1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

84 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CAO CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách công Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: + Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác + Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Cao Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực sách đào tạo nghề cho niên 1.2 Nội dung thực sách đào tạo nghề cho niên 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo nghề cho niên 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 29 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 29 2.2 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Đánh giá chung thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 40 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 53 3.1 Mục tiêu định hướng đào tạo nghề 53 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 58 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVTN: Đoàn viên niên HĐND: Hội đồng nhân dân MTQG: Mục tiêu Quốc gia PGS.TS: Phó giáo sư, tiến sĩ ThS: Thạc sĩ TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNCS: Thanh niên cộng sản TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBH LHTN: Ủy ban Hội Liên hiệp niên UBMTTQVN: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG S ố T r h a Đặ 2c điể 1m 2Số lư 2Số họ 4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng quan trọng góp phần đáng kể việc tạo cải vật chất cho gia đình xã hội; lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận thức tầm quan trọng niên phát triển đất nước, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta coi công tác đào tạo nghề cho niên nhiệm vụ quan trọng ban hành nhiều sách nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đáp ứng nguyện vọng học nghề niên, gia đình tồn xã hội Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, niên đào tạo có trình độ tay nghề ngày cao, trau dồi kỹ nghề nghiệp, không ngừng vươn lên đáp ứng nhu cầu trình đổi Trong năm qua, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, tham gia phối hợp Mặt trận đồn thể từ huyện đến sở, cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho niên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đạt kết tích cực Việc tuyên truyền chủ trương, sách đào tạo nghề, giải việc làm đẩy mạnh; xây dựng triển khai hiệu chương trình, kế hoạch đào tạo nghề, giải việc làm, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; đồng thời giúp niên có việc làm ổn định, cải thiện đời sống, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững hồn thành tiêu chí chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho niên huyện hạn chế, khuyết điểm như: Chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề chưa cao; đào tạo nghề chưa thật gắn với giải việc làm nhu cầu thị trường lao động; việc lồng ghép kế hoạch đào tạo nghề với chương trình giải việc làm, giảm nghèo hiệu chưa cao; công tác đào tạo nghề thiếu định hướng dài hạn Thanh niên thụ động, trông chờ vào chế hỗ trợ, trợ giúp từ phía nhà nước nên nhiều người qua đào tạo nghề khơng tìm việc làm; phận niên chưa ý thức cần thiết việc học nghề Bên cạnh đó, trình độ học vấn, tay nghề, ý thức kỷ luật, tác phong lao động hạn chế, khơng đáp ứng u cầu nhà tuyển dụng địa phương, số quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương chưa thực quan tâm mức đến công tác đào tạo nghề, nên chất lượng hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá kết việc thực sách đào tạo nghề cho niên nay, từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, tơi chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Đào tạo nghề tạo việc làm nội dung quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua tìm hiểu, thấy vấn đề liên quan đến việc làm, giải việc làm nói chung sách đào tạo nghề cho niên nói riêng đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Có thể nhắc đến số cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến đề tài sau: - PGS.TS Nguyễn Hữu Hải ThS Lê Văn Hòa đồng chủ biên (2013), Đại cương sách cơng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nội dung sách góp phần trang bị kiến thức phân tích sách cơng, trang bị phương pháp tư cách tiếp cận giải “vấn đề công”, giúp cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan nhà nước, nhà nghiên cứu sách cơng nhận thức vai trò phân tích sách cơng, từ nỗ lực tìm kiếm cơng cụ, phương pháp phân tích sách cơng ngày hiệu - Phan Thị Thúy Linh, Luận văn: Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng, năm 2011 Tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề tạo việc làm, phân tích thực trạng đào tạo nghề cơng tác tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng thời gian qua, đề xuất giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng đến giai đoạn 2020 - Phan Nguyên Thái, Nguyễn Văn Buồm, Vấn đề giải việc làm cho niên (Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện hành quốc gia, 2007) Tác giả nêu khái quát tình hình lao động, nghề nghiệp niên nay, đưa vấn đề việc làm niên giải pháp giải việc làm cho niên - Đặng Cảnh Khanh, Phạm Bằng, Một số vấn đề lao động việc làm niên nay, Viện Nghiên cứu Thanh niên (Bài viết Website Bộ Lao động – Thường bình xã hội, 2012) Tác giả đưa nhận định niên cấu lao động, việc làm nay; xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên; đánh giá hiệu việc nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu viết nêu tiếp cận nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập kinh tế quốc tế đến người lao động nói chung đến vấn đề đào tạo nghề, việc làm cho niên nói riêng nhiều khía cạnh, góc độ, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực khác nhau, từ mở nhiều hướng nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu công bố, nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Tiếp thu tinh hoa, thành cơng trình khoa học tìm hiểu, đồng thời kết hợp với hoạt động thực tiễn thân lĩnh vực công tác niên trình khảo sát, nghiên cứu thực tế lao động niên địa phương, từ kiến nghị, đề giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam năm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho niên; phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo nghề cho niên - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; phân tích làm sáng tỏ kết đạt hạn chế, nguyên nhân - Phân tích mục tiêu, định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng đào tạo với doanh nghiệp, thực việc đào tạo nghề theo đơn đặt hàng, đào tạo nghề gắn với thị trường lao động Đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu phát triển phải có kết nối doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với sở đào tạo, tận dụng tối đa việc đào tạo, nâng cao kiến thức từ doanh nghiệp FDI coi điều kiện phải đáp ứng thu hút vốn đầu tư nước - Tăng cường nâng cao thể chất, trình độ tay nghề, tác phong lao động cho niên Thực tế nghiên cứu cho thấy, thể lực tầm vóc niên Việt Nam thua nhiều so với nước khu vực giới Với chiều cao trung bình 1m70 (nam), 1m60 (nữ) quốc gia Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc số quốc gia Đơng Nam Á như: Singapore, Malaysia… chiều cao thân thể niên Việt Nam, trung bình 1m66 (nam) 1m56 (nữ) Điều cho thấy, chiều cao thân thể niên nước ta tăng chậm (ước tính khoảng 1,5cm sau 10 năm) đạt mức chậm so với giới Để đảm bảo nâng cao thể lực tầm vóc TN cần có chế khuyến khích thành lập trung tâm (cơng ty câu lạc bộ) tư vấn hướng dẫn chăm sóc thể lực, tầm vóc cho hệ trẻ Thơng qua tổ chức này, gia đình học sinh tư vấn dinh dưỡng, TDTT, lối sống; đưa con, cháu tới tập luyện TDTT tăng thể lực tầm vóc Khuyến khích tổ chức xã hội, gia đình, tư nhân lập sở hoạt động dịch vụ tập luyện TDTT tăng thể lực tầm vóc cho hệ trẻ Hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống sở y tế tuyến người lao động tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu Thực có hiệu chương trình sức khoẻ lao động mơi trường, chương trình mục tiêu y tế khác nhằm bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho lao động niên Thường xuyên tổ chức hoạt động khuyến khích rèn luyện thân thể, nâng cao thể lực, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, văn hố, văn nghệ niên, góp phần nâng cao thể lực, tầm vóc cho niên, đồng thời đẩy lùi tệ nạn xã hội 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán thực công tác QLNN đào tạo nghề cho niên Để thực đảm bảo hiệu công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề việc đào tạo nghề máy nhà nước giao chức đào tạo nghề phải vận hành hoạt động hiệu quả, vai trò đội ngũ cán phân công đảm nhiệm thực cơng tác QLNN đào tạo nghề có ý nghĩa định Trình độ chun mơn, nghiệp vụ sở để phát huy vai trò đội ngũ thực thi nhiệm vụ - Thường xuyên tổ chức tập huấn sách, pháp luật Đảng Nhà nước nói chung, sách, pháp luật lao động, việc làm nói riêng, chủ trương, sách cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung để họ quán triệt mục tiêu giải việc làm cương vị công tác - Bồi dưỡng kiến thức QLNN quản lý nguồn nhân lực, lao động, việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã; trọng bồi dưỡng kỹ phân tích, thống kê, áp dụng công nghệ thông tin khâu cập nhật phân tích liệu lao động, việc làm; kỹ quản lý chương trình, dự án có lồng ghép mục tiêu lao động, việc làm - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ quản lý cho đội ngũ cán quyền sở; trọng đến kỹ lồng ghép mục tiêu lao động, việc làm trình xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Kiện toàn mặt tổ chức Ban đạo liên ngành liên quan đến vấn đề lao động, việc làm; đó, quy định rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp lĩnh vực công việc cụ thể; chế độ họp định kỳ, chế độ báo cáo, công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm đạo, điều hành Kiện toàn mặt tổ chức tăng cường biên chế cho ngành Lao động Thương binh Xã hội để có đủ nhân lực theo dõi, điều phối chương trình, dự án lồng ghép liên quan đến nội dung giải việc làm 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề thông qua nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia giải việc làm nguồn hỗ trợ khác, nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế có hiệu Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thời gian qua có vai trò tích cực việc triển khai thực lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chương trình xóa đói giảm nghèo, qua việc thực dự án thúc đẩy phát triển sản xuất, công tác xuất lao động, tạo việc làm qua kênh đoàn thể Để thực có hiệu quỹ quốc gia giải việc làm tập trung số giải pháp như: - Tranh thủ cách kịp thời tối đa nguồn vốn hỗ trợ từ ngân hàng cấp trên, phải chủ động khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, ưu đãi lãi suất từ chương trình, dự án tài trợ nước, quốc tế, từ nguồn ngân sách địa phương phân bổ cho cơng tác xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề, tạo việc làm - Đối với công tác phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội huyện với quyền đồn thể trị - xã hội tham gia hợp đồng quản lý ủy thác, tổ chức cho vay tín dụng, đơn vị thực công tác đào tạo, tư vấn xuất lao động phải đồng bộ, kịp thời Đối với Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội cấp huyện, cấp xã phải thực việc kiểm tra giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay ủy thác có hiệu quả, mục đích - Ngân hàng Chính sách xã hội huyện phải phối hợp thường xuyên với Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện, Huyện đồn đồn thể trị xã hội, phối hợp ngành liên quan thực chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình đào tạo nghề, giải việc làm cho niên; quan tâm thực sách tín dụng ưu đãi đối tượng niên thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, thất nghiệp, đối tượng học sinh, sinh viên, gia đình sách - Thực quy định công tác thẩm định, xét duyệt cho vay vốn ưu đãi dự án có tính khả thi để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực nông thôn hoạt động lĩnh vực giải nhiều việc làm cho lao động niên tiểu thủ công nghiệp, lĩnh vực chế biến nông sản, hoạt động dịch vụ - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thực công tác phối hợp, lồng ghép chương trình, tập huấn hướng dẫn cách sử dụng hiệu nguồn vốn vay; thực công tác thông tin kịp thời, tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm thực giải ngân vốn vay phát triển sản xuất, giải việc làm - Thực kịp thời việc biểu dương, khen thưởng mơ hình kinh tế hiệu niên phát triển sản xuất gắn với giải việc làm cho lao động niên địa phương, đồng thời có chế, sách hỗ trợ để khuyến khích, động viên niên tích cực tham gia phát triển kinh tế, khởi nghiệp lập nghiệp 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề, công tác tư vấn, hỗ trợ xuất lao động cho niên - Thực hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề Trước xuất lao động người lao động phải bắt buộc học ngoại ngữ quốc gia đến làm việc Tuỳ theo nhóm ngành nghề xuất lao động cụ thể mà người lao động phải trải qua thời gian học việc, trang bị kỹ nghề nghiệp Đồng thời, người lao động phải bỏ khoản kinh phí lớn để chi trả cho việc tới thành phố lớn để học ngoại ngữ, học nghề, chi phí cho việc lại, thuê nhà ở, sinh hoạt… Nên Nhà nước cần có sách hỗ trợ khoản kinh phí đào tạo nghề người lao động Thực việc hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo nghề đối tượng hộ gia đình thuộc liệt sỹ, thương, bệnh binh nặng, đối tượng gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo theo Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội quy định; thực hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo đối tượng khác Bên cạnh đó, có sách hỗ trợ doanh nghiệp liên kết với đơn vị thực chức dạy nghề để thực việc tập huấn, đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ địa phương cho người lao động - Thực vay vốn hỗ trợ lãi suất cho người lao động Hiện nay, ngồi sách hỗ trợ đào tạo nghề sách cho vay ưu đãi để làm việc nước theo hợp đồng đánh giá góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua chương trình cho vay vốn để người lao động xuất lao động Ngân hàng sách xã hội tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động Mặc dù vậy, thị trường có thu nhập trung bình Malaysia, số nước Trung Đơng, Bắc Phi khơng thu hút lao động, thay vào lao động Việt Nam chủ yếu làm việc thị trường có thu nhập cao Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, châu Âu Thu nhập tốt thị trường có chi phí để làm việc cao, trung bình mức 70 – 80 triệu đồng/hợp đồng Như vậy, với mức quy định người lao động vay không cần tài sản đảm bảo, tối đa khơng q 50 triệu đồng khơng phù hợp Bởi vì, người lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo thường khơng có tài sản chấp để vay khoản lớn 50 triệu đồng Vì vậy, cần thiết phải xây dựng sách cho vay để xuất lao động theo thị trường cụ thể nhóm nghề cụ thể để tạo điều kiện cho người lao động có nhu cầu xuất lao động không đủ điều kiện kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay 3.2.8 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trò đồng hành tổ chức hội, đồn thể cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho niên Tăng cường phối hợp Phòng, Ban, ngành; sở, ban, ngành với tổ chức trị - xã hội, với quan, tổ chức, doanh nghiệp công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ giải việc làm tự tạo việc làm cho niên; góp phần thực tốt chế phối hợp liên ngành thực nghị nhiệm vụ, tiêu tạo việc làm cho niên Thăng Bình Trong q trình triển khai thực cơng tác phối hợp đào tạo nghề, quan chủ trì đơn vị phối hợp sở chức năng, nhiệm vụ đơn vị để phối hợp đồng bộ, đạt kết Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện quan giao thực chức năng, nhiệm vụ tham mưu UBND huyện QLNN công tác đào tạo nghề, việc làm Tổ chức Đoàn Thanh niên cấp có kế hoạch tổ chức tư vấn, hướng nghiệp cho đối tượng niên trường học địa bàn; phối hợp Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện đơn vị liên quan việc mở lớp đào tạo nghề chương trình tư vấn xuất lao động, giải việc làm cho niên Các cấp Đoàn từ huyện đến sở tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình đồng hành với niên trình lập thân, lập nghiệp cách hiệu quả, xác định nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn Phát huy hiệu hoạt động Văn phòng tư vấn giới thiệu việc làm Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng NN&PTNN) công ty, doanh nghiệp hỗ trợ vay vốn, tìm kiếm thị trường xuất lao động cho niên Tiểu kết Chương Trên sở vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho niên kết khảo sát thực tế phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình Chương 2, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp thực nhiệm vụ Giải pháp chủ yếu định đến nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho niên nơng thơn hồn thiện chiến lược, sách đào tạo nghề cho niên, gắn với tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin lao động việc làm; nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp quyền, đầu tư sở hạ tầng, phát triển ngành sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; thu hút đầu tư dự án, nhà máy, xí nghiệp; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề, nâng cao chất lượng công tác tư vấn, hướng nghiệp đào tạo nghề, đồng thời tăng cường nâng cao thể chất, trình độ tay nghề, tác phong lao động cho niên; hoàn thiện tổ chức máy; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán thực công tác QLNN, nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề thông qua nguồn vốn vay từ Quỹ Quốc gia giải việc làm, mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề, công tác tư vấn, hỗ trợ xuất lao động cho niên, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trò đồng hành tổ chức hội, đồn thể cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho niên KẾT LUẬN Công tác đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn yêu cầu cấp thiết cho việc giải việc làm, tạo thu nhập, điều kiện để lao động niên phát triển kinh tế, làm giàu cho thân, gia đình xã hội, đóng góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững địa phương Đối với huyện Thăng Bình, địa phương nhiều khó khăn kinh tế - xã hội có 03 xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 131/QĐ-TTg 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Danh sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2016 - 2020 02 xã miền núi, với lực lượng niên chiếm 33% dân số cơng tác đào tạo nghề u cầu thiết Luận văn “Thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” hoàn thành nội dung sau: Phân tích khái quát vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho niên, làm rõ khái niệm đào tạo nghề, tạo việc làm, sách đào tạo nghề cho niên, đồng thời, phân tích nội dung yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo nghề cho niên Phân tích thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình Tác giả luận văn sau khái quát đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, thực việc phân tích thực trạng kết việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho lao động niên nơng thơn địa bàn huyện từ đó, làm rõ mặt đạt vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đề xuất giải pháp tăng cường việc thực sách đào tạo nghề cho niên nói chung, niên huyện Thăng Bình nói riêng Tuy nhiên, cơng tác tạo nghề cho niên nội dung rộng phức tạp, có liên quan nên nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội nên luận văn đưa ra số giải pháp Song giải pháp triển khai thực đồng bộ, luận văn có đóng góp định công tác đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ đến năm 2025 Để nghiên cứu hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho niên đòi hỏi phải có trình am hiểu sâu rộng lý thuyết lẫn thực tiễn cho kết có giá trị ứng dụng Trên sở hướng dẫn, định hướng người hướng dẫn khoa học nghiên cứu từ thực tiễn công tác đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, tác giả cố gắng sưu tầm tài liệu, nghiên cứu lý thuyết thực tiễn để hoàn thành luận văn này, luận văn khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý, đánh giá thầy cô Hội đồng phản biện để luận văn hồn chỉnh có tính ứng dụng cao thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 175/BC-UBND, ngày 30/11/2018 UBND huyện Thăng Bình Thực trạng tình hình thực công tác đào tạo nghề, giải việc làm giai đoạn 2013 - 2017, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm Báo cáo số 310/BC-UBND ngày 04/12/2018 UBND huyện Thăng Bình báo cáo sơ kết nhiệm kỳ kết tổ chức, thực tình hình phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nhiệm kỳ 2016-2021; Bộ Luật Lao động bổ sung, sửa đổi năm 2012; Công văn số 221/UBND-LĐTBXH ngày 22/3/2017 UBND huyện Thăng Bình việc triển khai thực chế hỗ trợ đào tạo lao động theo Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Quyết định 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội-VI, VII, VIII, IX) NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2010) Thanh niên với nghề nghiệp việc làm, Nhà in Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2017) Văn kiện Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2017-2022, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam (2017) Văn kiện Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2017 - 2022 Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Thăng Bình (2017) Văn kiện Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Thăng Bình lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2017 - 2022 10 Nguyễn Hữu Hải (2014) Chính sách cơng - vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Hành quốc gia (2011) Giáo trình quản lý hành nhà nước (tập 1), Nxb Lao động, Hà Nội 12 Kế hoạch số 335/KH-UBND ngày 01/06/2012 UBND huyện Thăng Bình việc triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 13 Kế hoạch số 211/KH-UBND ngày 05/02/2015 UBND huyện Thăng Bình việc triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015 14 Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 05/01/2017 UBND huyện Thăng Bình việc hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2016 2020 15 Kế hoạch 168/KH-UBND ngày 08/3/2017 UBND huyện Thăng Bình việc tổ chức triển khai thực công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Thăng Bình 16 Kế hoạch 216/KH-UBND ngày 16/03/2018 UBND huyện Thăng Bình việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Thăng Bình việc tổ chức triển khai thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018 17 Đặng Cảnh Khanh - Phạm Bằng (2012),Một số vấn đề lao động việc làm niên nay, Viện Nghiên cứu Thanh niên 18 Phan Thị Thúy Linh (2011), Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng, Luận văn 19 Luật Dạy nghề, ngày 29/11/2006 20 Luật Thanh niên, ngày 29/11/2005 21 Luật Việc làm, ngày 16/11/2013 22 Luật Giáo dục nghề nghiệp, ngày 27/11/2014; 23 Nghị số 25-NQ/TW, ngày 25/7/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 24 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP, ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm 25 Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20162020 26 Niên giám thống kê huyện Thăng Bình năm 2014, 2015, 2016, 2017 Chi Cục Thống kê huyện 27 Chu Tiến Quang (2001) “Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp”, Nxb Nông nghiệp 28 Quyết định số 560/QĐ-UBND ngày 01/08/2012 UBND huyện Thăng Bình thành lập Ban đạo thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện đến năm 2020 29 Quyết định số 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 30 Quyết định số 494/QĐ-UBND, ngày 15/02/2011 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 31 Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg, ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015 32 Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 21/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tới năm 2020 33 Quyết định 52/2012/QĐ-TTg, ngày 16/01/2012 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp 34 Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 26/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 35 Quyết định 97 1/ QĐ-TTg, ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định 195 6/ QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 36 Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng 37 Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNTBCT-BTTTT ngày 12/12/2012 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 38 Thông tư số 04/TT-HU, ngày 22/6/2017 Huyện ủy Thăng Bình tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng công tác đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện 39 Phan Nguyễn Thái - Nguyễn Văn Buồm, “Vấn đề giải việc làm cho niên nay” 40 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Thăng Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 - 2015; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Thăng Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 41 http://chinhphu.vn/ 42 http://www.molisa.gov.vn/ 43 http://doanthanhnien.vn/ 44 http://www.quangnam.gov.vn/ 45 http://vieclamvietnam.gov.vn/ 46 http://huyenuythangbinh.vn/ 47 http://tinhdoanqnam.vn/ 48 http://www.thangbinh.quangnam.gov.vn/ 49 http://tuoitrethangbinh.vn/ ... thực sách đào tạo nghề cho niên Chương 2: Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề. .. đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, tơi chọn đề tài Thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Chính. .. thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội-VI, VII, VIII, IX) NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đạihội-VI, VII, VIII, IX)
6. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2010) Thanh niên với nghề nghiệp và việc làm, Nhà in Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên với nghềnghiệp và việc làm
7. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (2017) Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2017-2022, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đoàntoàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2017-2022
Nhà XB: Nxb Thanh niên
10. Nguyễn Hữu Hải (2014) Chính sách công - những vấn đề cơ bản, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công - những vấn đề cơ bản
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
11. Học viện Hành chính quốc gia (2011) Giáo trình quản lý hành chính nhà nước (tập 1), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chính nhànước
Nhà XB: Nxb Lao động
17. Đặng Cảnh Khanh - Phạm Bằng (2012),Một số vấn đề về lao động và việc làm của thanh niên hiện nay, Viện Nghiên cứu Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động vàviệc làm của thanh niên hiện nay
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh - Phạm Bằng
Năm: 2012
18. Phan Thị Thúy Linh (2011), Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh niên tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làmcho thanh niên tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phan Thị Thúy Linh
Năm: 2011
25. Nghị quyết số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh về cơ chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự ántrọng điểm và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giaiđoạn 2016-
27. Chu Tiến Quang (2001) “Việc làm ở nông thôn. Thực trạng và giải pháp”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việc làm ở nông thôn. Thực trạng và giảipháp”
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
39. Phan Nguyễn Thái - Nguyễn Văn Buồm, “Vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề giải quyết việc làmcho thanh niên hiện nay
1. Báo cáo số 175/BC-UBND, ngày 30/11/2018 của UBND huyện Thăng Bình về Thực trạng tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm giai đoạn 2013 - 2017, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm Khác
2. Báo cáo số 310/BC-UBND ngày 04/12/2018 của UBND huyện Thăng Bình báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ về kết quả tổ chức, thực hiện tình hình phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh nhiệm kỳ 2016-2021 Khác
8. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam (2017) Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2017 - 2022 Khác
9. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Thăng Bình (2017) Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Thăng Bình lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2017 - 2022 Khác
12. Kế hoạch số 335/KH-UBND ngày 01/06/2012 của UBND huyện Thăng Bình về việc triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Khác
13. Kế hoạch số 211/KH-UBND ngày 05/02/2015 của UBND huyện Thăng Bình về việc triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015 Khác
14. Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 05/01/2017 của UBND huyện Thăng Bình về việc hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình dự án trọng điểm và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2016 - 2020 Khác
15. Kế hoạch 168/KH-UBND ngày 08/3/2017 của UBND huyện Thăng Bình về việc tổ chức triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thăng Bình Khác
16. Kế hoạch 216/KH-UBND ngày 16/03/2018 của UBND huyện Thăng Bình về việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thăng Bình về việc tổ chức triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018 Khác
23. Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w