Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG I CÁC QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN HỆTHỐNGCUNGCẤPNHIÊNLIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG I. CÁCH THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHUẨN ĐOÁN SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 1 XE ĐƯỢC ĐƯA ĐIẾN XƯỞNG ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI CHUẨN ĐOÁN MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG XÁC NHẬN TRIỆU CHỨNG KIỂM TRA MÃ CHUẨN ĐOÁN DẶT CHẾ ĐỘ THỬ ĐỂ CHUẨN ĐOÁN KIỀM TRA VÀ XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN( KIỂM TRA SƠ BỘ) KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 1. ĐIỀU TRA TRƯỚC CHUẨN ĐOÁN - Tham khảo phiếu điều tra trước chuẩn đoán hỏi khách hàng về hư hỏng SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 2 MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN THỬ XÁC NHẬN XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU CHỈNH VÀ XỬA CHỮA XÁC ĐỊNH HƯ HỎNG CÁC MÃ CHUẨN ĐOÁNKIỂM TRA CƠ BẢN KIỂM TRA MÃ CHUẨN ĐOÁN KIỂM TRA MẠCH BẢNG TRIỆU CHỨNG KẾT THÚC KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 2. KIỂM TRA VÀ XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN (KIỂM TRA SƠ BỘ) - Kiểm tra và xóa mã chuẩn đoán trong chế độ bình thường và nghi lại bất kỳ mã hư hỏng nào được, hiển thị, sau đó xóa mã. 3. ĐẶT CHẾ ĐỘ THỬ - Để nhanh chống tìm ra nguyên nhân của sự hư hỏng ta đặt ở chế độ thử. 4. XÁC NHẬN TRIỆU CHỨNG - Xác nhận triệu chứng cửa hư hỏng 5. MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG Nếu triệu chứng không xuất hiện lại dùng phương pháp mô phỏng triệu chứng để tái tạo chúng 6. KIỂM TRA MÃ CHUẨN ĐOÁN - Nếu mã bình thường phát ra thực hiên kiểm tra cơ bản. Nếu mã hư hỏng kiểm tra các mã chuẩn đoán. 7. KIỂM TRA CƠ BẢN - Kiểm tra áp suất nhiênliệu 8. CÁC MÃ CHUẨN ĐOÁN - Nếu mã hư hỏng kiểm tra khu vực hư hỏng được chỉ ra bằng bảng mã chuẩn đoán. SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 3 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 9. BẢNG TRIỆU CHỨNG - Kiểm tra lại triệu chứng hư hỏng - Động cơ không khởi động : hệthốngcungcấpnhiên liệu, hệthốngnhiên liệu, hệthống khởi động lạnh hệthống điều khiển điện tử, 10. KIỂM TRA MẠCH - Thực hiện chuẩn đoán các mạch giữa ECU và các bộ phận theo các mục kiểm tra. Xác định nguyên nhân hư hỏng là ở các cảm biến bộ chấp hành, dây điện hay giắt nối, ECU… 11. KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN - Kiểm tra các bộ phận - Tốc độ không tải và hổn hộp không tải , cảm biến áp suất đường ống nạp , cảm biến lượng gió , cảm biến vị trí bướm ga và cổ họng gió, bộ chia điện, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến hổn hộp nhạt, biến trở, hoạt động của bơm nhiên liệu, áp suất nhiên liệu, hoạt động của vòi phun, lượng phun của vòi phun, vòi phun khởi động lạnh role chính … 12. MÔ PHỎNG TRIỆU CHỨNG - Nếu nguyên nhân của hư hỏng là hở hay ngắn mạch tức thời, kéo nhẹ dây điện, giắt nối và các cực, lắt nhẹ chúng để xác định vị trí xảy ra hu hỏng do tiếp xúc kém. 13. ĐIỀU CHỈNH VÀ SỬA CHỬA: Sau khi xác định nguyên nhân của hư hỏng thực hiện điều chỉnh hay sửa chửa. 14. XÓA MÃ CHUẨN ĐOÁN: Xóa mã chuẩn đoán 15. KIỂM TRA XÁC NHẬN - Sau khi hoàng tất việt điều chỉnh và sửa chửa, kiểm tra để xem liệu hư hỏng có còn không. SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 4 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG II HỆTHỐNG CUNG CẤPNHIÊNLIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG PHẦN I KIỂM TRA VÀ CHUẨN ĐOÁN HỆTHỐNGCUNGCẤPNHIÊNLIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG CHẾ HÒA KHÍ I. CÔNG DỤNG – CẤU TẠO – HOẠT ĐỘNG 1. Công dụng: hệthốngcungcấpnhiênliệu (HTCCNL) có nhiệm vụ tạo 1 hỗn hợp giữa xăng và không khí có thành phần thích hợp, tùy theo chế độ làm việc, để đưa vào xylanh rồi đốt cháy, dãn nở và sinh công. 2. Cấu tạo: hệthống này gồm có: - Bộ phận cungcấp xăng: thùng xăng, lọc xăng, bơm xăng, ống dẫn xăng. - Bộ phận lọc gió. - Bộ phận chế hòa khí (BCHK). Hình 7.1 Sơ đồ cấu tạo hệthốngcungcấpnhiênliệu SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 5 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn 3. Hoạt động: khi động cơ hoạt động, bơm xăng hút xăng từ thùng ống chứa qua ống dẫn xăng, lọc xăng, đưa đến BCHK. Đồng thời lúc này không khí được hút vào qua lọc gió ngang qua BCHK hút xăng từ BCHK hòa trộn với không khí thành hòa khí, qua ống hút đưa vào lòng xulanh. Muốn động cơ chạy nhanh, ta mở lớn bướm ga cho hòa khí vào nhiều, muốn chạy chậm mở bướm ga nhỏ hòa khí vào ít, muốn dừng động cơ ta tắt công tắt máy. II. BỘ PHẬN CUNGCẤP XĂNG 1. Thùng xăng: dùng để chứa xăng, khoảng 40-70 lít. Trong thùng có nhiều tấm ngăn giữ cho xăng không bị dao động nhiều, phía trên có miệng để đổ xăng và nắp thùng xăng có lỗ thông hơi. Ở miệng đổ thường có lưới lọc xăng, đáy thùng có ốc xả xăng và cặn bẩn lẫn trong xăng. Hình 7.2 Cấu tạo thùng chứa xăng 2. Lọc xăng: có nhiệm vụ lọc nước và tạp chất lẫn trong xăng trước khi đưa tới BCHK. Bộ phận này gồm có bình lóng cặn và các lưới lọc. Một HTCCNL thường có 4 lọc xăng. Một ở thùng chứa, một ở bình lóng cặn trước bơm tiếp vận, một ở trong bình tiếp vận, và SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 6 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn một ở chế hòa khí. Bình lóng cặn thường làm bằng thủy tinh để dễ trông thấy xăng. Bình lóng cặn được đặt giữa thùng xăng và bơm xăng, đôi khi nó đặt ngay tại bơm xăng. Khi thấy nước hay cặn bẩn ở bình, ta tháo lấy bình lóng cặn ra rửa. Đối với lọc xăng bằng giấy, không súc rửa mà thay mới sau 20.000 Km. Đối với lọc sắt (sử dụng ở động cơ phun xăng) thì thay mới sau 40.000 Km. Hình 7.3 Cấu tạo lọc xăng 3. Bơm xăng: có công dụng hút xăng từ thùng chứa đưa tới BCHK. Có 2 loại bơm xăng: + Bơm màng điều khiển bằng cơ khí + Bơm điện a. Bơm xăng màng điều khiển bằng cơ khí SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 7 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Hình 7.4 Cấu tạo bơm xăng cơ khí • Hoạt động Khi động cơ hoạt động, bánh sai tâm đội cần điều khiển đưa cốt bơm và màng bơm về phía dưới tạo ra phía trên 1 áp thấp hút xăng từ thùng chứa vào bơm ngang qua van hút (lúc này van thoát đóng). Khi bánh sai tâm không đội cần điều khiển nữa lò xo lớn đẩy màng bơm lên phía trên, ép xăng chui qua van thoát (lúc này van hút đóng) đưa xăng đến BCHK khi nào pointu ở bình giữ mực mở. Khi bình giữ mực đầy, pointu đóng lại, xăng chứa đầy ở phía trên màng bơm, do đó màng bơm và cốt bơm không thể đi lên được, bơm không hoạt động nữa. Khi động cơ dừng, muốn cho xăng tới BCHK ta sử dụng cần bơm tay b. Bơm xăng chạy bằng điện: SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 8 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Hình 7.5 Cấu tạo bơm xăng điện • Hoạt động Khi bơm không hoạt động, lò xo R đẩy màng bơm về phía dưới làm công tắc V đóng khi muốn bơm hoạt động ta mở công tắc máy, điện chạy qua tiếp điểm O qua cuộn dây B về mát biến cuộn dây thành nam châm điện. Nam châm điện sẽ hút miếng sắt S và màng M lên tạo ra ở phía dưới 1 áp thấp xăng được hút từ thùng chứa qua van hút vào bơm. Khi miếng sắt S bị hút, tiếp điểm O đi lên, công tắc V mở ra, dòng điện bị cắt đứt, cuộn dây mất từ trường(không còn là nam châm điện nữa), miếng sắt S bị lò xo R đẩy xuống, màng bơm xuống theo, ép xăng mở van thoát đẩy xăng đến BCHK. Khi xăng đã đầy BCHK, pointu đóng lại, xăng đầy phía dưới màng, ép lò xo R, công tắc V mở dòng điện bị ngắt, bơm không hoạt động mặc dù công tắc máy vẫn mở. 4. BỘ PHẬN CUNGCẤP GIÓ SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 9 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ô Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Trong không khí có nhiều bụi, bụi đó nếu hút vào xylanh sẽ hòa với dầu nhớt tạo thành 1 thứ cát xoáy làm cho xylanh, xét măng mau mòn. Vì vậy người ta gắn 1 lọc gió trước BCHK để cản những hạt bụi ấy. Có 3 loại lọc gió: + Lọc gió loại khô + Lọc gió loại thấm dầu (ướt) + Lọc gió loại có chứa dầu 5. BỘ CHẾ HÒA KHÍ a. Công Dụng Bộ chế hòa khí chuyển xăng từ thể lỏng sang thể hơi (dễ cháy) để cho phép động cơ chạy ít hao xăng nhất mà sinh ra công suất lớn nhất. Nó cungcấpnhiênliệu cho tất cả các xylanh của động cơ qua hệthống nạp và nó có ảnh hưởng nhất tới đặc tính của động cơ. Vì vậy, Bộ chế hòa khí được thiết kế theo các đặc tính riêng mà động cơ yêu cầu (cần chạy nhanh hay cần tải lớn…). III. CẤU TẠO VÀ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP SVTH: Tấn Học, Tấn Hoàng, Thành Hưng Trang 10 [...]...KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ơ Tơ GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Hệ thốngcungcấpnhiênliệu xăng dùng chế hòa khí bao gồm các phần chính: cungcấpnhiên liệu, cungcấp khơng khí, và bộ hòa trộn nhiênliệu với khơng khí Hư hỏng chủ yếu trong phần cungcấpnhiênliệu là: hỏng bơm, tắt lưới lọc, hở đường ống dẩn nhiênliệu dẩn đến mất khả năng tạo áp suất… IV CÁC... kỹ thuật điện tử để điều khiển động cơ đốt trong là cungcấp sự chính xác và thích nghi cần thiết để giảm lượng khí thải độc hại và lượng tiêu hao nhiên liệu, cungcấp khả năng vận hành tối ưu cho các chế độ hoạt động khác nhau và cungcấp các khả năng tự chuẩn đoán khi các hư hỏng xảy ra 2 Phân loại Chúng ta có thể phân loại hệthống phun xăng theo nhiều kiểu khác nhau: SVTH: Tấn Học, Tấn Hồng, Thành... xăng cungcấp đến múc tối đa vào chế hòa khí Kiểm tra vị trí thăm xăng nếu mức xăng vừa thì chỉ chảy một ít qua lổ vít, hay nhìn SVTH: Tấn Học, Tấn Hồng, Thành Hưng Trang 11 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ơ Tơ GVHD: Nguyễn Anh Tuấn vào cửa sổ Đối với loại có ống thăm thì nới lỏng vít xã xăng và thăm dò mức trong buồn phao nhiều hay ít - Kiểm tra áp suất lưu lượng cungcấpnhiên liệu: Chất lượng của hệthống cung. .. tải thì được nếu ga lớn thì chết máy, có khi động cơ khó khởi động hoặt khơng khởi động được Tất cả ngững ngun nhân trên dẩn đến sự ngưng trệ việt cungcấpnhiênliệu hoặt cungcấp gián đoạn làm máy chết dần… VI KIỂM TRA CHUẨN ĐỐN KỸ THUẬT HỆTHỐNG CUNG CẤPNHIÊNLIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Chuẩn đốn chung tình trạng kỹ thuật Hệthốngnhiênliệu Bơm -Áp suất bơm -Lưu lượng bơm Kim phun -Thời gian chậm tác... hòa kgí - Làm sạch bầu lọc khơng khí bằng cách: rửa sạch lưới lọc và đổ đủ lượng dầu động cơ vào bầu lọc 2 Kiểm tra sự cungcấpnhiênliệu - Kiểm sốt sự cungcấpnhiênliệu bao gồm: xác định làm việc của cơ cấu tự động điều chỉnh mức nhiênliệu của chế hòa khí, áp suất và lưu lượng cungcấpnhiênliệu sau bơm xăng Mức nhiênliệu trong buồng phao chế hòa khí có thể kiểm tra qua: vít định mức nhiên liệu,... TRÚC HỆTHỐNGNHIÊNLIỆU PHUN XĂNG VÀ HƯ HỎNG 1 Cấu trúc hệthốngnhiênliệu phun xăng - Hệthống phun nhiênliệu điện tử là một hệthống tổng hợp bao gồm: phần cungcấpnhiên liệu, phần cungcấp khơng khí, phần điều khiển điện tử phun xăng theo tỷ lệ thích hộp với chế độ làm việc của động cơ ĐIỆN XĂNG KHƠNG KHÍ Thùng Xăng SVTH: Tấn Học, Tấn Hồng, Thành Hưng Trang 28 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ơ Tơ Cảm biến... Injection System): Đây là kiểu phun K và KE được ứng dụng trên các xe châu Âu giai đoạn năm 78 – 87 Phần này chúng ta không học 2 Phun theo lượng gió (Air Flow Controled System): Đây là hệthống phun xăng điều khiển bằng máy tính Có thể phân loại như sau: - Nếu phân biệt theo cách bố trí kim có 2 loại: * Phun đơn điểm (Throttle Body Injection – TBI) hoặc (Central Injection – CI): Gồm 1 hoặc 2 kim phun... được bằng 27kpa (=0.27 KG/cm) Kiểm tra áp suất và lưu lượng cungcấpnhiênliệu bằng cách lắp đồng hồ đo áp suất trên đường ống nối từ bơm xăng đến chế hòa khí thơng qua một chạc ba ngả Khóa đường xăng sang bình đo lưu lượng Cho động cơ làm việc ở chế độ chạy chậm nhỏ nhất (600vòng/phút ) hay bơm xăng bằng tay đến mức mức bơm xăng khơng làm việc theo dỏi đồng hồ đo áp suất.trị số áp suất nhiênliệu khơng... KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ơ Tơ GVHD: Nguyễn Anh Tuấn + Bộ điều tiết áp suất: Bộ điều tiết áp suất đảm bảo cho hệ cungcấpnhiênliệu tới các vòi phun xăng với áp suất làm việc ổ định (0.75-1.1)KG/cm, các hư hỏng có thể xảy ra: van điều tiết áp suất bị hở, màng ngăn bị hở, đường chân khơng khơng kín +Phần cungcấp khơng khí :đường ống dẩn khí , bầu lọc khí cảm biến đo lưu lượng khí … + Hệthống điều khiển điện... hồ vạn năng và theo tài liệu hướng dẩn của nhà sản xuất - Sử dụng phương pháp thay thế đổi chứng - Dùng mã báo lổi hay màng hình tự chuẩn đốn SVTH: Tấn Học, Tấn Hồng, Thành Hưng Trang 33 KĐ Và CĐ Kỹ Thuật Ơ Tơ GVHD: Nguyễn Anh Tuấn - Trong một vài trường hợp có thể sử dụng máy sấy điện làm việc ở khoảng 50 độ C, đến 60,để sấy khơ ECU VI CHUẨN ĐỐN MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNGCUNGCẤPNHIÊN LIỆU . Tô GVHD: Nguyễn Anh Tuấn Hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng dùng chế hòa khí bao gồm các phần chính: cung cấp nhiên liệu, cung cấp không khí, và bộ hòa trộn. dẩn đến sự ngưng trệ việt cung cấp nhiên liệu hoặt cung cấp gián đoạn làm máy chết dần… VI. KIỂM TRA CHUẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG