Đối tượng nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp tác giữa Nhà nước và các doanh nghiệp (BOT, BT, BTO, PPP)Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng trong các lĩnh vực công nghiệp, dân dụng, giao thông, hạ tầng, nông nghiệp và PTNT trên địa bàn một số tỉnh thành trong nước và tỉnh Thanh Hóa.
Hoc Viên: Phạm Thị Hoa * LUẬN VĂN THẠC SỸ * Ngành: Ky tht xây dưng cơng trình DD & CN* - Năm 2014 năm-2013 * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Phạm Thị Hoa NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ- PPP Ở TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số: 60.58.02.08 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HỒ NGỌC KHOA Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Phạm Thị Hoa NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ- PPP Ở TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số: 60.58.02.08 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HỒ NGỌC KHOA Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi PHẠM THỊ HOA -tác giả luân văn xin cam đoan cơng trình tơi thưc sư hướng dẫn giảng viên, cơng trình chưa cơng bố lần Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan Hà nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả luân văn Phạm Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Trong trình tham gia lớp cao hoc Xây dưng cơng trình dân dụng cơng nghiệp trường đại hoc Xây dưng , hoc môn hoc Quản lý dư án, Khoa hoc tổ chức thi công, công nghệ thi công đại, quản trị dư án giảng viên Trường Đại hoc Xây dưng giảng dạy Các thầy cô tân tình truyền đạt cho chúng em khối lượng kiến thức lớn, giúp cho tơi có thêm lượng vốn tri thức để phục vụ tốt cho cơng việc nơi cơng tác, có khả nghiên cứu độc lâp có lưc để tham gia vào công tác tương lai Xuất phát từ kinh nghiệm q trình cơng tác nhiều năm, với vốn kiến thức hoc qua tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, văn qui định pháp luât, Nhà nước, báo, viết tạp chí chuyên ngành lĩnh vưc đầu tư xây dưng bản, lưa chon đề tài luân văn tốt nghiệp thạc sy tiêu đề “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý dự án ĐTXD theo hình thức đối tác công - tư PPP tỉnh Thanh Hóa” Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù sư tân tình giúp đỡ đồng nghiệp mà đặc biệt sư bảo tân tình thầy giáo TS Hồ Ngoc Khoa , sư hiểu biết thân hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhân sư góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vưc đầu tư xây dưng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tác giả luân văn xin bày tỏ lòng biết ơn Nhà trường, giảng viên hướng dẫn Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa tân tình giúp đỡ tác giả hồn thiện ln văn Xin chân thành cảm ơn! I MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN THỰC HIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN ĐTXD THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG – TƯ PPP Ở VIỆT NAM VÀ TỈNH THANH HÓA .5 1.1 Tổng quan tình hình thực DA ĐTXD Nhà nước doanh nghiệp tư nhân Thế giới 1.1.1 Khái niệm giải thích từ ngữ .5 1.1.2 Tình hình thực dự án PPP số nước Thế giới 15 1.2 Nam Tổng quan tình hình thực dự án BOT, BTO, BT, PPP Việt 23 1.2.1 Đầu tư công phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 23 1.2.2 Đặc điểm khái niệm hình thức DA ĐTXD Nhà nước tư nhân Việt Nam 25 1.2.3 Tổng quan tình hình thực dự án BOT, BTO, BT PPP Việt Nam 26 1.3 Tổng quan tình hình thực dự án BOT, BTO, BT PPP tỉnh Thanh Hóa .39 1.3.1 Tổng quan tình hình KTXH, kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội tỉnh Thanh Hóa .39 1.3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .39 1.3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 40 1.3.2 Tổng quan tiềm phát triển chương trình đầu tư PPP Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 48 1.3.2.1 Tình hình thực dự án BOT, BTO BT 48 1.3.2.2 Các lĩnh vực ưu tiên áp dụng mơ hình PPP 54 1.3.2.3 Tình hình thực kế hoạch triển khai dự án PPP 54 II 1.3.3 Mơ hình thực dự án PPP tỉnh Thanh Hóa vấn đề đặt 55 1.3.3.1 Đánh giá thực trạng 55 1.3.3.2 Mơ hình thực dự án PPP Thanh Hóa 56 1.3.3.3 Các vấn đề đặt cần nghiên cứu khắc phục 59 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP 62 2.1 Cơ sở pháp lý .62 2.1.1 Các luật có liên quan quản lý đầu tư xây dựng 62 2.1.2 Các văn phủ quản lý ĐTXD đầu tư xây dựng quản lý chất lượng cơng trình xây dựng quản lý dự án PPP 63 2.2 Cơ sở khoa học 66 2.2.1 Cơ sở khoa học quản lý dự án, mơ hình quản lý dự án ĐTXD 66 2.2.1.1 Lý thuyết khoa học quản lý dự án đầu tư xây dựng 66 2.2.1.2 Mục tiêu, nội dung hiệu công tác quản lý dự án .67 2.2.1.3 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 74 2.2.2 Cơ sở khoa học quản lý dự án ĐTXD PPP 76 2.2.2.1 Khái niệm khoa học mơ hình phương thức thực PPP 76 2.2.2.2 Quan hệ rủi ro – lợi ích dự án PPP 77 CHƯƠNG 85 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD THEO HÌNH THỨC PPP Ở TỈNH THANH HÓA .85 3.1 Đề xuất mơ hình thực dự án PPP .85 3.1.1 Đề xuất cấu trúc Hợp đồng dự án 85 3.1.1.1 Sơ đồ cấu trúc (hình 3.1) 85 3.1.1.2 Phân tích cấu trúc .85 III 3.1.2 Đề xuất mơ hình thực 87 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thực hiệu PPP Thanh Hóa 94 3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý hình thức đầu tư PPP 94 3.2.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý 94 3.2.1.2 Chuẩn hóa khái niệm PPP theo quan niệm quốc tế 96 - Thành lâp Tổ công tác PPP trưc thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa Thành viên Tổ cơng tác cấu từ nhân viên đủ trình độ kinh nghiệm QLDA từ Ban QLDA tỉnh .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB BOT BT BTO CDB CSHT EDCF GTVT IDA IRBD Ngân hàng phát triển Châu Á Xây dưng - Kinh doanh - Chuyển giao Xây dưng – Chuyển giao Xây dưng – Chuyển giao – Kinh doanh Ngân hàng phát triển Hàn Quốc Cơ sở hạ tầng Quy viện trợ Hàn Quốc Giao thông vân tải Hiệp hội phát triển quốc tế Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế KFW OCR ODA OECD PFI PPP Vốn vay ngân hành tái thiết Đức Vốn vay thương mại quốc tế Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Sáng kiến tài tư nhân Hợp tác cơng-tư DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh mục dư án kêu goi đầu tư BOT, BT tỉnh Thanh 42 Bảng 1.2 Hóa đến năm 2020 Danh mục dư án kêu goi đầu tư PPP tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 44 90 - Làm rõ vai trò quản lý chất lượng dư án Doanh nghiệp dư án tư vấn QLDA, tư vấn GSXD trình thưc dư án PPIP 3.1.2.3 Phân tích chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ chủ thể mơ hình Các bên liên quan PPP bao gồm + Khu vưc tư nhân, thâm chí doanh nghiệp Nhà nước + Khu vưc cơng: Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư Bộ liên quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Bên cho vay bao gồm ngân hàng thương mại tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, v.v; nhà thầu phụ, nhà cung cấp Trong khu vưc cơng, Chính phủ có trách nhiệm ban hành sách, định hướng, khn khổ pháp lý Trách nhiệm Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đầu tư BOT/BT/BTO cụ thể sau: 1/ Bộ Kế hoạch đầu tư: + Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thẩm định Đề xuất dư án, Phần tham gia Nhà nước, chế bảo đảm đầu tư vấn đề khác vượt thẩm quyền Bộ, ngành địa phương, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Tham gia ý kiến với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết lưa chon Nhà đầu tư + Tham gia, hỗ trợ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai Dư án + Chủ trì, phối hợp với quan liên quan giám sát trình triển khai Dư án + Hướng dẫn thưc quy định lưa chon Nhà đầu tư, tổ chức thương thảo, ký kết Hợp đồng dư án vấn đề có liên quan khác + Hướng dẫn Cơ quan nhà nước có thẩm quyền lâp kế hoạch vốn đầu tư phát triển sử dụng cho Dư án, bao gồm vốn chuẩn bị đầu tư, vốn nhà nước đóng góp vào Phần tham gia Nhà nước Dư án chi phí khác liên quan đến q trình thưc Dư án 91 + Lâp kế hoạch ngân sách Trung ương sử dụng cho Dư án + Chủ trì vân động, quản lý nguồn vốn vay ưu đãi từ nhà tài trợ song phương đa phương theo quy định pháp luât hành nguồn vốn phù hợp khác để trang trải phần khoản chi phí chuẩn bị đầu tư đóng góp vào Phần tham gia Nhà nước Dư án + Làm đầu mối vân động, tiếp nhân quản lý việc sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức khơng hồn lại nhà tài trợ song phương đa phương theo quy định pháp luât hành dành cho hoạt động đào tạo, tăng cường lưc, xây dưng hệ thống pháp luât thể chế đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, hỗ trợ ky thuât, xúc tiến đầu tư trình chuẩn bị triển khai thưc Dư án + Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư để giới thiệu Danh mục dư án Dư án cụ thể tới Nhà đầu tư thị trường vốn thương mại nước Nội dung cụ thể hoạt động xúc tiến đầu tư Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư định + Tổ chức hoạt động đào tạo, tăng cường lưc cho quan, đơn vị quản lý, thưc đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư + Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổng kết, đánh giá việc triển khai Quy chế làm sở hoàn thiện hệ thống pháp luât đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư 2/ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh- Sở KHĐT: + Lâp kế hoạch vốn đầu tư phát triển dành cho Dư án thuộc thẩm quyền quản lý, bao gồm chi phí chuẩn bị đầu tư, Vốn nhà nước đóng góp vào Phần tham gia Nhà nước Dư án chi phí cần thiết khác liên quan đến trình thưc Dư án + Lâp Đề xuất dư án thuộc ngành, lĩnh vưc quản lý + Tiếp nhân Đề xuất dư án nhà đầu tư, xem xét đề nghị bổ sung Dư án vào Danh mục dư án theo quy định Điều 14 Quy chế 92 + Đóng góp ý kiến Đề xuất dư án, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dư án vấn đề khác theo đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư + Tổ chức lâp Báo cáo nghiên cứu khả thi Dư án theo quy định + Đề xuất dư kiến Phần tham gia Nhà nước Dư án dư kiến chế bảo đảm đầu tư Dư án + Trên sở kế hoạch vốn đầu tư phát triển duyệt, bố trí vốn chuẩn bị đầu tư cho Dư án sử dụng vốn ngân sách Trung ương vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ + Trên sở Báo cáo nghiên cứu khả thi (bao gồm dư kiến Phần tham gia Nhà nước) duyệt theo quy định Điều 17 Điều 18 Quy chế này, bố trí vốn đầu tư phát triển Dư án (trong trường hợp Dư án đầu tư địa phương quản lý, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm bố trí kế hoạch) để thưc đầu tư từ Vốn nhà nước đóng góp vào Phần tham gia Nhà nước Dư án + Tổ chức đấu thầu lưa chon nhà đầu tư, thương thảo, hoàn thiện, ký kết thưc Hợp đồng dư án theo quy định tương ứng Điều 19, Điều 20 Quy chế + Chịu trách nhiệm trước pháp luât việc thưc Dư án +Tổ chức giải phóng mặt Dư án bàn giao mặt dư án theo kế hoạch GPMB Dư án bên thống 3/ Nhà đầu tư doanh nghiệp PPP: + Cung cấp xác thơng tin cần thiết cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu hồn tồn trách nhiệm với sai, sót thơng tin cung cấp theo quy định Pháp luât + Đảm bảo vốn chủ sở hữu huy động thưc Dư án theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định + Huy động đủ nguồn vốn thưc Dư án để đảm bảo chất lượng tiến độ thưc Dư án quy định Hợp đồng dư án 93 + Thưc đầu tư Dư án đảm bảo chất lượng cơng trình, dịch vụ theo các điều khoản quy định hợp đồng ký với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền + Phối hợp với với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quan liên quan cơng tác giải phóng mặt cho dư án (nếu có) cơng tác khác nhằm bảo đảm tạo thuân lợi cho việc đầu tư Dư án + Đảm bảo việc đầu tư suốt vòng đời dư án theo quy định pháp luât Việt Nam có liên quan, trừ trường hợp Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư Dư án có liên quan + Bàn giao cơng trình Dư án cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thời điểm chất lượng quy định Hợp đồng Dư án a.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thực hiệu PPP Thanh Hóa a.4.1 Hồn thiện sở pháp lý hình thức đầu tư PPP a.4.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý - Hồn thiện quy định lâp, cơng bố Danh mục dư án thu hút đầu tư thí điểm theo hình thức PPP đảm bảo thưc có hiệu cơng tác kế hoạch hóa việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồng này, tăng cường tính minh bạch, cơng khai pháp luât tạo điều kiện để nhà đầu tư thuộc moi thành phần kinh tế tiếp cân hội đầu tư; có chế tài ràng buộc trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương việc thưc cơng tác - Hồn thiện quy định lưa chon nhà đầu tư đàm phán Hợp đồng dư án phù hợp với thông lệ quốc tế tốt điều kiện cụ thể Việt Nam nhằm đảm bảo lưa chon nhà đầu tư có đủ lưc, kinh nghiệm để tham gia thưc dư án; áp dụng phổ biến hình thức đầu thầu lưa chon nhà đầu tư quy định rõ tiêu chí thưc hình thức định thầu nhằm hạn chế tối đa việc áp dụng tùy tiện hình thức - Hoàn thiện quy định đầu tư theo hình thức PPP theo hướng xác định rõ tiêu chí áp dụng hình thức Hợp đồng phương thức, điều kiện 94 toán cho nhà đầu tư chế quản lý, giám sát hoạt động xây dưng, chuyển giao cơng trình dư án nhằm đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội dư án - Hoàn thiện quy định chế tài hạch tốn kinh doanh Hợp đồng dư án, đặc biệt quy định có liên quan đến việc xác định nguồn vốn, chế huy động vốn chủ sở hữu; thẩm tra lưc tài nhà đầu tư; sử dụng vốn nhà nước để tham gia thưc dư án toán cho nhà đầu tư; phân chia rủi ro nhà nước nhà đầu tư; kiểm tra, giám sát việc thưc tiến độ góp vốn; tốn vốn đầu tư; tổ chức kinh doanh chuyển giao cơng trình - Hoàn thiện quy định tổ chức quản lý xây dưng kinh doanh cơng trình dư án theo hướng nâng cao vai trò, trách nhiệm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền việc giám sát, kiểm tra việc thưc nghĩa vụ nhà đầu tư từ giai đoạn xây dưng đến tổ chức quản lý kinh doanh, chuyển giao cơng trình dư án - Tiếp tục cải tiến quy trình, thủ tục đầu tư công tác quản lý nhà nước dư án nhằm đơn giản hóa thủ tục chuẩn bị đầu tư, đàm phán, ký kết thưc Hợp đồng dư án, đồng thời tăng cường chế phối hợp, kiểm tra, giám sát - Nâng cao trách nhiệm, quy định trách nhiệm quan, đơn vị việc lưa chon nhà đầu tư thông qua đấu thầu, áp dụng hình thức định nhà đầu tư đảm bảo đầy đủ quy định pháp luât - Hoàn thiện quy định pháp luât cần quy định chặt chẽ việc thẩm tra lưc tài chính, kinh nghiệm nhà đầu tư trình thẩm tra cấp Giấy chứng nhân đầu tư cho dư án - Cần tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu yêu cầu tối thiểu nhà đầu tư để đảm bảo lưa chon nhà đầu tư tốt, hạn chế phần vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vốn vay - Hiện nay, phân cấp nhiều cho Bộ chuyên ngành, địa phương việc tổ chức lâp, thẩm định dư án đầu tư, cấp Giấy chứng nhân đầu tư Việc phân cấp giúp Bộ ngành, địa phương tư chủ việc định chủ trương đầu tư triển khai dư án Tuy nhiên cần hồn thiện sách phân 95 cấp quản lý mức độ hợp lý nhằm tránh tình trạng lạm dụng việc áp dụng khơng phù hợp quy định pháp luât đầu tư theo hình thức PPP a.4.1.2 Chuẩn hóa khái niệm PPP theo quan niệm quốc tế - Sớm sửa đổi, hợp nghị định 108 Quyết định 71 ban hành nghị định quản lý dư án đầu tư xây dưng có yếu tố đối tác công tư (BOT, BT, BTO, PPIP ) để thống quản lý nước phù hợp với quan niệm quốc tế tạo điều kiện thuân lợi cho nhà đầu tư nước; - Đề xuất tên goi cho mơ hình PPP (cũ theo định 71 Public-Private Investment Partnerships (PPIP)- Quan hệ đối tác đầu tư Cơng-Tư mơ hình đầu tư BOT, BT hình thức đối tác cơng tư PPP 3.2.3 Đề xuất số sách, giải pháp từ UBND tỉnh Thanh Hóa 3.2.3.1 Về qui trình vốn đầu tư Trước khó khăn gặp phải dư án có sư hợp tác Nhà nước tư nhân Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng phần khơng nhỏ liên quan tới khu vưc nhà nước Việc không thưc vai trị mối quan hệ làm cho dư án không đạt hiệu mong muốn Do mà nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm định hướng cho việc cải cách từ khu vưc Nhà nước - Về chiến lược: Cần xây dưng tiêu chí xác định dư án đưa vào danh mục kêu goi PPP; - Về quy trình PPP: cần bổ sung điều khoản quy định rõ bước thưc hiện, theo ghi rõ thời gian trách nhiệm quan, bên phương thức giải vướng mắc trình đề xuất, đàm phán triển khai dư án PPP Đồng thời có chế tài xử lý trường hợp không làm hết trách nhiệm; - Về mức trần tỷ lệ vốn nhà nước tham gia vào dư án PPP 30% không hợp lý: Qua phân tích kế hoạch vốn tỉnh Thanh Hóa năm gần : Bảng 3.1: Tính tốn tỉ lệ vốn đầu tư dành cho dư án Thanh Hóa Năm Tổng số vốn đầu tư Vốn cho dự án (tỷ đồng) Tỉ lệ % 96 (tỷ đồng) 2013 501 92,5 18,64 2014 393,24 66,2 16,83 Từ bảng tính tốn ta thấy tỉ lệ vốn dành cho dư án từ NSDP thấp vây đề xuất mức trần tỷ lệ vốn đối ứng nhà nước tham gia vào dư án PPP Thanh Hóa phân làm mức sau: + Đối với phần vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn nhà nước không thấp 15% tổng vốn đầu tư Dư án; + Đối với phần vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn nhà nước không thấp 10% phần vốn (Tỷ lệ điều chỉnh quy định trách nhiệm bên việc thương thảo tùy trường hợp cụ thể) - Bên cạnh đó, quy định biện pháp khuyến khích đầu tư, cam kết, đảm bảo nhà nước triển khai dư án cần mở rộng, tạo linh hoạt cho trình đám phán thưc dư án - Bảo đảm điều kiện ngân sách cho việc chuẩn bị triển khai dư án PPP cam kết tiến độ; - Có sách trích lại nguồn ngân sách từ KCN, KKT, KCX tỉnh để chuyển vào quy hỗ trợ cho PPP Tỉnh, chủ động việc tham gia góp vốn tỉnh dư án PPIP; 3.2.3.2 Về qui hoạch danh mục ưu tiên dự án PPIP tỉnh Dư án PPIP CQNNTQ có thưc sư thu hút khả thi nhà đầu tư Dưa vào phân tích tình hình kinh tế xã hội ky tht hạ tầng tỉnh Thanh Hóa, tơi xin đề xuất thứ tư ưu tiên danh mục dư án kêu goi đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư sau: đặc tính hợp tác cơng-tư PPP loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp tư nhân cung cấp (xây dưng hạ tầng đô thị và/hay cung cấp dịch vụ), hình thức tốn, trách nhiệm tài chính, thời hạn hợp đồng v.v… Trong điều kiện yếu tố bên ngồi ln thay đổi, Hợp tác cơng-tư PPP phát triển nhiều hình thức đa dạng Mức độ điều kiện sử dụng hợp tác công-tư PPP 97 phụ thuộc vào tính chất tài nguyên/dịch vụ mà hợp tác công-tư PPP đề câp đến Tính đa dạng phân tích theo tiêu chí sau đây: tầm quan hạ tầng đô thị, mức độ phức tạp công nghệ, bù đắp tài nguyên, quy mô lĩnh vưc sản xuất/sử dụng Tầm quan hạ tầng đô thị phụ thuộc vào tài nguyên/dịch vụ nhà nước Đối với hợp tác cơng tư PPP sở hạ tầng ky thuât giao thông đường bộ, giao thơng thị, viễn thơng, cấp điện, cấp nước, nước, chiếu sáng thị có tầm quan lớn sở hạ tầng xã hội như, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu, pháp luât Tính chất hợp tác công-tư PPP bù đắp tài nguyên mà người dân sử dụng Điều phụ thuộc vào lĩnh vưc ngành nghề Phụ thuộc vào khối lượng sử dụng điện, nước, giao thơng dễ dàng tính phí sử dụng Nhưng khơng thể tính an ninh quốc phịng, chiếu sáng thị, pháp lt hay nghiên cứu khoa hoc hồn tồn chức nhà nước, người sử dụng khơng thể trả phí mà phải người đóng thuế trả Trong số trường hợp cụ thể, giao thơng thi thu phí sử dụng đường tư nhân Người ta lưa chon điều kiện toán vào yếu tố ky thuât, xã hội kinh tế ln phức tạp Trên góc độ ky tht xác định biểu phí sử dụng tài nguyên/dịch vụ, theo yếu tố khác khơng xác định Các tài nguyên phải bù đắp thông qua loại thuế Biểu phí sử dụng tài nguyên/dịch vụ phụ thuộc vào cấu mức độ công nghệ chịu ảnh hưởng cầu khối lượng sử dụng Bảng 3.2 Một số loại hình cung ứng dịch vụ nhà nước tư nhân Thanh toán Nhà nước Tư nhân Nhà nước: loại thuế Chỉ có nhà nước (an ninh, Hợp đồng cung cấp dịch người dân đóng thuế quốc phịng ) Tư nhân: người sử dụng Độc quyền nhà nước vụ (xử lý rác thải) Hợp đồng hợp tác công tư trả phí Kết hợp loại: thuế Độc quyền trợ cấp PPP (cấp nước) Hợp đồng hợp tác cơng tư phí sử dụng PPP trợ giá (thốt nước, HTKT ) 98 3.2.3.3 Các sách ưu tiên, hỗ trợ dự án + Miễn giảm loại thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhâp doanh nghiệp, thuế nhâp máy móc thiết bị; + Miễn trả tiền thuê đất giao để thưc dư án; + Được quyền chấp tài sản, quyền sử dụng đất để vay vốn xây dưng vân hành công trình; + Cơ quan nhà nước có trách nhiệm thưc giải phóng mặt để nhà đầu tư thưc dư án Tuy nhiên, chi phí bỏ cho đầu tư lớn, châm thu hồi vốn, rủi ro cao nên kết thu hút vốn đầu tư hình thức cịn hạn chế Để tăng cường thu hút nguồn vốn này, cần thưc biện pháp sau: + Xây dưng chế cửa để thưc quản lý Nhà nước dư án PPP Theo chế đó, doanh nghiệp dư án phải làm việc với quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề xin gia hạn chấp thuân, cho phép trí cho xây dưng vân hành dư án Cơ quan Chính phủ cịn điều phối q trình định để giải đơn từ doanh nghiệp dư án - Tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin điện tử, thông tin đại chúng lợi ích sách ưu đãi dư án đầu tư theo hình thức này; - Đơn giản hóa thủ tục đầu tư, hướng dẫn cụ thể cho nhà đầu tư cần tìm hiểu thông tin, ký kết thưc hợp đồng; - Quy định công bố rộng rãi khung giá thu phí áp dụng cho cơng trình cầu đường đầu tư xây dưng hình thức BOT, BT, BTO, đồng thời có sách trợ giá ban đầu để đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư người sử dụng Bên cạnh đó, cần có hội thảo gặp gỡ hai bên để tìm hiểu nhu cầu đối tác từ đưa sách hợp lý cần thiết Thành lâp Ban PPP tỉnh 3.2.3.4 Đề xuất thành lập Tổ công tác PPP tỉnh 99 - Thành lâp Tổ cơng tác PPP trưc thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa Thành viên Tổ công tác cấu từ nhân viên đủ trình độ kinh nghiệm QLDA từ Ban QLDA tỉnh - Chức năng, nhiệm vụ Tổ công tác: + Giúp UBND tỉnh nghiên cứu, đạo, triển khai thưc mơ hình đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư PPP; + Nghiên cứu đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh phương hướng, kế hoạch, giải pháp chiến lược thưc hiệu mơ hình PPP; + Chịu trách nhiệm nghiên cứu, lạp, đề xuất danh mục Dư án đầu tư PPP đảm bảo chất lượng, khả thi có tính hấp dẫn nhà đầu tư, phù hợp với xu hướng tiềm phát triển KT-XH tỉnh ; + Tổ chức quảng bá, xúc tiến kêu goi đầu tư 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc lưa chon đề tài: " Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý dư án ĐTXD theo hình thức đối tác cơng tư PPP tỉnh Thanh Hóa" sở nghiên cứu mơ hình vân dụng PPP đầu tư giới, Việt Nam, rút hoc kinh nghiệm cho Thanh Hóa Đánh giá thưc trạng việc vân dụng mơ hình PPP cho đầu tư xây dưng Thanh Hóa, nêu kết thưc hiện, hạn chế nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp thưc tế Tác giả mong muốn việc nghiên cứu đề tài phần vân dụng thưc tế nhằm thưc hóa lý luân Đề tài đạt kết sau: - Một là, nêu khái niệm, nội dung đặc điểm mơ hình PPP - Hai là, cách thức vân dụng mơ hình PPP đầu tư xây dưng theo hỉnh thức PPP, qua nêu ảnh hưởng mơ hình PPP xây dưng rủi ro dư án PPP đầu tư xây dưng - Ba là, nêu kinh nghiệm nước, Việt Nam vân dụng PPP đầu tư xây dưng, đồng thời hoc kinh nghiệm choThanh Hóa vân dụng mơ hình PPP đầu tư xây dưng - Bốn Xây dưng cấu trúc hợp đồng dư án - Năm đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý thưc dư án PPP thể giai đoạn:Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; giai đoạn thưc đầu tư khai thác Kiến nghị Nhằm phát triển thưc hiệu PPP Thanh Hóa nghiên cứu kiến nghị: - Các quan nhà nước có thẩm quyền sớm hoàn thiện sở pháp lý hình thức đầu tư PPP; - Chuẩn hóa khái niệm PPP theo quan điểm quốc tế; - Qui hoạch danh mục ưu tiên dư án PPP tỉnh; - Thành lâp Tổ công tác PPP tỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 10 11 TIẾNG VIỆT Luât doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luât đấu thầu ngày 29/11/2005 Luât đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luât ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Luât xây dưng số 16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luât Đầu tư Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hợp đồng xây dưng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dưng - đồng xây dưng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dưng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) hợp đồng xây dưng - chuyển giao (BT) Nghị định 24/2011/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định số 108/2009/NĐ-CP) ban hành qui định đầu tư theo hình thức Xây dưng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Xây dưng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) Xây dưng - Chuyển giao (BT) Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Chính phủ việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác Cơng Tư Quyết định số 2891/QĐ-UBND ngày 15/8/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt danh mục dư án kêu goi đầu tư Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 12 Nguyễn Thị Kim Dung, “Quan hệ đối tác Nhà nước với khu vưc tư nhân (PPP) cung cấp số loại dịch vụ công bản: Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế tốt ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam”, Đề tài khoa hoc cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2008 13 Huỳnh Thị Thúy Giang, “Hình thức hợp tác cơng - tư (Public private partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam”, Luân án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại hoc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 14 Phan Thị Bích Nguyệt “PPP - Lời giải cho toán vốn để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Hội nhâp, số 10 (20) 2013 15 UBND tỉnh Thanh Hóa- Ban QL khu kinh tế Nghi Sơn (4-2014), "Báo cáo tình hình phát triển khu kinh tế Nghi Sơn, khu công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2013 Nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2014-2017" 102 16 17 18 19 20 21 22 Áp dụng hình thức hợp tác Nhà nước tư nhân xây dựng sở hạ tầng Thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng kiến nghị Ngân hàng phát triển châu Á- ADB(tháng 11/2008) Public Private Partnership(PPP) Handbook Trung tâm dư bào nghiên cứu đô thị- PADDI (2012/2013)- Lâp dư án quan hệ đối tác Công tư (PPP) lĩnh vưc cấp nước đô thị xử lý nước thải Mai Hà (10/2010), " PPP gỡ nút thắt vốn xây dựng hạ tầng" Báo Thanh Niên Nhóm tác giả Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngoc Trâm Nguyễn Đoan Trang (2014)"Phương thức đối tác công tư: Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam: Trịnh Quốc Thắng (2009), "Quản lý dự án đầu tư xây dựng" Nhà xuất xây dưng, Hà Nội TIẾNG ANH Asian Development Bank’s (ADB), Public-Private Partnership Handbook 23 Abednego, M P and Ogunlana, S O (2006), "Good project governance for proper risk allocation in public-private partnerships in Indonesia", International Journal of Project Management 24 (7): 622634 24 ADB (2000), "Developing best practices for promoting private sector investment ADB (2006), "Public private partnership (PPP) handbook" ADB (2008), "Public-private partnership (PPP) handbook", Available at 25 26 27 28 29 30 Colverson Perera, Samuel and Perera, Oshani 2012.Harnessing the Power of Public Private Partnerships: The Role of Hybrid Financing Strategies in Sustainable Development February European Commission (2003), "Guidelines for Successful PublicPrivate Partnerships" Lemontage de partenariats Public-Prive' Secteurs eau urbaine et assainissement en zone industrielle Mona Hammami, Jean-Francois Ruhashyankiko, and Etienne B Yehoue (2006), "Determinants of Public-Private Partnerships in Infrastructure", IMF 103 31 32 - European Commission (2003), "Guidelines for Successful PublicPrivate Partnerships" Yescombe, E.R (2007), "Public-Private Partnerships: Principles of Policy and Finance", London: Elsevier ... ích dự án PPP 77 CHƯƠNG 85 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD THEO HÌNH THỨC PPP Ở TỈNH THANH HÓA .85 3.1 Đề xuất mơ hình thực dự án PPP .85 3.1.1 Đề xuất. .. tài: "Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý dự án ĐTXD theo hình thức đối tác cơng - tư PPP tỉnh Thanh Hóa" cần thiết mang ý nghĩa thưc tiễn cao Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Phạm Thị Hoa NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ- PPP Ở TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH