NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG rối LOẠN cơ THỂ HOÁ

37 108 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG rối LOẠN cơ THỂ HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN CẢNH PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN CƠ THỂ HOÁ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN CẢNH PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN CƠ THỂ HOÁ Chuyên ngành : Tâm Thần Mã số : … ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Việt HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn thể hóa 1.1.1.Lịch sử khái niệm rối loạn thể hóa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Bệnh học .9 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán 12 1.1.5 Điều trị 16 1.2 Khái niệm người cao tuổi 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Đặc điểm sinh lý tâm lý người cao tuổi .20 1.3 Đặc điểm rối loạn thể hóa người cao tuổi .22 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm nghiên cứu .26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin .28 2.3.3 Các thông số nghiên cứu 29 2.4 Xử lý số liệu 30 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 32 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 32 CHƯƠNG 33 BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng phát triển giới Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hố” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn thể hóa 1.1.1 Lịch sử khái niệm rối loạn thể hóa Rối loạn thể hóa rối loạn biểu chủ yếu triệu chứng thể Các triệu chứng đa dạng, thường xuyên biến đổi, nhiều chịu tác động yếu tố căng thẳng tâm lý Bệnh nhân tin tưởng mắc bệnh thể thực sự, khám bệnh làm xét nghiệm nhiều lần cho kết âm tính Lịch sử thuật ngữ “rối loạn thể hóa” phức tạp Rối loạn thể hóa có nhiều tên gọi mà hysteria hội chứng mô tả từ thời Hippocrates Hysteria, đặc trưng nhiều phàn nàn thể lặp lặp lại, thường bệnh nhân mơ tả cách kịch tính mà khơng giải thích rối loạn lâm sàng biết Đến kỷ 17, Thomas Syndenham gắn Hysteria với rối loạn tâm lý mà lúc ơng gọi “những sầu muộn trước đây” (antecedent sorrows), tức đề cập nguồn gốc cảm xúc rối loạn Sang cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, Briquet, Freud Breuer bắt đầu tìm hiểu chất triệu chứng thể khơng giải thích đưa giả thuyết khác Với Freud, Hysteria bận tâm ông năm đầu phát triển thuyết phân tâm, sau dẫn tới thuật ngữ “chuyển di” mà coi chế phòng vệ bệnh nhân mắc Hysteria Tiếp theo đó, nhiều nhà phân tâm coi Hysteria mô bệnh lý mà xuất phát từ xung đột vô thức Năm 1859, Paul Briquet nhấn mạnh khía cạnh đa triệu chứng tiến triển kéo dài rối loạn Ơng thơng báo 430 trường hợp bệnh viện Charite – Paris, tập trung vào đặc điểm đa triệu chứng Briquet ghi nhận rối loạn đàn ông cho nguyên nhân gây bệnh cảm xúc, năm 1970, ghi nhận đóng góp to lớn P Briquet, người ta dùng thuật ngữ “Hội chứng Briquet” hay “Bệnh Briquet” để biểu thị rối loạn hysteria đa triệu chứng Tên gọi tồn xuất DSM - III (1980), kể từ tên gọi rối loạn thể hóa đời [1] Khi trở thành nhóm riêng, rối loạn thể hóa DSM – III yêu cầu 14 triệu chứng phụ nữ 12 triệu chứng đàn ông số 37 triệu chứng liệt kê thuộc hệ thống dày - ruột, đau, giả thần kinh, tình dục [1] DSM - III - R (1987) yêu cầu 13 số 35 triệu chứng thể không phân biệt phụ nữ đàn ông [2] Tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn thể hóa DSM – IV đòi hỏi có triệu chứng bao gồm triệu chứng đau, triệu chứng dày - ruột, triệu chứng hoạt động tình dục sinh sản triệu chứng giả thần kinh [3] Rối loạn thể hóa nằm nhóm rối loạn dạng thể, bao gồm rối loạn chuyển di, rối loạn thể hóa, rối loạn nghi bệnh, rối loạn biến hình thể Như vậy, đặc điểm cốt lõi rối loạn thể hóa triệu chứng thể nhiều loại, tái diễn, diễn nhiều năm trước đến với thầy thuốc tâm thần mà khơng thể giải thích đầy đủ yếu tố thể, thường dẫn đến ý bệnh thể gây suy giảm đáng kể hoạt động chức bệnh nhân Tuy nhiên, vẫn đề với việc định nghĩa rối loạn thể hóa Theo số nhà nghiên cứu, tiêu chuẩn chẩn đốn đòi hỏi chặt chẽ, tập trung vào việc đếm số lượng triệu chứng mà không đưa vào khía cạnh khác nhận thức, hành vi nhân cách khiến cho có nhiều bệnh nhân có nhiều triệu chứng thực thể khơng giải thích lại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn DSM [5] Năm 2015, DSM xuất bản, thuật ngữ “rối loạn thể” khơng sử dụng, thay vào rối loạn triệu chứng thể (somatic symptom disorder) Tuy nhiên, thay đổi gây nhiều tranh cãi nhà khoa học [6] Trong khuôn khổ nghiên cứu này, sử dụng khái niệm tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn thể hóa theo DSM IV 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Tỷ lệ mắc Tỷ lệ rối loạn thể hóa chiếm khoảng 0,5% dân số chung chiếm – 10% bệnh nhân phòng khám đa khoa [5] Theo Kaplan – Sadock, tỷ lệ RLCTH 0,13% dân số chiếm 5% bệnh nhân sở khám chữa bệnh ban đầu [7] Trong nghiên cứu quốc tế thực 15 trung tâm chăm sóc ban đầu (n=5438) 14 quốc gia, tỷ lệ rối loạn thể hóa chiếu theo tiêu chuẩn ICD-10 2,8% [8] Đa số tác giả nhận định rối loạn thể hóa chiếm tỷ lệ khơng cao quần thể dân số chung lại phổ biến sở dịch vụ y tế Ở Việt Nam, sau ICD – 10 đời, có số đánh giá rối loạn thể hóa hội thảo quốc gia tâm thần học chuyên đề chương F4 (F40 – F48) – “Các rối loạn tâm có liên quan đến stress rối loạn dạng thể” năm 1992, ngồi có số nghiên cứu “Rối loạn nghi bệnh” Trần Viết Nghị, Trần Hữu Bình, Nguyễn Viết Thiêm (1992), “Rối loạn đau dai dẳng” Nguyễn Viết Thiêm, Trần Hữu Bình, Đồng Minh Tiệp (1992) “Rối loạn thể hoá” Trần Hữu Bình (1992) Năm 2006, tác giả Trần Thị Hà An thực nghiên cứu 40 bệnh nhân mắc rối loạn thể hóa điều trị nội trú Viện sức khỏe tâm thần, đưa đặc điểm số yếu tố liên quan tới rối loạn [9] 1.1.2.2 Tuổi Đa số tác giả cho rối loạn thể hóa thường khởi phát trước tuổi 30 [10] Holloway (2000) cho triệu chứng rối loạn thể hóa xuất từ tuổi thành niên đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán 30 tuổi [11] Theo Trần Thị Hà An, 77,5% bệnh nhân mắc rối loạn có tuổi khởi phát 26 đến 30 tuổi [9] Tuy nhiên, ICD – 10 không yêu cầu tiêu chuẩn tuổi khởi phát mà cần triệu chứng kéo dài năm 1.1.2.3 Giới Rối loạn thể hóa gặp nữ nhiều nam, tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 10/1 Nghiên cứu Trần Thị Hà An cho biết tỷ lệ 7/1 [9] Rối loạn thể hóa chiếm khoảng 2% quần thể nữ giới [8] Cloninger cộng (1986) nhận thấy 3% số 859 phụ nữ Thuỵ Điển mắc rối loạn [12] 1.1.2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội Theo Wool Barsky rối loạn thể hóa gặp nhiều người da màu, độc thân, nơng thơn có trình độ văn hố thấp [13] Trong nghiên cứu ECA, rối loạn thể hóa gặp nhiều phụ nữ châu Mỹ gốc Phi (0,8%), sau đàn ơng châu Mỹ gốc Phi (0,4%) [14] Một nghiên cứu tác giả Ritsner cộng (2000) cho biết tỷ lệ mắc rối loạn thể hóa người nhập cư Isarel 21,9%, tức cao nhiều so với quần thể khác [15] 1.1.3 Bệnh học Nguyên nhân chế bệnh sinh RLCTH đến chưa biết rõ có nhiều giả thuyết lý giải triệu chứng rối loạn 1.1.3.1 Giả thuyết yếu tố di truyền yếu tố gia đình Rối loạn thể hóa quan sát thấy 10 đến 20% phụ nữ họ hàng bậc bệnh nhân nữ mắc rối loạn [16] Nam giới có quan hệ họ hàng với bệnh nhân nữ mắc rối loạn thể hóa có nhiều khả mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội rối loạn liên quan đến sử dụng chất [17] Có tác giả cho rối loạn thể hóa rối loạn nhân cách chống đối xã hội có chung tảng di truyền, rối loạn nữ tương ứng với rối loạn nhân cách chống đối xã hội nam Một số nghiên cứu yếu tố di truyền yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến nguy mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội, rối loạn liên quan sử dụng chất rối loạn thể hóa Một người có cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội rối loạn liên quan sử dụng chất hay rối loạn thể hóa khả mắc rối loạn cao [18] Ở trẻ em sống hồn cảnh có xung đột cha mẹ ly hơn, nghèo đói hay lạm dụng rượu thấy tăng nguy mắc rối loạn thể hóa [18] 1.1.3.2 Giả thuyết yếu tố sinh học thần kinh Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan rối loạn thể hóa bệnh lý não Slater, Merskey Buhrich nhận thấy mối tương quan rối loạn thể hóa bệnh lý não, đặc biệt với động kinh xơ cứng rải rác [] Một số tác giả nghiên cứu tâm thần - thần kinh học cho biết khả ý trí nhớ bệnh nhân rối loạn thể hóa giảm Kết số nghiên cứu khác cho thấy có giảm chức thuỳ trán hai bên, đặc biệt bán cầu không ưu bệnh nhân rối loạn thể hóa Rối loạn liên quan với nồng độ cortisol máu 24 với huyết áp tâm thu Tuy nhiên tác giả nhấn mạnh mối liên quan rối loạn thể hóa bệnh lý thực thể, đặc biệt bệnh lý não không đặc hiệu 1.1.3.3 Giả thuyết yếu tố tâm lý xã hội “Hành vi đau ốm” (Illness behaviour) cụm từ phù hợp cho rối loạn thể hóa Cụm từ Mechanic đề cập đến từ năm 1970 cao tuổi xuất triệu chứng bệnh lý mạn tính, liên quan tới q trình lão hóa Vì vậy, triệu chứng thể đa dạng, biểu đau thường bác sỹ quy kết cho bệnh lý thực thể, tỷ lệ rối loạn dạng thể bị hạ thấp Đồng thời, thân bệnh nhân người cao tuổi gặp khó khăn việc phân biệt triệu chứng cảm giác chủ quan mình, mà thường có xu hướng giải thích biểu bệnh lý thực thể quan, hệ thống từ chối điều trị theo chuyên khoa tâm thần [25] Tuy nhiên, nghiên cứu cho biết rối loạn thể hóa nói riêng rối loạn dạng thể nói chung để lại hậu nghiêm trọng người cao tuổi không phát sớm điều trị thích hợp Bệnh nhân mắc triệu chứng thể dai dẳng khơng giải thích thường suy giảm chất lượng sống, khó khăn thực chức sinh hoạt hàng ngày, thường trải qua nhiều khám bệnh, xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, điều trị nội trú không cần thiết chuyên khoa khác Theo nghiên cứu theo dõi dọc năm Barsky (2005) chi phí dành cho bệnh nhân mắc rối loạn thể hóa cao gấp đơi so với nhóm bệnh nhân mắc trầm cảm đơn [26] Việc cần thiết nhiều chăm sóc y tế chi phí kèm thật vấn đề người cao tuổi họ giảm khả lao động tạo thu nhập sống phụ thuộc vào người chăm sóc Chính việc phát hiện, chẩn đoán điều trị rối loạn thể hóa người cao tuổi thật cấp thiết thực hành tâm thần học chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trong nghiên cứu tổng quan Sheehan cộng (1999), rối loạn thể hóa gặp người cao tuổi, thường nhà lâm sàng hay sử dụng thuật ngữ “trầm cảm ẩn” để giải thích cho triệu chứng thực thể đa dạng người cao tuổi Đồng thời tác giả nhấn mạnh tới việc rối loạn thể hóa có liên quan tới rối loạn cảm xúc [27] Theo Hillary, trầm cảm thường không nhận bệnh nhân mà biểu triệu chứng thể bật dai dẳng [28] Cũng theo Sheehan, quan niệm cổ điển thể hóa người già trước tập trung vào việc coi tình trạng trầm cảm ẩn, cảm xúc khó chịu thể bên triệu chứng thể Những ý tưởng có mối liên quan gần gũi với tảng phân tâm truyền thống rối loạn phân ly [27] Những nghiên cứu gần gợi ý chế bệnh nguyên sau: Thứ nhất, thể hóa là đặc điểm suốt đời mà kéo dài tận tuổi già Quan điểm ủng hộ chứng gợi ý khơng có khác biệt hệ thống đặc điểm nhân học hành vi tìm kiếm chữa trị người già người trẻ tuổi mắc rối loạn thể hóa Tuy nhiên, điều bị phản bác nghiên cứu theo dõi dọc năm, thấy ca theo dõi ca xuất Do cần thêm nghiên cứu theo dõi cá nhân từ trẻ tới già Thứ hai, có mối liên quan chặt chẽ thể hóa rối loạn trầm cảm Tuy nhiên, mẫu tham gia nghiên cứu đối tượng gửi đến chuyên khoa tìm hiểu kỹ Cần thêm nghiên cứu dựa quần thể người già để xem tỷ lệ trầm cảm thể hóa Trầm cảm dường không thường gặp người già so với người trẻ mà chẩn đốn rối loạn thể hóa Thứ ba, mối liên quan với lo âu mức độ triệu chứng mức độ rối loạn rõ rệt Bận tâm thể thường gặp lo âu nặng, lo âu đường dẫn tới thể hóa rối loạn tâm thần khác Thứ tư, ngược lại với bệnh nhân trẻ tuổi, vai trò yếu tố nhận thức thể hóa người già quan trọng Những người trầm cảm lớn tuổi dường có khả chấp thuận vấn đề tâm lý vấn đề thực thể Trong nghiên cứu cộng đồng nhiều độ tuổi mối liên quan việc hiểu biết triệu chứng với tuổi, cho thấy người già quan trọng hóa triệu chứng so với người trẻ tuổi Tình trạng tâm lý bất ổn, đặc điểm tính cách kéo dài đo lường được, nhận thấy có liên quan chặt chẽ với thể hóa, liên quan tới tuổi già Về điều trị, có nghiên cứu hiệu liệu pháp điều trị nhóm người cao tuổi mắc rối loạn thể hóa Trị liệu nhận thức hành vi có hiệu quả, nhiên phù hợp người trẻ tuổi [27] Do biểu thực thể có liên quan tới rối loạn trầm cảm, nên số tác giả nhận thấy sau điều trị thuốc chống trầm cảm biểu rối loạn thể hóa giảm [27] CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Viện Sức khoẻ Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 2.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm tất bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chẩn đoán xác định RLCTH nhập Viện Sức khoẻ Tâm thần thời gian nghiên cứu 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu tính theo cơng thức “Ước tính tỉ lệ quần thể” [11]: n = Z (21− α / 2) × p(1 − p) ∆2 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu α: Mức ý nghĩa thống kê Z2(1-α/2): Hệ số tin cậy Khi α 0,05 (độ tin cậy 95%) Z2(1-α/2) 1,962 p: Xác suất triệu chứng cốt lõi bệnh nhân RLCTH, lấy 0,5 Khi lấy p 0,5 cỡ mẫu tính lớn [11] ∆: Độ sai lệch mong muốn mẫu quần thể, lấy 0,16 Áp dụng vào cơng thức tính n = 37 Như vậy, cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu 37 bệnh nhân Nghiên cứu gồm 40 bệnh nhân RLCTH chẩn đoán xác định điều trị Viện Sức khoẻ Tâm thần Cỡ mẫu hoàn toàn phù hợp 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán RLCTH theo DSM – IV: A Có nhiều triệu chứng thể, bắt đầu trước tuổi 30, kéo dài nhiều năm, ln tìm kiếm điều trị, ảnh hưởng rõ rệt đến làm việc hoạt động xã hội B Phải có triệu chứng sau (xuất thời điểm bệnh): - triệu chứng đau: có triệu chứng đau vị trí hay hoạt động khác (ví dụ đau đầu, bụng, lưng, khớp, tứ chi, ngực, trực tràng, đau có kinh, đau giao hợp, đau tiểu) - triệu chứng dày - ruột: có triệu chứng dày - ruột khơng phải đau (ví dụ buồn nơn, nơn, đầy bụng, tiêu chảy, hấp thu) - triệu chứng hoạt động tình dục, sinh sản: triệu chứng hoạt động tình dục, sinh sản đau (lãnh đạm, cường dương, xuất tinh, kinh nguyệt khơng hay kéo dài, nơn nhiều có thai ) - triệu chứng giả triệu chứng thần kinh: có triệu chứng gợi ý đến bệnh lý thần kinh đau Các triệu chứng “chuyển di”: rối loạn phối hợp động tác, thăng bằng, liệt khu trú, khó nuốt, nuốt nghẹn, tiếng, bí tiểu, ảo giác, cảm giác sờ hay đau, nhìn đơi, mù, điếc, co giật Các triệu chứng phân ly: quên, lên đồng, ý thức C Có hai biểu sau: - Khi làm xét nghiệm, triệu chứng không cắt nghĩa thoả đáng bệnh nội khoa, thần kinh hậu trực tiếp rượu, ma tuý - Nếu có bệnh nội khoa, thần kinh có liên quan triệu chứng q mức so với đánh giá lâm sàng xét nghiệm D Các triệu chứng bệnh nhân cố ý hay giả vờ 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ Khơng nhận vào nhóm nghiên cứu đối tượng sau: - Có bệnh lý thực thể nội khoa hay thần kinh - Các rối loạn dạng thể khác rối loạn nghi bệnh, rối loạn đau dai dẳng, rối loạn dạng thể không biệt định - Rối loạn trầm cảm - Rối loạn lo âu - Các trường hợp giả bệnh giả vờ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, tiến cứu, sau nghiên cứu trường hợp.Tất bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu theo mẫu bệnh án thống 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thu thập khoa Viện Sức khoẻ Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai 2.3.2.1 Công cụ thu thập thông tin - Mẫu bệnh án nghiên cứu: Để mô tả lâm sàng, thiết kế mẫu hồ sơ bệnh án chuyên biệt phù hợp với mục tiêu nghiên cứu (phụ lục) dựa tiêu chuẩn chẩn đoán Bảng Chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần lần thứ Hội Tâm thần học Mỹ (DSM – IV) nhằm thu thập thông tin triệu chứng, hội chứng bệnh - Các trắc nghiệm tâm lý: Beck, Zung, MMPI - Hồ sơ bệnh án bệnh viện 2.3.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu Tất đối tượng nghiên cứu làm bệnh án theo mẫu chuyên biệt, thống bao gồm bước: - Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân người nhà bệnh nhân tiền sử tồn q trình diễn biễn bệnh bệnh nhân hoàn cảnh sống tiền sử người nhà bệnh nhân - Khám lâm sàng chi tiết, toàn diện tâm thần, thần kinh, nội khoa - Theo dõi hàng ngày kể từ bệnh nhân vào viện để phát triệu chứng phát sinh diễn biến bệnh - Tham khảo ý kiến bác sỹ điều trị bệnh phòng, hội chẩn để xác định chẩn đốn cần thiết - Ghi chi tiết hồ sơ bệnh án bệnh nhân trình điều trị bệnh viện - Làm xét nghiệm cận lâm sàng: + Xét nghiệm bản: công thức máu, máu lắng, chức gan, thận, sinh hoá máu, điện não đồ, X quang tim phổi + Các xét nghiệm để chẩn đoán phân biệt cần + Các trắc nghiệm tâm lý: Beck, Zung, MMPI 2.3.3 Các thông số nghiên cứu 2.3.3.1 Các yếu tố chung nhóm nghiên cứu - Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm tuổi khởi phát nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm giới: Nam, nữ - Đặc điểm nơi ở: nông thôn, thành thị - Đặc điểm nghề nghiệp - Đặc điểm trình độ học vấn - Đặc điểm tình trạng nhân 2.3.3.2 Phân tích đặc điểm lâm sàng - Đặc điểm chung triệu chứng thể: + Hoàn cảnh xuất triệu chứng: +Tính chất biểu triệu chứng +Điều trị chuyên khoa thể - Nơi giới thiệu bệnh nhân đến khám tâm thần: - Các chuyên khoa thể khám: Tiêu hoá, thần kinh, tim mạch, - Hoàn cảnh khởi phát: -Loại sang chấn tâm lý - Dấu hiệu khởi phát - Đặc điểm vị trí đau - Các triệu chứng dày - ruột - Các triệu chứng hoạt động tình dục - Các triệu chứng giả thần kinh - Triệu chứng phân ly - Các triệu chứng khác: Hệ tim mạch; Hệ hô hấp; Da liễu; Rối loạn giấc ngủ - Số triệu chứng trung bình trình bệnh - Số triệu chứng trung bình thời gian nằm viện - Rối loạn trầm cảm: mức độ nhẹ, vừa, nặng - Rối loạn lo âu: rối loạn hoảng sợ, rối loạn lo âu lan toả, ám ảnh sợ - Thang điểm Beck, Zung - Đặc điểm nhân cách theo thang MMPI: - Mức độ ảnh hưởng tới lao động nghề nghiệp: nặng, vừa, nhẹ - Thái độ bệnh nhân lúc vào viện: 2.4 Xử lý số liệu - Các số liệu thu thập phân tích xử lý chương trình SPSS 20 - Các thuật tốn sử dụng: + Tính trung bình thực nghiệm + Tính độ lệch chuẩn thực nghiệm + Tính phương sai thực nghiệm + Thuật tốn so sánh X2 t student 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực với đồng ý ban lãnh đạo VSKTT - Bệnh nhân người nhà bệnh nhân giải thích rõ mục tiêu phương pháp nghiên cứu, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu có quyền rút khỏi nghiên cứu mà khơng cần giải thích - Các thơng tin đối tượng nghiên cứu cung cấp đảm bảo giữ bí mật - Nghiên cứu mơ tả lâm sàng, không can thiệp nên định dùng liệu pháp điều trị hoàn toàn bác sỹ điều trị định theo tình trạng bệnh nhân CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ CHƯƠNG BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Psychiatric Association: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 3rd Edition Washington, DC, American Psychiatric Association, 1980 American Psychiatric Association: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 3rd Edition, Revised Washington, DC, AmericanPsychiatric Association, 1987 American Psychiatric Association: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition Washington, DC, American Psychiatric Association, 1994 American Psychiatric Association: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition, Text Revision Washington, DC, American Psychiatric Association, 2000 Phillips, Katharine A (2001) Somatoform and Factitious Disorders Washington, DC, American Psychiatric Publishing Richard Mayou (2014) Is the DSM-5 chapter on somatic symptom disorder any better than DSM-IV somatoform disorder? The British Journal of Psychiatry, 204 (6), 418-419 Kaplan H.I., Sadock B.J (2000) Comprehensive Textbook of Psychiatry 7th edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers P 2282-2556 Gureje O, Simon GE, Ustun TB, et al (1997) Somatization in crosscultural perspective: a World Health Organization study in primary care Am J Psychiatry, 154, 989–995 Trần Thị Hà An (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hóa Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội 36 10 Katharine A Phillips (2001) Somatoform and factitious disorders American Psychiatrics Publishing, Inc 11 Holloway K L, Zerbe K.I (2000) Simplified approach to somatization disorder When less may prove to be more Postgrad Med, 108(6), 89-95 12 Cloninger C.R, Martin R.L, Guze S.B, Clayton P.J (1986) A prospective follow-up and family study of somatization in men and women American Journal of Psychiatry, 143, 873-878 13 Wool C.A, Barsky A.J (1994) Do women somatize more than men? Gender differences in somatization Psychosomatics, 35, 445-452 14 Robins L.N, Regier D (1991) Psychiatric Disorders in America: The Epidemiologic Catchment Area Study New York, Free Press 15 Ritsner M., Ponizovsky A, Kurs R, et al (2000) Somatization in an immigrant population in Israel: a community survey of prevalence, risk factors, and help-seeking behavior Am J Psychiatry,157, 385–392 16 Guze SB, Cloninger CR, Martin RL, et al (1986) A follow up and family study of Briquet’s syndrome Br J Psychiatry, 149,17–23 17 Coryell W (1980) A blind family history study of Briquet’s syndrome Further validation of the diagnosis Arch Gen Psychiatry, 37, 1266–1269 18 Bass C, Murphy M (1995) Somatoform and personality disorders: syndromal comorbidity and overlapping developmental pathways J Psychosom Res 394, 03–427 19 Speckens, A E M., Van Hemert, A M., Spinhoven, P Et al (1995a) Cognitive behavioural therapy for medically unexplained physical symptoms: A randomised controlled trial British Medical Journal, 311, 1328-1332 20 Okugawa G, Yagi A, Kusaka H, Kinoshita T (2002) Paroxetine for treatment of somatization disorder J Neuropsychiatry Clin Neurosci, 14(4), 464-465 37 21 Rouillon F., Rahola G., Van Moffaert M et al (2001) Sulpiride in the Treatment of Somatoform Disorders: Results of a European Observational Study to Characterize the Responder Profile Journal of International Medical Research, 29, 304-313 22 Hilderink P, Collard R, Rosmalen J, et al (2012) The epidemiology of somatoform disorders and medically unexplained symptoms in old age populations; a systematic review Ageing Res Rev 23 Hiller, W., Rief, W and Braehler, E (2006) Somatization in the population: From mild body misperceptions to disabling symptoms Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 41, 704-712 24 Escobar, J.I., Rubio-Stipec, M., Canino, G and Karno, M (1989) Somatic symptoms index (SSI): A new and abridged somatization construct Prevalence and epide- miological correlates in two large community samples Journal of Nervous & Mental Disease, 177, 140-146 25 Maria Christina Dehoust, Holger Schulz, Martin Härter, Sylke Andreas (2013) Is all we know that we know nothing? A critical review of the prevalence of somatoform disorders in the elderly Open Journal of Psychiatry, 3, 375-383 26 Barsky A.J., Orav E.J., Bates D.W (2005) Somatization increases medical utilization and costs independent of psychiatric and medical comorbidity Archives of General Psychiatry, 62, 903–910 27 Sheehan B., Banerjee S (1999) Review: somatization in the elderly International Journal of Geriatric Psychiatry, 14, 1044–1049 28 Hillary R Bogner, Puja Shah, Heather F de Vries (2009) A CrossSectional Study of Somatic Symptoms and the Identification of Depression Among Elderly Primary Care Patients Prim Care Companion J Clin Psychiatry, 11(6), 285–291 ... tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn thể hóa 1.1.1... Rối loạn thể hóa nằm nhóm rối loạn dạng thể, bao gồm rối loạn chuyển di, rối loạn thể hóa, rối loạn nghi bệnh, rối loạn biến hình thể Như vậy, đặc điểm cốt lõi rối loạn thể hóa triệu chứng thể. .. Các rối loạn phối hợp Các rối loạn tâm thần thường gặp bệnh nhân rối loạn thể hóa rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu rối loạn nhân cách Theo Kaplan – Sadock (1995), nửa số bệnh nhân rối loạn thể

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan