1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam với tổng diện tích lãnh thổ (phần đất liền) 331.690 km 2 [88] nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, có vùng biển (bao gồm các đảo, quần đảo) rộng hơn ba lần diện tích đất liền, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km trải dài 13 vĩ độ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) [88], có hệ thống các thủy vực nƣớc ngọt nội địa phong phú và đa dạng gồm sông, suối, đầm phá, hồ, vùng đất ngập nƣớc… chứa trong mình nguồn tài nguyên nƣớc phong phú. Do các mặt nƣớc đa dạng lại phân bố ở nhiều loại hình, độ cao và vùng sinh thái khác nhau nên Việt Nam có nguồn lợi cá nƣớc ngọt nội địa rất đa dạng và độc đáo. Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về bi ển, đầm phá, đồng bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của Việt Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, cùng với hệ thống các di tích là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc. Bên cạch thế mạnh về du lịch, Thừa Thiên Huế còn có thế mạnh về phát triển thủy sản đặ c biệt là nghề cá; Có thể xem hệ thống sông, suối, đầm phá là bảo tàng sống về thành phần loài, nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống cho ngƣời dân trong vùng và đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế. Nghiên cứu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc hìn h thành Động vật chí Việt Nam, vùng miền Trung, đồng thời đóng góp thực tiễn cho nghề cá, một thế mạnh kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế. Xét trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc tiến hành và đạt kết quả quan trọng ở khu vực miền Bắc và miền Nam của đất nƣớc. Trong những năm gần đây công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá đã đƣợc mở rộng ở các đầm phá, cửa sông ven biển và một số sông trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Riêng khu hệ cá Thừa Thiên Huế công tác điều tra mới chỉ dừng l ại ở các con sông đơn lẻ và đầm phá mà chƣa có tính hệ thống, chƣa đề cập đến thành phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xét về tính chất địa lý động vật cho cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Với những lý do đó, đồng thời để góp phần hoàn thiện công tác điều tra nguồn lợi, đánh giá độ đa dạng sinh học cá; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về nhóm động vật này cho công tác giảng dạy, phát triển bền vững nghề cá ở khu vực và hoàn chỉnh danh lục cá nƣớc ngọt, chúng tôi đã chọn đề tài: “Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế”.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ VĂN PHÖ Huế, năm 2019 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án .2 Đóng góp luận án Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thành phần loài cá nội địa Việt Nam 1.1.2 Về công bố loài 13 1.2 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ 14 1.3 VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM .17 1.4 ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM 20 1.4.1 Các quan điểm địa lý phân bố cá nƣớc miền Trung Việt Nam 20 1.4.2 Thừa Thiên Huế vùng phân bố chuyển tiếp địa động vật cá nƣớc miền Trung 21 1.5 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ 22 1.5.1 Điều kiện tự nhiên .22 1.5.2 Khí hậu, Thủy văn 23 1.5.3 Tài nguyên sinh vật .26 1.5.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .27 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 THỜI GIAN .29 iv 2.2 ĐỊA ĐIỂM 29 2.3 TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU 29 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.4.1 Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu 29 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 31 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu, định loại cá phòng thí nghiệm 33 2.4.4 Phƣơng pháp định loại cá 38 2.4.5 Hệ thống phân loại 39 2.4.6 Nhận xét mối quan hệ thành phần lồi tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 39 2.4.7 Đánh giá tác động hoạt động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá 40 2.4.8 Xử lý số liệu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ 41 3.1.1 Danh lục thành phần loài 41 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài .57 3.1.3 Nhóm cá ƣu 63 3.1.4 Ghi nhận cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 66 3.1.5 Các loài cá có giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu 67 3.1.6 Các loài cá có giá trị kinh tế .79 3.1.7 Cá đƣợc sử dụng làm thiên địch 83 3.1.8 Cá nuôi làm cảnh 85 3.1.9 Các lồi cá ni thƣơng phẩm 87 3.1.10 Các loài cá ngoại lai 90 3.2 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ 93 3.2.1 Sự thay đổi vị trí bộ, họ cá hệ thống phân loại đại .93 3.2.2 Cập nhật synonym tên loài cho Khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 103 3.3 TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ 109 3.3.1 Đặc tính phân bố cá nội địa Thừa Thiên Huế 109 v 3.3.2 So sánh thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế so với số khu hệ cá khác 114 3.3.3 Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nƣớc Thừa Thiên Huế 116 3.4 ĐA DẠNG SINH THÁI KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ 117 3.4.1 Phân bố cá theo thủy vực 118 3.4.2 Phân bố nhóm sinh thái cá theo nguồn gốc 122 3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PTBV 117 3.5.1 Giá trị nguồn lợi cá Thừa Thiên Huế .125 3.5.2 Tác động việc quy hoạch thủy điện đến nguồn lợi cá 129 3.5.3 Tác động hệ thống cơng trình thủy lợi, đê bao 131 3.5.4 Phƣơng thức khai thác sử dụng nguồn lợi thủy sản .133 3.5.5 Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi .135 3.5.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn lợi cá 137 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 141 KẾT LUẬN 141 ĐỀ NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lƣợng thành phần loài cá nƣớc khu hệ cá miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995) Bảng 1.2 Số lƣợng loài cá nƣớc Việt Nam đƣợc công bố giai đoạn từ (1995 2000) Bảng 1.3 Số lƣợng lồi đƣợc cơng bố giai đoạn (1881 - 2016) 13 Bảng 1.4 Hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng Việt Nam từ năm 1978 đến 17 Bảng 1.5 Nhiệt độ (0C) trung bình tháng năm 2016 .24 Bảng 1.6 Lƣợng mƣa (mm) trung bình tháng năm 2016 25 Bảng 1.7 Độ ẩm (%) khơng khí tƣơng đối trung bình tháng năm 2016 25 Bảng 1.8 Số nắng trung bình tháng năm 2016 25 Bảng 3.1 Danh lục thành phần loài cá nội địa Thừa Thiên Huế 42 Bảng 3.2 Tỉ lệ họ, giống loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 57 Bảng 3.3 Số lƣợng tỉ lệ giống, loài họ khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 59 Bảng 3.4 Các bộ, họ có số lồi ƣu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 64 Bảng 3.5 Danh sách loài ghi nhận cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 66 Bảng 3.6 Các loài cá có giá trị bảo tồn khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 75 Bảng 3.7 Các loài cá có giá trị kinh tế khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 80 Bảng 3.8 Danh sách lồi cá nội địa Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch .84 Bảng 3.9 Danh sách lồi cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc ni làm cảnh .85 Bảng 3.10 Danh sách lồi cá ni thƣơng phẩm Thừa Thiên Huế .88 Bảng 3.11 Danh sách loài cá ngoại lai Thừa Thiên Huế 90 Bảng 3.12 Danh sách lồi cá ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .92 Bảng 3.13 Sắp xếp cá nội địa Thừa Thiên Huế theo quan điểm tác giả Nelson et al (2016), Eschmeyer (2017) Betancur et al (2017) 93 vii Bảng 3.14 Hệ thống phân loại sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 101 Bảng 3.15 Danh sách loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc cập nhật tên khoa học 104 Bảng 3.16 Danh sách loài cá phân bố rộng .110 Bảng 3.17 Danh sách loài cá đặc hữu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 113 Bảng 3.18 Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen) thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế khu hệ cá khác 114 Bảng 3.19 Số lƣợng loài cá thủy vực khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 118 Bảng 3.20 Số lƣợng loài nhóm cá theo nguồn gốc thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 123 Bảng 3.21 Danh sách nhà máy tiềm thủy điện hệ thống sông Thừa Thiên Huế 130 Bảng 3.22 Các loại ngƣ cụ suất bình quân khai thác thủy sản Thừa Thiên Huế 134 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Biểu đồ số lƣợng lồi lồi đƣợc cơng bố giai đoạn từ (1881 - 1937) Hình 1.2 Biểu đồ số loài cá nƣớc khu hệ Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995) Hình 2.1 Các vị trí thu mẫu sử dụng nghiên cứu 30 Hình 2.2 Tên phận thể cá xƣơng 34 Hình 2.3 Chỉ dẫn số đo hình thái cá xƣơng .34 Hình 2.4 Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh vây cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996) 35 Hình 2.5 Hình dạng vây cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) 36 Hình 2.6 Vị trí đếm loại vảy cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) 36 Hình 2.7 Vị trí loại râu cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) 37 Hình 2.8 Vị trí miệng cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) 37 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh số họ cá nội địa Thừa Thiên Huế theo tác giả Nelson et al (2016), Eschmeyer (2017) Betancur et al (2017) 96 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ yếu tố phân bố thuộc nhóm cá phân bố rộng khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 113 Hình 3.3 Sơ đồ so sánh mức độ tƣơng đồng (Sorensen) thành phần loài khu hệ cá Thừa Thiên Huế khu hệ cá khác .115 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ tính chất địa lý động vật thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .116 Hình 3.5 Biểu đồ số lồi cá phân bố dạng thủy vực khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 122 Hình 3.6 Đập Cửa Lác đập Thảo Long Thừa Thiên Huế .132 ix MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam với tổng diện tích lãnh thổ (phần đất liền) 331.690 km2 [88] nằm vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, có vùng biển (bao gồm đảo, quần đảo) rộng ba lần diện tích đất liền, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km trải dài 13 vĩ độ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) [88], có hệ thống thủy vực nƣớc nội địa phong phú đa dạng gồm sông, suối, đầm phá, hồ, vùng đất ngập nƣớc… chứa nguồn tài nguyên nƣớc phong phú Do mặt nƣớc đa dạng lại phân bố nhiều loại hình, độ cao vùng sinh thái khác nên Việt Nam có nguồn lợi cá nƣớc nội địa đa dạng độc đáo Thừa Thiên Huế nơi hội tụ đầy đủ mạnh biển, đầm phá, đồng bằng, đồi núi; nơi chuyển tiếp hai vùng khí hậu Bắc Nam Việt Nam, giới hạn ngăn cách đèo Hải Vân; có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn khu vực Đông Nam Á, với hệ thống di tích điểm đến hấp dẫn cho du khách nƣớc Bên cạch mạnh du lịch, Thừa Thiên Huế mạnh phát triển thủy sản đặc biệt nghề cá; Có thể xem hệ thống sơng, suối, đầm phá bảo tàng sống thành phần loài, nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống cho ngƣời dân vùng đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế Nghiên cứu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc hình thành Động vật chí Việt Nam, vùng miền Trung, đồng thời đóng góp thực tiễn cho nghề cá, mạnh kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Xét toàn lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu khu hệ cá đƣợc tiến hành đạt kết quan trọng khu vực miền Bắc miền Nam đất nƣớc Trong năm gần công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá đƣợc mở rộng đầm phá, cửa sông ven biển số sông địa bàn tỉnh miền Trung Tây Nguyên Riêng khu hệ cá Thừa Thiên Huế công tác điều tra dừng lại sông đơn lẻ đầm phá mà chƣa có tính hệ thống, chƣa đề cập đến thành phần loài cho toàn khu hệ, nhận xét tính chất địa lý động vật cho cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế Với lý đó, đồng thời để góp phần hồn thiện cơng tác điều tra nguồn lợi, đánh giá độ đa dạng sinh học cá; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu nhóm động vật cho công tác giảng dạy, phát triển bền vững nghề cá khu vực hoàn chỉnh danh lục cá nƣớc ngọt, chọn đề tài: “Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU - Lập đƣợc danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng đơn vị phân loại, đặc điểm phân bố loài cá khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế - Xác định đƣợc mối quan hệ tính chất địa lý động vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế Đánh giá tác động hoạt động phát triển KT - XH đến nguồn lợi cá - Đề xuất đƣợc biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần lồi, phân tích tính đa dạng khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế - Mức độ tƣơng đồng thành phần loài cá khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế với khu hệ cá Việt Nam Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nội địa Thừa Thiên Huế - Đặc điểm phân bố lồi cá theo sinh cảnh, loại hình thủy vực, loài cá theo nguồn gốc khu vực nghiên cứu - Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá KVNC Phân tích tổng hợp yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá, đề xuất nhóm biện pháp bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học cập nhật trạng khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế - Kết nghiên cứu kiến nghị sở khoa học quan trọng giúp quan quản lý cấp việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý phát triển bền vững nguồn lợi cá - Cung cấp sƣu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đối chiếu giảng dạy trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế quốc nghiên c u c n khoa h c s sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 131-133 40 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng (2003), “Đa dạng sinh học cá Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, Nh ng v n nghiên c u c n khoa h c s sống, khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c oc o n khoa h c s sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 612-614 41 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2007), “Nguồn lợi thủy sinh vật trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Bạch Đằng”, Nh ng v n nghiên c u c n khoa h c s sống, toàn quốc nghiên c u c o c o khoa h c Hội ngh n khoa h c s sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 490-493 42 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hƣơng (2011), “Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh”, o c o khoa h c v Sinh th i Tài nguyên Sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật n th t , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 129-135 43 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013), “Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Ba Lạt (giai đoạn 2010-2011)”, o c o khoa h c v Sinh th i Tài nguyên Sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật n th năm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 84-95 44 Ngô Thị Mai Hƣơng (2015), Nghiên c u khu h c c c u v c s ng y sông Bôi, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Hƣờng (1991), C i n Vi t Nam Tập II, Quy n 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 182 trang 46 Nguyễn Khắc Hƣờng (1993a), C i n Vi t Nam, Tập II, Quy n 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 176 trang 47 Nguyễn Khắc Hƣờng (1993b), C i n Vi t Nam, Tập II, Quy n 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 133 trang 48 Vƣơng Dĩ Khang (Ngƣời dịch Nguyễn Bá Mão) (1963), Ng o i ph n o i h c, Nxb Nông thôn, Hà Nội, 843 trang 49 Nguyễn Trƣờng Khoa, Võ Văn Phú (2000), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần 148 lồi cá sơng Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, T p ch Sinh h c, 22(3b), tr 45-49 50 Nguyễn Xuân Khoa, Nguyễn Hữu Dực (2011), “Loài cá thuộc giống Neodontobutis (Gobioidei: Odontobutidae) đƣợc phát Vƣờn quốc gia Pù Mát, lƣu vực sông Lam”, T p ch Sinh h c, 33(1), tr 12-16 51 Nguyễn Xuân Khoa (2011), Nghiên c u khu h c u v c s ng C thuộc a phận V ờn quốc gia ù M t vùng ph cận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 52 Trƣơng Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hƣơng (1993), nh o i c n c ng t vùng ồng ằng s ng Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 361 trang 53 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2015), a ộng vật h c, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 401 trang 54 Nguyễn Thị Phi Loan (2010), kinh tế hu h c c t nh sinh h c số oài c m Ô Loan, tỉnh hú ên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế 55 Nguyễn Đình Mão (1998), C s Sinh h c số oài c kinh tế ven i n Nam Trung Bộ, ph c v cho vi c o v ph t tri n nguồn m ph i, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dƣơng học, Nha Trang 56 Mayer E (Ngƣời dịch Phan Thế Việt) (1969), Nguyên t c ph n o i ộng vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên c u khu h c Thuận xu t gi i ph p khai th c h p , i n ven tỉnh o v nguồn nh i, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội 58 Dƣơng Quang Ngọc (2007), G p ph n nghiên c u c u v c s ng M thuộc a phận Vi t Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 59 Pravdin I F (Ngƣời dịch Phạm Thị Minh Giang) (1973), H ng n nghiên c u c , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 278 trang 60 Võ Văn Phú (1994), “Sơ nghiên cứu cấu trúc thành phần loài cá đầm phá Thừa Thiên Huế”, T p ch Th y s n, (4), tr 12-14 61 Võ Văn Phú (1995), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá Cầu Hai, Thừa Thiên Huế”, T p ch Sinh h c, 16(3), tr 6-12 62 Võ Văn Phú (1995), hu h c c i m sinh h c c a 10 oài c kinh tế 149 h m ph Thừa Thiên Huế, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp - Đại học quốc gia Hà Nội 63 Võ Văn Phú (1998), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá Vƣờn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch Sinh h c, (2), tr 49-53 64 Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh (2000), “Thành phần lồi cá đầm Lăng Cơ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch Sinh h c, 22(3b), tr 50-55 65 Võ Văn Phú (2001), “Thành phần loài khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế sau lũ lịch sử 1999”, T p ch Sinh h c, 19(2), tr 14-22 66 Võ Văn Phú, Trƣơng Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu (2003), “Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình”, T p ch Sinh h c, 25(1a) 67 Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng, Nguyễn Thị Phi Loan (2003), “Đa dạng thành phần lồi cá đầm Ơ Loan, tỉnh Phú Yên”, Nh ng v n khoa h c s sống, nghiên c u c n o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n khoa h c s sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 702-705 68 Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, Lê Vũ Khôi (2004), sinh h c V ờn quốc gia a ng ch M , Nxb Thuận Hóa, 300 trang 69 Võ Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng (2005), “Đa dạng sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Nh ng v n n khoa h c s sống, c nghiên c u c o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u n khoa h c s sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 246-249 70 Võ Văn Phú, Hoàng Trọng Tú, Hoàng Đình Trung, Văn Ngọc Cƣơng (2005), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá Khu bảo tồn thiên nhiên Đa Krông, tỉnh Quảng Trị”, Nh ng v n nghiên c u c n khoa h c s sống, o c o khoa h c Hội ngh toàn quốc nghiên c u c n khoa h c s sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 71 Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tâm (2006), “Về khu hệ cá sông Hàn, thành phố Đà Nẵng”, T p ch hoa h c h t tri n, Đà Nẵng, (124), tr 36-39 72 Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng (2008), “Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch ph t tri n, Thừa Thiên Huế, 5(70), tr.44-52 150 hoa h c 73 Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009), “Thành phần loài cá sơng Ơ Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế”, T p ch nghiên c u ph t tri n, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, 76(5), tr.86-94 74 Võ Văn Phú, Phạm Thanh Hà (2012), “Cấu trúc thành phần lồi cá hệ thống sơng Hiếu, tỉnh Quảng Trị”, c san hoa h c c ng ngh , Sở Khoa học Công nghệ Quảng Trị, (4), tr 9-12 75 Võ Văn Phú, Lê Thị Thu Phƣơng, Võ Văn Q (2015), “Thành phần lồi cá sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình”, T p ch khoa h c i h c Huế, Chuyên san Nông nghi p h t tri n n ng th n, 100(1), tr 121-132 76 Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung (2017), Th y sinh h c Qu n nguồn i, Nxb Đại học Huế, 437 trang 77 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1994), anh m c c II-c x ng, từ ộ c ch o i n ( opiformes) ến ộ c i n Vi t Nam, Tập ối (Mugi iformes), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 269 trang 78 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Đỗ Thị Nhƣ Nhung (1995), c anh m c i n Vi t Nam, Tập III, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 606 trang 79 Poulsen A F., Poeu O., Viravong S., Suntonratana U., Nguyễn Thanh Tùng (Ngƣời dịch Nguyễn Quốc Ân) (2002), “Di cƣ cá hạ lƣu sông Mê Kông, Những vấn đề liên quan tới quy hoạch quản lý môi trƣờng”, oc o ic c a cá sông Mê Kông, Ủy hội sông Mê Kông, Phnôm Pênh, Campuchia, 31 trang 80 Huỳnh Thiện Quang, Chen I S (2017), “Mô tả lại giống cá Cháo Opsariichthys (Teleostei: Cyprinidae) Việt Nam”, Báo cáo khoa h c v Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội, tr 321-326 81 Nguyễn Kiêm Sơn (2009), “Khu hệ cá hệ sinh thái thủy vực Vƣờn quốc gia Xuân Sơn vùng phụ cận”, o c o khoa h c v Sinh th i Tài nguyên Sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật n th a, Nxb Nông nghiệp, tr 1570-1574 82 Tống Xuân Tám (2012), Nghiên c u thành ph n oài, t nh h nh nguồn i c c i m ph n ố u v c s ng Sài gòn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 151 83 Nguyễn Đình Tạo (2010), “Khu hệ cá suối Hƣơng Sơn - Mỹ Đức, Hà Nội”, Báo c o khoa h c v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật n th t Nxb Nông nghiệp, tr 321-327 84 Vũ Trung Tạng (1994), C c h sinh th i cửa s ng Vi t Nam (khai th c uy tr ph t tri n nguồn i), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 271 trang 85 Vũ Trung Tạng (1999), “Thành phần loài cá đầm Trà Ổ biến đổi liên quan đến trình diễn đầm”, T p ch Sinh h c, 21(4), tr 41-48 86 Vũ Trung Tạng (2009), C c h sinh th i cửa s ng Vi t Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 328 trang 87 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Thị Thu Hè (1997), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần lồi cá sơng Krơng Ana, Đắk Lắk”, T p ch Sinh h c, 19(1), tr 25-28 88 Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Th y sinh h c c c th y v c n c ng t nội a Vi t Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 399 trang 89 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), C s th y sinh h c (Fun amenta s of Hydrobiology), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 614 trang 90 Đặng Ngọc Thanh (2015), “Tổng quan nguyên tắc phƣơng pháp phân vùng Địa sinh vật”, T p ch Sinh h c, 37(4), tr 397-410 91 Nguyễn Nhật Thi (1991), C i n Vi t Nam - C x ng V nh c bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 464 trang 92 Lê Thị Nam Thuận, Nguyễn Thị Thủy (2009), “Hiện trạng nguồn lợi hoạt động khai thác - nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa h c v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr 1103-1109 93 Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật (1987), a th y văn s ng ngòi Vi t Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 107 trang 94 Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Lê Văn Đức, Đinh Duy Kháng (2007), “Đặc điểm hình thái phân loại giống cá Đục ngộ (Hemibarbus Bleeker) lƣu vực sông Con tỉnh Nghệ An”, Báo cáo khoa h c v Sinh th i Tài nguyên 152 sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật n th hai, Nxb Nơng nghiệp, tr 206-209 95 Hồ Anh Tuấn, Hồng Xn Quang, Nguyễn Văn Giang, Mai Thị Thanh Phƣơng (2009), “Một số nhận xét giống cá Thè be (Acheilognathus Bleeker, 1859) khu vực Bắc Trung Bộ”, Báo cáo khoa h c v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr 416-422 96 Thái Ngọc Trí, Hồng Đức Đạt (2009), “Dẫn liệu thành phần loài cá trạng sử dụng nguồn lợi cá Vƣờn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh”, o c o khoa h c v sinh th i tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 1133-1138 97 Thái Ngọc Trí, Hồng Đức Đạt (2011), “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá trạng sử dụng nguồn lợi cá Vƣờn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk”, Báo c o khoa h c v sinh th i tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 960-965 98 Thái Ngọc Trí, Hồng Đức Đạt, Nguyễn Văn Sang (2012), “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá vùng đất ngập nƣớc Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang”, T p ch Sinh h c, 34(3ES), tr 21-29 99 Thái Ngọc Trí (2015), Nghiên c u a Cửa Long s ng sinh h c khu h c ồng ằng s ng iến ổi c a chúng o t c ộng c a iến ổi kh hậu s ph t tri n kinh tế - x hội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Thái Tự (1983), hu h c u v c sông Lam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp - Đại học quốc gia Hà Nội 101 Nguyễn Thái Tự, Lê Viết Thắng, Lê Thị Bình, Nguyễn Xuân Khoa (1999), “Giống Cyprinus Linnaeus, 1758 lồi cá Cyprinus quidatensis đƣợc hình thành đƣờng cách ly địa lý”, Tuy n tập Hội th o a Sinh h c ng c Tr ờng S n ( n th 2), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.7-8 102 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Quyết Thắng (1999), “Khu hệ cá Phong Nha”, Tuy n tập c ng tr nh nghiên c u c a hội th o khoa h c a sinh h c ng c Tr ờng S n ( n th 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 22-23 153 103 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Nguyễn Thị Hồng Hà (2003) “Miền Trung Việt Nam với địa động vật cá nƣớc ngọt”, Tuy n tập oc o khoa h c v Nu i trồng th y s n, Nxb Nông nghiệp, tr 527-530 104 Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên c u khu h c h thống s ng a, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế 105 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), a ch Thừa Thiên Huế, h n t nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Ủy Hội sông Mê Kơng (2004), “Phân bố sinh thái số lồi cá sông quan trọng hạ lƣu sông Mê Kông”, oc o nh gi ngh c s ng Mê Kông, Cục nghề cá, 186 Đại lộ Norodom, PO Box 582, Phnôm Pênh, Campuchia, 118 trang 107 Ngô Sỹ Vân, Phạm Anh Tuấn (2003), “Kết bƣớc đầu nghiên cứu khu hệ cá vùng núi đá Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình”, Tuy n tập oc o hoa h c v nu i trồng Th y s n, Nxb Nơng nghiệp, tr 573-583 108 Hồng Thị Long Viên, Võ Văn Phú (2007), “Về đa dạng sinh học thành phần lồi cá hệ sinh thái sơng Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, o c o khoa h c v sinh th i tài nguyên sinh vật, Hội ngh khoa h c toàn quốc v Sinh thái Tài nguyên sinh vật n th hai, Nxb Nông nghiệp, tr 626-630 109 Mai Đình Yên (1978), nh o i c n c ng t c c tỉnh ph a c Vi t Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 387 trang 110 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ng o i h c, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 391 trang 111 Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), nh o i c c oài c n c ng t Nam ộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 351 trang 112 Voronov A G (Ngƣời dịch Đặng Ngọc Lân) (1976), a sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 334 trang TIẾNG ANH 113 Arunkumar L., Moyon W A (2017), “Glyptothorax chavomensis sp nov (Teleostei: Sisoridae) with its congeners from Manipur, NorthEastern India”, International Journal of Zoology Studies, 2(5), pp 242-254 154 114 Betancur R., Wiley E O., Arratia G., Acero A., Bailly N., Miya M., Lecointre G., Ortí G (2017), “Phylogenetic classification of bony fishes”, BMC Evolutionary Biology, 40 pp 115 Boyd D A., Nithirojpakdee P., Deein G., Vidthayanon C., Chaiwut G., Tangjitjaroen W., John M P., Zachary S R., Tippamas S., Lawrence M P (2017), “Revision of the horseface loaches (Cobitidae, Acantopsis), with descriptions of three new species from Southeast Asia”, Zotaxa, 4341(2), pp 151-192 116 Chen I S., Kottelat M (2005), “Four new freshwater gobies of ther genus Rhinogobius (Teleostei: Gobiidae) from northern Vietnam”, Journal of Natural History, 39 (17), pp 1407-1429 117 Conway K., Kottelat M (2008), “Araiocypris batodes, a new genus and species of cyprinid fish from northern Vietnam (Ostariophysi: Cyprinidae)”, The Raffles Bulletin of Zoology, 56(1), pp 101-105 118 Eschmeyer W N (1998), Catalog of fishes, Volume 1, Introductory Materials Species of Fishes, (A - L), pp 1-958; Volume 2, species of fishes, (M - Z), pp 959-1820; Volume 3, Genera of fishes and Genera in Classification Literature cited, pp 1821-2905, California Academy of Sciences, San Francisco, 2905 pp 119 Eschmeyer W N., Fong J D (2017), Species of fishes by family/subfamily, Catalog of fishes, accessed on 10 March 2017, available from http://researcharchive.calacademy.org/research/ichthyology/catalog/SpeciesBy Family.asp 120 FAO (1998), Catalog of Fish, Introductory Material Species of fishes, California Academy of Sciences, Vol 121 FAO (1998), Catalog of Fish, Species of fishes (M-Z), California Academy of sciences, Vol 122 FAO (1998), Catalog of Fish, General of Fishes species and General in a classifcation literature cited, California Academy of sciences, Vol 123 Freyhof J., Serov D V (2000), “Review of the genus Sewellia with descriptions of two new species from Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 11(3), pp 217-240 124 Freyhof J., Herder F (2001), “Tanichthys micagemmae, a new miniature 155 Cyprinid fish from central Vietnam (Cypriniformes: Cyprinidae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 12(3), pp 215-220 125 Freyhof J., Serov D V (2001), “Nemacheiline loaches from central Vietnam with descriptions of a new genus and 14 new species (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 12(2), pp 133-191 126 Freyhof J., Herder F (2002), “Review of the paradise fishes of the genus Macropodus in Vietnam, with description of two new species from Vietnam and southern China (Perciformes: Osphronemidae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 13(2), pp 147-167 127 Freyhof J., Herder F (2002), “Records of Hemimyzon in Vietnam, with the description of a new species (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 13(1), pp 53-58 128 Freyhof J (2003), “Sewellia albisuera, a new Balitorid loach from central Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae)”, Ichthyological exploration Freshwater, 14(3), pp 225-230 129 Helfman G S., Collette B B., Facey D E., Bowen B W (1997), The Diversity of Fishes (Biology, Evolution, and Ecology), Registered office: John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex, PO19 8SQ, UK, 738.pp 130 Hoang Đ H., Pham M H., Durand J D., Tran T N., Phan Đ P (2015), “Mahseers genera Tor and Neolissochilus (Teleostei: Cyprinidae) from southern Vietnam”, Zootaxa, 4006(3), pp 551-568 131 Hui T H., Kottelat M (2009), “The fishes of the Batang Hari drainage, Sumatra, with description of six new species”, Ichthyological exploration Freshwater, 20(1), pp 13-69 132 Huynh T Q., Chen I S (2013), “A new species of cyprinid fish of genus Opsariichthys from Ky Cung - Bang Giang river basin, Northern Vietnam with notes o the taxonomic status of the genus from northern Vietnam and southern China”, Journal of Marine Science and Technology, 21, pp 135-145 156 133 Kappas I., Vittas S., Pantzartzi C N., Drosopoulou E., Scouras Z G (2016), “A Time-Calibrated Mitogenome Phylogeny of Catfish (Teleostei: Siluriformes)”, PLoS ONE, 11(12), 16 pp 134 Kottelat M (2001), Fishes of Laos, WHT publication, Printed in Srilanca by Gunaratne Offest Ltd, 198 pp 135 Kottelat M (2001), Freshwater Fishes of Northern Viet Nam, Environment and Social Development Unit East Asia and Pacific Region, The World Bank, 184 pp 136 Kottelat M (2011), “Fishes of the Xe Kong drainage in Laos, especially from the Xe Kaman”, WWF-Co-management of Freshwater Biodiversity in the Sekong Basin Project funded by the Critical Ecosystem Partnership FUND (CEPF), 29 pp 137 Kottelat M (2013), “The Fishes of the Inland Waters of Southeast Asia”, The Raffles Bulletin of Zoology, 27, 667 pp 138 Kottelat M (2017), “Carassius praecipuus, a dwarf new species of goldfi sh from the Mekong drainage in central Laos (Teleostei: Cyprinidae)”, Revue suisse de Zoologie, 124(2), pp 323-329 139 Lindberg G U (1971), Fishes of world A key to families and a check list, Israel program for scientific translations, Jerusalem - London, 545 pp 140 Lucas C M., Baras E., Thom J T., Duncan A., Slavík O (2001), Migration of Freshwater Fishes, Sparks Computer Solutions Ltd, Oxford, 440 pp 141 Magurran A E (2004), Measuring Biological Diversity, Blackwell Science Ltd., Oxford, UK, 256 pp 142 Mcdowall R M (1997), “The evolution of diadromy in fishes (revisited) and its place in phylogenetic analysis”, Reviews in Fish Biology and Fisheries, 7, pp 443-462 143 Nelson J S., Grande T C., Wilson M V H (2016), Fishes of the world, John wiley & Son, lnc., Hoboken, New Jersey, USA, 380 pp 144 Heok Hee Ng (2004), “Two new Glyptosternine catfish (Teleostei: Sisoridae) from Vietnam and China”, Zootaxa, 428, pp 1-12 145 Heok Hee Ng (2004), “Oreoglanis macronemus, a new species of 157 Glyptosternine catfish (Teleostei: Siluriformes: Sisoridae) from Northern Laos”, The Raffles Bulletin of Zoology, 52(1), pp 209-213 146 Heok Hee Ng., Kottelat M (2000), “Descriptions of three new species of catfish (Teleostei: Akysidae and Siroridae) from Laos and Vietnam”, South Asian NatHist, 5(1), pp 7-15 147 Heok Hee Ng., Freyhof J (2001), “Oreoglanis infulatus, a new species of glyptosternine catfish (Sluriformes: Sisoridae) from central Vietnam”, Journal of fish biology, 59, pp 1164-1169 148 Heok Hee Ng., Freyhof J (2003), “Akysis clavulus, a new species of catfish (Teleostei: Akysidae) from central Vietnam”, Ichthyol Explor Freshwaters, 14(4), pp 311-316 149 Heok Hee Ng., Freyhof J (2005), “A new species of pseudomystus (Teleostei: Bagridae) from central Vietnam”, Copeia, 4, pp 745-750 150 Heok Hee Ng (2005), “Glyptothorax botius (Hamilton, 1822), a valid species of catfish (Teleostei: Sisoridae) from northeast India, with notes on the identity of G telchitta (Hamilton, 1822)”, Zootaxa, 930, pp 1-19 151 Heok Hee Ng., Freyhof J (2007), “Pseudobagrus nubilosus, a new species of catfish from central Vietnam (Teleostei: Bagridae), with notes on the validities of Pelteobagrus and Pseudobagrus”, Ichthyological Exploration of Freshwaters, 18, pp 9-16 152 Heok Hee Ng., Heok Hee T (2007), “Pseudecheneis maurus, a new species of glyptosternine catfish (Teleostei: Sisoridae) from Central Vietnam”, Zootaxa, 1406, pp 25-32 153 Heok Hee Ng., Freyhof J (2008), “Two new species of Glyptothorax (Teleostei: Sisoridae) from central Vietnam”, Zotaxa, 1873, pp 11-25 154 Heok Hee Ng (2015), “Phylogenetic systematics of the Asian catfish family Sisoridae (Actinopterygii: Siluriformes)”, Ichthyological Exploration of Freshwaters, 26(2), pp 97-157 155 Heok Hee Ng., Jiang W (2015), “Intrafamilial relationships of the Asian hillstream catfish family Sisoridae (Teleostei: Siluriformes) inferred from nuclear and mitochondrial DNA sequences”, Ichthyological Exploration of 158 Freshwaters, 26(3), pp 229-240 156 Heok Hee Ng., Kottelat M (2017), “The Glyptothorax of the Bolaven Plateau, Laos (Teleostei: Sisoridae): new and endangered”, Zootaxa, 4238(3), pp 406-416 157 Nguyen V H (2011), “Two new species belong to genus Channa (Channidae, Perciformes) discovered in Ninh Binh province, Vietnam”, Vietnam Journal of Biology, 33(4), pp 8-17 158 Nguyen V H., Bui Đ Đ., Nguyen M T (2013), “Description of a new species of the genus Channa hanamensis Scopoli 1777 (Perciformes, Channidae) discovered in Ha Nam province, Viet Nam”, Scien and Technology Journal of Agriculture & Rural development, 10, pp 203-208 159 Nguyen X H., Dao T N., Nguyen T N (2010), “The fish species composition in the area of Quan Son reservoir in My Duc district, Ha Noi”, Journal of Science, Natural Sciences and Technology, VNU, Hanoi, 26(4s), pp 531-536 160 Rainboth W J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nation, Rome, 310 pp 161 Rainboth W J., Vidthayanon C., Mai D Y (2012), “Fishes of the Greater Mekong Ecosystem with species list an photographic atlas”, Miscellaneous publications Museum of Zoology, University of Michigan, 201, 315 pp 162 Roberts T R (1998), “Systematic revision of the balitorid loach genus Sewellia of Vietnam and Laos, with diagnoses of four new species”, Raffles Bulletin of Zoology, 46(2), pp 271-288 163 Serov D., Nezdoli V K., Pavlov D S (2006), The freshwat Fishes of central vietnam, M: KMK Scientific Press Ltd., 364 pp 164 Van der Laan R., Eschmeyer W N., Fricke R (2014), “Family-group names of Recent fishes”, Zootaxa, 3882(2), pp 001-230 165 Van der Laan R (2016), Freshwater fist list (online), 996 pp (ISBN 2468-9157) 166 Van der Laan R (2017), Freshwater fist list (online), 992 pp (ISBN 2468-9157) 167 Yang L., Sado T., Hirt M V., Pasco-Viel E., Arunachalam M., Li J., Wang X., Freyhof J., Saitoh K., Simons A M., Miya M (2015), “Phylogeny and 159 polyploidy: Resolving the classification of cyprinine fishes (Teleostei: Cypriniformes)”, Molecular Phylogenetics and Evolution, 85, pp 97-116 168 Yeu P (2000), Fauna Sinica Osteichthyes Cypriniformes III, Science Press, Beijing in China, 531 pp TIẾNG PHÁP 169 Chevey P., Lê V P (1930), Larves et alevins des poissons du Mékong et du Tonlé-Sap (Acanthoptériygiens et Ostariophysaires) Gouvernement Général de l'Indochine, Saigon, 14, 79 pp 170 Chevey P (1932), Inventaire de la faune ichtyologique de l'Indochine: deuxième liste, Gouvernement Général de L'Indochine, Saigon, 19, 31 pp 171 Chevey P (1934), Révision synonymique e 'Œuvre ichtyo ogique e G Tirant, Gouvernement Général de L'Indochine, Saigon, 7, 291 pp 172 Chevey P., Lemasson J (1937), Contribution l'étude des poissons des eaux douces tonkinoises, Gouvernement Général de l'Indochine, Hanoi, 33, 183pp 173 Trần N L., Nguyễn C (1964), Les poissons d'importance commerciale au Viêt-Nam Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, 39(2), pp 325-362 174 Tirant G (1929), Oeuvre ichtyologique de G Tirant, Réimpression par le Service Océanographique des pêches de l'Indochine, Gouvernement Général de l'Indochine, Saïgon, 6, 175 pp WEBSITE 175 Catalog of Fishes (2019), accessed on June 2019, available from http://researcharchive.calacademy.org/research/ichthyology/catalog/fishcatmain.asp 176 Phylogeny of all Fishes (Current version is v.4, BMC Evol Biol 2017 17: 162.) (2017), accessed on August 2017, available from http://www.deepfin.org 177 Taxonomy (2017), accessed on August 2017, available from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy 178 Catalogue of Life (2017), accessed on August 2017, available from http://www.catalogueoflife.org/col 179 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, 2008, Luật số 20/2008/QH12, ngày 13/11/2008 việc ban hành “Luật Đa dạng sinh học”, ngày truy cập 04/06/2017, địa https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai160 nguyen-Moi-truong/Luat-da-dang-sinh-hoc-2008-20-2008-QH12-82200.aspx 180 Froese R and Pauly D (2019), Fishbase (version 2/2019), accessed on June 2019, available from http://www.fishbase.org/search.php 181 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ/Cơ sở liệu toàn văn, ngày truy cập 7,8/2015, địa http://luanan.nlv.gov.vn/luanan 182 The IUCN Red List of Threatened Species (2019), accessed on June 2019, available from http://www.iucnredlist.org/search 183 Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES) (valid from October 2017), Appendices I, II and III, accessed on June 2016, available from http://www.cites.org/eng/app/appendices.php 184 List of Freshwater Fishes reported from Viet Nam, accessed on 15 August 2017, available from http://fishbase.org/country/CountryChecklist.php?what=list&trpp=50&c_code =704&csub_code=&cpresence=present&sortby=alpha2&ext_CL=on&ext_pic =on&vhabitat=fresh 185 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo số 104/BC-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh gửi Bộ Công Thƣơng kết báo cáo rà soát tổng thể quy hoạch tình hình đầu tƣ dự án thủy điện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày truy cập 05/10/2017, địa https://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=11&cn=431&tc=308 186 Aquaticcommons, accessed on 15 http://aquaticcommons.org/view/year/ 161 October 2017, available from PHỤ LỤC ... VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ 109 3.3.1 Đặc tính phân bố cá nội địa Thừa Thiên Huế 109 v 3.3.2 So sánh thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế so với số khu hệ. .. bảo tồn khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 75 Bảng 3.7 Các lồi cá có giá trị kinh tế khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 80 Bảng 3.8 Danh sách loài cá nội địa Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch... phần loài cá nội địa Thừa Thiên Huế 42 Bảng 3.2 Tỉ lệ họ, giống loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế 57 Bảng 3.3 Số lƣợng tỉ lệ giống, loài họ khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế