Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ KIM HUỆ ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THỐI HĨA KHỚP VỚI CƠ LỰC KHỐI CƠ CÙNG GỐI Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ KIM HUỆ ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THỐI HĨA KHỚP VỚI CƠ LỰC KHỐI CƠ VÙNG GỐI Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hùng TS Phan Hoài Thu HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACR : American Collegue Rheumatology : Hiệp hội thấp khớp học Mỹ BMI : Bone Mass Index : Chỉ số khối thể CR : Conventional radiography EULAR : The European League Against Rheumatism (Hội thấp khớp học Châu Âu) IGF : Insulin – like Growth Factor: Yếu tố tăng trưởng giống Insulin IL : Interleukin Index (Thang điểm đánh giá thối hóa khớp) K/L : Kellgren and Lawrence MRI : Magnetic resonance imaging : Cộng hưởng từ NHANES : National health and Nutrition Examination Survey (cuộc khảo sát kiểm ttra dinh dưỡng sức khỏe quốc gia) OR : Odds ratio : Tỉ suất chênh PEA : percentage exact agreement : Phần trăm đồng thuận TB ±SD : Trung bình ± Độ lệch chuẩn THK : Thối hóa khớp TNF : Tumor Necrosis factor : yếu tố hoại tử u VAS : Visual Analogue Scale WBI : weight bearing index : Chỉ số chịu đựng trọng lượng WHO : World Heath Organization : Tổ chức y tế giới WOMAC : The western Ontario and McMaster Universities Osteoarthritis MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp bệnh khớp thường gặp nhóm bệnh xương khớp Bệnh đặc trưng tình trạng tổn th ương c toàn thành phần khớp sụn, xương d ưới sụn, dây chằng, màng hoạt dịch, cạnh khớp, tổn th ương sụn ch ủ yếu [1] Thối hóa khớp thường gặp người có tuổi Tỉ lệ thối hóa kh ớp người ≥ 60 tuổi 37,4%[2] Trong thối hóa kh ớp, thối hóa kh ớp g ối bệnh ý hay gặp Nguy phát triển THKG có triệu chứng ước tính ~ 45% (40% nam giới 47% nữ giới),và nguy tăng 60,5% người béo phì dựa liệu dự án Johnston Osteoarthritis County [3] Thối hóa khớp gối bệnh khớp phổ biến nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật toàn giới, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống [4], kéo theo chi phí tốn gia đình xã h ội Vì vậy, THK gối vấn đề cộng đ ồng quan tâm đ ặc biệt Thối hóa khớp gối bệnh tiến triển chậm, bệnh có th ể di ễn biến âm thầm nhiều năm trước có biểu lâm sàng Hiện nay, chẩn đốn thối hóa khớp gối chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng kết hợp với chẩn đốn hình ảnh chụp Xquang siêu âm khớp gối Ở bệnh nhân thối hóa khớp gối ln có triệu chứng đau, cứng kh ớp hạn chế vận động, mà chủ yếu suy giảm lực khối c vùng khớp gối Trên giới, có nhiều nghiên cứu có m ối tương quan lực khối vùng gối với triệu ch ứng thoái hóa khớp gối Năm 2013, Omoti cộng nghiên cứu đánh giá m ối tương quan lực tứ đầu đùi đo máy QTM THK g ối chụp Xquang Nghiên cứu tiến hành 2032 khớp gối 1016 đối tượng Kết nghiên cứu cho thấy suy giảm sức mạnh tứ đầu đùi có liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ mắc bệnh THK gối[5] Năm 2016 Serpil Tuna cộng nghiên cứu đánh giá mối tương quan gi ữa chiều dày sụn đầu xương đùi lực khối vùng gối bệnh nhân THK gối Nghiên cứu tiến hành 40 bệnh nhân THK gối Nh ững bệnh nhân đo chiều dày sụn đầu xương đùi c l ực kh ối c vùng gối vào tháng thứ nhất, đánh giá lại vào tháng thứ sau đ ược tăng cường sức mạnh khối vùng gối tập chuyên biệt Kết nghiên cứu cho thấy chiều dày sụn đầu xương đùi t ương quan thuận với lực khối vùng gối [6] Tuy nhiên Việt Nam ch ưa có nghiên cứu có tương quan lực khối vùng gối v ới triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Vì v ậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mối tương quan thối hóa khớp với lực khối vùng gối bệnh nhân thối hóa khớp gối” nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, đặc điểm cận lâm sàng, lực khối vùng gối bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát Khảo sát mối tương quan thối hóa khớp với lực khối vùng gối bệnh nhân thối hóa khớp gối Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.1.1 Diện khớp Khớp gối khớp có cấu tạo giải phẫu phức tạp, bao gồm khớp lề xương đùi xương chày (khớp đùi chày); xương đùi xương bánh chè (khớp đùi chè) Khớp gối gồm thành phần: đầu xương đùi, đầu xương chày, xương bánh chè, sụn chêm, hệ thống gân dây chằng bao khớp [7] 1.1.1.2 Màng hoạt dịch Màng hoạt dịch bao phủ toàn mặt khớp Đó màng mỏng giàu mạch máu mạch bạch huyết, mặt hướng vào khoang khớp nhẵn bóng có lớp tế bào biểu mơ bao phủ Các tế bào có nhiệm vụ tiết dịch khớp Dịch khớp có tác dụng bơi trơn ổ khớp, giảm ma sát bề mặt sụn khớp cử động cung cấp dinh dưỡng cho sụn khớp [8] Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối 1.1.1.3 Cấu tạo thành phần sụn khớp gối Sụn khớp bình thường màu trắng ánh xanh, nhẵn bóng, ướt, có độ trơ, có tính chịu lực tính đàn hồi cao Sụn khớp bao bọc đầu xương, đáp ứng chức sinh lý bảo vệ đầu xương dàn sức chịu lực lên toàn bề mặt khớp Trong tổ chức sụn khơng có thần kinh mạch máu, vùng 10 vô mạch nên sụn khớp nhận chất dinh dưỡng nhờ khuếch tán từ tổ chức xương sụn thấm qua proteoglycan từ mạch máu màng hoạt dịch thấm qua dịch khớp [8] Thành phần sụn khớp gồm chất tế bào sụn Tế bào sụn có chức tổng hợp nên chất Chất sụn có ba thành phần nước chiếm 80%, sợi collagen proteoglycan chiếm 5-10% [8] Điều hòa sinh tổng hợp chất sụn khớp polypeptitd trung gian như: yếu tố tăng trưởng giống insulin (IGF-1: insulin like growth factor 1), yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β (TGF- β: transforming growth factor β), yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi (FGF: fibroblast growth factor) Các yếu tố tăng trưởng với protein tạo xương (BMPs: bone morphogenetic proteins) xếp vào nhóm tăng đồng hóa sụn, có tác dụng kích thích tổng hợp chất sụn [9] 1.1.2 Giải phẫu khối chi phối động tác khớp gối [10] Bảng 1.1 Giải phẫu khối chi phối động tác khớp gối Cơ Cơ nhị đầu Cơ bán gân Cơ bán mạc Cơ may Nguyên ủy Bám tận Đầu dài: ụ ngồi; Chỏm xương Đầu ngắn: mép mác đường ráp đường lồi cầu Ụ ngồi Mặt đầu xương chày, sau chỗ bám thon may Ụ ngồi Mặt sau lồi cầu xương chày Gai chậu trước- Phần mặt xương Động tác Đầu dài: duỗi đùi Cả hai đầu: gấp xoay cẳng chân Duỗi đùi gấp cẳng chân, Gấp đùi cẳng chân; giúp dạng 45 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức đ ược s ự cho phép bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Nội Trường đại học Y hà N ội - Tất bệnh nhân tư vấn trước tham gia nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu - Các thơng tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật - Đề tài nhằm phục vụ cho mục đích nghiên c ứu, khơng ph ục vụ cho lợi ích người nghiên cứu 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Các đặc diểm chung Các đặc điểm n % TB ± SD Tuổi Nam Nữ Lao động chân tay Lao động trí óc Giới Nghề nghiệp Thời gian bị bệnh BMI Số khớp gối bị bệnh Tiền sử chấn thương Bảng 3.2 Các đặc điểm lâm sàng Các đặc điểm Số khớp % TB ± SD Min Tràn dịch khớp gối Thời gian cứng khớp buổi sáng Điểm đau VAS Womac đau Womac cứng khớp Womac chức Hạn chế tầm vận đông khớp Cơ lực Gấp Duỗi Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bảng 3.3 Đặc điểm XQ khớp gối Các đặc điểm Gai xương Số khớp % Max 47 Hẹp khe khớp Đặc xương sụn Trục chi Giai đoạn theo K/L Bảng 3.4 Đặc điểm chung siêu âm Các đặc điểm Chung Khe đùi Gai xương chày Khe đùi chày ngồi Tổn thương sụn khớp Khơng có Ít Dịch khớp Trung bình Nhiều Dày màng hoạt dịch n % TB ± SD Min Max Bảng 3.5 So sánh bề dày sụn khớp theo giai đoạn thối hóa khớp Giai đoạn XQ Bề dày trung bình vị trí đo Ngoài Giữa Bề dày chung Trong Giai đoạn &2 (n= ) Giai đoạn &4 (n = ) P= Bảng 3.6 Liên quan mức độ đau giai đoạn XQ 48 Phân loại VAS Giai đoạn XQ Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tổn g Giai đoạn Giai đoạn Tổng P= Bảng 3.7 So sánh bề dày sụn khớp lực( gập gối) Cơ lực(n=) Bề dày trung bình(các vị trí đo) Ngồi Giữa Trong Bề dày chung Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc P= Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng l ực kh ối c vùng g ối 4.3 Khảo sát mối tương quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với lực khối vùng gối 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lực khối vùng gối Mối tương quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với lực khối vùng gối DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hùng, thoái hóa khớp, Bệnh học nội khoa, Đại học Y Hà Nội, 2016, nhà xuất y học ,p 188-189 Joern W.-P Michael, PD Dr med.,*,1 Klaus U Schlüter-Brust, et al., The Epidemiology, Etiology, Diagnosis, and Treatment of Osteoarthritis of the Knee, Dtsch Arztebl Int 2010 Mar; 107(9): 152–162 Murphy L, Schwartz TA, Helmick CG, et al Lifetime risk of symptomatic knee osteoarthritis Arthritis Rheum 2008; 59 :1207–13 Centers for Disease control and Preventation Accessed, January 4, 2013, Osteoarthritis Omoti G, Koqa Y, Tanaka M, et al., Quadriceps muscle strength and its relationship to radiographic knee osteoarthritis in Japanese elderly, J orthop Sci, 2013; 18(4) : 536-42 50 Nancy Berry man Reese, William D Bandy, joint range of motion and muscle length testing, 2002, W.B Saunder company, p : 302-305 Nguyễn Văn Huy (2004) Khớp gối Bài giảng giải phẫu học Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Nguyễn Đình Cự (1992) Khớp gối giải phẫu học Bộ môn giải phẫu, NXB Y học, tập Golding MB (2000) The role of the chondrocyte in osteoarthritis Arthritis Rheum, 43 (9), 1916-1926 10 Nguyễn Văn Huy (2006) Cơ vùng mông đùi Giải phẫu người, Trường Đại học Y Hà Nội, nhà xuất Y học, p :81-88 11 C Cooper, et al., Epidemiology of osteoarthritis, Medicographia, 2013, 35, 145-151 12 Wolf A.D, Pfleger B (2003) Burden of Major Musculoskeletal Conditions Policy and Practice Special Theme-Bone and Joint Decade 2000-2010 Bulletin of the World Health Organization, 81(9), 646-56 13 Reva c Lawrence: Estimates of Prevalence of Arthritis and other Rheumatic Conditions in the United States, Arthiritis, 2018, 58(1), p: 2635 Part II 14 Kelli D Allen, Yvonne M golightly Epidemiology of osteoarthritis: state of the evidence, Curr opin Rheumatol, 2015, 27(3) 276- 283 15 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2000) Đánh giá tình hình bệnh khớp Khoa xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 – 2000) Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, hội thấp khớp học Việt Nam, 2002, 263 – 267 16 Nguyễn Mai Hồng Thoái hoá khớp gối Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, tổng hội thấp khớp học Việt Nam, 2012, 185- 191 17 Đồn Văn Đệ, Thối hóa khớp, Bệnh học nội khoa tập II, Học Viện Quân Y, 2003, nhà xuất quân đội nhân dân, p : 39-48 51 18 Eaton CB Obesity as a risk factor for osteoarthritis: mechanical versus metabolic Med Health R I.2004; 87 :201–4 19 Heidari B (2011) Knee osteoarthritis prevalence, risk factor pathogenesis and features: part I Caspian J Intern Med, 2, 205-212 20 Kapoor M, Martel-Pelletier J, Lajeunesse D, et al (2011) Role of proinflammatory cytokines in the pathophysiology of osteoarthritis Nat Rev Rheumatol, 7, 33-42 21 Jean-Pierre Pelletier, Johanne Martel-Pelletier, and Steven B Abramson, Osteoarthritis, an Inflammatory Disease, arthritis and rheumatism Vol.44, no.6, June 2001,p 1237-1247 22 Howell DS, Etiopathogenesis of osteoarthritis, Arthritis and allied condition, 1988: p 1594- 1604 23 J.W Michael, K.U Schluter- Brust, and P> ysel, The epidemiology, etiology, diagnosis, and treatment of osteoarthritis of the knee Dtsch Arztebl Int,2010 107(9): p 152- 62 24 Yuqing Zhang, Joanne M joran , Epidemiology of Osteoarthritis, Clin Geriatr Med, 2010, 26(3),p : 355- 369 25 Felson DT, Lawrence RC, Dieppe PA, et al Osteoarthritis: new insights Part 1: the disease and its risk factors Ann Intern Med 2000;133(8):635–46 26 Felson DT, Zhang Y, Anthony JM, et al Weight loss reduces the risk for symptomatic knee osteoarthritis in women The Framingham study Ann Intern Med 1992;116(7):535–9 27 Brouwer G.M, VanTol A.M, Bergink A.P, et al (2007) Association between valgus and varus alignment and the development and progression of radiographic osteoarthritis of knee Arthritis Rheum, 56, 1204-1211 28 Hunter D.J, Sharma L, Skaife T (2009) Alignment and osteoarthritis of the knee J bone Joint Sur Am, 91, 85-89 29 Lohmander LS, Ostenberg A, Englund M, et al High prevalence of knee osteoarthritis, pain, and functional limitations in female soccer players 52 twelve years after anterior Rheum 2004;50(10):3145–52 cruciate ligament injury Arthritis 30 McAlindon TE, Wilson PW, Aliabadi P, et al Level of physical activity and the risk of radiographic and symptomatic knee osteoarthritis in the elderly: the Framingham study Am J Med 1999;106(2):151–7 31 Bellamy N, Buchanan W.W, Goldsmith C.H, et al Validation study of WOMAC: a health status instrument for measuring clinically important patient relevant outcomes to antirheumatic drug therapy in patients with osteoarthritis of the hip or knee J Rheumatol 1988 15(12), 1833-1840 32 Nguyễn Thị Ngọc Lan (1985) Giá trị chẩn đoán dịch khớp số bệnh khớp Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Teichtal A.J, Wluka A.E, Davies-Tuck M.L et al (2008), “Imaging of knee osteoarthritis” Best practise & Research clinical Rheumatology, 22(6), 1061-1074 34 Lê Công Tiến, Nguyễn Mai Hồng nghiên cứu vai trò siêu âm chẩn đốn thối hóa khớp gối nguyên phát, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y hoc 2013 Trường đại học y Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Hoàng Văn Minh, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ khớp gối bệnh nhân thối hóa khớp gối, Luận văn tiến sĩ y học , 2016, trường đại học y hà nội 36 Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng, Nhận xét bước đầu hình ảnh siêu âm trogn thối hóa khớp gối, Tạp chí y học nội khoa, số 4, 2009, p : 96-101 37 Kellgren J.H and Lawrence J.S Radiological assessment of osteoarthrois Am Rhem Dis 16(4), 1957: p 494-502 38 Wakefield RJ, Gibbon WW, Emery P (1999), “The current status of ultrasonography in rheumatology” Rheumatology (Oxford); 38:195–8 39 A Iagnocco, imaging the joint in osteoarthritis: a place for ultrasound Best Pract Ré Clin Rheumatol, 2010 24(1): p 27-38 53 40 H.I Keen, R.J Wakefield, and P.G Conaghan, A systematic review of ultrasonography in osteoarthritis Ann Rheum Dis, 2009 68(5): p 611-9 41 McCune W.J, Redrock D.K, Aisen A.M et al (1990) Sonographic evaluation of osteoarthritis femoral condylar cartilage correlation with operative findings Clin Orthop, 254, 230-233 42 Annamaria Iagnocco, MD, Assistant Professor of Rheumatology, Imaging the joint in osteoarthritis: a place for ultrasound? Best Practice & Research Clinical Rheumatology 24 (2010) 27–38 43 Saarakkala S, Waris P, Waris V, et al (2012) Diagnostic performance of knee ultrasonography for detecting degenerative changes of articular cartilage Osteoarthritis Cartilage, 20, 376-381 44 Kazam J.K et al (2011), “Sonographic evaluation of femoral trochlear cartilage in patients with knee pain” J Ultrasound Med, 30(6): 797-802 45 Altman R.D (1991) Classification of disease: osteoarthritis Semin Arthritis Rheum, 20, 40-47 46 Iagnocco A ,et al , Ultrasound imaging for the rheumatologist XXIX Sonographic assessment of the knee in patients with osteoarthritis, Clin ExpRheumatol , 2010, 28(5), p: 643-6 47 Shigeyuki Muraki, Toru Akune, Masatoshi Teraguchi., et al Quadriceps muscle strength, radiographic knee osteoarthritis and knee pain: the ROAD study, BMC Musculoskeletal Disorders 2015 16 :305 48 Takagi, Omori, Koga Et al., Quadriceps muscle weakness is related risk of radiographic knee OA but not progression in both women and men: the Matsudai Knee Osteoarthritis Survey, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 2017 Apr 26 doi : 4551-5 49 Gillian A Hawker, et al., , Measure of adult pain: Visual Analog Scale for pain (VAS pain) Arthritis care and research ,2011 63 Suppl 11: p S240- 252 50 Jensen Mp, Chen C, Brugger AM, Interpretation of visual analog scale ratings and change scores: a reanalysis of two clinical trials of postoperative pain J pain, 2003 4(7) : p 407-14 54 51 Helen J Hislop, Jacqueline Montgomery, Muscle testing Daniels and worthingham’s, W.B Saunders company, p : 233-240 52 Kraus V.B et al (2005) A comparative assessment of alignment angle of the knee by radiographic and physical examination methods Arthritis Rheum, 52 (6), 1730-1735 55 Bệnh viện Bạch Mai BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ tên: Khoa xương khớp Giới: Nam Nữ Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Tiền sử: 2.1 Bản thân: Thời gian mắc bệnh : Từ 1- ≤5 năm Bệnh nội khoa: Béo phì Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại gia đình: Từ – ≤10 năm Đái tháo đường Trên 10 năm Tăng huyết áp Khác (ghi rõ): Triệu chứng lâm sàng Thơng số Sưng Nóng Đỏ Đau kiểu: + Cơ học + Viêm Cứng khớp buổi sáng (phút) Lạo xạo xương khám Tăng nhiệt độ khớp Dấu hiệu bào gỗ Dấu hiệu bập bềnh XBC Kén Baker Đo tầm vận động(độ): Tốt Khá Trung bình Điểm VAS: Đau nhẹ Khớp gối phải Khớp gối trái 56 Đau trung bình Đau nặng Điểm WOMAC: Điểm WOMAC đau Điểm WOMAC vận động Điểm WOMAC cứng khớp Bậc Cơ lực : Gấp (độ) Duỗi ( độ) Chiều cao:…….cm Cân nặng:…… kg BMI Cận lâm sàng: 4.1 Chẩn đốn hình ảnh: Tổn thương XQ Hẹp khe khớp Gai xương Đặc xương sụn Vị trí Gối P Gối T Đùi chày Đùi chày Đùi chè Đùi chày Đùi chày Đùi chè Lồi cầu Lồi cầu Mâm chày Mâm chày Mặt bánh chè Giai đoạn Tổn thương SA 1.Bề dày sụn N L M Khớp gối phải Đồng Không đồng Đồng Không đồng Đều Không Đều Không Đều Không Đều Không 2.Cấu trúc âm sụn 3.Bề mặt sụn khớp Mặt MHD Mặt MHD 4.Bề mặt xương sụn Mặt khớp ròng rọc Khớp gối trái 57 Mặt ngồi khớp ròng rọc 5.Dịch khớp Khơng có dịch Mức độ (10mm) Có Khơng Có Khơng 6.Dày màng hoạt dịch 7.Gai xương Khe đùi chày Khe đùi chày 4.2 Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu Bạch cầu (G/l) Bạch cầu N ( %) Máu lắng (mm) CRP (mg/dl) Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án 58 THANG ĐIỂM WOMAC Họ tên BN: Địa : Ngày đánh giá: Tuổi : Tình trạng bệnh nhân Đáp Điểm ứng Khơng Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng I Đau: (1) Đi mặt phẳng (2) Leo lên, xuống cầu thang (3) Khi ngủ tối (4) Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) (5) Khi đứng thẳng II Cứng khớp: (1) Cứng khớp buổi sáng ngủ dậy (2) Cứng khớp muộn ngày, sau nằm, ngồi, nghỉ ngơi III Chức vận động: (1) Xuống cầu thang (2) Leo lên cầu thang (3) Đang ngồi đứng lên (4) Đứng (5) Cúi người (6) Đi mặt (7) Bước vào hay bước khỏi ô tô (8) Đi chợ (9) Đeo tất (10) Dậy khỏi giường (11) Cởi tất (12) Nằm giường (13) Vào/ nhà tắm (14) Ngồi (15) Vào khỏi nhà vệ sinh (16) Làm việc nặng (cuộn bạt lớn, nhấc túi xách chứa rau nặng…) Điểm 59 (17) Làm việc nhà nhẹ (quét phòng, lau bụi, nấu ăn…) ... sàng, lực khối vùng gối bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát Khảo sát mối tương quan thối hóa khớp với lực khối vùng gối bệnh nhân thối hóa khớp gối 9 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH... khối vùng gối v ới triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Vì v ậy tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá mối tương quan thối hóa khớp với lực khối vùng gối bệnh nhân thối hóa khớp gối nhằm...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ KIM HUỆ ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THỐI HĨA KHỚP VỚI CƠ LỰC KHỐI CƠ VÙNG GỐI Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI Chuyên ngành: