1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phạm ngân 2018

24 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Trò chơi học tập là hình thức học tập thông qua trò chơi. Trò chơi học tập không chỉ nhằm chơi vui giải trí mà còn nhằm góp phần củng cố tri thức, kỹ năng học tập của các em. Với các đặc điểm riêng, trò chơi mở ra cho học sinh tiểu học một khả năng phát triển lớn. Các em được tiếp cận hoàn cảnh chơi, nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi … Từ đó các em lĩnh hội các tri thức sống động về thực tế cuộc sống xung quanh và tri thức khoa học. Bởi “chơi” là được sống hết mình và khác với hoạt động học. Các thành tích học tập cơ bản phụ thuộc vào bản thân các em còn sự thắng thua trong trò chơi mang tính ngẫu nhiên. Các em tham gia chơi với hy vọng chiến thắng và để khẳng định chính mình. Bên cạnh đó trò chơi tạo cho bản thân các em sự thư giãn thoải mái, vui vẻ. Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy phân môn Luyện từ và câu là đưa học sinh vào hoạt động vận dụng. Học sinh phải thể hiện chủ động, sáng tạo để phát hiện điều cần học. Nó làm bớt đi sự căng thẳng khô khan không còn sự tẻ nhạt; đem đến sự sôi nổi, ham mê, hấp dẫn, say sưa tìm hiểu khám phá và lĩnh hội tri thức trong mỗi giờ học. Thành công của việc sử dụng trò chơi trong học tập là góp phần đạt được mục tiêu giờ học. Bởi vậy để đảm bảo cho sự thành công việc sử dụng trò chơi thì nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu bài học, luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, điều kiện phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, chơi đúng lúc, đúng chỗ, đồng thời phải kích thích sự thi đua giành phần thắng giữa các đội tham gia. Việc áp dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú vào giờ dạy Luyện từ và câu chính là việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo không khí sôi nổi cho một giờ học. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu đạt. Trên cơ sở đó xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào, bài tập nào ? Nếu giáo viên không tổ chức tốt thì trò chơi không gặt hái được kết quả như mong muốn mà còn bị phản tác dụng gây sự mất trật tự trong giờ học. Thực tế ở trường tiểu học nơi tôi đang công tác có 3 lớp 2, trong quá trình dạy học mỗi giáo viên đều tích cực đổi mới phương pháp để đạt hiệu quả giờ dạy cao nhất. Song qua dự giờ, thăm lớp, tôi nhận thấy có giờ dạy đã tổ chức đến 3 hoạt động khác nhau mà không khí giờ học vẫn trầm lắng. Học sinh ít tích cực, không sôi nổi chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức. Bên cạnh đó, có giờ dạy giáo viên lạm dụng ba trò chơi học tập vào giảng dạy. Kết quả là cả một giờ học không khí lúc nào cũng tràn ngập tiếng reo hò, tiếng cười, song vì chính trạng thái tâm lý bị kích thích quá ngưỡng làm cho sự nhận thức của học sinh không đạt hiệu quả như mong muốn. Học sinh không nắm được kiến thức trọng tâm của bài. Chính vì vậy việc giảng dạy các bài tập trong tiết Luyện từ và câu ở lớp 2 được tiến hành ra sao để học sinh chủ động, hào hứng lĩnh hội tri thức, đó là điều tôi đã nghiên cứu, nhận biết và tìm hiểu được một số kinh nghiệm về “Dạy Luyện từ và câu cho học sinh lớp 2 thông qua phương pháp trò chơi”.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến“Dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp thông qua phương pháp trò chơi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Luyện từ câu Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Ngần Nam(nữ) Ngày tháng/năm sinh: 00/00/1969 Trình độ chun mơn: CĐ SP TH Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo Viên, Trường Tiểu học Thanh Giang Điện thoại: Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Trường Tiểu học Thanh Giang Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Lớp - Trường Tiểu học Thanh Giang - huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Nhà trường tạo điều kiện tốt cho việc dạy học - Giáo viên phải có lòng u nghề, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác giảng dạy - Học sinh phải có ý thức ham học hỏi, tìm tòi, khám phá kiến thức - Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho giáo viên dạy khối lớp giảng dạy từ năm học 2017 – 2018 đến TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Ngần XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD VÀ ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Trong xu đổi giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng, tạo chuyển dịch định hướng có giá trị Cùng với mơn học khác, Tiếng Việt mơn học có nhiều đổi mục đích, nội dung quan niệm dạy học Bao gồm sáu phần, môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Nó sở để tiếp thu lĩnh hội tri thức mơn học khác Mỗi mơn học có sắc thái riêng Phân môn luyện từ câu chất cung cấp vốn từ (từ ngữ) học câu (ngữ pháp) song sách giáo khoa khơng đưa “những kiến thức đóng khung có sẵn” mà “hệ thống tập” Học sinh muốn lĩnh hội tri thức khác thực hành giải tất tập sách giáo khoa Vậy Luyện từ câu lớp tiến hành ? Thực tế cho thấy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, song Luyện từ câu lớp diễn trầm lắng Tục ngữ có câu “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” thực chẳng ngoa Tuy chưa phải học kiến thức sâu rộng với hệ thống tập dễ làm học sinh mệt mỏi giáo viên thay đổi linh hoạt hình thức tổ chức dạy học Đối với hhọc sinh lớp 2, lứa tuổi này, em mang đậm sắc hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh học hoạt động chủ đạo nhu cầu chơi, nhu cầu giao tiếp với bạn bè … tồn cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng học mà chơi, chơi mà học học sinh hăng hái, say mê học tập tất yếu kết trình dạy học đạt tới đỉnh điểm Dạy học phương pháp trò chơi đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học Trò chơi học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi hhoạt động, chống mệt mỏi, tăng cường khả thực hành kiến thức học, phát huy hứng thú tạo thói quen độc lập, chủ động sáng tạo học sinh… Xuất phát từ lý trên, sâu tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu : " Dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp thơng qua phương pháp trò chơi” ” 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng sáng kiến - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Đa số học sinh có ý thức ham học hỏi, ngoan, biết lời, có ý thức tìm tòi Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em - Bản thân giáo viên nhiều năm liền giảng dạy lớp 2, yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết với nghề mà chọn 2.2.Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho giáo viên dạy khối lớp giảng dạy từ năm học 2017 -2018 đến 2.3.Đối tượng: - Học sinh lớp 3.Nội dung sáng kiến : Dựa thực trạng dạy học môn Luyện từ câu lớp nói chung, dạy học sinh làm thành thạo dạng tập luyện từ câu cho học sinh nói riêng, tơi muốn đưa số ý kiến đổi để giúp em nắm cách làm dạng tập thơng qua phương pháp trò chơi cách sâu sắc, tránh bị nhầm lẫn, nhàm chán, giúp em nắm vững học u thích mơn Luyện từ câu Từ em hiểu từ mới, phát triển kĩ năng, kỹ xảo sử dụng từ ngữ, nhận diện xác định dạng tập, phân tích kỹ, xác u cầu đề bài, từ có hướng cho hoạt động học tập 4.Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Tôi khẳng định việc áp dụng biện pháp dạy học nêu vào giảng dạy mang lại kết đáng mừng cho giáo viên học sinh lớp chủ nhiệm Tôi hi vọng với giải pháp nhỏ áp dụng lớp tơi mà nhiều anh, chị đồng nghiệp tham khảo Tôi mong nhận lời góp ý cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để giải pháp ngày hoàn thiện MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trò chơi học tập hình thức học tập thơng qua trò chơi Trò chơi học tập khơng nhằm chơi vui giải trí mà nhằm góp phần củng cố tri thức, kỹ học tập em Với đặc điểm riêng, trò chơi mở cho học sinh tiểu học khả phát triển lớn Các em tiếp cận hoàn cảnh chơi, nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi … Từ em lĩnh hội tri thức sống động thực tế sống xung quanh tri thức khoa học Bởi “chơi” sống khác với hoạt động học Các thành tích học tập phụ thuộc vào thân em thắng thua trò chơi mang tính ngẫu nhiên Các em tham gia chơi với hy vọng chiến thắng để khẳng định Bên cạnh trò chơi tạo cho thân em thư giãn thoải mái, vui vẻ Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy phân môn Luyện từ câu đưa học sinh vào hoạt động vận dụng Học sinh phải thể chủ động, sáng tạo để phát điều cần học Nó làm bớt căng thẳng khơ khan khơng tẻ nhạt; đem đến sơi nổi, ham mê, hấp dẫn, say sưa tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức học Thành cơng việc sử dụng trò chơi học tập góp phần đạt mục tiêu học Bởi để đảm bảo cho thành công việc sử dụng trò chơi nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học, luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, điều kiện - phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, chơi lúc, chỗ, đồng thời phải kích thích thi đua giành phần thắng đội tham gia Việc áp dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú vào dạy Luyện từ câu việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo khơng khí sơi cho học Điều đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ u cầu đạt Trên sở xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào, tập ? Nếu giáo viên khơng tổ chức tốt trò chơi khơng gặt hái kết mong muốn mà bị phản tác dụng gây trật tự học Thực tế trường tiểu học nơi tơi cơng tác có lớp 2, q trình dạy học giáo viên tích cực đổi phương pháp để đạt hiệu dạy cao Song qua dự giờ, thăm lớp, nhận thấy có dạy tổ chức đến hoạt động khác mà khơng khí học trầm lắng Học sinh tích cực, khơng sơi chủ động tìm tòi phát kiến thức Bên cạnh đó, có dạy giáo viên lạm dụng ba trò chơi học tập vào giảng dạy Kết học khơng khí lúc tràn ngập tiếng reo hò, tiếng cười, song trạng thái tâm lý bị kích thích ngưỡng làm cho nhận thức học sinh không đạt hiệu mong muốn Học sinh không nắm kiến thức trọng tâm Chính việc giảng dạy tập tiết Luyện từ câu lớp tiến hành để học sinh chủ động, hào hứng lĩnh hội tri thức, điều tơi nghiên cứu, nhận biết tìm hiểu số kinh nghiệm “Dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp thơng qua phương pháp trò chơi” Cơ sở lý luận vấn đề Vị trí vai trò phân mơn Luyện từ câu Phân môn Luyện từ câu môn học giữ vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt lớp Ngay từ đầu hoạt động học tập trường, học sinh làm quen với lý thuyết từ câu Sau chương trình mở rộng thêm nâng cao dần để phục vụ cho nhu cầu ngày tăng sống em lao động, học tập giao tiếp Vai trò quan trọng đặc biệt hệ thống ngôn ngữ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Chính vậy, dạy Luyện từ câu có vị trí quan trọng khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ phương pháp giao tiếp Việc dạy từ câu giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện học tập phát triển toàn diện Khả giáo dục nhiều mặt Luyện từ câu to lớn Nó có nhiều khả để phát triển ngơn ngữ, tư logíc lực trí tuệ trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích tổng hợp phẩm chất đạo đức tính cẩn thận, cần cù Ngồi phân mơn Luyện từ câu có vai trò hướng dẫn cho học sinh kĩ nói, đọc, viết Luyện từ câu môn học tảng để học sinh học môn học khác tất cấp học sau lao động giao tiếp sống, giúp học sinh có lực nói Từ sử dụng Tiếng Việt văn hố cách thành thạo làm công cụ tư để học, giao tiếp lao động 2.2 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Dạy phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học nói chung lớp nói riêng có nhiệm vụ cung cấp cho em số kiến thức ban đầu cần thiết từ, câu, kiểu câu phải vừa sức lứa tuổi em Dạy Luyện từ câu có nhiệm vụ trang bị cho học sinh số hệ thống khái niệm, hiểu biết cấu trúc ngôn ngữ quy luật Cụ thể Luyện từ câu tiểu học giúp cho học sinh hiểu cấu tạo từ, khái niệm từ câu Những kĩ mà học sinh cần đạt Luyện từ câu: Biết dùng từ, câu nói viết, nói đúng, dễ hiểu sử dụng câu văn hay, nhận từ câu khơng có văn hố để loại khỏi vốn từ, ngồi học nắm văn hố chuẩn lời nói Hơn phân mơn Luyện từ câu rèn cho học sinh khả tư logic cao khả thẩm mĩ Nhiệm vụ chủ yếu việc dạy từ câu giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hoá vốn từ), nắm nghĩa từ(chính xác hố vốn từ), quản lí phân loại vốn từ (hệ thống hoá vốn từ luyện tập sử dụng từ), tích cực hố vốn từ Tác dụng phân môn luyện từ câu Xuất phát từ nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu trình bày trên, giúp học sinh phân biệt câu từ, từ tiếng, kiểu câu biết dùng từ đặt câu, biết mở rộng vốn từ giải nghĩa từ, biết dùng dấu câu phù hợp, góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh( Thông qua kĩ em dùng từ để đặt câu) Qua phân môn Luyện từ câu em nắm cấu tạo từ mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ, nắm kiểu câu, dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn), biết cách sử dụng từ câu phù hợp với ngữ cảnh lời nói Ngồi ra, nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu tiểu học xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển lời nói học sinh, giúp em mở rộng thêm kiến thức trình học tập, lao động giao tiếp ngày tốt hơn, tiến hơn, đạt kết cao Như phân mơn Luyện từ câu có tác dụng to lớn q trình phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Thực trạng vấn đề 3.1 Đặc điểm nội dung sách giáo khoa phân môn Luyện từ câu lớp 2: Luyện từ câu tên phân môn Từ ngữ ngữ pháp Cách gọi phản ánh chuyển đổi sách giáo khoa Tiếng việt Đó trọng rèn kỹ năng, cung cấp cho học sinh kiến thức, khái niệm lý thuyết Ở lớp 2, tồn chương trình sách giáo khoa khơng có tiết lý thuyết nào, học sinh tiếp thu kiến thức rèn kỹ hồn tồn thơng qua hệ thống tập Về mức độ yêu cầu nội dung luyện từ sách; học khoảng 300 -> 350 từ (kể thành ngữ tục ngữ thuộc chủ điểm: học sinh, bạn bè, trường học, thầy cô ông bà, cha mẹ, anh em, vật nuôi, mùa năm, chim chóc, mng thú, sơng biển, cối, Bác Hồ, nhân dân) Thực chất từ bổ sung cho vốn từ giới xung quanh gần với em vốn từ thân em; Học sinh nhận biết ý nghĩa chung lớp từ (từ người, vật, vật, từ hoạt động trạng thái, từ đặc điểm, nhiên chưa yêu cầu học sinh hiểu khái niệm danh từ, động từ, tính từ) Ngồi học sinh nhật biết nghĩa số thành ngữ tục ngữ, làm quen với cách giải nghĩa thông thường, nhận biết tên riêng cách viết hoa tên riêng Nội dung luyện câu chủ yếu yêu cầu học sinh nói viết thành câu sở hiểu biết sơ giản Thay học kiến thức lý thuyết thành phần câu, kiểu câu học sinh lớp hướng dẫn đặt câu theo kiểu Ai (con gì, gì) ? Ai (con gì, gì) làm ? Ai (con gì, gì) ? Thay học kiến thức lý thuyết trạng ngữ học sinh lớp học cách đặt câu trả lời câu hỏi ? đâu ? Vì ? Nhận biết dấu kết thúc câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than) dấu phẩy đặt câu để tách ý Ở đây, sách không yêu cầu học sinh biết khái niệm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm mà yêu cầu học sinh hiểu phận để tạo câu; hiểu ý nghĩa câu thích hợp với dấu kết thúc câu Như vậy, kiến thức Luyện từ câu chủ yếu rèn kỹ dùng từ, đặt câu Bên cạnh đó, sách giáo khoa có cung cấp số thuật ngữ như: từ trái nghĩa, cụm từ, câu … Nhưng khơng đòi hỏi học sinh phải nắm định nghĩa, thơng qua hàng loạt hình ảnh biểu tượng dạng tập khác Xét theo mục đích tập, sách có loại tập Luyện từ câu sau: + Bài tập nhận diện từ câu + Bài tập tạo lập từ câu + Bài tập sử dụng dấu câu Về phía giáo viên: - Phân mơn Luyện từ câu phần kiến thức khó nên số giáo viên lúng túng gặp khó khăn hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu vận dụng vào việc làm tập - Giáo viên chưa chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp với học sinh lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân mơn - Hình thức tổ chức dạy học số giáo viên đơn điệu, sáng tạo, chưa thu hút lơi học sinh - Giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt - Giáo viên chưa coi trọng phương pháp trò chơi việc dạy phân mơn Luyện từ câu Bắt đầu vào học, giáo viên thường yêu cầu em làm việc “cỗ máy” khơng có thư giãn - Cũng có trường hợp giáo viên làm dụng phương pháp trò chơi vào dạy học dẫn đến giờ, học sinh ln tâm trạng phân kích thái q Mặt khác giáo viên tổ chức không “khéo” làm cho cổ vũ mạnh mẽ mức cần thiết Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến mạch kiến thức lớp xung quanh - Giáo viên chưa nắm bắt phương pháp tổ chức trò chơi học tập Luyện từ câu có hiệu Thơng thường, giáo viên cho học sinh chơi theo hình thức nhóm - học sinh, mà học sinh tham gia chơi học sinh hoàn thành tốt hoàn thành xuất sắc mơn học, học sinh ngồi cổ vũ trò chơi lại học sinh hồn thành chưa hồn thành kiến thức kĩ mơn học 3.3 Về phía học sinh: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên khả ý, tập trung yếu, tính kỷ luật chưa cao dễ mệt mỏi Nếu phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, giảng khơ khan tạo sức ì, mệt mỏi cho học sinh - Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân mơn Luyện từ câu nên có hứng thú học tập, chưa dành nhiều thời gian để học môn - Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm từ, câu Từ việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm lệch lạc Việc xác định nhầm lẫn - Học sinh chưa có thói quen phân tích kiện đầu bài, thường hay bỏ sót, làm sai khơng làm hết yêu cầu đề - Học sinh thường nắm kiến thức cách máy móc, thụ động tỏ yếu thiếu chắn * Chính số nguyên nhân trên, vào tuần đầu năm học 2017 -2018, khảo sát chất lượng làm tập Luyện từ câu học sinh hai lớp : lớp 2A (đối chứng) lớp 2C (thực nghiệm) để làm sở kiểm chứng thực nghiệm sau Đề (thời gian phút): Bài 1: (6 điểm): Viết từ người, từ vật, từ đồ vật Bài 2: (4 điểm): Xếp từ sau thành câu hợp nghĩa: Em, ngoan, là, học sinh - Kết thu sau : Tổng Điểm 9- 10 Điểm 7- Điểm - Điểm số HS SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2C 27 7,4 30 13 48 14,6 2A 29 6,9 20,7 15 51,7 20,7 Lớp Từ kết thấy chất lượng học sinh hai lớp tương đương tỉ lệ học sinh đạt điểm -10 , điểm -8 , điểm 5- 6, điểm ngang nhau, định lựa chọn số giải pháp để ứng dụng, thực nghiệm mong muốn có kết tốt để cải tiến cách dạy, cách học cho cá nhân học sinh giải pháp cho đồng nghiệp 4.Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Về nhận thức giáo viên: Giáo viên cần nhận thức rõ vai trò việc tạo hứng thú hiệu dạy phương pháp trò chơi q trình dạy học Tiểu học nói chung dạy Luyện từ câu lớp nói riêng Phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý học sinh Hiểu rõ mục tiêu bài, đơn vị học tồn chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 4.2 Về nội dung: Mỗi tiết Luyện từ câu có từ đến tập với yêu cầu khác Giáo viên cần xác định rõ mục đích yêu cầu cần đạt ? Kiến thức trọng tâm ? Từ giáo viên chọn trò chơi thích hợp với nội dung thiết kế hình thức dạy học hài hồ, sinh động 10 Sau số trò chơi áp dụng để tổ chức cho học sinh giải tập tiết Luyện từ câu cách hào hứng, hiệu đồng thời gây hứng thú học 4.2.1.Nhóm 1: Các trò chơi vận dụng vào giải tập giờLuyện từ câu: (1) Trò chơi: Tìm nhanh từ chủ đề: - Mục đích: Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm (A - B) (học sinh nhau) + Sau giải thích nghĩa từ dùng để gọi tên chủ đề (giáo viên học sinh giải thích), giáo viên nêu u cầu: Tìm nhanh từ chủ đề + Luật chơi: Giáo viên định học sinh nhóm A nói từ theo yêu cầu Rồi học sinh A1 bạn B1, học sinh B1 nói nhanh từ tìm A2 nêu tiếp … Cứ hết lớp Trường hợp bạn bị định khơng nêu từ theo u cầu nói từ trùng lặp nói “chuyện” để bạn khác nhóm (đứng cạnh) tiếp sức, lần nhóm có học sinh nói “chuyển” nhóm bị (trừ) điểm phạt, nhóm nhiều điểm phạt nhóm bị thua - Trò chơi áp dụng bài: + Bài 1: (Tuần - 59/TV2 - I) Kể tên môn học lớp + Bài (Tuần 10 - trang 82) Kể thêm từ người gia đình họ hàng mà em biết + Bài (Tuần 13 - trang 108) Kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ + Bài (Tuần 15 - trang 122) Tìm từ đặc điểm người vật + Bài (Tuần 26 - trang 74) Kể tên vật sống nước Mẫu: tôm, sứa, ba ba … + Bài (Tuần 28 - trang 87) Kể tên lồi mà em biết theo nhóm: a Cây lương thực, thực phẩm Mẫu: lúa 11 b Cây ăn Mẫu: cam c Cây lấy gỗ Mẫu: xoan d Cây bóng mát Mẫu: bàng đ Cây hoa Mẫu: cúc + Bài (Tuần 30 trang 104) Tìm từ ngữ: a Nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi Mẫu: thương yêu b Nói lên tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ Mẫu: biết ơn + Bài (tuần 33 - trang 129) Tìm thêm từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết Mẫu: thợ may (2) Trò chơi: Ghép nhanh tên cho vật - Mục đích: + Ghép nhanh từ với đồ vật, hình vẽ tương ứng + Có biểu tượng nghĩa từ - Chuẩn bị: + Tranh ảnh, đồ vật thật theo yêu cầu bài: + Thẻ ghi tên tranh ảnh, đồ vật thật: + Nam châm băng dính - Cách chơi: + nhóm chơi/lần (mỗi nhóm - h/s tuỳ vào số lượng tranh ảnh có bài) + Các tranh (ảnh, đồ vật) xếp thành nhóm + Luật chơi: Khi giáo viên nêu yêu cầu: Ghép nhanh tên cho vật h/s tiếp sức thi đua gắn thẻ vào đồ vật (ảnh, tranh) tương ứng Nếu nhóm gắn đúng, nhanh nhóm thắng - Trò chơi vận dụng bài: + Bài (Tuần - trang 8) Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ đây: (học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) 12 Mẫu 1: trường học hoa hồng + Bài (Tuần - trang 26) Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cối …) vẽ + Bài (Tuần 17 trang 142) Chọn cho vật từ đặc điểm nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành + Bài (Tuần 22 - trang 35) Nói tên lồi chim tranh sau: (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt) +Bài (Tuần 24 - trang 55) Chọn cho vật tranh vẽ bên từ đặc điểm chúng: tò mò, nhút nhát, tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn (3) Trò chơi: Kẻ giấu mặt ? - Mục đích: + Mở rộng vốn từ, gọi tên vật ẩn tranh + Luyện kỹ quan sát, óc tưởng tượng - Chuẩn bị: + Tranh phóng to + giấy tơ ki khổ to, bút dạ, nam châm (băng dính) - Cách chơi: chia lớp thành nhóm + Nêu yêu cầu: Kẻ giấu mặt tranh đồ vật ẩn chứa tranh Nhiệm vụ em tìm đồ vật đó, số lượng ? + Luật chơi: Trong khoảng thời gian định, có hiệu lệnh giáo viên, học sinh quan sát tranh ghi giấy tên đồ vật quan sát số lượng loại Hết thời gian, nhóm đính kết lên bảng, bạn đại diện nhóm đọc to kết Giáo viên trọng tài phân xử nhóm thắng dựa vào kết đồ vật mà nhóm gọi tên - Trò chơi vận dụng vào tập: + Bài (Tuần - trang 52) Tìm đồ dùng học tập ẩn tranh sau Cho biết đồ vật dùng để làm + Bài (Tuần 11 - trang 90) Tìm đồ vật vẽ ẩn tranh sau cho biết vật dùng để làm (4): Trò chơi: Tìm nhanh từ có tiếng giống 13 - Mục đích: + Mở rộng vốn từ cách tạo “từ” từ “tiếng” cho trướ + Rèn khả huy động nhanh vốn từ - Chuẩn bị: Phấn, bảng - Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Thi tìm nhanh từ chứa tiếng cho trước + Luật chơi: Dựa vào tiếng cho đầu bài, h/s cố gắng ghi nhanh từ vào bảng Trong khoảng thời gian quy định, tìm nhiều từ người thắng - Trò chơi sử dụng ë tập: Bài (Tuần - trang 17) Tìm từ - Có tiếng học Mẫu: học hành - Có tiếng tập Mẫu: tập đọc Bài (Tuần 25 - trang 64) Tìm từ ngữ có tiếng biển Mẫu: tàu biển (5) Trò chơi: Phân nhanh nhóm từ - Mục đích: + Nhận biết nghĩa từ cách tìm đặc điểm giống vật mà từ gọi tên + Rèn trí thơng minh, khả phân tích - Chuẩn bị: + Viết sẵn từ tập lên bảng + Hoa có dán sẵn băng dính (Số lượng tuỳ theo số từ có số hoa phải có màu khác nhau, gấp lần số từ) - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu: Phân nhanh nhóm từ + Luật chơi: Trong khoảng thời gian quy định (có thể phút), học sinh nhóm tiếp sức dán hoa từ giáo viên viết sẵn lên bảng, dán hoa màu xanh vào nhóm 1, dán hoa màu đỏ vào nhóm Nhóm nhanh thắng - Trò chơi vận dụng tập sau: + Bài (Tuần 23 - trang 45) Xếp tên vật vào nhóm thích hợp a Thú dữ, nguy hiểm Mẫu: hổ 14 b Thú không nguy hiểm Mẫu: thỏ (hổ, báo, gấu, lơn nòi, chó sói, sư tử, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu) + Bài (Tuần 26 - trang 73) Hãy xếp tên lồi cá vẽ vào nhóm thích hợp: a Cá nước mặn (cá biển) Mẫu: cá nục b Cá nước (cá sông, hồ, ao) Mẫu: cá chép (6) Trò chơi: Tìm nhanh từ trái nghĩa - Mục đích: + Nhận biết nhanh từ trái nghĩa +Mở rộng vốn từ, luyện trí thơng minh, tính nhanh nhẹn - Chuẩn bị: Giáo viên viết sẵn cặp từ trái nghĩa vào mặt bảng - Cách chơi: + Giáo viên yêu cầu: Tìm nhanh từ trái nghĩa - Luật chơi: Giáo viên giơ bảng có từ đề Gõ tín hiệu thước để học sinh xung phong giơ tay chơi Những học sinh giơ tay trước hiệu lệnh bị phạm quy không dự chơi Giáo viên gọi học sinh giơ tay nêu từ trái nghĩa tìm học sinh đọc xong, giáo viên quay đáp án mặt sau bảng Nếu học sinh lớp khen, sai thơi - Trò chơi vận dụng tập: + Bài (Tuần 16 - trang 133) Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ Mẫu: tốt - xấu + Bài (Tuần 32 - trang 120) Xếp từ thành cặp có nghĩa trái ngược a Đẹp, ngắn, nóng, thấp, lành, xấu, cao, dài b Lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen c Trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm Mẫu: nóng - lạnh 15 + Bài (Tuần 34 - trang 137) Hãy giải nghĩa từ từ trái nghĩa với nó: a trẻ b cuối c xuất d bình tĩnh Mẫu: Trẻ trái nghĩa với người lớn (7) Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu - Mục đích: + Rèn kỹ nói viết mẫu câu Ai ? (Ai làm ? Ai ?); có tương hợp nghĩa hai thành phần câu + Luyện óc so sánh liên tưởng nhanh, tác phong nhanh - Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai ? (Ai làm ? Ai ?) + Luật chơi: Giáo viên hơ Ai ? (Hoặc ? ? ?) định h/s Nếu học sinh trả lời đúng, giáo viên lại hô tiếp ? (hoặc làm ? ?) tuỳ theo yêu cầu học sinh Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nội dung phải phù hợp với nội dung từ ngữ h/s đưa Ai trả lời đúng, nhanh tuyên dương, không trả lời phải đứng nguyên, ngồi trò chơi kết thúc - Trò chơi vận dụng tập: + Bài (Tuần - trang 26) Đặt câu theo mẫu đây: Ai (hoặc gì, gì) Bạn Vân Anh Là ? Là học sinh lớp 2A + Bài (Tuần 15 - trang 122) Chọn từ thích hợp rổi đặt câu với từ để tả: a Mái tóc ơng (hoặc bà) em: Bạc trắng, đen nhánh, hoa râm b Tính tình bố (hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm c Bàn tay em bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn d Nụ cười anh (chị) em: tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành Ai (cái gì, gì) Mẫu: Mái tóc ơng em Thế nào? bạc trắng 16 + Bài (tuần 16 tr 133) Chọn cặp từ trái nghĩa tập 1, đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa Ai (cái gì, gì) Mẫu: Chú mèo Thế nào? ngoan 4.2.2 Nhóm 2: Các trò chơi mang tính chất củng cố nội dung bài, mở rộng vốn từ (các từ khơng có sách giáo khoa) (1)Trò chơi: Nhìn hình đốn chữ - Mục đích: + Luyện sử dụng từ ngữ cách tạo nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh Có biểu tượng hình ảnh so sánh + Luyện phản ứng nhanh, óc liên tưởng, trí tưởng tượng - Chuẩn bị: Tranh vẽ hình ảnh dùng để so sánh - Cách chơi: + Giáo viên nêu u cầu: Nhìn hình đốn chữ + Luật chơi: Giáo viên treo tranh có hình ảnh so sánh Học sinh nhận biết vật có tranh từ liên tưởng tới hình ảnh so sánh Học sinh nêu so sánh giáo viên cất hình ảnh treo hình ảnh khác Nếu học sinh khơng nêu giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh đốn - Trò chơi vận dụng tập: + Bài (tuần 17 tr 143) Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ - Đẹp, cao, khoẻ - Nhanh, chậm, hiền - Trắng, xanh, đỏ Mẫu: đẹp →đẹp tiên + Bài (tuần 24 tr 55) Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống a Dữ như… b Nhát như… c Khoẻ như… d Nhanh như… (Thỏ, voi, hổ (cọp), sóc) 17 (2) Trò chơi: Tìm nhanh từ câu thơ (văn) - Mục đích: + Mở rộng vốn từ củng cố cách sử dụng từ hợp nghĩa + Luyện khả phản xạ nhanh - Chuẩn bị: Một số câu thơ (văn, ca dao) có từ ngữ thuộc chủ đề học - Cách chơi: + Giáo nêu yêu cầu : Tìm từ vật (hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất…) có câu thơ (văn, ca dao) sau + Luật chơi: Khi nghe giáo viên đọc xong câu thơ (văn, ca dao), học sinh xung phong nói từ có đoạn thơ (văn,ca dao) Học sinh nói đúng, giáo viên yêu cầu lớp khen bạn Học sinh nói sai, giáo viên yêu cầu học sinh khác chơi tiếp Tiếp tục hết số câu thơ (văn, ca dao) mà giáo viên chuẩn bị - Trò chơi sử dụng tất tiết Luyện từ câu Có thể tổ chức cuối tập, có mục đích cung cấp vốn từ tổ chức cuối tiết học (3) Trò chơi: Đốn từ sau hoa - Mục đích: + Củng cố nghĩa, chủ đề thể loại từ + Rèn liên tưởng nhanh - Chuẩn bị: + Chép sẵn nhóm từ cần đốn lên bảng lớp, dùng bơng hoa che lại - Cách chơi: + Giáo viên nêu yêu cầu: Đoán từ sau hoa + Luật chơi: Giáo viên nêu nghĩa từ (có thể mơ tả hành động) Học sinh xung phong đoán từ Học sinh đốn hoa mở, khơng học sinh khác tiếp tục đoán với số gợi ý “chữ ghi âm” từ - Trò chơi áp dụng tất tiết Luyện từ câu để củng cố, mở rộng vốn từ Đặc biệt áp dụng số dùng để củng cố nhóm từ nhằm nhấn mạnh kiến thức trọng tâm tập như: + Bài (tuần 13 tr 108) Chọn xếp từ nhóm sau thành câu 18 Em, chị em quét dọn, giặt Linh, cậu bé nhà cửa, sách xếp, rửa Ai Mẫu: Em bát đũa, quần áo làm gì? quét dọn nhà cửa + Bài (tuần 14 tr 116) Sắp xếp từ ba nhóm sau thành câu Anh, chị, em khun bảo, chăm sóc Chị em, anh em trơng nom, giúp đỡ Ai Mẫu: Chị em anh, chị, em làm gì? giúp đỡ + Bài (tuần 24 trang 64) Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: a Dòng nước chảy tương đối lớn thuyền bè lại b Dòng nước chảy tự nhiên đầu núi c Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng sâu, đất liền (Suối, hồ, sơng) Ví dụ: Tơi vận dụng trò chơi vào (tuần 14 trang 116) Sắp xếp từ ba nhóm sau thành câu: Anh, chị, em khuyên bảo chị em chăm sóc anh em trông nom anh, chị, em giúp đỡ Ai Mẫu: Chị em làm gì? giúp đỡ * Các thao tác hướng dẫn học sinh: + Tôi chép sẵn nhóm từ 1, 2, lên bảng 19 + Che nhóm 1, hai tờ giấy màu, nhóm gắn từ bơng hoa (màu khác nhau) “Khuyên bảo” “Chăm sóc” - hoa màu xanh - hoa màu đỏ “Trơng nom” - hoa màu tím “Giúp đỡ” - hoa màu vàng + Tôi yêu cầu học sinh: Đốn chữ sau hoa (trò chơi với lớp) + Khi học sinh chọn hoa dùng nghĩa từ để gợi ý Học sinh dựa vào đốn từ Nếu hoa mở, sai học sinh khác tiếp tục chơi (Với từ “khuyên bảo” gợi ý: Ẩn sau hoa màu xanh từ người dùng lời nói để hướng người khác vào làm việc tốt) + Sau mở hết từ nhóm tơi hỏi ? Các từ nhóm từ gì? (từ hoạt động) ? Từ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào? (làm gì?) + Tơi bỏ băng giấy mở từ nhóm yêu cầu học sinh đọc ? Từ nhóm gồm từ gì? (từ vật) ? Các từ thường trả lời cho câu hỏi nào? (câu hỏi ai?) + Tơi bỏ băng giấy mở nhóm từ yêu cầu học sinh đọc + Sau đến lúc yêu cầu: Sắp xếp từ nhóm thành câu theo mẫu Ai làm gì?  Với cách đưa trò chơi vào củng cố nghĩa, từ loại nhóm từ giúp học sinh hiểu sâu bài, học bớt gò bó, áp đặt khn thước kiến thức mẫu đưa * Có thể nói, để phương pháp trò chơi thực có hiệu học luyện từ câu lớp giáo viên phải lựa chọn trò chơi hay hiệu cho dạy Trong tiết, giáo viên không nên tổ chức q trò chơi song có cần tổ chức trò chơi Đổi trò chơi, vận dụng để giải tập, giáo viên nên tổ chức lần tiết dạy Cần phối hợp liên hoàn, linh hoạt sáng tạo 20 phương pháp truyền thống, đại trò chơi để tiết học sôi nổi, hứng thú hiệu Kết đạt Khi áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy- học phân mơn Luyện từ câu, thấy 100% học sinh hứng thú học, học trầm lắng; thay vào khơng khí sơi nổi, hào hứng Chất lượng phân môn Luyện từ câu lớp thực nghiệm lên rõ rệt Việc áp dụng trò chơi vào dạy luyện từ câu hướng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh, mở triển vọng tốt đẹp mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng Qua việc sâu nghiên cứu vận dụng trực tiếp vào lớp 2C thu số kết đáng khích lệ Để kiểm chứng phương pháp áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm Tơi tiến hành khảo sát thực nghiệm nhằm đối chứng chất lượng hai lớp 2C( lớp thực nghiệm) với lớp 2A (đối chứng) Dưới bảng tổng hợp kết khảo sát học sinh sau áp dụng đối chiếu so sánh lớp 2C- cuối học kì I năm học 2017 -2018 lớp 2A (không áp dụng biện pháp trên) Đề (thời gian 6’) Câu (5 đ): Nối tên thú với đặc điểm chúng Hổ hiền lành Nai Cáo nhanh nhẹn Sóc ranh mãnh Câu (5đ): Gạch chân phận trả lời cho câu hỏi câu sau: a Bạn Mai ngoan b Cái áo đẹp - Kết thu sau : Lớp Tổng Điểm 9- 10 Điểm 7- Điểm - Điểm 21 số HS SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2C 27 26 29,6 11 40,7 3,7 2A 29 10 20,6 16 55,7 13,7 - Nhìn vào bảng thống kê chất lượng theo đợt đánh giá thấy biện pháp dạy Luyện từ câu phương pháp trò chơi mà tơi sử dụng thực mang lại hiệu Rõ ràng, đối chiếu kết làm hai lớp với đề nhau, thấy chất lượng học sinh lớp2C tốt Bài nhiều em lớp 2C tiến rõ rệt Điều chứng tỏ phương pháp tổ chức cho học sinh học tập Luyện từ câu thơng qua phương pháp trò chơi quan trọng, định nhiều đến kết học tập học sinh Cùng với việc nghiên cứu mình, tổ chức cho em hoạt động có hiệu quả, học sinh hướng dẫn thực hành phù hợp với Dần dần em hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, linh hoạt với dạng Bài học kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu vận dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú tạo hiệu cho học luyện từ câu lớp 2, nhận thấy: + Trước hết, người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, ln tìm tòi, học hỏi, trao đổi kiến thức, cập nhật vấn đề xã hội + Cần khơi dậy hứng thú học tập, lòng say mê thích học hỏi học sinh Làm cho học sinh cảm thấy học buổi tham quan kỳ thú Khơng nên gò ép em theo khuôn thước định Biết trân trọng phát huy tính sáng tạo học sinh + Cần phối kết hợp phương pháp trình dạy học Cần coi trọng phương pháp trò chơi phát huy tối đa tiềm lực phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu Tuy nhiên, vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học, giáo viên cần ý: 22 - Trò chơi phải góp phần thực mục tiêu học - Trò chơi phải chuẩn bị kỹ, chu đáo, phù hợp với đối tượng học sinh (về thẩm mỹ nội dung) - Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực - Không nên lạm dụng trò chơi Trong tiết häc, nên tổ chức từ đến trò chơi Tuyệt đối tránh tượng tổ chức trò chơi tập Sử dụng trò chơi lúc, chỗ - Giáo viên cần “khéo” tổ chức trò chơi để trò chơi học tập mang nghĩa nó: học mà chơi, chơi mà học Giáo viên cần kích thích thi đua giành phần thắng bên tham gia - Trò chơi khơng nên tổ chức kéo dài ảnh hưởng tới mạch kiến thức Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Đây số kinh nghiệm “ Dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp thông qua phương pháp trò chơi” Tơi thấy chun đề áp dụng cho tất giáo viên trường huyện (đặc biệt giáo viên khối 2), tỉnh đặc biệt trường học buổi ngày Nó phát huy tốt trường có đủ thiết bị dạy học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Trong trình giảng dạy, tơi ln áp dụng trò chơi phù hợp bài, tiết dạy Kết thu em tiếp thu tốt, phát huy tính tích cực chủ 23 động sáng tạo học sinh, giúp em học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Chất lượng học sinh học môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt Câu văn em có từ dùng sai Đặc biệt rèn kĩ nói, diễn đạt em mạch lạc, phong phú, tự nhiên Nhiều câu văn hay, từ ngữ gây bất ngờ thú vị, có sức gợi cảm lớn Điều chứng tỏ vốn từ em nâng lên, em biết dử dụng vốn từ cách hợp lí hơn, sinh động Sau học gây sảng khoái ham thích học tập Khuyến nghị: - Đối với học sinh cần quan tâm, xác định tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu Các em cần động viên khuyến khích kịp thời để em có nhiều cố gắng vươn lên học tập - Đối với giáo viên cần khơng ngừng học hỏi, tìm tòi, tích luỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tài liệu thơng tin sách từ học sinh Ngồi giáo viên cần nắm nội dung chương trình,ý đồ sách giáo khoa, dạy sát đối tượng học sinh, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạng Và đặc biệt giáo viên cần phải tâm huyết với nghề, đặt học sinh trung tâm, gần gũi, động viên giúp đỡ học sinh - Tổ chức Đoàn- Đội nhà trường cần tổ chức nhiều thi: Sắc hoa học trò- Tốn tuổi thơ- Hoa ngũ sắc… để học sinh vừa học vừa chơi, chơi mà học Trên số biện pháp mà áp dụng giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 2, kinh nghiệm thân trình bày khía cạnh nhỏ Rất mong góp ý bổ sung Hội đồng khoa học nhà trường bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! 24 ... sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho giáo viên dạy khối lớp giảng dạy từ năm học 2017 -2018 đến 2.3.Đối tượng: - Học sinh lớp 3.Nội dung sáng kiến : Dựa thực trạng dạy học môn Luyện từ... cách máy móc, thụ động tỏ yếu thiếu chắn * Chính số ngun nhân trên, vào tuần đầu năm học 2017 -2018, khảo sát chất lượng làm tập Luyện từ câu học sinh hai lớp : lớp 2A (đối chứng) lớp 2C (thực... Gõ tín hiệu thước để học sinh xung phong giơ tay chơi Những học sinh giơ tay trước hiệu lệnh bị phạm quy không dự chơi Giáo viên gọi học sinh giơ tay nêu từ trái nghĩa tìm học sinh đọc xong, giáo

Ngày đăng: 08/07/2019, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w