Công thái học (hay môn học về yếu tố con người, ergonomic) là một môn học về khả năng, giới hạn của con người. Từ đó có thể tăng khả năng và tối ưu hóa điểm mạnh của con người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu. Ergonomic – Công thái học chính là bí mật đằng sau sự thoải mái của mỗi sản phẩm công nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự thành công của một nhà thiết kế. Các nhà thiết kế luôn phải tìm kiếm và loại trừ tất cả những yếu tố gây bất lợi cho con người khi sử dụng sản phẩm cùng công nghệ sản xuất mới. Đó cũng là quá trình tất yếu của sự nâng cấp, tiến hóa của sản phẩm.
Trang 1Công thái học (hay môn học về yếu tố con người, ergonomic) là một môn học
về khả năng, giới hạn của con người Từ đó có thể tăng khả năng và tối ưu hóa điểm mạnh của con người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu.
Công thái học và tư thế làm việc (phần 1)
Các kết quả nghiên cứu của môn học này có thể được ứng dụng làm cơ sở để tổ chức một cách khoa học quá trình lao động, duy trì khả năng lao động của con người được lâu dài ở mức cao; hay để xác định tính phù hợp với công việc, hệ
Trang 2thống máy móc thiết bị, sản phẩm và môi trường với các khả năng về thể lực, trí tuệ và cả với những hạn chế của con người.
Ngồi làm việc trước màn hình vi tính của các công chức, làm việc ở tư thế ngồitheo dây chuyền công nghiệp của công nhân dễ dẫn tới cảm giác căng thẳng, đauvai gáy, đau lưng mỏi mắt Để giúp phòng tránh và cải thiện những rắc rối trên,người lao động cần phải bảo đảm tư thế làm việc và luyện tập đúng để nâng caohiệu quả lao động, học tập và sức khỏe
Tại sao cần phải bảo đảm tư thế đúng khi làm việc?
- Đối với lao động cơ bắp: Lượng cấp máu cho cơ đáp ứng đủ theo nhu cầu do cơ
co và được thư giãn sau mỗi cử động, trong khi đó lao động tĩnh, cơ phải co liêntục để duy trì tư thế, các sợi cơ khi co sẽ ép vào thành mạch - hiệu ứng bơm cơ sẽngăn cản máu đến cơ nên máu đến cơ ít hơn, cơ buộc phải lấy thêm năng lượng đểhoạt động từ chuyển hóa yếm khí, acid lactic sẽ ứ đọng trong cơ dẫn tới đau cơ
- Giảm lực ép, tỳ đè lên cột sống: Cột sống của bạn giống như cột trụ chống đỡ cho
cơ thể, bao gồm từ 32-33 đốt sống Các đốt sống trên và dưới khớp với nhau tạonên ống sống để bảo vệ tủy sống, ở giữa 2 đốt sống là đĩa đệm có tác dụng như bộphận giảm xóc cho cơ thể (giảm sức ép lên cột sống trong khi lao động và trongsinh hoạt hằng ngày) Đĩa đệm được cấu tạo bằng một nhân nhày ở giữa, bao bọcxung quanh là vòng xơ Đĩa đệm được dinh dưỡng theo kiểu thẩm thấu ban ngàyđĩa đệm phải làm việc, bị mất nước, ban đêm được nghỉ ngơi (ở tư thế nằm lực épgiảm tạo thuận lợi cho việc tái hấp thu nước) Nếu chúng ta không biết bảo vệ chođĩa đệm (chọn tư thế đúng, tránh tư thế có hại cho đĩa đệm, nghỉ ngơi hợp lý) thìđĩa đệm chóng bị thoái hóa, khi đó chức năng giảm xóc giảm sẽ kéo theo hàng loạtcác rắc rối như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp sau gây ảnh hưởng lớn đến sứckhỏe
- Phòng chống hội chứng tổn thương thần kinh: Khi bạn ngoẹo đầu sang một
bên để giữ điện thoại nói chuyện trong khi hai tay vẫn thoăn thoắt với máy tính, có
Trang 3thể bị Hội chứng thoát ngực Nó là do sự chèn ép đám rối thần kinh cánh tay docăng cơ bên của cổ vì sai vị trí đầu hay tư thế ngồi sụp Khi duỗi ngón tay và cổ taylặp đi lặp lại hay do quay cẳng tay sẽ làm chèn ép dây thần kinh quay, coi chừng bịHội chứng ống thần kinh quay với biểu hiện là cảm giác khó chịu từ khuỷu tay đếnphần chân đế của ngón cái hoặc yếu cổ tay Mải công việc, bạn chìm trong suynghĩ với khuỷu tay chống lên mặt phẳng cứng một cách vô thức làm chèn ép dâythần kinh trụ bên trong khuỷu tay, bạn bừng tỉnh do cảm giác tê cóng hay đau nhứcbên trong cánh tay đi kèm với nhức nhối đến ngón đeo nhẫn và ngón út, đó là biểuhiện của Hội chứng ống thần kinh trụ Khi bạn đang nghỉ ngơi hoặc vào ban đêm,bạn thấy đau, cảm giác rát bỏng, tê và ngứa bàn tay hay cổ tay, teo mô cơ ngón cái,giảm sức nắm, rất có thể bạn đang bị chèn ép dây thần kinh giữa gây Hội chứngống cổ tay.
Làm thế nào để duy trì tư thế làm việc đúng
Tạo tư thế chuẩn
Tuy nhiên, điều chỉnh tư thế làm việc nhằm tránh bị đau mỏi không hề khó Vấn đềchính ở đây là chúng ta thường ngồi và làm việc bàn giấy theo những cách đã quá
cũ, không còn phù hợp nữa
Về những chiếc ghế
Đầu tiên là vấn đề về ghế ngồi Lúc nào cũng ngồi thẳng lưng không có nghĩa làtốt Thực ra rất đơn giản, tư thế tốt nhất là tư thế mà bạn cảm thấy thực sự thoảimái Dựa vào ghế hoặc ngồi còng xuống một chút thường là tốt hơn cho lưng củabạn Ngoài ra, ghế ngồi làm việc nên không quá cao sao cho chân bạn có thể chạmđất
Ánh sáng
Ta cũng không thể coi nhẹ ánh sáng Ánh sáng không phù hợp không chỉ làm bạnnhức mắt mà còn gây đau đầu, đau lưng và mỏi lưng Hầu hết mọi người đều làmviệc trong phòng có ánh sáng quá mạnh, phản chiếu vào màn hình Thế nhưng họ
Trang 4lại thường dùng đèn không đủ sáng khi đọc tài liệu Vậy đèn có nút điều chỉnh độsáng là lựa chọn tối ưu cho đôi mắt.
Tư thế làm việc và chuyển động
Trong tất thảy những yếu tố bạn có thể thay đổi để bảo vệ mình tránh khỏi cácbệnh văn phòng, quan trọng nhất là việc di chuyển và hoạt động Một nghiên cứugần đây khuyến cáo rằng ngồi mãi trong một tư thế rất có hại Một văn phòng làmviệc lí tưởng nên cho nhân viên đi lại và thay đổi tư thế thoải mái Hơn nữa, bạncũng đừng quên nghỉ ngơi thường xuyên
Chúng ta vẫn biết cứ khoảng một hoặc hai giờ đứng lên rời khỏi vị trí làm việc tầm
10 phút là rất tốt, nhưng hiện nay nhiều chuyên gia cho rằng cứ 10 phút lại giải lao
30 giây cũng quan trọng không kém
Trang 5Công thái học và tư thế làm việc (phần 2)
Các biện pháp phòng chống bệnh liên quan đến ergonomic
• Duy trì tư thế thẳng đứng của lưng và cổ, vai thả lỏng
• Giữ cánh tay gần với thân, khuỷu tay 90-100 độ
• Giữ bàn chân phẳng chạm đất, trọng lượng thân trên đặt nơi “xương ngồi”
• Cổ tay ở vị trí tự nhiên nhất Vùng an toàn cho cử động cổ tay là 15 độ theo cáchướng khác nhau
• Tránh uốn cong cổ về phía trước trong một khoảng thời gian kéo dài (nhớ rằnglực sẽ tăng gấp bốn lần khi uốn cong cổ về phía trước)
• Tránh ngồi ở vị trí tĩnh tại trong một thời gian dài
Trang 6Sau đây là những lưu ý để ngăn chặn bệnh ergonomic:
• Làm nóng và co duỗi trước những hoạt động lặp đi lặp lại, tĩnh tại hay kéo dài
• Nghỉ thường xuyên khi áp dụng bất kỳ tư thế nào kéo dài mỗi 20-30 phút
• Thay đổi tư thế hoặc ngưng những hoạt động gây đau
• Nhận biết các dấu hiệu sớm của tiến trình viêm và điều trị sớm
Dưới đây là 12 mẹo vặt giúp bạn làm việc được lâu với máy vi tính:
1 Dùng ghế ngồi tốt, lưng ghế cơ động và ngồi tựa lưng vào đó.
2 Đỉnh của màn hình cao 5-8 cm trên tầm mắt.
3 Không để ánh sáng chói trên màn hình, sử dụng một kính lọc chống chói.
4 Ngồi cách xa màn hình một sải tay.
5 Bàn chân đặt trên nền nhà hay chỗ để chân chắc chắn.
6 Sử dụng một dụng cụ giữ tài liệu, tốt nhất là ngang tầm màn hình máy vi tính.
7 Cổ tay nằm ngang và thẳng với cẳng tay để sử dụng bàn phím hoặc con
chuột/thiết bị nhập dữ liệu
8 Cánh tay và khuỷu tay nới lỏng gần thân người.
9 Đặt màn hình và bàn phím ở giữa trước mặt.
10 Sử dụng khay đựng bàn phím nghiêng theo độ âm với bục để chuột ở phía trên
hay bục có thể điều chỉnh nghiêng xuống đặt cạnh ngay bàn phím
11 Dùng bề mặt làm việc chắc chắn và kệ đựng bàn phím chắc chắn.
12 Nghỉ giải lao ngắn thường xuyên.
Công thái học
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin
giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy
Trang 7nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Công thái học (hay môn học về yếu tố con người, ecgonomi) là một môn học về
khả năng, giới hạn của con người Từ đó có thể tăng khả năng và tối ưu hóa điểm mạnh của con người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu
Tư thế đúng khi làm việc bằng máy tính
Các kết quả nghiên cứu của môn học này có thể được ứng dụng làm cơ sở để tổ chức một cách khoa học quá trình lao động, duy trì khả năng lao động của con
người được lâu dài ở mức cao; hay để xác định tính phù hợp với công việc, hệ
thống máy móc thiết bị, sản phẩm và môi trường với các khả năng về thể lực, trí tuệ và cả với những hạn chế của con người
Hội Ecgonomi quốc tế (IEA) định nghĩa về Ecgonomi như sau:[1]
Ecgonomi (hay các yếu tố con người) là một ngành khoa học liên quan đến việc nghiên cứu sự tương thích giữa con người và các yếu tố khác của hệ thống và công việc bằng cách áp dụng lý thuyết, các nguyên tắc, các số liệu và các phương pháp
Trang 8để thiết kế nhằm đạt được tối ưu hoá lợi ích của con người và hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống.
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Từ buổi hái lượm và săn bắn, con người đã nhận thức được sự hạn chế của mình đểtạo ra các công cụ lao động sao cho phù hợp (dùng que để chọc hái, tấn công và săn bắn; dùng đá để lấy lửa sưởi ấm và làm chín đồ ăn )
Từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ II: Thời kỳ áp dụng triệt
để chủ nghĩa Taylor và các ứng dụng kỹ thuật nhằm nâng cao tối đa năng suất và cường độ lao động Tuy nhiên hệ thống này không hiệu quả vì đã bóc lột sức sản xuất đến cùng kiệt, làm mất khả năng tái sản xuất Hơn thế nữa nó đã đi ngược lại
Trang 9với mục đích nhân đạo của lao động, đảm bảo sức khoẻ và phát triển nhân cách hàihoà trong lao động của Ecgônômi.
Từ thế chiến thứ II đến cuối thế kỷ XX: giai đoạn phát triển các nghiên cứu liên ngành nhằm tìm kiếm các phương tiện tối ưu hơn cho hoạt động của con người, đồng thời tìm ra những giới hạn về khả năng của họ Với phương châm kết hợp khéo léo các khoa học kỹ thuật với khoa học về con người và hoạt động lao động, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động lao động và sản xuất, rút ngắn khoản cách giữa lý thuyết với thực tế Với đòi hỏi cấp bách phải "làm cho công việc phù hợp với con người"
Những năm đầu thế kỷ XXI: Nghiên cứu hoàn thiện Ecgônômi/ Yếu tố con người nhằm tạo ra những phương tiện tối ưu cho con người được thực sự vui chơi giải trí trong thời gian nhàn rỗi để phục hồi sức sản xuất
Phân ngành[sửa | sửa mã nguồn]
Nghiên cứu Ecgônômi/ Yếu tố con người giúp ta hiểu hơn về các môn khoa học liên quan đến con người
Tâm sinh lý lao động[sửa | sửa mã nguồn]
Môn này nghiên cứu các hoạt động sản xuất cụ thể, các đặc điểm sinh lý và sử dụng một cách hợp lý việc tổ chức lao động bằng cách cải thiện trạng thái sinh lý của người lao động nhằm duy trì khả năng lao động của con người được lâu dài ở mức cao:
• Loại hình công việc: mỗi loại công việc khác nhau gây một gánh nặng lao động khác nhau;
• Đối tượng lao động: ảnh hưởng của lứa tuổi, về giới tính, về thể trạng của cơthể và chế độ dinh dưỡng;
Trang 10• Phản ứng của cơ thể: khi có tác động của gánh nặng lao động cơ thể có các loại phản ứng của hệ tim mạch; phản ứng về tâm sinh lý của con người trước màu sắc, chiếu sáng và các vật liệu gây phản cảm
Từ đó có một chế độ lao động - nghỉ ngơi và chế độ dinh dưỡng hợp lý
Cơ sinh học[sửa | sửa mã nguồn]
Từ những đặc điểm cơ học của con người đến ứng dụng trong sản xuất và đời sống;
Nhân trắc học Ecgônômi[sửa | sửa mã nguồn]
Nhân trắc học có tính đến không gian chiếm chỗ, đặc biệt trong thiết kế áp dụng 3 nguyên tắc vàng sau:
• Khi thiết kế những kích thước liên quan đến vùng với tới: lấy theo ngưỡng người thấp 5%;
• Khi thiết kế không gian choán chỗ: lấy theo ngưỡng người lớn 95%;
• Kết hợp chặt chẽ khả năng điều chỉnh nếu có thể
Đây là cơ sở khoa học quan trọng mà Ecgônômi/ Yếu tố con người mang lại cho chúng ta trong công tác thiết kế và sản xuất
Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày nay các sản phẩm phục vụ cho con người ngoài những công năng và tính tiệních của nó, còn có cả các yếu tố về tính nhân bản (các rô bốt, các linh kiện điện tử, các phương tiện đi lại ), các yếu tố thẩm mỹ (màu sắc, mẫu mã ) và nhân trắc học Ecgônômi
Trang 11Trong thiết kế, sản xuất: tăng tính hiệu quả và công năng của các công trình (các công trình phải được thiết kế gần gũi với con người hơn), các sản phẩm (phải mangtính nhân bản cao) Tăng thuận lợi và tiện nghi cho người lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề cho công nhân, giảm tổn thất cho thiết bị, giảm tình trạng phải làm lại
Từ các sản phẩm như các rôbốt, các linh kiện điện tử, các ứng dụng của công nghệ thông tin hay hàng tiêu dùng (bàn, tủ, chén đĩa, ) đến các phương tiện vận chuyển (ghế ngồi trong các chuyến bay đường dài, ghế ngồi trong các phương tiện
đi lại công cộng đều nhằm mục đích tăng tính thoả mãn và thuận tiện cho con người, giảm mức tổn thương và bệnh tật
Trong sắp xếp, tổ chức và quản lý lao động: giảm bớt các nguy cơ về an toàn và y học trong lao động, nâng cao hiệu quả lao động, cải thiện quan hệ lao động
Trang 12TƯ THẾ LÀM VIỆC
Khoa Tâm sinh lý lao động và EcgônômiViện Sức khoẻ nghề nghiệp và Môi trường
Có hai tư thế làm việc chính là tư thế đứng và tư thế ngồi
Ngồi sử dụng ít năng lượng hơn đứng và giúp ổn định cơ thể, vì vậy ngồi để thựchiện các thao tác như lái xe, làm việc máy vi tính, tạo ra bản vẽ chi tiết… là phùhợp Tuy nhiên việc ngồingồi lâu hơn một tiếng đồng hồ đã được chứng minh làgây ra những thay đổi sinh hóa trong hoạt động lipase lipoprotein (một enzym liênquan đến quá trình trao đổi chất béo) và trong quá trình trao đổi chất glucose dẫnđến sự tích tụ chất béo trong mô mỡ hơn là chuyển hóa bằng cơ, liên quan đếnnguy cơ một số bệnh mãn tính Các nghiên cứu gần đây cho thấy có thể gia tăngnguy cơ mắc bệnh mạch vành và bệnh thận do ngồi quá nhiều
Làm việc trong tư thế đứng quá lâu cũng gây mệt mỏi cho người lao động Đối vớinhững người bị bệnh thiếu máu cục bộ nó làm tăng tiến trình của xơ vữa độngmạch cảnh vì tăng áp lựctrên hệ thống tuần hoàn Việc đứng làm việc lâu dài cũnglàm tăng nguy cơ bị giãn tĩnh mạch và chiếm hơn 1/5 trong tất cả các trường hợptrong độ tuổi lao động Vì vậy, đứng cả ngày là không có lợi cho sức khỏe Các nhàkhoa học đã từ lâu nhận ra rằng làm việc ở tư thế đứng mệt mỏi hơn ở tư thếngồi Đứng cần khoảng 20% năng lượng hơn ngồi Đứng tăng áp lực lên hệ tuầnhoàn, chân và bàn chân Do đó, cung cấp giày dép chống mỏi và ghế để cho phépngười lao động ngồi xuống trong thời gian nghỉ ngơi cũng là một trong những giảipháp cải thiện
Trong nhiều năm các nhà khoa học đã khuyến cáo rằng ngồi nên kết hợp với đứng
và di chuyển, tốt nhất là 1-2 phút trong mỗi khoảng 20 đến 30 phút Cũng có
Trang 13nghiên cứu khuyến cáo rằng nên ngồi trong 20 phút (ở tư thế tốt), 8 phút đứng và 2phút đứng và di chuyển (nhẹ nhàng, đi bộ ) Đối với một ngày làm việc 7,5 tiếng(trừ thời gian ăn trưa) bạn sẽ ngồi 5 tiếng, 16 lần thay đổi từ ngồi sang đứng, 2tiếng đứng và nửa tiếng di chuyển (không cần phải tập thể dục mộtcách mạnh mẽ
mà chỉ cần đi bộ xung quanh là đủ) Vì vậy hãy thực tại nơi làm việc như đi cầuthang bộ, đi dạo quanh sàn nhà, hành lang, đài phun nước, đứng trong cuộc họp…)
Tư thế ngồi đúng
Tư thế ngồi không cố định mà mỗi người lao động có thể ngồi thoải mái bằng cáchđiều chỉnh góc độ hông, đầu gối, mắt cá chân và khuỷu tay Sau đây là các khuyếnnghị chung:
(HƠN 90°).
GIỮA) MẶT SAU CỦA KHỚP GỐI VÀ CẠNH TRƯỚC CỦA GHẾ
Trang 14• LUÔN GIỮ CHO ĐẦU THẲNG VỚI CỘT SỐNG.
• GIỮ CỔ TAY THẲNG VÀ THẲNG HÀNG VỚI CẲNG TAY.
NHÌN TỪ 10 ° ĐẾN 30 ° DƯỚI ĐƯỜNG NGẮM
• GIỮ VAI THẤP VÀ THƯ GIÃN.
Trang 15• CÚI CẰM VÀO THÂN VÀ KHÔNG CONG LƯNG VỀ PHÍA TRƯỚCKHI NHÌN XUỐNG.
PHẠM VI KHUYẾN NGHỊ
Trang 16• VỚI KHÔNG GIAN NHỎ CÓ THỂ DÙNG GHẾ GẤP VÀ CẤT GỌN KHI KHÔNG DÙNG ĐẾN.
CHỈ ĐỨNG ĐỂ LÀM VIỆC
Thay đổi tư thế làm việc đứng/ngồi
Thường xuyên thay đổi vị trí của cơ thể, bao gồm xen kẽ giữa ngồi và đứng, giúptránh mệt mỏi
• ĐIỀU CHỈNH BỀ MẶT LÀM VIỆC ĐẾN ĐỘ CAO THÍCH HỢP CHO NGƯỜI SỬ DỤNG
NGỒI CÓ THỂ ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC
MẶT LÀM VIỆC
Trang 17Bề mặt làm việc một nửa vòng tròn
• SẮP XẾP CÔNG VIỆC TRONG MỘT NỬA VÒNG TRÒN.
THỂ, ĐỂ CHO PHÉP DI CHUYỂN DỄ DÀNG, VÀ GIẢM CHUYỂN ĐỘNG TỪBÊN NÀY SANG BÊN KIA
LƯNG, VÀ ĐỂ THẲNG LƯNG TRONG KHI NGỒI HOẶC ĐỨNG
Thiết kế nơi làm việc phải phù hợp với cơ thể của người lao động và cung cấp hỗtrợ cho việc hoàn thành các nhiệm vụ khác nhau
Nhiệm vụ khác nhau đòi hỏi độ cao bề mặt làm việc khác nhau:
RÁP ĐIỆN TỬ - KHOẢNG 5 CM TRÊN CHIỀU CAO KHUỶU.
5-10 CM DƯỚI ĐỘ CAO KHUỶU TAY
Trang 18• CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, YÊU CẦU LỰC, KHOẢNG 20-40 CMDƯỚI ĐỘ CAO KHUỶU TAY.
• Ergonomic (Công thái học) - Nhân tố không thể thiếu trong thiết kế sản
phẩm
một sản phẩm công nghiệp Vậy Ergonomic thực chất là gì? Tại sao lại quantrọng đến vậy? Hãy cùng mythuatms.com đi tìm câu giải đáp ngay bây giờnhé
• Bạn đã bao giờ bắt gặp thuật ngữ Ergonomic xuất hiện trên những bản hướng dẫn sử dụng sản phẩm? Hoặc bạn không thể hiểu Ergonomic luôn có mặt trong những mô tả thiết kế là gì? Bạn tìm hiểu về thiết kế sản phẩm mà Ergonomic cần bạn quan tâm đến? Ergonomic là gì?
•
Trang 19Tại sao bạn có thể sử dụng nó hàng giờ mà không cảm thấy nhức mỏi? Tại
sao màu sắc của nó lại như vậy mà không phải là một màu nào khác? Sự tính
toán về Công thái học – Ergonomicchính là yếu tố tạo nên sự vừa vặn
và thoải mái tuyệt vời đó.
Trang 20•