Phong tục an táng của cư dân theo đạo Ông Trần có nhiều điểm tiến bộ. Những nghi thức tang lễ từ khi đạo ra đời cho tới nay đã trải qua hơn 100 năm nhưng vẫn không lạc hậu. Cư dân sống tách biệt ngoài đảo, đời sống nặng về tự cấp tự túc khiến cho ngày nay bổn đạo còn lưu giữ nhiều phong tục cổ truyền. Ngoài ra, với triết lý “sống đồng tịch đồng sàng, chết đồng quan đồng quách” gần gũi với thiên nhiên đã tạo ra những giá trị tốt đẹp. Tang lễ được diễn ra nhanh gọn, nhẹ nhàng ngay cả lúc trở về với đất Mẹ.
Phong tục tang lễ cư dân đạo Ông Trần Long Sơn Phạm Văn Dục I Lịch sử đạo Ông Trần Long Sơn Đạo Ông Trần, hay gọi đạo Ơng Nhà Lớn ơng Lê Văn Mưu (1855 – 1935), tục gọi ông Trần, quê Hà Tiên (nay tỉnh Kiên Giang) sáng lập Khoảng năm 1885, Ơng Trần tìm đến làng An Ðịnh, nơi chân núi Tượng (nay thuộc xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) để xin làm đệ tử ông Ngô Lợi (1831-1890), giáo chủ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa), tham gia phong trào kháng Pháp ông lãnh đạo Năm 1887, Pháp kéo quân làng An Định đốt hết chùa chiền, nhà cửa nên ông Trần phải chạy quê lánh nạn Ông thầy ban cho bầu trời đất dùng để lập Giang Sơn sửa Đạo Pháp Mặc dù khơng biết chữ ơng thuộc nằm lòng nhiều câu sấm, vần vè bí hiểm nên năm 1891, ơng gia quyến khoảng 20 đồng đạo xuống ghe lớn từ Hà Tiên vượt biển tới Vũng Vằng (vùng biển phía Đơng Bắc thị xã Bà Rịa) tiếp tục để lánh nạn phát triển đạo pháp Tại đây, ông làm nghề bốc thuốc, làm bán muối Do số người theo đạo ngày tăng ông không chịu nộp thuế cho quyền bảo hộ nên bị quyền để ý, ơng dẫn gia quyến lánh nạn sang ấp Rạch Dừa sau định cư phía Đơng cù lao núi Nứa (xã Long Sơn ngày nay) vào năm 1900 Tương truyền sinh thời ông Trần thường mặc quần cụt, để trần, búi tóc, đầu đội nón làm việc Ơng lại thơng thạo nghề nơng nên có uy tín việc qui tụ dân khai khẩn đất hoang Thường ngày ông không ăn cơm ăn trái đậu xanh (vì xái đậu thành binh) Về thức ăn, không ăn thịt cá mà ăn cua (cho hết giống bò ngang), tơm (là giống lui), ốc (là giống ăn miệng, tiêu miệng) Sau khai phá số đất đai, để tính chuyện an cư lập nghiệp lâu dài, ông Trần xin quy dân lập ấp Đặc biệt, trận bão năm Giáp Thìn (1904) gây nên nạn lụt lội, thiệt hại lớn nhà cửa, hoa màu cho dân chúng vùng Tây Nam Bộ nên ông xuất thiên lúa (7.000 giạ lúa) cho người thân tín mang Gò Cơng, Cai Lậy, Mỹ Tho… cứu trợ đón người bị nạn lũ lụt Long Sơn cư trú làm ăn Tiếng lành đồn xa “Người Trời” Trời Phật phái xuống “cứu nhân độ khổ” Long Sơn lan lục tỉnh Các tầng lớp nhân dân nô nức bảo xin lập nghiệp Ông Trần thu nhận, giao đất khẩn hoang cho ai, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn miễn chịu tuân theo điều răn dạy ông Dưới hướng dẫn ơng Trần, người dân theo tín ngưỡng ông sáng lập khai phá đất đai, hình thành khu ruộng phân theo cấu trúc địa lý Dưới sông, biển, kênh rạch làm đường giao thông đánh bắt hải sản, đùng chứa nước biển làm muối nuôi trồng thủy sản Cao khu ruộng mặn (ruộng muối), ruộng (ruộng trồng lúa nước) Chân núi làm đất thổ cư, sườn núi khai phá thành nương rẫy trồng ăn lâu năm hoa màu Những người theo ông Trần bỏ cơng sức xây dựng hệ thống thủy nông, đào kênh Bến Kinh, nạo vét bùn đất mở rộng rạch Cá Đối, đắp đê ngăn nước mặn khu vực đồng Bà Cúc, làm thêm ruộng muối, sắm ghe thuyền đánh bắt hải sản buôn bán, trao đổi hàng hóa với vùng lân cận Cư dân theo ơng Trần cư trú thành tập đồn quần tụ khu vực phía Đơng Núi Nứa Họ xây dựng nhà cửa theo lớp vành khăn ôm lấy chân núi có quan hệ thân thuộc với Ơng Trần đối xử với dân bình đẳng khiêm nhường Ông tự xưng “người này”, gọi người khác “người lớn” “người nhỏ” tuỳ theo tuổi tác họ Buổi tối sau lao động mệt nhọc, việc nhà lo liệu xong, ông thường tập trung dân nhà thánh để nghe đọc truyện kể truyện gương trung hiếu, tiết nghĩa lịch sử Việt Nam lịch sử Trung Quốc Mỗi nghe xong câu chuyện, ông Trần thường cắt nghĩa cặn kẽ cho người nghe Những buổi tập trung sinh hoạt văn hóa nhà thánh dịp để ơng Trần đứng phân xử, hòa giải mâu thuẫn, va chạm xích mích người theo ông Đồng thời ông khuyên bảo họ ăn hiền lành, làm việc thiện, tránh việc ác khơi gợi cho họ lòng yêu nước, tự hào dân tộc Giữ gìn phong tục tập qn cha ơng, khơng hợp tác với thực dân xâm lược Ơng Trần làm thuốc để chữa trị bệnh cho dân tín nhiệm Những người từ nơi khác đến ông thu nhận, cho dãy nhà dành cho bá tánh (dãy phố) khoanh đất, cấp dụng cụ, vốn liếng cho họ làm ăn vài ba năm Chừng đủ sống cất nhà riêng Mọi người dân theo ông sinh hoạt bình đẳng, khơng phân chia ngơi thứ, tầng lớp Họ sống tự giác hòa thuận theo qui ước chung ông Trần đặt II Phong tục tang lễ cư dân theo đạo Ông Trần Long Sơn Do chịu ảnh hưởng từ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, kế thừa tư tưởng Nho, Phật đạo giáo, lại tồn không gian tách biệt với đất liền nên đạo Ơng Trần giữ nhiều phong tục cổ xưa ứng xử, ăn uống… có giá trị nhân văn sâu sắc Điểm bật lối sống đạo Ơng Trần “Sống đồng tịch đồng sàng – chết đồng quan đồng quách” Không sống tương thân tương mà chết dùng chung bao quan (áo quan ) 2.1 Đặc điểm tang lễ cư dân theo đạo Ông Trần Long Sơn Cư dân theo đạo ông Trần lấy Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín làm triết lý sống Những dấu mốc quan trọng nghi lễ vòng đời dù gia đình có kinh tế khá, giàu sang hay nghèo hèn dấu ấn mang tính cộng đồng ln đậm nét Đặc biệt, nghi lễ vòng đời nghi thức an táng xem nghi thức quan trọng nhất, cuối đậm dấu ấn cộng đồng Đối với tôn giáo khác, người cố thân nhân sắm riêng cho áo quan nhằm để gìn giữ lâu dài phần xương cốt đạo ông Trần, tất người cố dùng chung bao quan Chiếc bao quan chung có cấu tạo đặc biệt Bao quan quan tài giả, gồm có hai phần Phần ván gỗ, dài gần 2m, rộng chừng 0,5m, gọi “Liệt” Phần áo quan, đan tre (do khơng có góc cạnh quan tài gỗ), tương tự gọi “lồng” hay “Lồng Nguyệt” “Lồng” phủ sơn đỏ, hai đầu vẽ bơng sen vàng Có thể hình dung “liệt” dùng để đặt xác chết, “lồng” dùng để che xác chết Bao quan quan tài tạm, dùng chung cho người chết họ đạo Tương truyền sống, ơng Trần nói anh em trẻ tuổi lên núi Nứa chặt thân thẳng để làm đòn khiêng bao quan anh em lên núi đốn hạ khơng tìm ý Anh em thấy có nhánh thẳng to tương đương nên đốn hạ mang Sau anh em có trình với Ơng Trần đốn hạ vậy, Ơng nhìn anh em nói “từ bổn đạo ln có cảnh chết cặp nhánh này” Nghĩa có người qua đời lâu sau có người khác bổn đạo chết Số người chết thời gian ngắn ln số chẵn Chẳng may có người thứ chết có người thứ 4…Những ghi chép bậc cao niên bổn đạo kể lại Thực hư lời nói chưa thể kiểm chứng giai thoại truyền miệng qua hệ mà khơng có sách ghi chép Tuy nhiên, qua trình quan sát hàng chục đám tang bổn đạo suốt năm 2013 2014 nhận thấy ln có tượng chết trùng Để lý giải nguyên nhân, cần thời gian nhà khoa học vào thời gian tới 2.2 Quy trình tổ chức tang lễ cư dân đạo Ông Trần Long Sơn Theo phong tục cổ truyền người Việt, thân nhân qua đời người làm ăn xa thường thơng báo để nhìn mặt người cố lần cuối Đặc biệt đạo ông Trần, người cố chôn cất 12 kể từ nên thân nhân xa thơng báo gia đình có người bệnh nặng Ngày xưa, giao thông phương tiện liên lạc hạn chế sau tổ chức tang lễ cho người cố xong, gia đình viết thư thông báo cho thân nhân xa biết Khi thấy thân nhân có khả khơng qua khỏi gia đình cử người vơ Nhà Lớn xin nước sen cho dùng Nước sen đặt bàn Ông, lần dùng phải vái 10 xong lấy Người bệnh thân nhân di chuyển lên nhà phía dễ dàng vào, dễ di chuyển, đầu quay vào nhà để thuận tiện cho thăm viếng lo hậu (Đạo ông Trần kiêng không khiêng người qua gian thờ – nơi đặt bàn Ơng) Người lớn tuổi có uy tín dặn dò thân nhân người chuẩn bị tiền lẻ, quần áo, cách tẩm niệm… Những người thân thay túc trực bên người bệnh để nghe di nguyện thơng báo kịp thời cho người khác Tất thân nhân tập trung bên người bệnh để cầu nguyện phút lâm chung Trong giây phút này, thân nhân cần kiềm nén cảm xúc, khơng khóc để người thản Người cố thân nhân chuẩn bị cho áo dài đen, quần trắng mới, khơng đính khuy cài mà thay vào dây cột Đối với người lớn tuổi khăn xếp đội đầu, người tuổi khăn xếp để bên cạnh Đạo ông Trần không dùng từ “mất”, “thác” hay “quá cố” người qua đời mà thay vào từ: “già rồi”, “đi gặp Ơng Nhà Lớn”, ‘đi gặp ông bà” hay người trẻ mà qua đời nói “đi bán muối” Thân nhân không tắm rửa vệ sinh cho người cố trước mà thay quần áo cắt bỏ khuy áo mặc người với ý nghĩa để lại nhân đức cho cháu Xung quanh nơi giường che kín, khơng để ánh sáng bên lọt vào để linh hồn xuất khỏi xác khơng bị thiêu đốt Bốn góc giường nơi người nằm thắp nến, gọi đèn chiếu huyệt Nến không để tắt tẩm liệm Ngay qua đời, thân nhân giữ cho miệng người cố ngắn, không để cắn vào lưỡi sau để đồng tiền xu hạt gạo nếp (tùy theo giới tính) vào miệng cắm bơng điệp vào miệng Ở phía bụng đặt nải chuối xanh Hai tay đặt bơng Điệp Mặt người phủ kín khăn trắng Sau thân nhân mâm đồ cúng gồm chén cơm, trứng, đơi đũa đặt mâm để phía đầu người Trong thời gian chờ tẩm liệm, thân nhân cắt cử ngồi cạnh người cố để không cho mèo hay nhảy qua xác người Sau đó, gia chủ cử người lễ vào Nhà Lớn để trình việc thân nhân qua đời Lễ vật vào trình Nhà Lớn gồm có kg đường kg đậu xanh gói thành Ngồi ra, việc sắm lễ vật gia chủ mang lần vào trình Nhà Lớn xin phép mang bao quan nhà để tẩm liệm người cố báo cáo di quan cho ban hương chức biết để họ tới phúng viếng giúp đỡ Cũng lần mang lễ vật lần thứ vào trình Nhà Lớn, gia chủ xin bùa, dùng để đốt lễ tam sên (lễ động thổ), dùng để đốt hạ huyệt dùng để tẩy uế cho thân nhân tham gia an táng Do đời sống đạo mang nặng tính cộng đồng nên gia chủ có tang gia, người bổn đạo tập trung tới để chung tay lo hậu Chị em phụ nữ lo trà nước nấu cơm, xơi (dẻo), chè (ngọt) để cúng (kỉnh) nam giới lo xếp dựng rạp, mượn bàn ghế phụ giúp gia chủ Việc tẩm liệm người cố diễn nhanh chóng Những chén cơm, trứng nải chuối đưa ngồi, dùng dao băm nát gói bịch nilong cho thật kín chơn thật kỹ, khơng cho ăn Cùng lúc bao quan khiêng vào để tẩm liệm Các cửa xung quanh nhà đóng kín Người phân cơng tẩm liệm nhanh chóng đặt Liệt xuống dưới, trải sợi dây cột màu trắng theo chiều dọc Liệt phủ vải đỏ dài 5m, rộng khoảng 70 cm lên Tiếp theo đến đôi chiếu đến vải trắng dài vải đỏ đặt tiếp lên trước đặt người cố vào Liệt Sau đó, tiền vàng nhét vào ống tay áo, ống quần người với ý nghĩa để họ chi dùng tiền đường, tiền đò tới nơi Tay chân người bao lại Sau thân nhân nhìn mặt lần cuối Công việc tẩm liệm tiếp tục tiến hành Tấm vải trắng quấn gọn gàng từ đầu tới chân người bó tiếp cặp chiếu đến lớp vải đỏ trước thi thể người cột sợi dây trắng tượng trưng cho Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín Rất nhanh sau đó, đồ cá nhân người cố gói lại để đem an táng Tấm Lồng đưa vào để đậy lại Sau đó, lắp Lồng có thắp nến biểu tượng cho Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín Việc tẩm liệm xong Bàn thờ tạm đặt phía trước bao quan Trên bàn thờ tạm có di ảnh người cố, nhang đèn, cơm, trái cây, xôi, chè rượu Gia quyến thân hữu tới bàn thờ tạm, người đốt nhang xá xá Từ tới di quan, nhang đèn ln thắp sáng bàn thờ tạm nắp bao quan (Nhang đèn không thắp vào dần, tức lúc chuyển giao ngày từ 11 khuya tới sáng) Đồ cúng chay bày biện lên tran thờ Cơm, xôi, chè, nước ban chén Ngoài ra, rượu, hoa quả, nhang đèn vật thiếu Sau đốt nhang, lên đèn tất ban xong, gia chủ ban, từ bàn thờ Ông đến bàn thờ khác để kỉnh Mỗi ban gia chủ vái vái, riêng ban Ông vái 10 vái Ở bàn thiên, gia chủ vái hướng Đông – Tây – Nam – Bắc, hướng vái Việc đốt nhang kỉnh ban diễn lần ngày trước cơm kỉnh lần cuối trang trọng lúc trước di quan… Sau phát tang, đại diện Nhà Lớn hương chức tới viếng Lễ họ mang tới phong bì bên có 50 ngàn đồng gọi tiền Nhân nghĩa Tiền hương chức dặn gia chủ dùng để mua nhang đèn thắp cho người cố 100 ngày Ngồi ra, gia chủ khơng nhận tiền phúng viếng Thân nhân tự đóng góp để lo liệu hậu cho người cố Những người cử đào huyệt để an táng người cố mang theo lễ vật để cúng sơn thần, thổ địa nơi an táng Lễ vật gồm có cua chín thỏi thịt heo, tôm, đĩa muối, gạo đốt bùa mà đại diện Nhà Lớn đưa để xin động thổ Đất bề mặt hốt để bịch sau đào sâu xuống Nơi an táng thường gia chủ chọn mua đất nơi chân núi Nứa, gần với nơi cư trú Đặc điểm đất có nhiều đá tảng Vậy nên nhiều trường hợp gia chủ phải thuê thợ chẻ đá khiến cho thời gian an táng bị trì hỗn thời gian Gần tới di quan, hương chức, gia chủ, bà xóm làng tề tựu đơng đủ gia chủ dâng lễ trà rượu, trình ban hương chức để xin di quan vào chọn Sau đại diện gia chủ người có uy tín cộng đồng lên đọc điếu văn xong việc di quan chuẩn bị Đòn khiêng bao quan đòn tre cột với dây thừng dài Giữa đòn tre, dây thừng đủ rộng để đặt bao quan lên Sau đó, người khiêng góc bao quan đặt vào đòn tre người khác chịu lực để khiêng Việc di quan tiến hành vào định Đi người cầm đuốc soi đường đến gia chủ bưng lư nhang di ảnh Tiếp sau người di quan sau thân nhân, xóm làng bưng đồ tùy táng theo Quá trình di quan chân người cố ln trước tới huyệt mộ bao quan quay ngược lại để đầu quay núi Trong trình di quan an táng ln có người cầm dù dể che cho lư nhang không bị ánh nắng mặt trời chiếu vào Gần tới huyệt mộ, đoàn hộ táng dừng lại để sửa soạn lại bao quan cho ngắn Trong đó, người bưng đồ tùy táng lên trước để chuẩn bị an táng Huyệt mộ đào nông, độ 80 cm đến mét độ sâu Người ta trải Buông xuống trải đệm lên thay cho chiếu Sau Lồng gỡ dây buộc người cố gỡ Mỗi bên trái phải người giữ đâu dây rút Liệt để đưa trả lại Nhà Lớn Người cố đưa từ từ xuống huyệt Khi người cố nằm ngắn, dây cột thả xuôi theo người Tiền vàng rải xuống quanh huyệt mộ Sau thân nhân vái vái lần cuối để tiễn biệt người cố xả tang huyệt Khăn tang xếp xuôi theo người, bên trái đặt khăn tang nam bên phải khăn tang nữ Lá bùa thứ đốt rải xuống huyệt mộ Tấm đệm đậy lại xếp Buông lên Thân nhân rải nắm đất xuống để tiễn biệt người cố sau huyệt mộ lấp lại Đất sau san phẳng, người ta đổ bịch đất lúc động thổ vị trí đầu, bụng chân tiếp tục hoàn thiện việc an táng Những vật dụng tùy táng hỏa táng buổi chiều ngày Củi chuẩn bị đốt cạnh mộ ngày đêm liên tục giúp người cố cảm thấy ấm áp Sau an táng xong, người trở lại gia chủ để tẩy uế Nước tẩy uế chén nước trắng hòa chung với bùa đốt đặt ngắn bàn Ông Việc xả uế dùng cách dùng cành Điệp nhúng vào chén nước vẩy lên đầu Cư dân quan niệm sau tẩy uế xong thể tảy sẽ… Trong 49 ngày đầu, gia chủ kỉnh cơm chay lần ngày cho người q cố Sau 49 ngày khơng kỉnh riêng mà kỉnh chung ban thờ khác Khi thân nhân qua đời, việc ăn uống tất làm chay Không tổ chức ăn uống linh đình tơn giáo khac Chỉ người tới phụ đám gia chủ cơm chay mời Tất người khác viếng Tới 100 ngày, gia chủ làm cơm mời người giúp đỡ tang gia bối rối Vào ngày này, tất thành viên gia đình mời rượu người để tạ ơn Và tới lúc công việc an táng xem kết thúc III Một vài suy nghĩ tang lễ cư dân đạo Ông Trần Long Sơn Phong tục an táng cư dân theo đạo Ông Trần có nhiều điểm tiến Những nghi thức tang lễ từ đạo đời trải qua 100 năm không lạc hậu Cư dân sống tách biệt đảo, đời sống nặng tự cấp tự túc khiến cho ngày bổn đạo lưu giữ nhiều phong tục cổ truyền Ngồi ra, với triết lý “sống đồng tịch đồng sàng, chết đồng quan đồng quách” gần gũi với thiên nhiên tạo giá trị tốt đẹp Tang lễ diễn nhanh gọn, nhẹ nhàng lúc trở với đất Mẹ Tuy nhiên, cư dân đảo ngày đơng Năm 2012, dân cư tồn đảo lên tới 13 ngàn người nên việc an táng cần đảm bảo vệ sinh Xét kỹ, việc gìn giữ nét văn hóa truyền thống bổn đạo cần thiết không nên xem nhẹ ô nhiễm môi trường Hiện tại, phần lớn cư dân đảo dùng nước mưa sử dụng nước giếng đào nên việc bảo vệ nguồn nước ngầm mơi trường cần thiết Thiết nghĩ, ngồi việc tang lễ cử hành theo truyền thống cần đổ bê tông huyệt mộ xây thành gạch để giảm thiểu việc ô nhiễm nguồn nước ngầm điều cần làm Tài liệu tham khảo Phan Kế Bính (2012), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức Đinh Văn Hạnh (1994), Nhà lớn Long Sơn, Sở KHCN & MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Huỳnh Minh – Thạch Phương (2005) Địa chí tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Sở KHCN & MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đức Quang (2012), Tang xưa nay, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Ơng Ba Gò Găng, tư liệu ghi chép, sưu tập phong tục, tín ngưỡng đạo Ơng chưa cơng bố Phạm Văn Dục (2013, 2014) tư liệu ghi chép điền dã, vấn sâu cá nhân ... người dân theo ơng sinh hoạt bình đẳng, khơng phân chia thứ, tầng lớp Họ sống tự giác hòa thuận theo qui ước chung ơng Trần đặt II Phong tục tang lễ cư dân theo đ o Ông Trần Long Sơn Do chịu ảnh... nghĩ tang lễ cư dân đ o Ông Trần Long Sơn Phong tục an táng cư dân theo đ o Ơng Trần có nhiều điểm tiến Những nghi thức tang lễ từ đ o đời trải qua 100 năm không lạc hậu Cư dân sống tách biệt đ o, ... gian nhà khoa học v o thời gian tới 2.2 Quy trình tổ chức tang lễ cư dân đ o Ông Trần Long Sơn Theo phong tục cổ truyền người Việt, thân nhân qua đời người làm ăn xa thường thơng b o để nhìn mặt