quy phạm pháp luật là gì, thế nào là một quy phạm pháp luật? cấu trúc của một quy phạm pháp luật như thế nào? ví dụ cụ thể, dễ hiểu. các loại quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và trách nhiệm pháp lý, khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật, những thuộc tính của quy phạm pháp luật, cấu trúc của quy phạm pháp luật, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Bài 3: quy phạm pháp luật Vĩnh Phúc - 2018 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A MỤC ĐÍCH Trang bị cho học viên kiến thức quy phạm pháp luật, hệ thống văn pháp luật quan hệ pháp luật; Trên sở phân biệt quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Thấy trách nhiệm thân tham gia quan hệ pháp luật B YÊU CẦU - Trình bày quy phạm pháp luật, hệ thống văn pháp luật quan hệ pháp luật; - Biết liên hệ vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn, tuân thủ thực nghiêm nghĩa vụ, quyền hạn tham gia quan hệ pháp luật; - Đấu tranh với quan điểm sai trái Hành vi vi phạm nghĩa vụ, quyền hạn chủ thể tham gia quan hệ pháp luật II NỘI DUNG, TRỌNG TÂM NỘI DUNG Quy phạm pháp luật, hệ thống văn pháp luật Quan hệ pháp luật TRỌNG TÂM Quy phạm pháp luật; khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật III THỜI GIAN: 02 tiết IV PHƯƠNG PHÁP Giáo viên: Thuyết trình, đàm thoại, trình chiếu Học viên: Nghe, quan sát, ghi chép, trả lời câu hỏi V VẬT CHẤT BẢO ĐẢM A.GIÁO VIÊN: Bài giảng, kế hoạch giảng bài, máy tính, máychiếu; Tài liệu: B HỌC VIÊN: Vở ghi, Giáo trình I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật a) Quy phạm pháp luật - Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng mục đích mong muốn ví dụ: điều 102 luật hình quy định: “người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đén hậu người chết, bị phạt tù từ hai tháng đến ba năm” - Thuộc tính quy phạm pháp luật: vừa mang đầy đủ thuộc tính chung quy phạm xã hội vừa có thuộc tính riêng Quy phạm pháp luật quy tắc xử Thuộc tính quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật chuẩn mực để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành bảo đảm thực Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Quy phạm pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, mà nội dung thường thể hai mặt cho phép bắt buộc Quy phạm pháp luật có tính hệ thống I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật c) Ngành luật hệ thống ngành luật nước ta Khái niệm: Ngành luật tổng hợp chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất c) Ngành luật hệ thống ngành luật nước ta Hệ thống ngành luật nước ta Luật Nhà nước Luật Hành Luật Tài Luật Đất đai Luật Dân Luật Lao động Luật Hơn nhân gia đình Luật Tố tụng dân Luật Hình Luật Tố tụng hình Luật Kinh tế I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật c) Ngành luật hệ thống ngành luật nước ta Luật pháp quốc tế bao gồm: Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hệ thống văn quy phạm pháp luật - Khái niệm: Hệ thống văn quy phạm pháp luật hình thức biểu mối liên hệ bên pháp luật loại văn quy phạm pháp luật có giá trị cao thấp khác quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định, tồn thể thống I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hệ thống văn quy phạm pháp luật Các văn quy phạm pháp luật tạo nên hệ thống văn quy phạm pháp luật có đặc điểm: Nội dung văn quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Các văn quy phạm pháp luật có tên gọi khác (luật, pháp lệnh, nghị định ) Giá trị pháp lý chúng cao thấp khác vị trí quan nhà nước máy nhà nước quy định I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hệ thống văn quy phạm pháp luật - Các văn quy phạm pháp luật có hiệu lực không gian, hiệu lực theo thời gian hiệu lực theo nhóm người - Hệ thống văn quy phạm pháp luật gồm loại văn có giá trị pháp lý từ cao đến thấp II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật Khái niệm: Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội xuất tác động, điều chỉnh quy phạm pháp luật kiện pháp lý II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật - Đặc điểm quan hệ pháp luật + Quan hệ pháp luật quan hệ mang tính ý chí + Quan hệ pháp luật xuất sở quy phạm pháp luật + Quan hệ pháp luật quan hệ mà bên tham gia (chủ thể) quan hệ mang quyền nghĩa vụ pháp lý + Việc thực quan hệ pháp luật đảm bảo cưỡng chế Nhà nước II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Cấu trúc quan hệ pháp luật a) Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật người hay tổ chức có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật - Người cá nhân cơng dân nước ta người nước cư trú đất nước ta phải có đủ lực chủ thể như: sức khỏe, độ tuổi… - Tổ chức, tổ chức phải thành lập cách hợp pháp phải có đủ lực pháp lý để tham gia quan hệ pháp luật như: khả tài chính, địa rõ ràng… II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Cấu trúc quan hệ pháp luật b) Nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật - Quyền chủ thể quan hệ pháp luật khả xử người tham gia quan hệ quy phạm pháp luật quy định bảo vệ cưỡng chế Nhà nước Quyền chủ thể có số đặc điểm sau: + Quyền chủ thể khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Quyền chủ thể khả yêu cầu bên (chủ thể tham gia quan hệ pháp luật) thực nghĩa vụ họ + Quyền chủ thể khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền bị chủ thể bên vi phạm II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Cấu trúc quan hệ pháp luật b) Nội dung quan hệ pháp luật Nghĩa vụ pháp lý có số đặc điểm sau: + Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định + Sự bắt buộc phải có xử bắt buộc nhằm thực quyền chủ thể + Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý, Nhà nước đảm bảo cưỡng chế II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Cấu trúc quan hệ pháp luật c) Khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Cấu trúc quan hệ pháp luật c) Khách thể quan hệ pháp luật - Các chủ thể quan hệ pháp luật thơng qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần, thực quyền trị bầu cử, ứng cử, lập hội, biểu tình Những hành vi hướng tới đối tượng luôn gắn chặt với quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật II QUAN HỆ PHÁP LUẬT Cấu trúc quan hệ pháp luật c) Khách thể quan hệ pháp luật - Đối tượng mà hành vi chủ thể quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động lợi ích vật chất (tài sản), giá trị tinh thần (danh dự, nhân phẩm, tự do) lợi ích trị (như bầu cử, ứng cử) Do vậy, có đối tượng cụ thể như: tài sản, danh dự, tự do, nhân phẩm cơng dân hay quyền trị, v.v khách thể hành vi chủ thể quan hệ pháp luật ... tiếp cấp Chế tài Bị phạt tù từ sáu tháng đến năm I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật b) Chế định pháp luật Chế định pháp luật... hoạch giảng bài, máy tính, máychiếu; Tài liệu: B HỌC VIÊN: Vở ghi, Giáo trình I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật a) Quy phạm pháp. .. thủ tục pháp luật quy định, tồn thể thống I QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hệ thống văn quy phạm pháp luật Các văn quy phạm pháp luật tạo nên hệ thống văn quy phạm pháp luật