Ánh sáng là một trong những yếu tố sinh thái cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của thực vật. Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh lý sinh hóa như quang hợp hô hấp. Vì thế ánh sáng là nhân tố sinh thái có tác động đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm đến cây ra hoa kết quả cho đến khi chết. Tuy nhiên các loài, giống cây khác nhau có tính thích ứng sinh thái khác nhau đối với điều kiện chiếu sáng, nhu cầu ánh sáng cũng phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển. Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây rừng đã được nhiều nhà Lâm học chú ý. Trên cơ sở những nghiên cứu đó, ta có thể dự đoán trước được nhu cầu ánh sáng của cây rừng trong điều kiện tái sinh tự nhiên hoặc đưa ra những biện pháp lâm sinh thích hợp trong kinh doanh rừng. Nhu cầu gây trồng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) lấy quả trong thực tiễn là rất lớn. Tuy nhiên, cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc gây trồng và phát triển Tai chua ở nước ta chưa nhiều, mới chỉ tập trung vào mô tả hình sinh thái, phân bố, thiếu hướng dẫn về kỹ thuật gây trồng. Để có cây Tai chua có chất lượng đem trồng thì việc tìm ra môi trường sống thuận lợi cho cây con ở giai đoạn vườn ươm là cần thiết. Trong đó, “Ngưỡng sinh thái” tối ưu của cây con luôn là trọng tâm nghiên cứu của các nhà Lâm học. Một trong những nhân tố sinh thái đóng vai trò chủ đạo ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm là nhân tố ánh sáng. Ánh sáng là nguồn năng lượng cơ bản nhất cho sự cấu thành hình thái, nó chi phối sự phân hóa của các cơ quan cũng như tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây con. Cường độ và chất lượng ánh sáng có mối tương quan mật thiết tới chất lượng cây con đem trồng. Nhưng đến nay những nghiên cứu về ánh sáng đối với cây Tai chua vẫn còn thiếu. Xuất phát từ thực tiễn đó, chuyên đề: “Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của Tai chua” được thực hiện là rất cần thiết và có ý nghĩa.
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ============== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TAI CHUA (GARCINIA COWA ROXB.) Thuộc nhiệm vụ “Khai thác phát triển nguồn gen Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) vùng Tây Bắc” BQL khu BTTN Thượng Tiến Chủ nhiệm nhiệm vụ Ngô Văn Quý Hà Nội, 2015 i Người thực Ths Trần Thị Thời MỤC LỤC MỤC LỤC ii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu chủ yếu Kết nghiên cứu 5.1 Ánh sáng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống 5.2 Ánh sáng ảnh hưởng tới sinh trưởng HÌNH ẢNH CÂY TAI CHUA TẠI MỘT SỐ CÔNG THỨC, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Kết luận 11 Kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ii ĐẶT VẤN ĐỀ Ánh sáng yếu tố sinh thái cần thiết cho sinh trưởng phát triển thực vật Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh lý sinh hóa quang hợp hơ hấp Vì ánh sáng nhân tố sinh thái có tác động đến tồn đời sống thực vật từ hạt nảy mầm đến hoa kết chết Tuy nhiên lồi, giống khác có tính thích ứng sinh thái khác điều kiện chiếu sáng, nhu cầu ánh sáng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng rừng nhiều nhà Lâm học ý Trên sở nghiên cứu đó, ta dự đốn trước nhu cầu ánh sáng rừng điều kiện tái sinh tự nhiên đưa biện pháp lâm sinh thích hợp kinh doanh rừng Nhu cầu gây trồng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) lấy thực tiễn lớn Tuy nhiên, sở khoa học thực tiễn cho việc gây trồng phát triển Tai chua nước ta chưa nhiều, tập trung vào mô tả hình sinh thái, phân bố, thiếu hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Để có Tai chua có chất lượng đem trồng việc tìm mơi trường sống thuận lợi cho giai đoạn vườn ươm cần thiết Trong đó, gư ng sinh thái tối ưu trọng tâm nghiên cứu nhà Lâm học Một nhân tố sinh thái đóng vai tr chủ đạo ảnh hưởng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm nhân tố ánh sáng Ánh sáng nguồn n ng lượng cho cấu thành hình thái, chi phối phân hóa quan tốc độ sinh trưởng phát triển Cường độ chất lượng ánh sáng có mối tương quan mật thiết tới chất lượng đem trồng Nhưng đến nghiên cứu ánh sáng Tai chua c n thiếu Xuất phát từ thực tiễn đó, chuyên đề: “Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Tai chua” thực cần thiết có ý nghĩa 1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) - Đưa mức độ ánh sáng phù hợp sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cây Tai chua giai đoạn vườn ươm điều kiện ánh sáng khác Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) - Đề xuất chế độ che sáng phù hợp sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) Phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Cây Tai chua Dàn che ánh sáng mức độ khác làm lưới chuyên dụng có chiều cao m kể từ mặt đất 4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Kế thừa số liệu có - Lựa chọn chuyển bầu lần lặp cho m i cấp độ ánh sáng, tiến hành đo đếm tiêu sinh trưởng Hvn, D00, theo định k tháng lần thời gian tháng Trong đó: Hvn chiều cao vút ngọn, D00 đường kính gốc - Bố trí cơng thức sau: CT1: Khơng che sáng Đối chứng ; CT2: Che sáng 25%; CT3: Che sáng 50%; CT4: Che sáng 75%; Chế độ ch m sóc tưới nước đồng nhau, gồm: nhặt cỏ, phá váng lần tháng, tưới nước đủ ẩm ngày lần vào buổi sáng sớm vào chiều tối 4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu chủ yếu - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học ứng dụng phần mềm lập trình máy tính điện tử MS E cel SPSS Nguyễn Hải Tuất cộng sự, - Đo đường kính gốc (D00) thước kẹp panme có độ ác tới 1 mm, đo chiều cao vút (Hvn) thước mét khắc vạch đến mm, ác định tỷ lệ sống cách thống kê số sống tổng số bố trí m i lần lặp Công việc thu thập số liệu định k tất cơng thức hồn thành tháng lần vào ngày cố định tháng Phân tích phương sai kiểm tra sai dị tiêu sinh trưởng thí nghiệm sử dụng tiêu chuẩn Bonferroni, Sig < , hai mẫu khác rõ rệt ngược lại Sig ≥ , chưa có khác rõ rệt Kết nghiên cứu 5.1 Ánh sáng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống M i công thức trồng 30 chuyển bầu với lần lặp lại để tiến hành theo dõi Trong yếu tố kỹ thuật mật độ trồng, kỹ thuật bón phân, làm cỏ, vun gốc công thức theo dõi Sau tháng tiến hành thí nghiệm cơng thức che sáng khác nhau, theo dõi tỷ lệ sống chết Tai chua ta có bảng số liệu sau đây: Bảng 5.1: Tỷ lệ sống, chết Tai chua công thức che sáng khác Số sống Công thức Công thức Công thức Công thức Công thức Nhắc lại Số chết Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau tháng Nhắc lại 28 27 25 25 5 Nhắc lại 28 28 26 25 2 Nhắc lại 29 27 25 24 Tổng 85 82 79 74 11 16 Tỷ lệ 94,4% 91,1% 87,8% 82,2% 5,6% 8,9% 12,2% 17,8% Nhắc lại 30 29 27 26 Nhắc lại 30 29 27 27 3 Nhắc lại 29 28 27 26 Tổng 89 86 81 79 11 Tỷ lệ 98,9% 95,6% 90,0% 87,8% 1,1% 4,4% 7,8% 12,2% Nhắc lại 30 29 29 28 1 Nhắc lại 30 29 29 27 1 Nhắc lại 30 30 29 29 0 1 Tổng 90 88 87 84 Tỷ lệ 100% 97,8% 96,7% 93,3% 0% 2,2% 3,3% 5,6% Nhắc lại 29 28 25 23 Nhắc lại 30 29 25 23 Nhắc lại 29 28 25 24 Tổng 88 85 75 70 15 20 Tỷ lệ 97,8% 94,4% 83,3% 77,8% 2,2% 5,6% 16,7% 22,2% Kết theo dõi sau tháng cho thấy tỷ lệ sống Tai chua công thức che sáng có khác tương đối rõ rệt, từ sau tháng thứ trở Trong đó, tỷ lệ sống cơng thức (che sáng 50%) luôn đạt cao qua định k thu thập số liệu sau tháng đạt 93,3%, công thức che sáng 25%, sau đến cơng thức khơng che sáng 0% Đặc biệt công thức che sáng 75%, tỷ lệ sống giảm mạnh từ tháng thứ trở đi, đến tháng thứ c n 83,30% sau tháng thứ c n 77,8% 5.2 Ánh sáng ảnh hưởng tới sinh trưởng 5.2.1 Tăng trưởng chiều cao - Sau tháng theo dõi tiêu sinh trưởng Tai chua công thức với lần lặp lại ta có bảng trung bình chiều cao vút công thức Bảng 5.2 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) Tai chua mức độ che sáng Độ che sáng Công thức Hvn(cm) Công thức Công thức Công thức Sh% Hvn Sh% Hvn Sh% Hvn Sh% tháng 63,84 22,96 65,35 17,99 68,56 14,23 64,77 20,91 tháng 65,45 14,51 68,12 10,80 73,58 8,97 67,08 18,16 tháng 69,56 10,84 72,10 7,62 78,89 5,00 70,06 14,58 tháng 73,94 6,96 75,22 5,20 84,98 3,94 74,09 10,00 Biểu đồ 5.1: Sinh trưởng chiều cao Tai chua công thức che sáng khác H (cm) 80 0% 70 25% 60 50% 50 75% 40 30 75% 20 100% 00,0 tháng tháng tháng tháng Hình ảnh Tai chua số cơng thức thí nghiệm Qua bảng 5.2 biểu đồ 5.1 ta thấy: Khả n ng sinh trưởng chiều cao Tai chua sau tháng thử nghiệm khác rõ rệt công thức che sáng khác Sau thời gian tháng, khả n ng sinh trưởng chiều cao Tai chua cơng thức bắt đầu có khác biệt Cụ thể công thức che sáng % có Hvn cao 68,56 cm, sau đến cơng thức Hvn = 65,35 cm, cơng thức 4: Hvn = 64,77 cm công thức có Hvn thấp (63,84 cm) Từ tháng thứ trở khoảng cách chênh lệch chiều cao vút Tai chua công thức t ng lên, đến tháng thứ ta thấy rõ khả n ng sinh trưởng công thức khác rõ rệt, tốt công thức (che sáng 50%) Ở công thức khơng che sáng cơng thức 1) chiều cao trung bình Tai chua đạt 73,94 cm, thấp so với với công thức 11cm Ở công thức che sáng 75%, chiều cao Tai chua biến đổi chậm, t ng trưởng chiều cao đạt từ 2-3cm sau chết dần thiếu ánh sáng Hệ số biến động (Sh) tất cơng thức thí nghiệm có u giảm dần theo thời gian rõ ràng, đặc biệt công thức sinh trưởng tốt có hệ số biến động nhỏ cơng thức sinh trưởng Điều chứng tỏ cơng thức cho khả n ng sinh trưởng tốt đồng công thức cho sinh trưởng Như vậy, cơng thức che sáng thích thợp Tai chua giai đoạn vườn ươm che sáng % 5.2.2 Tăng trưởng đường kính gốc Bảng 5.3 Sinh trưởng đường kính (D00) tai chua mức độ che sáng khác Độ che sáng 0% 25% 50% 75% Doo Sd% Doo Sd% Doo Sd% tháng 0,15 27,58 0,22 18,83 0,24 16,09 0,17 19,05 tháng 0,26 15,95 0,34 12,23 0,37 10,60 0,18 18,03 tháng 0,35 11,86 0,50 8,33 0,61 6,10 0,20 16,30 tháng 0,53 7,84 0,64 4,92 0,76 3,14 0,23 14,46 Doo Sd% Bảng 5.3 cho thấy: Khả n ng sinh đường kính gốc (Doo) cơng thức che sáng có khác rõ rệt từ tháng thứ trở Từ tháng thứ đến tháng thứ đường kính gốc Tai chua công thức công thức chênh lệch ,22 ,24cm Bắt đầu từ tháng thứ trở đi, ta thấy rõ khả n ng sinh trưởng đường kính gốc công thức, đặc biệt công thức che sáng % có Doo đạt lớn nhất, sau đến cơng thức 2, cơng thức thấp Trong tháng thí nghiệm tiếp theo, đường kính gốc Tai chua công thức t ng, có cơng thức vượt trội cả, m i tháng đạt từ 0,08 – 0,09cm, sau đến cơng thức Ở cơng thức khơng che sáng cơng thức 1) đường kính gốc Tai chua đạt 0,53cm, thấp so với với công thức 0,23cm Ở công thức 4, đường kính gốc Tai chua biến đổi chậm, đạt từ 0,01 - 0,02cm sau chết dần thiếu ánh sáng Ngồi ra, hệ số biến động (Sd) công thức khác rõ rệt, công thức che sáng mà sinh trưởng tốt hệ số biến động thường thấp công thức cho khả n ng sinh trưởng Điều chứng tỏ công thức cho khả n ng sinh trưởng tốt đồng cơng thức cho sinh trưởng Hình ảnh Tai chua công thức đối chứng 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm với công thức che sáng khác nhau, chuyên đề thu kết sau: - Tỷ lệ sống Tai chua công thức che sáng có khác rõ rệt, cao công thức che sáng % đạt 93, 3%), khơng che sáng tỷ lệ sống thấp - Khả n ng sinh trưởng chiều cao đường kính gốc Tai chua công thức che sáng khác Ở công thức che sáng % Tai chua sinh trưởng nhanh, m i tháng chiều cao t ng từ – 6cm, đường kính gốc t ng từ 0,08 – 0,09cm Ở công thức che sáng 75% Tai chu t ng trưởng chậm, chiều cao trung bình t ng từ – 3cm, đường kính gốc t ng từ 0,01 – 0,02cm m i tháng Ở công thức không che sáng công thức đối chứng) chiều cao trung bình Tai chua chỉ t ng từ – 4cm, đường kính gốc t ng từ 0,03 – 0,04cm, thấp so với công thức - Hệ số biến động (Sh Sd) tất cơng thức thí nghiệm có u giảm dần theo thời gian rõ ràng, đặc biệt công thức sinh trưởng tốt có hệ số biến động nhỏ công thức sinh trưởng Điều chứng tỏ công thức cho khả n ng sinh trưởng tốt đồng cơng thức cho sinh trưởng Như vậy, ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Tai chua, công thức che sáng % công thức thích hợp Tai chua sinh trưởng phát triển tốt Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng thời gian dài nhiều độ tuổi Đồng thời kết hợp với nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng khác chế độ bón phân, ánh sáng, kỹ thuật làm cỏ ch m sóc, trồng en… Để đưa kỹ thuật ch m sóc cho Tai chua 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Thước cộng sự, 1964 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến Xà cừ Tập san SVĐH III Nguyễn V n Tiến, 2010 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái kỹ thuât nhân giống, gây trồng Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A Chev.) Phú Thọ Lạng Sơn Luận v n Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn V n Tiến Nguyễn Huy Sơn, 2011 Đặc điểm lâm học quần thể khả tái sinh Re gừng vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2/2011 Nguyễn Hải Tuất cộng sự, 2005 Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp NXB Nông ngiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất cộng sự, 2006 Phân tích thống kê lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Effects of top dressing fertilizing and light regime to growth of cinamomum obtusifolium in nersery Nguyen Huy Son Forest Science Institute of Vietnam Nguyen Van Tien Forest Protection Department Forest Inventory and Planning Institute, 2009 Vietnam Forest Trees (Second Edition), Jica, HaNoi – 2009, P388 The adopted planting arrangement for Garcinia was planting scattered individual trees across agricultural fields or in mixed plantings with agricultural plants such as Cassava, Ginger, etc These arrangements offer the farmer opportunity to improvement income without losing agricultural production 12 ... ĐẶT VẤN ĐỀ Ánh sáng yếu tố sinh thái cần thiết cho sinh trưởng phát triển thực vật Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh lý sinh hóa quang hợp hơ hấp Vì ánh sáng nhân tố sinh thái có... kiện ánh sáng khác Nội dung nghiên cứu - ánh giá ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) - Đề xuất chế độ che sáng phù hợp sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) Phương... nghĩa 1 Mục tiêu nghiên cứu - ánh giá ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) - Đưa mức độ ánh sáng phù hợp sinh trưởng Tai chua (Garcinia cowa Roxb.) Đối tượng phạm