1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

87 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG VĂN HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG VĂN HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Lê Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan dựa kết nghiên cứu thực tế tài liệu công bố Đà nẵng, ngày tháng Tác giả Đặng Văn Hùng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề lý luận thực sách giảm nghèo bền vững .7 1.2 Thực sách giảm nghèo bền vững 18 1.3 Thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương nước 26 CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Tình hình nghèo từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực trạng nghèo từ thực tiễn huyện Thăng Bình .35 2.3 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 42 2.4 Đánh giá kết thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 55 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Quan điểm chủ yếu việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình 60 3.2 Mục tiêu đến 61 năm 2020 3.3 Những thuận lợi, khó khăn .62 3.4 Một số giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 63 3.5 Một số kiến nghị .75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI .79 LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư, đồng thời thực tâm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Nước ta nước nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ trọng phát triển chưa mạnh Đảng Nhà nước ta xác định việc xóa đói, giảm nghèo quốc sách hàng đầu cần phải tập trung, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề để phát triển kinh tế quốc dân Giảm nghèo bền vững trở thành vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài, sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể công tác giảm nghèo, tốc độ giảm nghèo bình quân năm khoảng 2% Tuy nhiên cơng tác giảm nghèo nước ta nhiều vấn đề cần phải tiếp tục giải quyết, tỷ lệ chênh lệnh thu nhập mức sống khu vực thành thị khu vực nơng thơn cao, số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo mức cao, việc nghèo chưa mang tính bền vững mà có nguy tái nghèo Đây vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước cần phải tiếp tục quan tâm giải để thực tốt sách giảm nghèo bền vững Quốc gia Thăng Bình huyện đồng tỉnh Quảng Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có đường lối, chủ trương đắn Đảng, Nhà nước, Thăng Bình vận dụng sáng tạo chế, sách kinh tế - xã hội, bước xây dựng, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đạt thành đáng trân trọng, tạo tảng cho phát triển năm đến thuận lợi Trong năm qua, sách tích cực việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo hội để giảm nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng tiến bộ, người dân huyện ngày có điều kiện phát triển tồn diện Tuy nhiên, việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình thời gian qua hạn chế như: Tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm, nhiên hộ thoát nghèo chưa thật bền vững có nguy tái nghèo; việc thực sách đào tạo nghề giải việc làm cho người nghèo hạn chế đa số hộ nghèo từ thực tiễn huyện hộ cao tuổi, bệnh tật; bên cạnh phối hợp cấp, ngành công tác giảm nghèo chưa thường xuyên, tập trung vào số ngành Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, bước giảm nghèo bền vững xem nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội Huyện Thăng Bình Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tơi nhận thấy vấn đề nghèo sách giảm nghèo bền vững cần quan tâm có sách phù hợp thực tốt cơng tác giảm nghèo bền vững địa phương Đây lý mà tơi chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, vấn đề thực sách giảm nghèo ln quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đề cập đến sách giảm nghèo bền vững địa phương khác nước như: - Đề tài “thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo số tỉnh ven biển Miền trung”; đề tài cấp Bộ PGS.TS Khống Diễn chủ nhiệm Đề tài phân tích làm rõ thực trạng nghèo đói chung vùng ven biển Miền Trung, làm rõ khác biệt đói nghèo nhóm dân tộc kinh dân tộc thiểu số, đồng miền núi tỉnh này, từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất kiến nghị, giải pháp có tính khả thi phù hợp với thực trạng vùng nhằm thực xóa đói giảm nghèo hiệu quả, phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh ven biển Miền Trung - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Xuân Nghiêm “Thực sách giảm nghèo bền vững cho người dân tộc Cơtu từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” Tác giả khái quát đặc điểm tự nhiên, dân số kinh tế - xã hội huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam, đặc trưng riêng người Cơ tu; nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Cơ tu từ thực tiễn huyện Đông giang tỉnh Quảng Nam; hạn chế q trình thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc Cơ tu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam từ đưa giải pháp thiết thực phù với với người vùng đất - Luận văn thạc sỹ tác giả Kiều Quang Huấn “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo từ thực tiễn huyện để từ đưa giải pháp giảm nghèo mang tính bền vững, phù hợp với tình hình phát triển thành phố nói chung huyện nói riêng - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Doãn Tuấn “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết quản lý nhà nước nghèo đói phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước công tác GNBV giai đoạn 2018-2020 huyện Phước Sơn nói riêng huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nói chung Từ cơng trình nghiên cứu nêu trên, cho thấy đề cập giải nội dung lý luận thực tiễn XĐGN nước ta Các kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá, để tác giả có nhìn tổng quan Thực sách giảm nghèo bền vững (GNBV) từ thực tiển huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Các cơng trình, viết nêu nghiên cứu XĐGN nhiều mức độ, góc độ khác có đóng góp quan trọng làm sở khoa học để Nhà nước xây dựng sách XĐGN Tuy nhiên, vấn đề GNBV có vai trò quan trọng phát triển KTXH thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc nghiên cứu đề tài GNBV ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tồn diện vấn đề Thực sách GNBV từ thực tiển huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam với cách tiếp cận đầy đủ góc độ khoa học Quản lý công Tuy nhiên đến thời điểm nay, chưa có đề tài nghiên cứu sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích: - Luận văn nghiên cứu đánh giá kết nguyên nhân thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp để thực tốt sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam * Nhiệm vụ đề tài: - Làm rõ số vấn đề lý luận nghèo, giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo bền vững - Tìm hiểu thực trạng tình hình giảm nghèo, sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Rút hạn chế, tồn tại, rõ nguyên nhân việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam * Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu phạm vị huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam + Về Thời gian: Nghiên cứu thông qua số liệu thống kê tổng hợp giai đoạn 2014 - 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để thu thập, phân tích khai thac thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến luận văn nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, ngành Trunng ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề giảm nghèo bền vững nước ta nói chung huyện Thăng Bình nói riêng Đồng thời thu thập tài liệu tổ chức cá nhân học giả nước liên quan luận văn thời gian qua Kết hợp với phương pháp thống kê, khái quát thực tiễn, phương pháp phân tích định tính, suy luận logic, diễn giải q trình phân tích, đánh giá sách Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua, tham vấn lấy ý kiến số cán quản lí nhà nước có liên đến tổ chức thực sách giảm nghèo địa bàn nghiên cứu với phương pháp quan sát, vấn nhanh hộ nghèo Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận, người học nghiên cứu, bổ sung kiến thức lý thuyết sách giảm nghèo bền vững Việt nam; đồng thời biết vận dụng lý thuyết sách cơng để đánh giá thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững đia phương 6.2 Về mặt thực tiễn: Dựa sở đánh giá thực trạng đói nghèo từ thực tiển huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, luận văn rõ ưu điểm hạn chế Thực sách GNBV huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Từ đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu Thực sách GNBV từ thực tiển huyện thời gian tới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, học tập giúp người đọc hiểu thêm vấn đề lý luận, thực tiễn Thực sách GNBV huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Đồng thời, luận văn nguồn tài liệu giúp nhà quản lý đưa sách đắn hiệu q trình thực sách cơng tác GNBV Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Mục tiêu số giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nước Vì vậy, huyện cần điều tra, rà soát kỹ hộ để thực đúng, xác hỗ trợ nhà nước họ Thực trợ cấp xã hội thường xuyên, đột xuất cộng đồng cho đối tượng bảo trợ xã hội theo quy định - Trợ giúp khó khăn, hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo theo quy định * Về trợ giúp pháp lý Hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo có điều kiện nâng cao hiểu biết pháp luật, kịp thời tiếp cận dịch vụ pháp lý miễn phí 3.4.6 Thực tốt sách xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển miền núi Hiện từ thực tiễn huyện Thăng Bình, xã vùng bãi ngang ven biển miền núi tỷ lệ hộ nghèo chiếm cao, nguyên nhân làm cho tỷ lệ hộ nghèo từ thực tiễn toàn huyện cao, chưa kể hộ cận nghèo nghèo có nguy tái nghèo phát sinh nghèo Vì xã có khó khăn định việc sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, thoát nghèo Vì vậy, để giảm được tỷ lệ nghèo chung từ thực tiễn toàn huyện thời gian tới cần tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ cho xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển miền núi theo Quyết định 106/2004/QĐTTg ngày 11/6/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo huyện Thăng Bình có xã vùng bãi ngang ven biển 01 xã miền núi - Huy động nguồn vốn cho việc đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, kinh doanh dân sinh xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển miền núi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống người dân, giảm nghèo nhanh bền vững, tập trung vào số cơng trình sau: + Hồn thiện đường giao thông nông thôn phục vụ phát triển sản xuất dân sinh + Hồn thiện hệ thống cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa giáo dục, y tế + Đầu tư hệ thống kè, bờ bao chống triều cường, cơng trình thủy lợi + Duy tu, bảo dưỡng cơng trình hạ tầng sở xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển miền núi - Cần hỗ trợ phát triển sản xuất theo đặc thù riêng xã bãi ngang ven biển Ở xã bãi ngang ven biển có số lượng lớn hộ dân sống chủ yếu ngư nghiệp thông qua việc đánh bắt cá, thủy hải sản từ biển khơi, loại thủy sản ven bờ Tuy nhiên, năm gần nguồn lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt, tàu cá công suất lại q nhỏ khơng có khả đánh bắt xa bờ nên chuyến biển thu nhập không cao, nhiều hộ dân dần bỏ nghề, số hộ chuyển sang trồng trọt, miền đất nắng gió cát việc trồng trọt lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết, trồng khó, nguồn nước tưới chủ yếu nước trời, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Vì vậy, với đặc thù riêng vùng bãi ngang ven biển này, cần có sách hỗ trợ phù hợp như: + Đối với xã bãi ngang ven biển muốn phát triển kinh tế cần phải đặt vấn đề khai thác, đánh bắt chế biến, tiêu thụ thủy hải sản lên hàng đầu, vùng này, nghề biển nghề truyền thống Cần tổ chức ngư dân thành nhóm khai thác thủy sản ven bờ, tiến tới đánh bắt xa bờ, hình thành đội tàu khai thác có cơng suất lớn Từ làm tiền đề cho việc hình thành sở chế biến nguồn thủy, hải sản thu hoạch nhằm tăng giá trị thu nhập cho người dân Muốn làm điều đoàn kết tập trung ngư dân vùng biển cần hỗ trợ lớn từ nhà nước, để có thuyền có trọng tải lớn với cơng suất lớn vươn khơi xa bám biển dài ngày cần có hỗ trợ nguồn vốn lớn từ nhà nước + Tạo điều kiện cho ngư dân trẻ, có sức khỏe, trình độ tham gia lớp đào tạo nghề lái tàu cơng suất lớn, để ngư dân vùng biển tự tay lái tàu họ + Để nâng cao giá trị nguồn thủy, hải sản thu cần có hỗ trợ hướng dẫn chuyển giao công nghệ việc xây dựng nhân rộng mơ hình chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm ngư nghiệp Sản phẩm khai thác hải sản tập trung chủ yếu vào hình thức sau đơng lạnh; sản phẩm cá hấp, mực hấp; sản phẩm cá khô; sản phẩm tươi; sản phẩm cá cơm, cá nục loại phục vụ chế biến nước mắm Ngoài ra, để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, người dân làm ruốc, nước mắm, sấy mực khơ, cá khơ, cá bò tiêu thụ từ thực tiễn, góp phần đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa ngành nghề, bước giải việc làm địa phương, nâng thu nhập cho người dân vùng biển + Cần có phối hợp quyền địa phương với doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm ngư nghiệp qua chế biến để người dân yên tâm đầu sản phẩm Nếu giải tốt vấn đề vừa làm tăng giá trị nguồn thủy hải sản đánh bắt đồng thời giải lực lượng lớn nguồn lao động chỗ địa phương Hiện huyện Thăng Bình có nhà máy chế biến thủy hải sản xuất Đông An, xây dựng khu công nghiệp Hà Lam – Chợ Được, huyện cần có sách hỗ trợ phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nhà máy + Quan tâm mức đến hoạt động Nghiệp đoàn nghề cá xã bãi ngang ven biển để kịp thời nắm bắt thuận lợi, khó khăn, nhu cầu hỗ trợ để thực trợ giúp kịp thời + Bên cạnh việc đầu tư cho ngư nghiệp cần có hỗ trợ hoạt động khuyến nông giúp người nghèo vùng tiếp cận dịch vụ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ giống trồng, vật ni có suất cao, vật tư sản xuất, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, máy móc, cơng cụ sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản Hỗ trợ xây dựng phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất như: Mơ hình trồng rau xã Bình Triều, trồng nấm rơm xã Bình Đào, ni gà đệm lót sinh học xã Bình Nam,… + Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò tầm quan trọng biển phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng - an ninh Các địa phương ven biển cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa lợi ích thiết thực ngư dân tham gia tổ, đội đoàn kết khai thác hải sản, nghiệp đoàn nghề cá Ngoài ra, song hành với nhiệm vụ đó, cơng tác tập huấn, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng kỹ phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn kiến thức pháp luật biển cần tăng cường + Khuyến khích, hỗ trợ phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ Xây dựng quỹ để hỗ trợ ngư dân gặp rủi ro, tai nạn biển hỗ trợ sản xuất, có vốn vay để quay vòng sản xuất Các cấp, ngành cần thực tốt chế, sách tỉnh, Trung ương hỗ trợ ngư dân, huy động vào chi nhánh ngân hàng từ thực tiễn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân tiếp cận nguồn vốn vay, đầu tư cải hốn nâng cao cơng suất tàu, đóng tàu lớn đủ sức vươn khơi xa bám biển dài ngày, coi điều kiện tiên để hình thành "tập đồn" đánh bắt xa bờ có hiệu + Các xã ven biển huyện có điều kiện để phát triển du lịch biển có bãi tắm đẹp, nhiên lợi chưa đầu tư khai thác hiệu Muốn phát triển du lịch biển trước hết cần phải tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông Tập trung đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng bãi tắm xã Bình Minh, làm tốt dịch vụ như: giám sát cứu hộ, dịch vụ nhà nghĩ, ăn uống, vui chơi, giải trí,…bố trí hợp lý cửa hàng bán hàng lưu niệm, sản phẩm thủ công mỹ nghề, làng nghề,…phục vụ du khách Tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư dự án khu nghĩ dưỡng bãi tắm xã Bình Minh, khu du lịch nghĩ dưỡng Nam Hội An xã Bình Dương Cần có liên kết với vùng du lịch Đà Nẵng, Hội An, Mỹ sơn, Núi Thành, Hồ Phú Ninh để tổ chức tour du lịch Trong thời gian tới huyện Thăng Bình cần có quy hoạch cụ thể để phát triển cao su tiểu điền đại điền Phòng Nông nghiệp huyện cần mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc cao su cho người dân xã này, hộ nghèo 3.4.7 Giải pháp tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc thực sách giảm nghèo bền vững - Muốn thực thành công cơng giảm nghèo bền vững cần có vào hệ thống trị tồn xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo, có ý thức hộ nghèo Vì vậy, cần tăng cường cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức nhiều hình thức, lấy công tác vận động quần chúng để tuyên truyền, động viên, thuyết phục chủ yếu, bước xoá bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại, tư tưởng “xin nghèo”, cần phát huy tinh thần tự lực, phấn đấu vượt nghèo Phát động phong trào thi đua “Cùng vượt nghèo” tổ chức hội, đoàn thể, tộc họ, - Các cấp quyền từ huyện đến xã cần xây dựng kế hoạch giảm nghèo cụ thể để giải nhóm nguyên nhân nghèo theo địa hộ nghèo thôn, tổ địa phương - Hiện nhà nước có nhiều sách ưu tiên để phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn cần thực lồng ghép hoạt động triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Chương trình giảm nghèo, đảm bảo hộ nông dân nghèo hỗ trợ, tạo điều kiện hoạt động Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Hồn thiện máy tổ chức cán làm công tác giảm nghèo giải việc làm từ huyện đến sở, đảm bảo hoạt động thông suốt, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo, hướng dẫn điều hành cơng tác giảm nghèo Từng bước bố trí cán chuyên trách theo dõi công tác giảm nghèo việc làm cấp huyện, xã để thực nhiệm vụ tham mưu, theo dõi, triển khai chương trình, sách giảm nghèo Tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác giảm nghèo cho xã, thị trấn - Tổ chức thực kịp thời, đồng chương trình, sách giảm nghèo từ thực tiễn, thực cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý thực chương trình sách giảm nghèo - Chỉ đạo thực quy trình điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo để khắc phục thiếu sót thời gian qua Thực tốt ngun tắc dân chủ, cơng khai, có tham gia người dân việc bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo thực sách an sinh xã hội Thực quy trình điều tra, cương loại khỏi danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ gia đình trốn tránh, khơng phối hợp kê khai tài sản, thu nhập, tẩu tán tài sản, hộ có thành viên có khả lao động lười lao động, hộ có người có quyền nghĩa vụ phụng dưỡng, có điều kiện kinh tế tách hộ để hưởng sách Cần tập trung xác định xác nguyên nhân dẫn đến hộ nghèo, cận nghèo để có sở xây dựng kế hoạch giảm nghèo năm địa phương Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát, công tác tổng hợp, thống kê, báo cáo kết thực tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Đồng thời biểu dương, khen thưởng địa phương thực tốt công tác giảm nghèo, nhân rộng gương điển hình, mơ hình giảm nghèo hiệu bền vững - Xây dựng thực chương trình hỗ trợ đặc thù huyện (trên sở sách hỗ trợ đặc thù tỉnh) nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo nhanh bền vững - Thực khen thưởng xã, thôn, tổ dân phố hộ gia đình có thành tích giảm nghèo bền vững theo Hướng dẫn số 481/HD-BTĐKT ngày 18/4/2013 Ban Thi đua khen thưởng Trung ương Hướng dẫn số 765/HD-NV ngày 24/5/2013 sở Nội vụ Quảng Nam hướng dẫn khen thưởng huyện, xã, thơn, hộ gia đình có thành tích giảm nghèo bền vững giai đoạn năm 2014 đến năm 2020 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác giảm nghèo cấp Các cấp ủy đảng đưa nội dung giảm nghèo vào phương hướng, nhiệm vụ thực Nghị Đại hội cấp mình, đồng thời có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương Trung ương, tỉnh công tác giảm nghèo định kỳ năm; phát huy vai trò giám sát HĐND, Mặt trận hội, đồn thể trị-xã hội từ huyện đến sở UBND cấp thường xuyên đạo, tổ chức kiểm tra, tra để uốn nắn kịp thời sai phạm, lệch lạc tổ chức thực công tác giảm nghèo từ thực tiễn Đẩy mạnh cải cách hành tổ chức thực sách giảm nghèo Chú trọng cơng tác kiểm tra, giám sát, tổng hợp, thống kê, báo cáo kết thực tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm - Trong trình thực sách hỗ trợ cần tăng cường tham gia giám sát người dân cộng đồng nhằm quản lý phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư, bước phát huy lợi địa lý, khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trị, trật tự xã hội 3.5 Một số kiến nghị Để phát huy hiệu tích cực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện huyện Thăng Bình, đề nghị cấp quyền thực số nội dung sau: Đối với Chính phủ: - Chính Phủ cần thường xuyên rà soát, đánh giá, sửa đổi, thay sách giảm nghèo bền vững mà qua thực tiễn thấy bất hợp lý, chồng chéo không hiệu - Chính sách giảm nghèo cần phù hợp với nhóm đối tượng, địa phương, vùng khác - Cần đầu tư trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, có sách giảm nghèo chung, có sách giảm nghèo đặc thù cho vùng khó khăn, nhóm người nghèo dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội - Nghiên cứu, sửa đổi, bão sung sách tín dụng, đất đai, sách giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, sách dạy nghề giải việc làm, sách hỗ trợ khác để giúp người nghèo tiếp cận sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững cách dễ dàng hiệu Đối với tỉnh: - Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình, dự án xố đói giảm nghèo bền vững triển khai từ thực tiễn tỉnh - Lãnh đạo thực có hiệu sách khuyến khích đăng ký nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam kiểm soát việc thực sách - Tăng cường cơng tác tập huấn nâng cao kiến thức, lực cho cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo đặc biệt cán giảm nghèo cấp xã họ người trực tiếp triển khai thực sách giảm nghèo nhà nước; bố trí kinh phí địa phương hỗ trợ phụ cấp hàng tháng cho cán làm công tác giảm nghèo cấp sở - Tăng nguồn vốn đầu tư hàng năm cho chương trình mục tiêu Xố đói giảm nghèo, vốn đầu tư nên tập trung, khơng nên dàn trải, phân bố rộng nhiều địa bàn Đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn thực đầu tư cho chương trình giảm nghèo bền vững, tránh tình trạng thất nguồn vốn hay nguồn vốn đầu tư lớn hiệu mang lại khơng cao - Thường xun kiểm tra, đơn đốc việc thực chủ trương, sách giảm nghèo bền vững Trung ương tỉnh Tổ chức tổng kết, dánh giá, rút kinh nghiệm để tìm giải pháp giảm nghèo bền vững, khen thưởng nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Đối với huyện Thăng Bình - Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp quyền, ban, ngành, đồn thể huyện cơng tác xố đói giảm nghèo; tăng cường chế phối hợp liên ngành cấp, ngành huyện, phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hội đoàn thể huyện việc động viên, tuyên truyền, phổ biến kiến thức giúp đỡ dân nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững - Xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm cách cụ thể, giải pháp giảm nghèo phải vào nguyên nhân nghèo, tùy theo nguyên nhân nghèo xã mà có sách hỗ trợ khác cho phù hợp - Chỉ đạo việc điều tra rà soát hộ nghèo năm xã, thị trấn đảm bảo quy trình quy định nhà nước, xác định đối tượng nghèo, nguyên nhân nghèo để đề giải pháp phù hợp thoát nghèo bền vững - Đặc biệt cần quan tâm việc thực sách giảm nghèo bền vững xã bãi ngang ven biển 01 xã miền núi, xã đời sống người dân nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao so với mặt chung huyện - Chỉ đạo Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường nghiên cứu phát triển nông, lâm nghiệp cho người nghèo, ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thực bảo hiểm rủi ro sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán từ huyện đến cấp xã, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác XĐGN KẾT LUẬN Luận văn ”Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” tập trung nghiên cứu sở lý luận sách giảm nghèo bền vững, sâu nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện thăng Bình Từ việc nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện, Luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách giảm nghèo bền vững thời gian qua Bên cạnh luận văn tìm hiểu thuận lợi, khó khăn địa phương q trình thực sách giảm nghèo bền vững Qua nghiên cứu sở lý luận tình hình thực tế việc thực sách giảm nghèo bền vững địa phương Luận văn đề xuất nhóm giải pháp với kiến nghị cấp có thẩm quyền để việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian tới thực có hiệu cao góp phần vào việc hoàn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (2011), Kế hoạch số 17-KH/HU ngày 18/4/2011 lãnh đạo công tác giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu huyện Thăng Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Đói nghèo Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Nhận diện đói nghèo nước ta, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1997), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Phương pháp xác định chuẩn nghèo, Hà Nội Nguyễn Văn Cảnh (2008), Xóa đói giảm nghèo từ thực tiển tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 11 Chính phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2011 – 2020 12 Chi cục Thống kê huyện Thăng Bình (2017), Niên giám thống kê 2016 13 Chi cục Thống kê huyện Thăng Bình (2018), Niên giám thống kê 2017 14 Mai Ngọc Cường (Chủ biên, 2009), Xây dựng hồn thiện sách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Quảng Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam 17 Đảng huyện Thăng Bình (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 18 Đàm Hữu Đắc Nguyễn Hải Hữu (Đồng chủ biên) (2004), Những định hướng chiến lược chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 , Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Vũ Thị Hồng Điệp (2015), Thực sách xóa đói giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang giai đoạn nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Kiều Quang Huấn “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội 21 Võ Trọng Đường (2000), Phân hố giàu nghèo hộ nơng dân tỉnh Quảng Nam - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Nghiêm “Thực sách giảm nghèo bền vững cho người dân tộc Cơtu từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” 24 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hằng (1999), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nghị 119/2014/HĐND ngày 11/7/2014 HĐND tỉnh Quang nam việc khuyến khích nghèo bền vững 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2014), Giáo trình đào tạo trình độ thạc sỹ (Đề án 1677) 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học 2006), Lựa chọn công cộng tiếp cận nghiên cứu sách cơng (Tài liệu tham khảo) 29 Lê Quốc Lý (Chủ biên), Chính sách xố đói, giảm nghèo, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (2012) 30 Nguyễn Út Ngọc Mai (2015), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững từ thực tiển huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 31 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thăng Bình (2015), Báo cáo kết cho vay chương trình giải việc làm, học sinh, sinh viên, nước vệ sinh mơi trường, xố đói giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 32 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Giải pháp giảm nghèo từ thực tiển quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Võ Văn Quân (2015), Giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 35 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 36 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 ban hành chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2005 – 2010 37 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 38 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011 – 2015 39 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 40 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 41 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/2016/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 từ thực tiển tỉnh Quảng Nam 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Báo cáo kết thực sách đền ơn đáp nghĩa, đảm bảo an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2021 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 từ thực tiển tỉnh Quảng Nam 45 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2015 46 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2011), Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 47 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2016), Báo cáo sơ kết năm thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiển huyện Thăng Bình giai đoạn (2010 – 2015) theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 48 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2015), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 Kế hoạch giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 49 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2015), Báo cáo kết thực dự án đầu tư sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển từ thực tiển huyện Thăng Bình, giai đoạn 2013 – 2015 50 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 51 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2021 52 Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2016), Báo cáo kết thực sách đền ơn đáp nghĩa, đảm bảo an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2021 ... CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Tình hình nghèo từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực trạng nghèo từ thực. .. luận sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Mục tiêu số giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện. .. nhân việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Đối tượng

Ngày đăng: 11/07/2019, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Đói nghèo ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đói nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 1993
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Nhận diện đói nghèo ở nước ta, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện đói nghèo ở nước ta
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 1993
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 1996
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1997), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo với tăngtrưởng kinh tế
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 1997
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược của Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng chiến lượccủa Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2004
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Phương pháp xác định chuẩn nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định chuẩnnghèo
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Cảnh (2008), Xóa đói giảm nghèo từ thực tiển tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo từ thực tiển tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh
Năm: 2008
14. Mai Ngọc Cường (Chủ biên, 2009), Xây dựng và hoàn thiện chính sách hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện chính sách hệthống an sinh xã hội ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
16. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhQuảng Nam lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Nam
Năm: 2016
18. Đàm Hữu Đắc và Nguyễn Hải Hữu (Đồng chủ biên) (2004), Những định hướng chiến lược của chương trình, mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 , Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những địnhhướng chiến lược của chương trình, mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giaiđoạn 2006 – 2010
Tác giả: Đàm Hữu Đắc và Nguyễn Hải Hữu (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
19. Vũ Thị Hồng Điệp (2015), Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở huyệnLâm Bình, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn hiện nay
Tác giả: Vũ Thị Hồng Điệp
Năm: 2015
21. Võ Trọng Đường (2000), Phân hoá giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Quảng Nam - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hoá giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnhQuảng Nam - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Võ Trọng Đường
Năm: 2000
22. Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách công những vấn đề cơ bản, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb. Chínhtrị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
23. Nguyễn Xuân Nghiêm về “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho người dân tộc Cơtu từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững chongười dân tộc Cơtu từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
24. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước tahiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
25. Nguyễn Thị Hằng (1999), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước tahiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 1999
27. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2014), Giáo trình đào tạo trình độ thạc sỹ (Đề án 1677) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình đào tạo trình độ thạc sỹ
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học
Năm: 2014
28. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học 2006), Lựa chọn công cộng một tiếp cận nghiên cứu chính sách công (Tài liệu tham khảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựachọn công cộng một tiếp cận nghiên cứu chính sách công
29. Lê Quốc Lý (Chủ biên), Chính sách xoá đói, giảm nghèo, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xoá đói, giảm nghèo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốcgia - Sự thật
30. Nguyễn Út Ngọc Mai (2015), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từ thực tiển huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững từthực tiển huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Út Ngọc Mai
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w