1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách đối với người có công từ thực tiễn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

79 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGỌC HÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGỌC HÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TỒN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Huỳnh Thị Ngọc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG 1.1 Một số vấn đề lý luận Người có cơng 1.2 Chính sách người có cơng 13 1.3 Mục tiêu sách người có cơng 15 1.4 Cơ chế sách giải pháp thực sách người có cơng 15 1.5 Những yếu tố tác động tới trình thực sách người có cơng 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 22 2.1 Vài nét vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 22 2.2 Chính sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 23 2.3 Đánh giá chung thực sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 50 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2021 57 3.1 Quan điểm 57 3.2 Phương hướng, mục tiêu thực sách người có công 58 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực sách người có cơng giai đoạn 2018 – 2021 huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 59 3.4 Một số kiến nghị 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BB Bệnh binh BHYT Bảo hiểm y tế CP Chính phủ HCĐL Huân chương độc lập HĐND Hội đồng nhân dân HH Hóa học LS Liệt sỹ NĐ Nghị định QĐ Quyết định LĐTBXH Lao động thương binh xã hội TB Thương binh TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch LLVT Lực lượng vũ trang TQGC Tổ quốc ghi công UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam UĐGDHS – SV Ưu đãi giáo dục học sinh – sinh viên VNAH Việt Nam anh hùng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Thực trạng giải hồ sơ người có cơng cách mạng 29 2.2 Thực trạng Mẹ Việt Nam anh hùng 30 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Thực trạng đối tượng sách hưởng trợ cấp hàng tháng địa bàn huyện Thực trạng đề nghị giải theo QĐ 290, 188, 62 Thủ tướng Chính phủ Thực trạng cấp Bảo hiểm Y tế đến tháng 12/2017 Thực trạng số lượng sửa chữa, nâng cấp nhà hư hỏng xuống cấp, nhà tình nghĩa cho đối tượng sách huyện Phú Thực trạng Liệt sỹ quản lý, mộ Liệt sỹ gia đình quản lý mộ chưa tìm địa bàn huyện Thực trạng cơng trình nghĩa trang, mộ, kinh phí đầu trư xây dựng từ năm 2013 - 2016 Thực trạng Quỹ đền ơn đáp nghĩa từ năm 2013 – 2017 Thực trạng cán làm cơng tác sách Người có công xã, thị trấn huyện Phú Ninh 32 33 36 39 41 42 46 49 Tổng hợp nhu cầu dự kiến kinh phí hỗ trợ nhà người 3.1 có cơng với cách mạng giai đoạn 2018 – 2021 huyện Phú Ninh (Ngoài QĐ 3363 xuống cấp nặng, hư hỏng, có 61 nguy ngã đổ) 3.2 3.3 Dự kiến danh mục kinh phí đầu tư cơng trình nghĩa trang Liệt sỹ giai đoạn 2018 - 2021 Tổng hợp phân bổ tiêu vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa2018 - 2021 62 64 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây” truyền thống tốt đẹp, đạo lý cao người Việt Nam Để có sống hạnh phúc hồ bình ngày hơm người ngã xuống với nỗi đau mát, nỗi đau chiến tranh âm ỉ lòng thân nhân gia đình sách, người có cơng với nước Nhằm mục đích ghi nhận đền đáp cơng lao đóng góp hi sinh người có cơng gia đình sách, Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện để bù đắp phần giá trị vật chất tinh thần cho họ Chính từ mà sách ưu đãi, chăm sóc người có cơng đời vào sống góp phần khơng nhỏ việc nâng cao đời sống người có cơng, từ góp phần ổn định kinh tế, trị đất nước Ngay kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn phòng ngự khó khăn, thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 16-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 20/SL “Quy định chế độ hưu bổng thương tật tiền tuất tử sĩ” Đây văn pháp quy khẳng định vị trí quan trọng cơng tác thương binh - liệt sĩ chiến tranh vệ quốc Thực lời dạy Bác Hồ kính yêu, với truyền thống đạo lý dân tộc, Đảng, Nhà nước nhân dân ta thường xuyên dành ưu đãi vật chất tinh thần cho đối tượng người có cơng, tạo điều kiện để sống họ ngày tốt đẹp Quảng Nam tỉnh giàu truyền thống cách mạng Sự hy sinh hệ cho công xây dựng phát triển đất nước ngày lớn, số lượng người có cơng khơng nhỏ Từ thực tiễn triển khai sách cho người có cơng, tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 1150/1998/QĐ - UB ngày 03 tháng năm 1998 Quyết định Ủy ban nhân tỉnh Quảng Nam ban hành "Bản qui định thực sách hỗ trợ người có cơng Cách mạng cải thiện nhà ở"; Quyết định số 2740 ngày 05 tháng năm 2013 Phê duyệt Đề án Hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà địa bàn tỉnh theo Quyết định số 22/2013/QĐ - TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ… Thực chủ trương chung tỉnh, năm qua huyện Phú Ninh phấn đấu thực tốt sách người có cơng, người xác nhận giải quyền lợi theo quy định Nhà nước Bên cạnh đó, cấp, ngành huy động nguồn lực, sức mạnh cộng đồng, tổ chức, cá nhân để chăm lo đời sống gia đình sách, chăm sóc phần mộ liệt sĩ …, đối tượng ưu đãi sách ngày mở rộng, mức ưu đãi nâng lên bước Nhờ vậy, đời sống người có cơng gia đình cải thiện ngày ổn định góp phần ổn định tình hình kinh tế trị - xã hội địa phương Tuy nhiên, q trình thực sách người có cơng, huyện gặp khơng khó khăn như: Các văn liên quan đến lĩnh vực lao động - thương binh xã hội nói chung lĩnh vực người có cơng nhiều thường có thay đổi, đội ngũ cán thực cơng tác thương bình xã hội có thay đổi thường xuyên, đồng thời, điều kiện khách quan địa phương yếu tố chủ quan người thực mà vấn đề cập nhật thơng tin chủ trương, sách đội ngũ cán nhiều có hạn chế định, làm ảnh hưởng không nhỏ tới q trình thực sách địa bàn Trên sở đánh giá thuận lợi khó khăn việc thực sách người có cơng trình bày, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thực sách người có cơng từ thực tiễn huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam” để làm định hướng cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng với mong muốn tìm hiểu có đóng góp định nhằm hồn thiện sách, góp phần nâng cao cơng tác đền ơn đáp nghĩa địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Những nghiên cứu, viết thực sách người có cơng nhà nghiên cứu độc giả quan tâm, với biết ơn sâu sắc với mong muốn đem đến cho người có cơng có sống chất lượng ngày cao Đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí viết vấn đề Một sách phải kể đến Quan niệm công tác thương binh tử sỹ Bộ Thương binh Cựu binh xuất năm 1952, sách đề cập đến vấn đề thương binh tử sỹ nước đế quốc, vấn đề thương binh tử sỹ nước dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa v.v.; từ đề nhiệm vụ, phương châm nội dung công tác thương binh tử sỹ Việt Nam[24] Nội dung sách sở tiền đề cho tác giả nghiên cứu hoạt động thực sách người có cơng với cách mạng sau Năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất Một số vấn đề sách xã hội nước ta tác giả Hồng Chí Bảo[2] Trong cơng trình này, tác giả khẳng định sách xã hội khơng ngừng thay đổi để phù hợp với đối tượng áp dụng, sách người có cơng thay đổi qua thời kỳ, thay đổi có mặt tích cực tiêu cực việc triển khai, thực sách Tác giả Nguyễn Đình Liêu viết Pháp lệnh ưu đãi người có cơng - Một đòi hỏi thiết sống, đăng tạp chí Lao động xã hội, số 91 tháng 9/1994 tác giả đề cập đến vấn đề chung ưu đãi xã hội nước ta Tác giả mặt tích cực hạn CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2021 3.1 Quan điểm Trích nguồn từ Nghị số 15 – NQ/TW, ngày 1//6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020, nêu rõa quan điểm lớn sau [20]: Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có công bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Ðảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội Chính sách ưu đãi người có cơng an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực đất nước thời kỳ; ưu tiên người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công Nhà nước bảo đảm thực sách ưu đãi người có cơng giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia Ðồng thời tạo điều kiện để người dân nâng cao khả tự bảo đảm an sinh Tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội 57 3.2 Phương hướng, mục tiêu thực sách người có cơng Mục tiêu tổng qt nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng huyện Phú Ninh xác định: “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh; giữ vững khối đoàn kết thống nhất, tiếp tục đổi tư phương thức lãnh đạo, nâng cao trách nhiệm, huy động sức mạnh tổng hợp tạo phát triển nhanh toàn diện lĩnh vực Tập trung đẩy nhanh tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phát triển chung tỉnh Tạo chuyển biến rõ nét lĩnh vực văn hóa - xã hội, thực giảm nghèo bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân; giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; chung sức xây dựng thành công huyện nông thôn mới”[21] Để đạt mực tiêu chung nhiệm kỳ đề ra, huyện Phú Ninh phải triển khai toàn diện, đồng giải pháp tất lĩnh vực, tập trung thực hiệ sách người có cơng cụ thể: “Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Giải dứt điểm tồn sau vi phạm thực chế độ 290 qua tổng rà soát việc thực chế độ sách theo Chỉ thị 23 Thủ tướng Chính phủ Thực tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa cơng tác an sinh xã hội Hồn thành hổ trợ cải thiện nhà cho người có cơng, đối tượng sách người nghèo với 600 nhà theo đề án duyệt Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu huy động nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ xã”[21] Đến năm 2021, hoạt động thực sách người có cơng huyện Phú Ninh phấn đấu đạt mục tiêu cụ thể sau: [13] Một là, Thực tốt việc xác lập hồ sơ đề nghị giải chế độ sách theo quy định Giải kịp thời, quy định chế độ liên 58 quan đến đối tượng sách, khơng phát sinh sai sót Hai là, 100 % Mẹ VNAH sống phụng dưỡng, đối tượng người có cơng với cách mạng có hồn cảnh khó khăn chăm sóc thường xun Ba là, Hoàn thành hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nâng cấp nhà người có cơng với cách mạng phê duyệt Quyết định 3363/QĐ – UBND ngày 30/10/2013 UBND tỉnh Quảng Nam trước ngày 27/7/2018; Mỗi năm huy động nguồn lực hỗ trợ sửa chữa cho 30 nhà có cơng với cách mạng có hồn cảnh khó khăn bị xuống cấp nặng Bốn là, Hoàn thiện việc xây dựng, nâng cấp Nghĩa trang liệt sỹ công ghi công Anh hùng liệt sỹ; 100% nghĩa trang có quản trang quản lý Hoàn thành xác lập hồ sơ, hồ sơ quản lý mộ chí nghĩa trang liệt sỹ theo quy định Năm là, Hằng năm vận động quỹ Đền ơn đáp nghĩa đạt 100% tiêu giao trước ngày 27/7 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực sách người có cơng giai đoạn 2018 – 2021 huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam Để nâng cao hiệu cơng tác thực sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam cần phải có số giải pháp cụ thể như: Thứ nhất, đẩy mạnh đa dạng hóa cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức, thái độ người dân, triển khai chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước sách ưu đãi người có cơng cách mạng Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước sách ưu đãi người có cơng với cách mạng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Nội dung tập trung vào quy định liên 59 quan đến thực chế độ sách ưu đãi người có cơng cách mạng, phản ánh kết cơng tác sách người có cơng năm qua Tun dương gương điển hình thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng thân nhân họ vượt khó vươn lên đạt nhiều thành tích học tập, công tác, lao động sản xuất ; Biểu dương quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác Thường xuyên tổ chức sinh hoạt tọa đàm, đối thoại với người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng để nắm bắt thông tin, phổ biến, hướng dẫn thực sách người có cơng Ngồi ra, tổ chức hoạt động ngoại khóa, nói chuyện chuyên đề, dã ngoại địa đỏ cho lực lượng đoàn viên, thiếu niên, học sinh nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Thứ hai, Tập trung thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng Thường xuyên kiểm tra, rà soát, hướng dẫn việc xác lập hồ sơ, xét duyệt va hoàn chỉnh thủ tục đề nghị giải sách, chế độ người có cơng thân nhân họ kịp thời, quy định, tuyệt đối không để hồ sơ tồn đọng, sai sót đối tượng, khơng đảm bảo quy trình Giải kịp thời, đầy đủ chế độ trợ cấp lần, trợ cấp tháng cho người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng cách mạng, bảo đảm tất người có cơng thụ hưởng đầy đủ chế độ sách theo quy định pháp luật Hằng tháng, quý có kế hoạch giám sát công tác chi trả chế độ trợ cấp người có cơng với cách mạng Thực nghiêm túc quy trình tiếp nhận trả hồ sơ thực sách người có cơng phận cửa xã thị trấn Thứ ba, Tiếp tục thực hỗ trợ cải thiện nhà người có cơng 60 với cách mạng Hoàn thành dứt điểm việc hỗ trợ nhà người có cơng theo Quyết định 22/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ trường hợp phê duyệt Quyết định 3363/QĐ - UBND ngày 30/10/2013 UBND tỉnh Quảng Nam với 365 nhà; hổ trợ xây 54 nhà, hỗ trợ sửa chữa 311 nhà; tổng kinh phí thực 8.380 tỉ đồng Kết khảo sát bảng 3.1 cho thấy, dự kiến năm bố trí ngân sách, với đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực hỗ trợ sửa chữa cho 30 nhà người có cơng với cách mạng có hồn cảnh khó khăn bị xuống cấp nặng, với mức 750 triệu đồng năm (hỗ trợ bình quân 25 triệu đồng/nhà) Bảng 3.1 Tổng hợp nhu cầu dự kiến kinh phí hỗ trợ nhà người có cơng với cách mạng giai đoạn 2018 – 2021 huyện Phú Ninh (Ngoài QĐ 3363 xuống cấp nặng, hư hỏng, có nguy ngã đổ) Đơn vị tính: 1000 đồng Tổng kinh phí hỗ trợ nhà Tổng TT Năm cộng Tổng nhà cộng Ngân sách huyện Ngân sách xã Huy động từ nguồn Ghi lực khác 2018 30 750.000 300.000 150.000 300.000 2019 30 750.000 300.000 150.000 300.000 2020 30 750.000 300.000 150.000 300.000 2021 30 750.000 300.000 150.000 300.000 Tổng cộng 120 600.000 1.200.000 3.000.000 1.200.000 Thứ tư, thực công tác mộ, NTLS cơng trình ghi cơng liệt sĩ Huy động nguồn lực đầu tư, nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ, nhà bia 61 tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ, di tích lịch sử cách mạng địa bàn huyện Tranh thủ tốt nguồn lực đầu tư để phấn đấu đến năm 2021 hoàn thành nâng cấp hạng mục nghĩa trang xuống cấp Bảng 3.2 Dự kiến danh mục kinh phí đầu tư cơng trình nghĩa trang Liệt sỹ giai đoạn 2018 - 2021 Đơn vị tính: 1000 đồng Trong đó: Tổng mức đầu TT Hạn mục cơng trình tư NS NS Năm 90% huyện đầu 10% tư Nâng cấp mộ, tượng đài, sân 1.915.000 1.723.500 191.500 2018 hành lễ, cổng ngõ NTLS Tam Thành Tượng đài, nhà bia ghi tên LS 1.800.000 1.620.000 180.000 2018 sân hành lễ NTLS xã Tam Phước Nâng tượng đài, hệ thống điện, 2.252.000 2.026.800 225.200 2019 nhà bia, nhà quản trang NTLS Tam Dân Nâng cấp tượng đài, sân hành 1.200.000 1.080.000 120.000 2020 lễ, hệ thống điện NTLS xã Tam Lộc Tường rào, sân hành lễ, hệ 800.000 720.000 80.000 thống điện NTLS xã Tam Thái Tổng cộng 7.967.000 7.170.300 796.700 62 2021 Thực tốt công tác quản lý nghĩa trang, cơng trình ghi cơng mộ liệt sĩ Chỉ đạo địa phương có nghĩa trang liệt sĩ tập trung thiết lập hồ sơ mộ chí, danh sách mộ liệt sĩ nội dung khác theo quy định Điều 14 Thông tư 13/2014/TTLT – BLĐTBXH – BTC ngày 03/6/2014 Khảo sát, điều tra nắm số mộ liệt sĩ gia đình quản lý chưa hỗ trợ nâng cấp mộ hỗ trợ xuống cấp để đề xuất quan chức hỗ trợ thực Đồng thời phối hợp với ngành chức liên quan tỉnh, thân nhân gia đình tập hợp thơng tin để có giải pháp thực tốt việc tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ thất lạc vào nghĩa trang Thứ năm, thực tốt hoạt động công tác đền ơn đáp nghĩa Tiếp tục thực tốt công tác phụng dưỡng, chăm sóc thường xun mẹ VNAH sống Ngoài ra, tiếp tục vận động quan, đơn vị, trường học, doanh nghiệp nhận hỗ trợ, chăm sóc thường xuyên thương binh, bệnh binh gia đình sách, người có cơng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tiếp tục huy động, xây dựng Quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp huyện, xã tổ chức trị, xã hội, thành phần kinh tế, đơn vị nghiệp, cán bộ, công chức người lao động nhằm tăng thêm nguồn lực góp phần với ngân sách Nhà nước chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người có cơng với cách mạng, xây dựng, nâng cấp cơng trình ghi cơng liệt sĩ Giai đoạn 2018 – 2021 vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan hành chính, đơn vị nghiệp, lực lượng vũ trang năm tối thiểu 01 ngày lương để tạo nguồn thu quỹ đền ơn đáp nghĩa, phấn đấu đến năm 2021, thu quỹ đền ơn đáp nghĩa đạt 2,2 tỉ đồng, cấp huyện đạt tỉ đồng, cấp xã đạt 1,2 tỉ đồng; bình quân năm đạt 550 triệu đồng 63 Bảng 3.3 Tổng hợp phân bổ tiêu vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa 2018 - 2021 TT Năm Cấp xã, thị trấn Cấp huyện Tổng cộng 2018 310.360.000 230.000.000 540.360.000 2019 310.360.000 253.000.000 563.360.000 2020 310.360.000 276.000.000 586.360.000 2021 310.360.000 299.000.000 609.360.000 1.241.440.000 1.058.000.000 2.299.440.000 Tổng cộng Thường xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình sách dịp lễ, tết Tổ chức chu đáo, trang nghiêm lễ viếng, dâng hương, thắp nén tri ân nghĩa trang liệt sĩ, nhà bia tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ, di tích lịch sử cách mạng địa bàn Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người có cơng với cách mạng; rà sốt cấp phát đầy đủ, kịp thời thẻ BHYT cho người có cơng, đảm bảo 100% người có cơng thân nhân họ cấp thẻ BHYT theo quy định Tiếp tục triển khai tốt việc thăm, khám sức khỏe tạ nhà cho đối tượng sách trường hợp đau ốm nặng, khó khăn việc điều trị sở khám chữa bệnh, Mẹ VNAH, Thương binh nặng ngành y tế huyện Thứ sáu, Thực tốt công tác tra, kiểm tra việc giải chế độ sách người có cơng với cách mạng Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách ưu đãi Người có cơng với cách mạng từ huyện đến sở; ngăn ngừa xử lý nghiêm vi phạm, tiêu cực thực sách Thứ bảy, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ tiêu chuẩn đạo đức xã hội 64 Tăng cường công tác cán bộ, công chức phụ trách công tác sách từ huyện đến xã, thị trấn đảm bảo trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức lối sống, nhiệt tình cơng tác Kiện tồn Hội đồng sách cấp xa, thị trấn Thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán làm cơng tác sách, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác tham mưu, triển khai thực nhiệm vụ cơng tác sách Người có cơng 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Định hướng, xác định mục tiêu (mục tiêu lâu dài, mục tiêu thời gian, mục tiêu tồn diện, mục tiêu cụ thể cơng việc) để cơng tác sách người có cơng địa bàn huyện thực có hiệu Bổ sung nguồn lực cho địa phương đặc biệt xã có nhiều người có cơng điều kiện kinh tế khó khăn, nguồn thu hạn chế Thường xuyên tổng kết, biểu dương đơn vị, cá nhân làm tốt cơng tác thực sách người có cơng Tổ chức tập huấn chun mơn cho cán chuyên trách cấp xã để nâng cao trình độ, có khả giải nghiệp vụ sách người có cơng cách mạng 3.4.2 Kiến nghị với UBND huyện Quản lý tốt đối tượng địa bàn huyện, xác định đối tượng thực đầy đủ khoản chi trả trợ cấp, nắm tình hình mặt đời sống đối tượng Cần phải liên kết ban ngành, đoàn thể, tổ chức vận động tham gia, đóng góp đồn thể có hiệu Thường xun vận động, tuyên truyền tầng lớp nhân dân có ý thức trách nhiệm tham gia thực sách người có cơng 65 3.4.3 Kiến nghị thân người có cơng Người có cơng thân nhân người có cơng cần có ý thức tự lực tự cường, chủ động vươn lên yếu tố định để ổn định sống thân gia đình người có cơng Bởi, nguồn lực bên quan trọng nguồn lực bên định, giúp đỡ từ cộng đồng trợ cấp Nhà nước quan trọng tạo nên tảng ban đầu Nếu người có cơng trơng chờ, ỷ lại từ bên ngồi mà khơng có nổ lực vươn lên dù có giúp đến khơng thể cải thiện chất lượng sống thân Hơn nguồn lực từ bên ngồi khơng phải nguồn vơ tận mà hỗ trợ tạo đà cho người có cơng thân nhân người có cơng vượt qua hồn cảnh vươn lên 66 Tiểu kết chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thực sách người có cơng huyện Phú Ninh, từ thấy mặt đạt mặt hạn chế sách, luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu sách người có cơng huyện Phú Ninh giai đoạn Phương hướng hoàn thiện sách người có cơng huyện Phú Ninh là: Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Giải dứt điểm tồn Thực tốt công tác đền ơn đáp nghĩa công tác an sinh xã hội Hoàn thành hổ trợ cải thiện nhà cho người có cơng theo đề án duyệt Tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ xã Để thực phương hướng đó, giải pháp đề xuất gồm: Một là, đẩy mạnh đa dạng hóa cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức, thái độ người dân, triển khai chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước sách ưu đãi người có công cách mạng Hai là, tập trung thực sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng Ba là, tiếp tục thực hỗ trợ cải thiện nhà người có công với cách mạng Bốn là, đầu tư, nâng cấp Mộ, NTLS cơng trình ghi cơng liệt sĩ Năm ,thực tốt hoạt động công tác đền ơn đáp nghĩa Sáu là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách ưu đãi Người có cơng với cách mạng Bảy là, tăng cường công tác cán bộ, cơng chức phụ trách cơng tác sách từ huyện đến xã, thị trấn 67 KẾT LUẬN Chính sách người có cơng sách lớn Đảng Nhà nước, đãi ngộ đặc biệt Đảng, Nhà nước người có cơng, trách nhiệm ghi nhận, tôn vinh cống hiến họ đất nước Chính sách người có cơng khơng mang tính trị, kinh tế, xã hội mà mang tính nhân văn sâu sắc Nó thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước Đồng thời thể trách nhiệm toàn xã hội thực “đền ơn đáp nghĩa” người có cơng cách mạng Vì vậy, nâng cao hiệu cơng tác nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài quan trọng, đòi hỏi hệ thống quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương quan tâm thực Xuất phát từ yêu cầu cần thiết đó, luận văn “Thực sách người có cơng từ thực tiễn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” làm rõ vấn đề lý luận sách người có cơng nói chung sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nói riêng, tập trung nghiên cứu thực trạng sách người có cơng huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam; cung cấp luận khoa học đề xuất phương hướng, giải pháp sách nhằm hồn thiện sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn, với hy vọng góp phần hồn thiện sách người có cơng huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam, nhằm đền đáp xứng đáng với hy sinh anh hùng liệt sỹ, thương binh, bệnh binh thân nhân họ góp phần vào ổn định xã hội, giữ vững thể chế, xây dựng huyện Phú Ninh trở thành huyện Nông thôn văn minh, giàu đẹp 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2017), Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 19/7/2017 việc tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác người có cơng với cách mạng Hồng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta Nxb Sự Thật, Hà Nội Báo cáo thực cơng tác ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn (2013 - 2017) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 05/2013/TTBLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2013 hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân thông tư, nghị định quy định chế độ sách ưu đãi người có cơng Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ - CP ngày 09 tháng năm 2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ - CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Chỉ thị số 16 - CT/HU ngày 16/3/2014 Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Ninh tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác Thương binh Liệt sỹ, Người có công cách mạng Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Nguyễn Thị Hằng (2005) Tiếp tục thực tốt sách ưu đãi xã hội thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng cách mạng Tạp chí cộng sản số 7/2005 Hồng Thúy Hằng (2011) Thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe người có cơng phường Đề Thám thị xã Cao Bằng NXB ĐH Lao động xã hội 10 Nguyễn Thị Thu Hồi (2013), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thương binh liệt sĩ người có cơng với cách mạng từ năm 1991 đến năm 2010 11 Nguyễn Duy Kiên (2012), Chính sách người có cơng – trách nhiệm tồn dân, Tạp chí Tun giáo số 12 Hồ Thị Vân Kiều (2011), Chăm sóc sức khỏe người có cơng cách mạng, NXB ĐH Quy Nhơn 13 Kết luận số 356 -TB/HU ngày 03/3/2017 Huyện ủy Phú Ninh thực cơng tác sách người có cơng giai đoạn 2018 – 2021; 14 Kế hoạch số 54/KH - UBND ngày 30/3/2017 UBND huyện Phú Ninh thực công tác CS người có cơng giai đoạn 2018 – 2021; 15 Nguyễn Đình Liêu (1994), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng - Một đòi hỏi thiết sống, Tạp chí Lao động xã hội số 91 16 Nguyễn Đình Liêu (1997), Những điều cần biết sách người có cơng, trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Bùi Thị Xuân Mai (2012) Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 18 Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 19 Vũ Thị Thanh Nga (2011), Vai trò cơng tác xã hội việc nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi huyện Lạng Giang, Bắc Giang, NXB Sư phạm Hà Nội 20 Nghị số 15 – NQ/TW, ngày 1//6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 21 Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Ninh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 – 2015 22 Nghị Đại hội Đại biểu huyện Phú Ninh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 23 Nguyễn Hiền Phương (2004), Một số vấn đề Pháp luật ưu đãi xã hội Tạp chí Luật học số 4/2004 24 Quan niệm cơng tác Thương bình Sỹ tử (1952), Bộ thương binh cựu binh 25 Nguyễn Văn Thành (1994), Đổi sách Kinh tế - xã hội với người có cơng Việt Nam 26 Nguyễn Danh Tiên (2012), Chủ trương Đảng thương binh, liệt sĩ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học qn tháng 7/2012 27 Trần Đình Tuấn, Cơng tác xã hội - Lý thuyết thực hành 28 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2002) Pháp lệnh số: 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng năm 2012 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số: 05/2012/UBTVQH13 ngày 20 tháng 10 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” ... xã hội huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 22 2.2 Chính sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 23 2.3 Đánh giá chung thực sách người có cơng huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam ... chung sách người có cơng Chương 2: Thực trạng thực sách người có cơng từ thực tiễn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2017 Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách người có cơng từ thực tiễn. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ NGỌC HÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 11/07/2019, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề chính sách xã hội ở nước ta hiện nay. Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính sách xã hội ở nước ta hiệnnay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1993
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ - CP ngày 22 tháng 5 năm 2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/2013/NĐ - CP ngày 22 tháng 5 năm2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danhhiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
7. Chỉ thị số 16 - CT/HU ngày 16/3/2014 Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Ninh về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác Thương binh Liệt sỹ, Người có công cách mạng và Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 16 - CT/HU ngày 16/3/2014 Ban Thường vụ Huyện ủy PhúNinh về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác Thương binh Liệtsỹ, Người có công cách mạng và Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa
8. Nguyễn Thị Hằng (2005). Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công cách mạng. Tạp chí cộng sản số 7/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưuđãi xã hội đối với thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công cáchmạng
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2005
11. Nguyễn Duy Kiên (2012), Chính sách người có công – là trách nhiệm của toàn dân, Tạp chí Tuyên giáo số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách người có công – là trách nhiệmcủa toàn dân
Tác giả: Nguyễn Duy Kiên
Năm: 2012
12. Hồ Thị Vân Kiều (2011), Chăm sóc sức khỏe đối với người có công cách mạng, NXB ĐH Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe đối với người có công cáchmạng
Tác giả: Hồ Thị Vân Kiều
Nhà XB: NXB ĐH Quy Nhơn
Năm: 2011
15. Nguyễn Đình Liêu (1994), Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công - Một đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, Tạp chí Lao động xã hội số 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công - Mộtđòi hỏi bức thiết của cuộc sống
Tác giả: Nguyễn Đình Liêu
Năm: 1994
16. Nguyễn Đình Liêu (1997), Những điều cần biết về chính sách người có công, trợ cấp ưu đãi xã hội trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về chính sách người cócông, trợ cấp ưu đãi xã hội trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Liêu
Nhà XB: Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
17. Bùi Thị Xuân Mai (2012). Giáo trình nhập môn Công tác xã hội. Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nhàxuất bản Lao động xã hội
Năm: 2012
18. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXBLao động xã hội
Năm: 2012
19. Vũ Thị Thanh Nga (2011), Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở huyện Lạng Giang, Bắc Giang, NXB Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của công tác xã hội trong việc nângcao hiệu quả chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở huyện Lạng Giang,Bắc Giang
Tác giả: Vũ Thị Thanh Nga
Nhà XB: NXB Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
23. Nguyễn Hiền Phương (2004), Một số vấn đề về Pháp luật ưu đãi xã hội.Tạp chí Luật học số 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Pháp luật ưu đãi xã hội
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương
Năm: 2004
26. Nguyễn Danh Tiên (2012), Chủ trương của Đảng đối với thương binh, liệt sĩ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học quân sự tháng 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương của Đảng đối với thương binh,liệt sĩ thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Danh Tiên
Năm: 2012
29. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số: 05/2012/UBTVQH13 ngày 20 tháng 10 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh số: 05/2012/UBTVQH13ngày 20 tháng 10 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnhquy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Tác giả: Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Năm: 2012
1. Ban Bí thư (2017), Chỉ thị số 14 - CT/TW ngày 19/7/2017 về việc tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người có công với cách mạng Khác
3. Báo cáo thực hiện công tác ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn (2013 - 2017) Khác
5. Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ - CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Khác
9. Hoàng Thúy Hằng (2011). Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc sức Khác
10. Nguyễn Thị Thu Hoài (2013), Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với thương binh liệt sĩ và người có công với cách mạng từ năm 1991 đến năm 2010 Khác
13. Kết luận số 356 -TB/HU ngày 03/3/2017 của Huyện ủy Phú Ninh về thực hiện công tác chính sách đối với người có công giai đoạn 2018 – 2021 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w