1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phòng, chống bạo lực gia đình ở huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi hiện nay

98 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TĂNG VĂN THẠNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nay” kết qua trình học tập, nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Tâm LỜI CẢM ƠN Luận văn kết tiếp thu kiến thức sau hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ Học viện Khoa học Xa hội Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, giáo khoa Chính sách cơng thầy, giáo ngồi Học viện Khoa học Xa hợi đa hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho tơi kiến thức quy báu trình học tập trường Đặc biêt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Tăng Văn Thạnh, người đa hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, bảo cho tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến quan, tổ chức, cá nhân huyên Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi đa hỗ trợ, cung cấp, giúp thu thập số liêu để viết hoàn thành luận văn Với thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, hạn chế, thân tơi mong nhận y kiến đóng góp quy báu thầy tất bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niêm nợi dung phòng, chống bạo lực gia đình 1.2 Khái niêm nợi dung sách phòng, chống bạo lực gia đình 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI 29 2.1 Khái quát huyện Đức Phổ 29 2.2 Thực trạng tình hình bạo lực gia đình huyện Đức Phổ 33 2.3 Tình hình thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ 38 2.4 Một số đánh giá kết thực hiện sách phòng, chống bạo lực gia đình huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai .58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI 64 3.1 Quan điểm, phương hướng đạo Đảng, Nhà nước viêc thực hiện Chính sách phòng, chống bạo lực gia đình 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu viêc thực hiên Chính sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai hiện .65 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B L B Đ C L C S H ội K H P C U B V H, V H V H B ạo Bì nh C âu C hí H ợi K ế P hò Ủ y V ăn V ăn V ăn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU S ố b ả 2T ổ 2T ổ 2n 2gT ổ 3n g 2T ổ 2T ổ 5n 2gT ổ 6n g T r a DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ S ố b 2D iễ 1n bi 2C ác 2hì 2nĐ ợ 3tu 2ổi G iớ 4i tí 2G iớ 5i tí T r a MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền tảng một xa hội bền vững xây dựng từ thành viên gia đình ln u thương, đùm bọc lẫn khơng có bạo lực Đảng ta quan tâm đến cơng tác gia đình, đa ln nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bợ, hạnh phúc thật tế bào lành mạnh xa hội” Tuy nhiên, bên cạnh gia đình xem tổ ấm thực tình trạng bạo lực gia đình xảy khắp nơi đến mức báo động Riêng huyên Đức Phổ, theo số liêu điều tra thống kê từ năm 2008 đến nay, số vụ bạo lực gia đình phát hiên xử ly 391 vụ, nạn nhân phần lớn nữ giới, độ tuổi bị bạo lực nhiều từ 16 đến 59 tuổi Bạo lực gia đình đa gây cho khơng gia đình phải tan vỡ hạnh phúc, nhiều người vợ phải chịu đau đớn thể xác lẫn tinh thần, đứa trẻ phải bỏ học,.v.v… từ làm hạn chế mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa - xa hợi hun Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đa dành nhiều quan tâm tới viêc phòng, chống bạo lực gia đình đa ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến công tác PCBLGĐ Qua 10 năm triển khai thực hiên Luật PCBLGĐ năm triển khai thực hiên Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Viêt Nam giai đoạn 2010 - 2020” đa tạo chuyển biến nhận thức hành đợng cấp ủy, quyền, ban, ngành, đồn thể, cán bợ tầng lớp nhân dân địa bàn nước nói chung huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai nói riêng lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Mặc dù đạt kết bước đầu thực hiên Luật phòng, chống bạo lực gia đình, song cơng tác nhiều hạn chế, tồn Trong đó, nhận thức quan tâm lanh đạo, đạo, đầu tư cho cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình mợt số địa phương, mợt số cấp ủy, quyền hun hạn chế; cơng tác phối hợp ngành, đồn thể sở viêc triển khai tổ chức thực hiên Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có nơi chưa chặt chẽ hiêu chưa cao Các văn thực hiện cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn huyên thực hiện nhiều thiếu tập trung, chưa tạo tác động mạnh mẽ để đẩy nhanh chuyển đổi, nâng cao nhận thức chung tầm quan trọng hoạt đợng PCBLGĐ tồn mợt số địa phương, đơn vị Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác PCBLGĐ chưa đào tạo chuyên ngành phải kiêm nhiệm thêm nhiều cơng tác khác dẫn đến chất lượng, hiêu công viêc hoạt đợng khơng cao Năm 2008, Phòng Văn hóa Thông tin huyên Đức Phổ tiếp nhận công tác Gia đình từ Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em huyện Xuất phát từ chức nhiệm vụ ngành, đồng thời nhận thấy tầm quan trọng ảnh hưởng bạo lực gia đình gia đình xa hợi viêc thực hiên sách phòng, chống BLGĐ hun đứng trước khó khăn, thách thức vơ to lớn, đòi hỏi cần có chung tay góp sức ngành, cấp, thông qua luận văn này, thân em muốn tìm hiểu rõ thực trạng bạo lực gia đình, sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ đồng thời mạnh dạn nêu lên mợt số kiến nghị để góp phần làm thay đổi thực trạng nói Đó lí em chọn đề tài “Thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nay” làm luận văn tốt nghiêp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bên cạnh phóng điều tra quan báo chí đề cập đến thực trạng bạo lực gia đình với số vụ mức độ nghiêm trọng ngày gia tăng báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm quan quản ly nhà nước tình hình phòng, chống bạo lực gia đình Viêc nghiên cứu cơng tác Phòng, chống bạo lực gia đình thể hiên tài liêu sách chuyên khảo, báo tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ,… như: “Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình Việt Nam nay” (2018) Vụ Gia đình, Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cuốn sách biên soạn từ kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ triển khai năm 2015 với mục tiêu thống hóa sở ly luận quản ly nhà nước cơng tác gia đình, 2015 - 2020 năm huyện Trong chương trình phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững địa phương, cần có sách ưu tiên gia đình tḥc hợ nghèo, hợ cận nghèo, khó khăn, tạo điều kiên cho họ có viêc làm, có thu nhập Tổ chức nhiều lớp đào tạo, dạy nghề ngắn hạn, tạo viêc làm, tăng thu nhập, cải thiên chất lượng cuộc sống Hỗ trợ gia đình, đặc biêt gia đình xa ven biển khó khăn Phổ Khánh, Phổ Châu…, xa thuộc vùng núi Phổ Nhơn, Phổ Phong phát triển kinh tế phù hợp với địa phương Tập trung kêu gọi nhà đầu tư vào huyên để giải viêc làm cho nhân dân, phát triển kinh tế địa phương, không để nhiều gia đình phải tha hương, có điều kiên nâng cao chất lượng c̣c sống gia đình, đảm bảo cho viêc bảo vê, chăm sóc trẻ em, phụng dưỡng người cao tuổi, thực hiên bình đẳng giới đời sống gia đình; tạo điều kiên cho hợ gia đình nghèo, khó khăn tiếp cận đầy đủ sách an sinh xa hợi 3.2.6 Tăng cường rà sốt, đánh giá thực trạng; tra, kiểm tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến bạo lực gia đình; có chế độ khen thưởng động viên cá nhân, tập thể việc thực sách phòng, chống bạo lực gia đình - Trong cơng tác rà sốt, đánh giá thực trạng Thường xuyên thực hiện công tác thu thập thông tin, tình hình bạo lực gia đình địa bàn thuộc huyện; Khảo sát cập nhật, bổ sung danh sách địa tin cậy cộng đồng, hộ gia đình có nguy xảy bạo lực gia đình địa bàn Bên cạnh đó, quyền cấp bảo đảm đầu tư thích đáng kinh phí, nhân lực, vật lực cho hoạt động bộ máy quản ly nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa phương Quan tâm đạo nhân rợng mơ hình CLB xây dựng Gia đình hạnh phúc, CLB, nhóm phòng chống bạo lực gia đình, Ngơi nhà bình n… góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc, ni dạy con; kỹ tổ chức c̣c sống gia đình, bổ sung kiến thức pháp luật Các câu lạc bộ với nội dung sinh hoạt phong phú nêu gương, học tập mơ hình gia đình hạnh phúc bàn cách tháo gỡ mâu thuẫn gia đình địa phương gặp phải, có nợi dung lồng ghép phòng, chống bạo lực gia đình mang lại hiệu tốt Xây dựng biên pháp PCBLGĐ gắn với viêc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bợ hạnh phúc; nâng cao trách nhiệm thành viên gia đình, trách nhiệm quyền, đồn thể phòng, chống bạo lực gia đình - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến bạo lực gia đình Huyên cần có kế hoạch, thường xuyên tra, kiểm tra viêc thực hiên pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quan, đơn vị; tra viêc thực hiên biên pháp bảo đảm bình đẳng giới PCBLGĐ; thực hiên nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo BLGĐ theo qui định Luật Bình đẳng giới, Luật PCBLGĐ pháp luật khiếu nại, tố cáo; xử ly vi phạm pháp luật PCBLGĐ theo qui định pháp luật xử ly vi phạm hành chính… Chú trọng cơng tác đơn đốc, theo dõi, giám sát việc thực hiên kết luận, kiến nghị khắc phục thiếu sót, tồn sau tra, kiểm tra Kịp thời giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực PCBLGĐ Bên cạnh đó, quan Cơng an, Kiểm sát, Tòa án kịp thời điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến hoạt đợng phòng, chống bạo lực gia đình Chú trọng viêc xác định án trọng điểm đáp ứng yêu cầu giáo dục chung phòng ngừa riêng - Có chế đợ khen thưởng, khuyến khích người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình Đây giải pháp tích cực nhằm thúc đẩy tinh thần chủ động cộng đồng viêc góp sức vào c̣c đấu tranh loại bỏ vi phạm pháp luật có vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Bên cạnh viêc xử ly kiên quyết, nghiêm minh hành vi vi phạm viêc khen thưởng kịp thời, mức tạo động lực hành động cho công dân, thúc đẩy phong trào phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn phát triển mạnh mẽ điều làm hồn thiện chế xa hợi hóa cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Viêc khen thưởng cần xét theo tiêu chí cụ thể có hình thức khen thưởng phù hợp, khen thưởng vật chất, tinh thần thơng qua viêc tun dương gương điển hình tiên tiến cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình, khen thưởng theo định kỳ đợt xuất Khen thưởng đảm bảo yếu tố khách quan, người, viêc, thể hiên quan tâm kịp thời, mức quyền, đồn thể tới cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình, từ tạo hiệu ứng xa hội tốt nâng cao hiêu thực hiên pháp luật PCBLGĐ 3.2.7 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ có chuyên trách cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Theo thống kê phòng Văn hóa Thơng tin hụn Đức Phổ hiên địa bàn hụn, cán bợ phụ trách cơng tác gia đình phòng Văn hóa Thông tin cán bộ VH-XH xa, thị trấn chưa có chun mơn đào tạo chuyên ngành gia đình phải kiêm nhiệm nhiều công tác khác nhau, huyên chưa xây dựng đội ngũ cộng tác viên thu thập số liêu BLGĐ Vì vậy, mợt giải pháp cần thực hiên bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đợi ngũ có chun trách để thực hiên sách PCBLGĐ Huyện cần tạo điều kiên tổ chức lớp tập huấn cho cán bợ phòng Văn hóa - Thông tin huyện cán bộ VH-XH xa, thị trấn để lực lượng trở thành lực lượng nòng cốt thực hiên công tác quản ly địa phương PCBLGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động PCBLGĐ hiêu Phòng Văn hóa Thơng tin chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng triển khai chương trình tập huấn cho cán bợ phòng Tư pháp, Cơng an, quyền địa phương, tổ chức trị - xa hợi kiến thức PCBLGĐ kỹ giúp đỡ, tư vấn cho nạn nhân bị BLGĐ Nội dung tập huấn bao gồm kiến thức PCBLGĐ, bình đẳng giới, sách pháp luật Nhà nước PCBLGĐ, kỹ hỗ trợ nạn nhân cộng đồng, kỹ nhiệm vụ cán bộ tổ hòa giải Nợi dung bồi dưỡng, tập huấn phải sát với thực tế tình hình, lớp tập huấn kiến thức pháp luật, PCBLGĐ phải cập nhật chủ trương, chương trình, vấn đề cho phù hợp với thực tế Công tác bồi dưỡng, nâng cao kỹ cần tập trung vào đội ngũ cán bộ làm cơng tác hòa giải, tư vấn sở để họ có đủ kiến thức luật pháp, tâm ly, kinh nghiệm công tác xa hội, kĩ tư vấn, tiếp cận nạn nhân, am hiểu thực tế địa phương, đợi ngũ gần với nhân dân kịp thời can thiêp, kịp thời đưa giải pháp hữu ích cho người cần trợ giúp BLGĐ xảy Công tác thống kê số liêu BLGĐ huyện lúng túng, số liêu chưa xác đợi ngũ làm cơng tác theo dõi, thống kê BLGĐ chủ yếu có cán bợ VHXH với Trưởng thôn xa, thị trấn thực hiên, chưa có đợi ngũ cơng tác viên thực hiên cơng tác Vì vậy, hun Đức Phổ cần phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh tổ chức lớp tập huấn, thống nội dung phân loại, thống kê theo Thông tư 07/2017/TT-BVHTTDL ngày 29/12/2017 Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành, quy định viêc thu thập, báo cáo thơng tin gia đình phòng, chống bạo lực gia đình Tiểu kết Chương Trên sở phân tích thực trạng viêc triển khai thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình hụn Đức Phổ, người viết đa đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiêu thực hiên sách PCBLGĐ thời gian đến phù hợp với tình hình thực tế địa phương Viêc thay đổi nhận thức tảng thay đổi lối sống Vì vậy, ngồi viêc hồn thiên pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cần phải tăng cường lanh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác PCBLGĐ; tun truyền sâu rợng sách PCBLGĐ nhằm thay đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm quan, đoàn thể, người dân toàn xa hợi viêc phòng ngừa, đấu tranh chống lại hành vi bạo lực gia đình Bên cạnh đó, việc quan tâm đầu tư kinh phí cho viêc triển khai kế hoạch PCBLGĐ địa phương viêc bố trí biên chế, đợi ngũ cợng tác viên, tổ chức tập huấn, nâng cao trình đợ người làm công tác quản ly thi hành luật PCBLGĐ giải pháp cấp thiết cần thực hiên huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai KẾT LUẬN Chính sách PCBLGĐ mợt sách Đảng Nhà nước ta đặc biêt quan tâm Trong năm qua, Đảng Nhà nước đa đưa quan điểm định hướng chiến lược sách phòng, chống bạo lực gia đình ln có sách cụ thể, lâu dài Đức Phổ một huyên đồng ven biển nằm phía nam tỉnh Quảng Ngai nhiều gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế - xa hội Công tác PCBLGĐ huyện trọng xác định nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ cần phải triển khai hàng năm địa phương Các sách Trung ương tỉnh đa huyện Đức Phổ triển khai đồng bợ kịp thời Vì vậy, cơng tác PCBLGĐ huyện Đức Phổ đa đạt kết đáng khích lê số vụ bạo lực gia đình thống kê hàng năm có xu hướng giảm, cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục đến nhiều đối tượng sách quan tâm, số người dân biết đến Luật phòng, chống bạo lực gia đình có xu hướng tăng Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng bạo lực gia đình thực trạng thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình hun Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi hiên cho thấy số vụ bạo lực gia đình từ năm 2013 đến năm 2018 có xu giảm nhiều hạn chế, bất cập trình triển khai thực hiên sách PCBLGĐ huyên phối hợp chủ thể việc tổ chức thực hiên sách chưa chặt chẽ đồng bợ Đợi ngũ cán bộ làm công tác PCBLGĐ thiếu số lượng, hạn chế kiến thức PCBLGĐ, công tác tuyên truyền hòa giải sở chưa trọng, mơ hình PCBLGĐ hoạt đợng hiệu chưa cao Từ thực trạng tổng hợp sau tổng kết 10 năm thực hiên Luật PCBLGĐ huyên vấn sâu người dân, người làm công tác PCBLGĐ huyên, xa, thị trấn, người viết tổng hợp đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm nâng cao hiệu thực hiện sách PCBLGĐ chương 3, hi vọng tình hình tổ chức thực hiên sách PCBLGĐ huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai thời gian đến đạt nhiều kết nữa, hướng tới tảng gia đình no ấm, tiến bợ, hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuyết Ánh – Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015) Hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2005) Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nợi Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011) Thông báo số 26- TB/TW ngày 09 tháng năm 2011 thơng báo Kết luận Ban Bí thư v/v sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 xây dựng gia đình thời kỳ, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu đánh giá viêc thực hiên Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (nghiên cứu địa bàn xa thuộc tỉnh, thành phố: Yên Bái, Hà Nam, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường Phát triển (CGFED, năm 2010) Bộ Nội vụ (2016) Những vấn đề hành nhà nước chế độ công vụ, công chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 02/2010/TT- BVHTTDL ngày 16 tháng năm 2010 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ, Hà Nợi Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Thông tư số 23/2011/TT- BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2011 quy định thu thập, xử lý thông tin gia đình phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nợi Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Thông tư số 24/2011/TT- BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2011 quy định tiêu chuẩn, điều kiện khen thưởng cá nhân, tập thể tham gia PCBLGĐ; đối tượng, điều kiện, quan hoàn trả thiệt hại giá trị tài sản cho người trực tiếp tham gia PCBLGĐ, Hà Nợi Bợ Tài Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Thơng tư liên tịch số 143/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21 tháng 10 năm 2011 quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho công tác PCBLGĐ; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, sở tư vấn PCBLGĐ ngồi cơng lập, Hà Nợi 10 Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014) Thơng tư số 23/2014/TT- BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2014 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ VHTTDL quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ, Hà Nợi 11 Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Hướng dẫn số 1467/BVHTTDL-GĐ ngày 13 tháng năm 2011 hướng dẫn tổ chức hoạt động Mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nợi 12 Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2018),Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình Việt Nam nay” , NXB Thế giới, Hà Nợi 13 Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015) Hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học xa hợi, Hà Nợi 14 Bợ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2018) Cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, NXB Thế Giới, Hà Nợi 15 Chính phủ (2009) Nghị định 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nợi 16 Chính phủ (2013) Nghị định 02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định cơng tác gia đình, Hà Nợi 17 Chính phủ (2013) Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an tồn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nợi 18 Đào Xn Cường (2016) Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viên Hành quốc gia, Hà Nội 19 Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” (2010) Nxb Ly luận trị, Hà Nợi 20 Nguyễn Hữu Hải (2016) Chính sách cơng – vấn đề bản, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 21 Đỗ Phú Hải (2012) Tập giảng Những vấn đề sách công, Học viên KHXH, Hà Nội 22 Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012) Giáo trình Chính sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nợi, Hà Nợi 23 Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị – Hành chính, NXB Ly luận Chính trị, Hà Nợi 24 Hồ Chí Minh tồn tập (2011) (In Tái lần thứ 3), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên) (2009) Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - thực trạng, diễn tiến ngun nhân, Hà Nợi 26 Hồng Phê (1997) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009) Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học 28 Quốc hợi (2007) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12, Hà Nợi 29 Quốc hợi (2013) Luật Hơn nhân gia đình số 52/2014/QH13, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Trang (2016) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Quản ly nhà nước, Số 3/2016 31 Bùi Đức Thịnh (2002) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nợi 32 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 215/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020, Hà Nợi 33 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2017) Quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viên Hành quốc gia TP Hồ Chí Minh 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008) Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ điển Bách Khoa 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngai (2009) Chỉ thị số 15/CT-UBND việc tăng cường quản lý nhà nước cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh, Quảng Ngãi 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngai (2013) Một số văn cơng tác gia đình từ năm 2001 đến tháng 9/2013, Cơng ty TNHH MTV In Bình Định, Quảng Ngai 37 UN Women (2012) Báo cáo hoàn thiện ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 38 UBND huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai Một số Báo cáo cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình qua năm PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN Cán huyện tham gia trình thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Giới thiệu Tên Nguyễn Thị Hoài Tâm thực luận văn thạc sỹ với tên đề tài “Thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nay” Với mong muốn thu thập nội dung liên quan đến việc thực sách phòng, chống bạo lực gia đình, hoạt động địa phương khó khăn, thách thức q trình thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ Tơi có số câu hỏi muốn hỏi Ơng/Bà, tơi ghi chép ghi âm nói chuyện để khơng bỏ sót thơng tin mà Ơng/Bà chia sẻ Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn Ông/Bà Bây bắt đầu nói chuyện Các thơng tin chung:  Họ tên:  Cơ quan:  Vị trí cơng tác: Nội dun g phỏ ng vấn Xin Ông/Bà vui lòng chia sẻ mợt chút thơng tin tình hình bạo lực gia đình địa phương Ơng bà cho biết tình trạng bạo lực gia đình địa phương? Các dạng bạo lực gia đình địa phương theo nghi nhận ơng bà gì? Theo ơng bà, yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình địa phương? So với địa phương khác, địa phương có yếu tố đặc thù khơng? Xin ông bà cho biết, quan tâm đơn vị liên quan viêc thực hiên sách bạo lực gia đình? Ai người đạo trực tiếp tới viêc thực hiện sách bạo lực gia đình địa phương? Họ đa có đạo viêc thực hiên sách địa phương? Những đạo đạo trực tiếp hay đạo văn bản? Những đạo triển khai từ cấp hay dạng riêng biệt địa phương? Xin ông bà cho biết thực trạng thực hiện sách phòng chống bạo lực gia đình địa phương Ở địa phương có ban hành sách phòng, chống bạo lực gia đình khơng? Nếu có sách nào? Xin ơng bà cho biết Q trình thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ diễn nào? Ở địa phương có xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình? thưc hiên, kinh phí lấy từ đâu? Viêc phổ biến, tuyên truyền viêc thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình nào? Thời gian, phương thức? Sự phân công, phối hợp thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình thực hiên nào? Có thuận lợi khó khăn gì? Viêc trì sách phòng, chống bạo lực gia đình huyên thực hiên nào? Viêc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc viêc thực hiện sách phòng, chống bạo lực gia đình nào? Kết báo cáo cho ai, báo cáo nào? Ở địa phương có tổ chức tổng kết viêc thực hiên sách điều chỉnh rút kinh nghiệm việc thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình khơng? Nếu có diễn vào thời điểm nào? Xin ông bà cho biết kết triển khai thực hiên sách địa phương? Kết đạt năm qua, theo ơng bà gì? Kết bật nhất? Vì kết vậy? Những tồn cần phải khắc phục thời gian tới? Để khắc phục tồn đó, theo ông bà cần làm gì? NỘI DUNG PHỎNG VẤN Người dân tham gia q trình thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Giới thiệu Tên Nguyễn Thị Hoài Tâm thực luận văn thạc sỹ với tên đề tài “Thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nay” Với mong muốn thu thập nội dung liên quan đến việc thực sách phòng, chống bạo lực gia đình, hoạt động địa phương khó khăn, thách thức q trình thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ Tơi có số câu hỏi muốn hỏi Ơng/Bà, tơi ghi chép ghi âm nói chuyện để khơng bỏ sót thơng tin mà Ơng/Bà chia sẻ Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn Ông/Bà Bây bắt đầu nói chuyện Các thơng tin chung:  Họ tên:  Địa  Nghề nghiệp: Nội dun g phỏ ng vấn Ơng/bà có biết bạo lực gia đình khơng? Xung quanh nơi ơng/bà sống, ông bà có thấy hiên tượng bạo lực gia đình khơng? (kể tên mợt vài hình thức để họ biết lựa chọn) Nếu có biểu hiện gì?Ai người gây tình trạng đó? Tần suất diễn bạo lực nào? Chính quyền địa phương hay quần chúng nhân dân có can thiêp vào tình trạng bạo lực khơng? Cách giải vấn đề theo ơng bà thấy gì? Ơng/bà có biết sách phòng chống bạo lực gia đình khơng? Ơng/bà có nghe thơng tin sách khơng? Nếu có từ kênh thơng tin nào? Chính quyền địa phương nơi ơng/bà sống có hình thức tun truyền phòng, chống bạo lực gia đình? Hình thức tuyên truyền hiêu nhất? Ở địa phương ơng/bà có câu lạc bợ phòng, chống bạo lực gia đình hay khơng? Ơng/bà có tham gia CLB không? Tại địa phương ông/bà, bị bạo lực có nơi để tạm lánh khơng? Có địa tin cậy không? Xin ông/bà cho biết Nhà nước cần phải làm để sách phòng, chống bạo lực gia đình đến gần với người dân? NỘI DUNG PHỎNG VẤN Cán xã tham gia q trình thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Giới thiệu Tên Nguyễn Thị Hoài Tâm thực luận văn thạc sỹ với tên đề tài “Thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nay” Với mong muốn thu thập nội dung liên quan đến việc thực sách phòng, chống bạo lực gia đình, hoạt động địa phương khó khăn, thách thức q trình thực sách phòng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ Tơi có số câu hỏi muốn hỏi Ơng/Bà, tơi ghi chép ghi âm nói chuyện để khơng bỏ sót thơng tin mà Ơng/Bà chia sẻ Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cảm ơn Ông/Bà Bây bắt đầu nói chuyện Các thơng tin chung:  Họ tên:  Cơ quan:  Vị trí cơng tác: Nội dun g phỏ ng vấn Xin Ơng/Bà vui lòng chia sẻ mợt chút thơng tin tình hình bạo lực gia đình địa phương Bạo lực thể xác Bạo lực tình thần Khi có bạo lực, người c̣c có chủ đợng báo với quyền địa phương không? Xu hướng tăng lên, giảm xuống vụ bạo lực địa phương thời gian qua… Vai trò hợi đồn thể địa phương thực trạng bạo lực gia đình địa phương Các hợi đồn thể có tham gia vào viêc hòa giải, tun truyền bạo lực gia đình? Nếu phát hiên có bạo lực gia đình, hợi đồn thể có báo với quyền địa phương biết hay không? Các hoạt động tuyên truyền bạo lực gia đình địa phương Ơng bà cho biết hình thức tuyên truyền bạo lực gia đình địa phương? Các hình thức cấp đạo xuống hay ông bà tự nghiên cứu tham mưu? Thời gian tần suất tuyên truyền bạo lực nào? Định kỳ hàng năm, hàng tháng hay đợt suất theo đạo? Khó khăn, vướng mắc kiến nghị Trong trình thực hiên sách phòng, chống bạo lực gia đình địa phương, ơng/bà thấy có khó khăn, vướng mắc gì? Theo ơng bà, để người dân nắm vững sách cần có thay đổi làm nào? ... Nội dung thực sách phòng, chống bạo lực gia đình 1.2.3.1 Nội dung sách phòng, chống bạo lực gia đình Chính sách phòng, chống bạo lực gia đình qui định Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007;... niệm sách phòng, chống bạo lực gia đình Chính sách phòng, chống bạo lực gia đình mợt loại hình sách cơng Trên sở đó, khái niệm Chính sách phòng, chống bạo lực gia đình xác định là: Chính sách phòng,. .. sách phòng, chống bạo lực gia đình huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngai .58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w