bảo chính xác pha phân phối khí của động − Làm việc tin cậy chắc chắn, tuổi thọ cao bị ảnh hưởng khoảng cách truyền động, làm việc gây ồn (a) Hình 8.1 Các phương pháp dẫn động trục cam 42 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí a- Dẫn đợng bánh răng; b -Dẫn đợng xích; d- Dẫn đợng đai b Dẫn động truyền xích (hình 6.1 b,c) Gồm hai đĩa xính dẫn động, dùng cho động có trục cam đặt nắp máy − Đĩa xích cam nắp vào đầu trục cam then hay chốt − Trên đĩa xích có các dấu lắp ghép để đảm bảo pha phân phối khí − Làm việc tin cậy, không bị ảnh hưởng khoảng cách truyền dẫn, ồn, chế tạo xích phức tạp, phải có phận dẫn hướng xích và căng xích, giảm chấn xích c Dẫn động truyền đai (hình 6.2) Hình 6.2 Dẫn động truyền đai động dãy − Bánh đai chế tạo gang hay hợp kim nhơm, có các vng ăn khớp với đai Bánh đai trục cam lắp vào mặt bích trục cam bulông hay chốt − Trên các bánh đai và thân động có dấu lắp ghép − Dẫn động đai có ưu điểm êm dịu, khơng phụ thuộc vào khoảng cách truyền động nhiên độ bền khơng cao, độ tin cậy thấp Phải có căng đai để giữ cho dây đai ôm sát vào bánh đai, tránh cho các không bị trượt II Sửa chữa truyền động trục cam Dẫn động bánh −Hư hỏng: Bánh bị mòn ma sát, bị sứt mẻ khuyết tật chế tạo, lắp ghép không đúng kỹ thuật −Kiểm tra: Độ mòn bánh răng, dùng dưỡng đo răng, dùng đồng hồ so đo khe hở lưng hai của các bánh ăn khớp −Sửa chữa: + Bánh mòn quá thì thay 43 Mơ dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí + Răng sứt mẻ thì hàn đắp và gia công Dẫn động xích −Hư hỏng: Mòn bạc chốt xích, làm xích dãn dài và chùng Khi làm việc gây tiếng ồn nhảy xích Làm sai lệch dẫn động đóng mở xupap −Kiểm tra, sửa chữa: + Dùng thước cặp đo độ dài 16 mắt xích kéo căng, đo vị trí xích Độ dài tối đa 16 mắt xích là 146,6 mm (động 4RZ), nếu tại vị trí nào dài quá quy định phải thay (hình 4.9 a) + Quấn xích quanh bánh xích, dùng thước cặp đo theo phương đường kính: Bánh xích trục khuỷu 59,4 mm, bánh xích trục cam là 113,8 mm + Nếu kích thước nhỏ phải thay xích và bánh xích (hình 4.9 b) a) b Hình 6.3 Kiểm tra xích cam + Đo độ mòn của máng trượt và máng giảm chấn, độ mòn tối đa 1,0 mm Dẫn động dây đai −Hư hỏng: (hình 6.4) + Bề mặt cao su bị rạn, nứt, biến cứng, không đàn hồi + Các lớp vải bị bong, nứt + Chân răng, dây đai bị nứt, vỡ + Mòn khơng bình thường cạnh bên, mòn khơng bình thường, cụt + Bộ căng dây đai mòn hỏng, gãy, nắp đậy rạn, nứt, vỡ Nguyên nhân của các hư hỏng ma sát, dây đai dính mỡ, quá trình điều chỉnh không đúng − Kiểm tra, sửa chữa 44 Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí + Quan sát các vết nứt, rạn, bong, chân nứt vỡ Dây đai có hư hỏng phải thay mới, đảm bảo đúng chủng loại và các tiêu kỹ thuật + Điều chỉnh: Căng chỉnh dây đai đảm bảo ấn ngón tay độ võng dây đai từ 4÷ 5mm (hình 6.5) Hình 6.4 Các hư hỏng dây đai dẫn động trục cam Hình 6.5 Kiểm tra độ căng đai III Thực hành sửa chữa: 45 MỤC LỤC Trang 46 ... Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cấu phân phối khí1 Tháo lắp cấu phân phối khí Mơ dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí Qui trình thao lắp cấu phân phối khí tùy theo cách bố trí trục... chắn dịch dọc Mô dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí IV Thực hành tháo lắp cấu thống phân phối V Nhận dạng phận chi tiết cấu phân phối khí Bài 2: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHƠI KHÍ Mục tiêu bài:... vậy cấu phân phối khí xupap đặt dùng số động xăng có tỷ số nén thấp và số vòng quay khơng cao Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Mơ dun Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí a Sơ đồ cấu tạo:

Ngày đăng: 13/07/2019, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan