CHUYEN đề 16 CHIẾT CÀNH đã in

13 124 0
CHUYEN đề 16 CHIẾT CÀNH đã in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thực tế nhu cầu quả Tai chua được ưu chuộng tiêu thụ tốt trên thị trường, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi. Hiện nay nhu cầu gây trồng tai chua lấy quả trong thực tiễn là rất lớn đặc biệt là những giống cho năng suất quả cao và nhanh thu hoạch. Đây cũng là loài cây lâm sản ngoài gỗ được Bộ NNPTNT khuyến khích trồng. Để phát triển nhanh cây Tai chua có năng xuất, chất lượng quả cao, phát triển trên diện rộng, đủ cung cấp cho thị trường cần có nguồn giống tốt. Nhân giống là khâu cuối cùng trong công tác chọn giống. Sau khi chọn được giống tốt, để giữ được các đặc tính tốt của cây giống người ta dùng các phương thức nhân giống sinh dưỡng. Nghiên cứu cho thấy, ngoài phương pháp nhân giống truyền thống bằng hạt, cây Tai chua còn có thể nhân giống bằng phương pháp giâm hom, ghép và chiết cành. Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ. Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch. Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao. Để góp phần nhân giống các cây mẹ tốt có sản lượng quả cao, phẩm chất tốt cung cấp cho trồng rừng hoặc xây dựng vườn giống, chúng tôi tiến hành chuyên đề “Thử nghiệm nhân giống Tai Chua (Garcinia cowa Roxb) bằng phương pháp chiết cành”. Kết quả của chuyên đề này giúp chúng ta tìm ra được phương pháp chiết cành hiệu quả, đáp nhu cầu phát triển nhanh nhiều cây giống, phục vụ trồng rừng phân tán, tập trung tại vùng Tây Bắc và một số tỉnh lân cận.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ============== VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP ============== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 16 THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG TAI CHUA (GARCINIA COWA ROXB.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH Thuộc nhiệm vụ “Khai thác phát triển nguồn gen Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) vùng Tây Bắc” BQL khu BTTN Thƣợng Tiến Chủ nhiệm nhiệm vụ Ngô Văn Quý Hà Nội, 2015 Ngƣời thực Ths Nguyễn VănThanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 4.2 Phương pháp tiến hành 4.3 Phương pháp thu thập số liệu 4.3 Phương pháp xử lý số liệu Kết thảo luận 5.1 Kết ảnh hưởng IBA nồng độ khác đến kết rễ cành chiết Tai Chua 5.2 Kết ảnh hưởng mùa vụ đến khả chiết cành Tai Chua KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thực tế nhu cầu Tai chua ưu chuộng tiêu thụ tốt thị trường, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi Hiện nhu cầu gây trồng tai chua lấy thực tiễn lớn đặc biệt giống cho suất cao nhanh thu hoạch Đây loài lâm sản gỗ Bộ NN&PTNT khuyến khích trồng Để phát triển nhanh Tai chua có xuất, chất lượng cao, phát triển diện rộng, đủ cung cấp cho thị trường cần có nguồn giống tốt Nhân giống khâu cuối công tác chọn giống Sau chọn giống tốt, để giữ đặc tính tốt giống người ta dùng phương thức nhân giống sinh dưỡng Nghiên cứu cho thấy, phương pháp nhân giống truyền thống hạt, Tai chua nhân giống phương pháp giâm hom, ghép chiết cành Chiết cành hình thức nhân giống ăn mà giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân thấp, tán gọn dễ chăm sóc, sớm nhanh cho thu hoạch Vì chiết cành phương pháp nhân giống vơ tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao Để góp phần nhân giống mẹ tốt có sản lượng cao, phẩm chất tốt cung cấp cho trồng rừng xây dựng vườn giống, tiến hành chuyên đề “Thử nghiệm nhân giống Tai Chua (Garcinia cowa Roxb) phương pháp chiết cành” Kết chuyên đề giúp tìm phương pháp chiết cành hiệu quả, đáp nhu cầu phát triển nhanh nhiều giống, phục vụ trồng rừng phân tán, tập trung vùng Tây Bắc số tỉnh lân cận Mục tiêu Xác định nồng độ IBA mùa vụ thích hợp để chiết cành Tai Chua Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) tỉnh Hòa Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chỉ tập trung nghiên cứu cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) tỉnh Hòa Bình Nội dung nghiên cứu 3.1 Ảnh hưởng IBA nồng độ khác đến kết rễ cành chiết Tai Chua 3.2 Ảnh hưởng mùa vụ đến khả chiết cành Tai Chua Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm Mỗi công thức 30 cành, lặp lại lần -T Ảnh hưởng IBA nồng độ khác đến khả chiết cành Tai Chua, thí nghiệm bố trí bảng 4.1 Bảng 4.1 Bố trí thí nghiệm n ng ộ IBA -T Công thức Loại thuốc N ng ộ (ppm) IBA 1000 IBA 1500 IBA 2000 Đối chứng Không sử dụng thuốc Ảnh hưởng mùa vụ đến chiết cành: Vụ Hè Vụ xuân 4.2 Phƣơng pháp tiến hành Chọn mẹ chiết cành: Là trội chọn lọc Phương pháp chiết: C ọ cà c ết: Không chọn cành già, cành thấp, cành mọc ngọn, cành bị sâu bệnh, cành vượt Chọn cành tầng tán phơi ánh sáng, cành mập, đường kính từ 1,0-1,5 cm, chọn cành bánh tẻ để chiết Chiều dài cành chiết từ 40-60 cm, có hai nhánh C uẩ bị đất bó bầu: Dùng đất vườn đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ trộn lẫn với phân chuồng hoai mục, trấu bổi hay rơm rác mục, rễ bèo tây Hỗn hợp theo tỷ lệ 2/3 đất 1/3 nguyên liệu kể làm ẩm đến 70% độ ẩm bão hồ (đất vê thành “con giun”, nắm chặt nước không chảy tay) Bầu chiết đường kính từ 6-8 cm, trọng lượng 150 – 300 g, chiều cao bầu đất 10-12 cm Không làm bầu to, không cung cấp đủ nước cho đất, đất phía ngồi bị khơ cứng, chặt bí khó rễ K oa vỏ: Dùng dao sắc khoanh tròn cành chiết hai đầu cách từ 3-5 cm, cách gốc cành 10-15 cm, sau dùng mũi dao bóc vỏ vùng khoanh Dùng dao cạo chất nhờn mặt gỗ để loại bỏ lớp tế bào tượng tầng, dùng giẻ lau vết cắt sau xử lý IBA theo nồng độ thí nghiệm xung quanh vùng vỏ khoanh (đặc biệt phần khoanh phía cành chiết) Dùng nguyên liệu đất chuẩn bị, giàn đất mỏng đủ bó xung quanh cành, dùng giấy nilông quấn xung quanh bầu, lấy dây buộc chặt hai đầu túi bầu, buộc chặt không cho bầu chiết xoay tròn 4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập sau 3- tháng chiết cành tỉ lệ cành chiết rễ, số rễ/cành, chiều dài rễ Trong đó, hom rễ số lượng rễ xác định phương pháp quan sát đếm, chiều dài rễ trung bình xác định thước kẻ có chia tới mm, đo rễ dài trung bình rễ hom Kết ghi vào bảng 4.2 Bảng 4.2 Bảng theo dõi tiêu rễ Tên CTTN: … LẶP Số rễ Chiều dài rễ LẶP Số rễ 30 Chiều dài rễ LẶP Số rễ Chiều dài rễ 4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu *Tính tốn đặc trưng mẫu cơng thức sau: +Số trung bình mẫu: n X   Xi n i 1 + Sai tiêu chuẩn: Qx S n 1 với Qx   x  i ( xi ) n Số liệu xử lý phần mềm SPSS phần mềm Excel * So sánh cơng thức thí nghiệm tiêu chuẩn tỉ cành chiết rễ tiêu chuẩn bình phương (2) Nếu S cô (xác suất 2) < 0,05 tỷ c a có s sa ác a t ức t Nếu S a cô (xác suất 2) > 0,05 tỷ c a có s sa ác t ức t * So sánh công thức thí nghiệm chiều dài rễ số lượng rễ/cây phân tích phương sai nhân tố Nếu S a cô Nếu S s sa ác (xác suất H oặc F) < 0,05 c t u t c có s sa ác tc có t ức t (xác suất H oặc F) > 0,05 c a cô t ức t t u ô Kết thảo luận 5.1 Kết ảnh hƣởng IBA n ng ộ khác ến kết rễ cành chiết Tai Chua Kết tổng hợp ghi bảng sau: Bảng 5.1 Bảng theo dõi tiêu rễ Công thức Công thức Chiều STT Số rễ dài rễ Số rễ (cm) Chiều dài rễ Công thức Số rễ Chiều dài rễ Công thức Số rễ Chiều dài rễ 0 2 2,5 3,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 2,5 0 0 0 0 2,5 0 2 10 0 2,5 0 0 11 0 0 0 12 0 2,5 13 0 2 14 0 6 2,5 0 15 0 16 0 0 0 0 17 2,5 0 0 18 0 0 0 19 0 2,5 2,5 20 0 5 0 21 0 0 22 0 5 0 23 0 0 24 0 0 25 3 0 26 0 5 0 27 0 0 1,5 28 0 0 2 29 4 2,5 0 30 6 3,5 0 Bảng 5.2: Bảng tổng hợp tỷ lệ cành chiết rễ Công thức Tổng số bầu rễ Số bầu Tỷ lệ bầu Số rễ khơng rễ rễ (%) trung bình Chiều dài rễ trung bình CT1 35 55 38,89 3,21 2,46 CT2 55 35 61,11 4,91 2,50 CT3 67 23 74,44 5,64 3,22 CT4 23 67 25,56 2,43 1,78 - Qua bảng 5.1 b 5.2 ta thấy ảnh hưởng IBA nồng độ 1000ppm, 1500ppm, 2000ppm đến kết rễ (cả số lượng rễ lẫn chiều dài rễ) cành chiết Tai Chua đạt tỷ lệ cao công thức với nồng độ 2000ppm (81,11%), tiếp đến công thức (68,89%), công thức có tỷ lệ rễ 44,44% So sánh với công thức đối chứng ta thấy tỷ lệ bầu rễ thấp đạt 28,89% 5.2 Kết ảnh hƣởng mùa vụ ến khả chiết cành Tai Chua Trong thời gian thực chuyên đề, chúng tơi tiến hành thí nghiệm chiết cành Tai chua vào thời điểm: vụ Xuân vụ Hè Kết tổng hợp ghi bảng sau: Bảng 5.3: Tỷ lệ sống cành Tai chua chiết lần thí nghiệm Thí Cơng thức nghiệm Cơng thức Số bầu Tỷ lệ Số bầu Tỷ lệ sống sống sống Vụ Xuân 35 38,89 Vụ Hè 28 31,11 Công thức Công thức Số bầu Tỷ lệ Số bầu Tỷ lệ sống sống sống sống sống 55 61,11 67 74,44 23 25,56 47 52,22 58 64,44 11 17,78 Từ kết bảng tính tốn nhận xét sau: - Trong vụ thực thí nghiệm cơng thức ta thấy vụ Xuân có tỷ lệ sống cao vụ Hè Cụ thể: Tại cơng thức (cơng thức tốt nhất) tỷ lệ sống vụ Xuân 74,44%, vụ Hè 64,44% - Để xác định xác mặt toán học xem vụ ghép thực tốt có sai khác rõ rệt với vụ chiết khác không, sử dụng phần mềm thống kê SPSS phân tích cụ thể nhân tố a) Ả ưở tố đế tỷ số c y c ết Tiếp tục phân tích số thống kê SPSS cho thấy: - Nhân tố thời vụ chiết vụ có sai khác rõ rệt tỷ lệ sống (các giá trị tính tốn < 0,05) - Các lần lặp vụ chiết chưa thấy có sai khác (giá trị tính tốn > 0,05) điều cho thấy thao tác chiết thí nghiệm chiết tương đối ổn định b) Xác đị t vụ c ết tốt ất Kết thí nghiệm so sánh theo phương pháp Bonferroni cho thấy: - Tỷ lệ sống vụ hè có sai khác rõ rệt so với vụ xuân (Sig

Ngày đăng: 13/07/2019, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan