1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ sở tiếng việt 1998 hữu đạt

10 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 750,91 KB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO ĐÚC HỮU ĐẠT TRẰN TRÍ DỐI - ĐÀO THANH LAN C s T I Ế N G NHÀ XUẤT BẨN GIÁO D ự c - V I Ệ T 1998 LỊI NĨI ĐÂU Mòn CO SỞ TIẾNG VIỆT mòn tụ chọn có hướng dài, sinh viên nhóm ngành TV, nhóm ngành khoa hạt xá hội, nhân văn Ngôn ngữ học, Văn học, Lịch sù, Vãr, thư - Lưu trữ, Dông phương, Du lịch, Quan hệ quốc tê Cuốr, sách có nhiệm vụ cung cáp cho sinh viên hiểu biế, co vẽ tiếng Viềt vái tư cách ngón ngữ mẹ dè cùa Ngồi giáp ích cho giáo viên phổ thơng có dượt khái niêm xác giảng dạy phẫn ngữ ăm từ vựng, ngữ pháp phong cách tiếng Việt' Dế kíp thời phúc vụ cho việc học tập sinh viên, chúnị tòi tổ chức biên soạn giáo trinh Vói khn khổ mơ: giáo trinh có thòi lượng mục đích nhu dã nói, chúng tơ: chi trình bày mót cách ngân gọn có hệ thống cậf nhật tri thức ngôn ngữ học có liên quan vár, đẻ bân cùa tiêng Việt Trong trình làm viẽc, dã trao đồi nhậr, duoc nhiêu sụ cổ vũ, góp ý dơng viên cùa nhiêu giáo sư phó giáo sư, tiện nì, phó tiến bạn bè Khoa Ngôi, ngữ học - Trường Dại học Khoa học Xã hội Nhản vãn 'Dạ, học Quốc gia Hà Nội) Dộc biệt, dã nhận dược sụ giúp dỡ tận tình cùa Nhà xuất bàn Giáo đúc dê bàn thài sớm dươc hoàn thành Nhàn dip sách dài, chung tơ xin bày tỏ lòng biết ơn sáu sác (lòi LỚI Xhừ XI ben, vơi 'át cá cóc q vị tòn kinh hi vong nhận duac sư ch: ÍT " sư góp ý phê binh cùa quý VỊ bạn dóc Hà Nội 20 - - 199S Các tác già CHƯƠNG ì KHÁI QT VÈ LỊCH sử VÀ LOẠI HÌNH HỌC TIẾNG VIỆT Khái quát lịch sử tiếng Việt Việt Nam dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử Trong q trình phát triển để có diện mạo ngày nay, dân tộc ta phải trải qua nhiều thăng trám, nhiều biến đối nhờ giữ vững bẳn sắc vãn hóa cùa mình, dân tộc ta vượt qua tất cà khó khăn, thách thức Tiếng Việt, với tư cách công cụ giao tiếp, công cụ tư dân tộc, gán liễn với trình lịch sư vẻ vang vậy, hiểu biết lịch sử tiếng Việt không chi nhu cấu ngôn ngữ học, mà nhu cẩu hiểu biết lịch sử hiếu biết vãn hóa cùa dân tộc Mặt khác, với trách nhiệm ngơn ngữ thức cùa quốc gia đa dân tộc đông dân khu vực Dóng Nam Á, tiếng Việt có vai trò xã hội quan trọng nghiệp xây dựng quốc gia dân giàu nước mạnh, hòa nhập vào xu phát triển cùa khu vực Hiểu biết lịch sử khía cạnh góp phần xây dựng sác vãn hóa cùa dân tộc, xây dựng nén vãn hóa mới, phù hợp với yêu cấu xây dựng xã hội mới, vãn minh đại 1.1 Xung quanh văn dề nguồn gốc tiếng Việt Vào năm đầu ki thứ XIX, nhà nghiên cứu phương Tây quan tâm đến việc nghiên cứu tiếng Việt Từ có nhiễu ý kiến khác nguồn gốc cùa ngôn ngữ Ban đấu, dựa vào ý kiến nêu từ điển J.L Taberd (1838) nguôi ta cho ràng tiếng Việt chi nhánh tiếng H án Đặt vấn đè người ta tưởng tiếng Việt chi hình thức thối hóa tiếng Hán, pha trộn tiếng H án thổ ngữ dân tộc phương Nam, yếu tố Hán mang tính chù đạo Có thấy cách đặt ván đễ chi suy luận, khơng có sở chác chán đáp ứng đòi hỏi khoa học mà môn Ngôn ngữ học so sánhlịch sử đật Đến nửa sau kỉ thứ XIX, nhà nghiên cứu lại nêu khuynh hướng Theo tiếng Việt có quan hệ họ hàng với ngôn ngữ phương Nam Trong tác phẩm cùa J.R Logan in năm 1856, ơng có đối chiếu từ ngữ theo khuynh hướng đặt tên gọi cho nhóm ngơn ngữ mà ơng thấy gần gũi nhóm Mơn - Annam Về sau, loạt cơng trình C.J.S Forber (1881), E.Kuhn (1889) có ý kiến tương tự Logan Nhưng thời ẩy vấn để chưa thật ngã ngũ có lí Năm 1884, K Himly "Các ngôn ngữ đơn lập Đông Nam Á" muốn xếp tiếng Việt vào ngôn ngữ họ Thái Năm 1906, w Schmitdt, người đưa thuật ngữ "Các ngôn ngữ Môn - Khơmer" sử dụng rộng rãi lại không coi tiếng Việt ngôn ngữ cùa họ Nam Á Chỉnh tình hình ấy, nhà học giả Pháp tiếng H Maspéro cho xuất bàn "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Annani Các phụ âm đầu" vào năm 1912 Trong sách này, nhà Đông phương học đáng kính trình bày cách có hệ thống chi tiết ý kiến ông vé nguồn gốc tiếng Việt sau: - Nếu so sánh vẽ mật từ vựng thỉ tiếng Việt có nhiêu từ chung với nhiễu ngôn ngữ Môn - Khơmer (như tiếng Môn, tiếng Khơmer, tiếng Banar, tiếng Stiêng, tiếng Rơngao v.v ) Nhưng loạt từ vựng, nhóm hồn chinh nhóm có nhiều từ gốc Thái (như tiếng Xiêm - tức tiếng Thái Lan ngày nay, tiếng Lào, tiếng Thái đen Thái tráng, tiếng Thổ tiếng Ahom, tiếng Shan, tiếng Dioi ) Nói cách khác, vào từ vựng người ta khơng có đủ sở để nói tới khả tiếng Việt ngôn ngữ thuộc Môn - Khơmer hay thuộc ngôn ngữ Thái - Vé mặt ngữ pháp, mà cụ thể vấn đê hình thái học, tiếng Việt gán với ngơn ngữ Thái Nói vi ngôn ngữ Môn - Khơmer rõ ràng có hệ thơng tiền tó, trung tố để tạo từ phái sinh, tượng tiếng Việt lại khơng có, tiếng Mường ngôn ngữ anh em gán với tiếng Việt khơng có khơng có tiếng Xiêm, tiếng Lào hay tiếng Thái tráng Thái đen Tây Bác nước ta - Trong tình vậy, tiếng Việt tiếng Mường có đặc điểm quan trọng đêu ngôn ngữ điệu hệ thõng điệu lại có đặc điểm giống kiểu Thái Ngược lại, ngôn ngữ Mơn - Khơmer hồn tồn khơng có đặc điếm 2-CSTV Với lập luận rõ ràng đẩy đủ cụ thể nhu H Maspéro đến kết luận quan trọng vẽ nguồn gốc tiếng Việt Ông viết: "Tiếng Tiễn Annam sinh từ biên hóa cùa phương ngữ Mơn - Khơmer, phương ngữ Thãi ngơn ngữ thứ ba chưa biết; rói sau tiếng Annam mượn số lượng lớn từ Hán Nhưng ngôn ngữ mã ánh hường định tạo cho tiếng Annam trạng thái đại chác chán, theo ý kiến tôi, ngôn ngữ Thái tói nghi ràng tiêng Annam phái dưoc quy vào ho Thái" Sau ý kiến H Maspéro đời nhiêu nhà nghiên cứu tán đống theo hướng đó: \v Schmidt (19261, R Shafer (1942> A I Vlich 11956), Vương Lực (1958), H.J Pinno\v 119631 Hơn với uy tín cùa H Maspéro làm cho ý kiến phàn bác bị lu mờ Cũng thời gian thuật ngữ Môn - Annam Logan nêu bị mai thuật ngữ Môn - Khơmer mà Schmidt đè xướng, han lẽn thông dụng đẽ" chi nhánh ngôn ngữ có bà họ hàng Đơng Xam Á, khơng bao gốm tiếng Việt Có nói ý kiến bàn vé nguồn gốc cùa tiếng Việt Ý kiến H Maspéro ý kiến đại diện cho khuynh hướng xếp tiếng Việt vào ngôn ngữ Thái Y kiến cỏ sức thuyết phục lưu hành phổ biến rông rãi tronơ thời gian dài từ lúc đời năm 50 cùa ki mà ý kiến khác trái ngược vói ý kiến đời Bát đáu từ năm 1953 nhà bác học tiếng khác Pháp giáo sư A.G Haudricourt trinh bày mót ý kiến cho ràng tiếng Việt ngơn ngữ Môn - Khơmer cùa họ Xam Á Hai báo đáu tiên ỗng*đi theo hướng chứnc s minh "VỊ tri tiếng Việt ngôn ngư Nam Á" in năm 1953 "Vé nguôn gốc điệu tiếng Việt" in năm 1954 Sau lân lượt số tác già khác R Shafer (1956) N.D Andreev (1958), s \Vilson (1966) đặc biệt S E Yakhomov 119731 gán M Ferlus (1974, 1979, 1995 ), G Dinioth '1975, 1989, 1991 ) nhiêu nhà ngôn ngừ học- Việt Xam ý với cách đặt vấn để A.G Haudricourt Với lập luận sau cùa minh, ông làm cho lập luận rủa H Maspéro không đứng vững sức thuyết phục cùa giả thuyết nói cùa õng bị mai Chúng ta trinh bày lập luận cùa khuynh hướng mà A.G Haudricourt đai diện sau: -Vó mặt từ vựng, cà Haudricourt Yakhontov Ferlus chứng minh vồn từ tiếng Việt có nhiễu từ có nguồn gốc Mơn - Khơmer từ tương ứng thuộc vào lớp từ loạt tương ứng tính đểu đặn thể rỏ hơn- Trong đó, so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ Thái, từ chung chúng hơn, từ thuộc vào lớp từ vân hóa nhiêu Điêu cho phép nói quan hệ cội nguồn từ vựng Việt ngôn ngữ Môn - Khơmer quan hệ có tính cội nguồn, quan hệ Việt ngơn ngữ Thái quan hệ xưa gắn liên với tiếp xúc vế sau - binh diộn ngữ pháp, H Maspéro cho ràng tiếng Việt gắn với ngôn ngữ Thái cà hai ngơn ngữ khơng có dấu hiệu dùng phụ tố cấu tạo từ thỉ so sánh cặp từ "giết" - "chết" cùa tiếng Việt, A.G Haudricourt dự đốn ràng trước tiếng Việt có sử dụng tiễn tố cấu tạo từ ngôn ngữ Môn - Khơmer Làm rõ thêm nhận xét N.D Andreev năm 1958 M Ferlus năm 80 sau phát có nhiêu vết tích cổ cho thấy tố hợp phụ âm đẩu tiên tiếng Mường (như tlăw - trâu) dấu vết tiên tố cổ tiếng Việt Như vậy, trước đây, vào thời kì rát xa xưa, tiếng Việt ngơn ngữ có phụ tố cấu tạo từ Hiện nay, q trình biến đối, dấu hiệu khơng lưu giữ Có nói, với nhận xét khơng có lí lại khơng cho ràng vé mạt cội nguồn, tiếng Việt gán với ngôn ngữ Môn - Khơmer gần với ngôn ngữ Thái - Vẽ mật điệu, báo cùa A.G Haudricourt công bố năm 1954 chứng minh ràng tiếng Việt gân vối ngôn ngữ Môn - Khơmer hơn, tiếng Thái lã ngơn ngữ có điệu, ngơn ngữ Mơn - Khơmer nhũng ngơn ngữ khơng điệu Bởi nhiễu thứ tiếng Đông Nam Á điệu âm đẩu âm tiết có liên quan với nhau: Phụ âm đẩu tấc - vô tương ứng với điệu cao phụ âm đấu hữu tương ứng với điệu thấp Đống thời có tương ứng đêu đặn điệu tiếng Việt với cách kết thúc âm định ngơn ngữ Mơn - Khơmer Từ lí trên, A.G Haudricourt chứng minh ràng tiếng Việt trải qua q trình phát triền từ khơng có điệu dãn tới có hệ thống diệu Theo ơng ban đầu tiếng Việt khơng có điệu Sau biến đối âm cuối ám tiết, tiếng Việt có ba Vé sau biến đổi cùa âm đầu, hệ thống ba chuyển thành hệ thống sáu ngày Như vậy, vé mật nguồn gốc, tiếng Việt ngơn ngữ khơng có điệu ngơn ngữ Môn - Khơmer họ Nam Á khác Cách giải thích A.G Haudricourt vé điệu tiếng Việt đạt trí cao giới nghiên cứu ngôn 10 ... tượng tiếng Việt lại khơng có, tiếng Mường ngơn ngữ anh em gán với tiếng Việt khơng có khơng có tiếng Xiêm, tiếng Lào hay tiếng Thái tráng Thái đen Tây Bác nước ta - Trong tình vậy, tiếng Việt tiếng. .. Thái (như tiếng Xiêm - tức tiếng Thái Lan ngày nay, tiếng Lào, tiếng Thái đen Thái tráng, tiếng Thổ tiếng Ahom, tiếng Shan, tiếng Dioi ) Nói cách khác, vào từ vựng người ta khơng có đủ sở để nói... vé nguồn gốc tiếng Việt sau: - Nếu so sánh vẽ mật từ vựng thỉ tiếng Việt có nhiêu từ chung với nhiễu ngơn ngữ Môn - Khơmer (như tiếng Môn, tiếng Khơmer, tiếng Banar, tiếng Stiêng, tiếng Rơngao

Ngày đăng: 10/07/2019, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w