1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bt trào lưu vh pháp

67 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu thuyết mới xuất hiện vào đầu những năm 1950, gắn liền với tên tuổi của các nhà tiểu thuyết trẻ ở Pháp như: Alain RobbeGrillet, Michel Butor, Claud Simon, Jacque Derrida, Nathalie Sarraute, Pierre Bourdier… Tiểu thuyết mới chứa đầy mâu thuẫn và nghịch lý, không có lề thói, khuôn thước từ chương vì điều đó làm mất tự do trong khi viết.

CHƯƠNG I: Các trào lưu, trường phái văn học Pháp kỉ XX Trường phái “Tiểu thuyết Mới” 1.1 “Tiểu thuyết Mới” đặc trưng thi pháp Tiểu thuyết xuất vào đầu năm 1950, gắn liền với tên tuổi nhà tiểu thuyết trẻ Pháp như: Alain Robbe-Grillet, Michel Butor, Claud Simon, Jacque Derrida, Nathalie Sarraute, Pierre Bourdier… Tiểu thuyết chứa đầy mâu thuẫn nghịch lý, khơng có lề thói, khn thước từ chương điều làm tự viết Tiểu thuyết không lý giải ý nghĩa thực mà tìm ý nghĩa riêng biệt Trong tiểu thuyết khơng biên giới thể, không băn khoăn nội dung diễn tả, chẳng cần đến khứ, chẳng siêu hình, chẳng đạo đức chẳng cần đến thời gian không gian mà cốt tủy đem lại cho người đọc sống với diễn biến xảy câu chuyện Tiểu thuyết đóng vai trò người kể chuyện, trước sau gần việc tường thuật; nhân vật không rõ lý lịch, nghĩa khơng có tên vai trò, chẳng cần phải xuất xứ từ đâu, giàu hay nghèo, thuộc xã hội nào, thời gian lẫn không gian, tất rơi vào cõi vô định Trong tiểu mới: giới giới tự nhiên giới vật; hai giới khơng tạo thành khơng gian khách quan mà không gian sống thực, không gian theo hiểu biết, cảm xúc người, nghĩa không gian tầm xử người Cho nên; không gian sống động không gian người, thứ tiểu thuyết biểu lộ quan niệm khác cũ Tiểu thuyết cũ thường bắt đầu lối tả cảnh, xây dựng dàn cảnh mà điều chẳng kết nối câu chuyện muốn nói đến chẳng ăn nhập vào đâu hay cần thiết cho câu chuyện kể truyện Vì thế giới bên ngồi khơng gian sống thực biến thành khơng gian nội tâm, nhà văn thu hút tất vào ý thức để xây dựng vũ trụ riêng Tiểu thuyết vượt khỏi định kiến cố hữu, khơng biên giới người viết người đọc mà trọng tâm tạo nên khơng gian khách quan để biến hình vào khơng gian nội tại; thức tỉnh nội giới biến nhìn vật bị nội tâm hóa để dễ khám phá ý nghĩa đời, đảo lộn quan niệm đời trở thành trung tâm kinh nghiệm nhận thức Tuy nhiên có mặt trái vật khơng gian đối nghịch, khơng khơng gian quen thuộc Tất nhà văn coi người trọng tâm truyện, giới bên ngoài, giới bên tùy thuộc người… Tiểu thuyết quan niệm người lệ thuộc vào giới vật, ý thức tự tan biến vào vật Do điểm bật giới đồ vật nhân vật khơng nhân dáng, hình thể xếp lý tính khơng có đời thường Trọng tâm tiểu thuyết mô tả vật giới vừa có diện người nằm không gian Điểm đặc biệt tiểu thuyết từ chối nhân vật Đọc tiểu thuyết ta nhìn mắt qua vật, cảnh vật xung quanh Cái nhìn hữu khơng phải sử dụng thị giác mà lãnh hội cách sáng suốt ngoại giới, nhìn nội giới nhìn vật nhận xét chi tiết khơng phải nhìn thống qua mà phải có nhìn chiều sâu, tỉ mỉ tâm bên vật mắt thật Nếu tiểu thuyết cũ trọng đến nhân vật hay bố cục câu chuyện tiểu thuyết nhấn mạnh tiếp cận với giới vật thể Tiểu thuyết nhằm mô tả người chưa tới giai đoạn hình thành giới bên chưa hẳn tùy thuộc người Quan niệm đời bao hàm tiểu thuyết kĩ thuật diễn tả; nhà văn có thể cách khác để biểu lộ đời khác J.P Sartre nói: “Mọi kĩ thuật tiểu thuyết đưa siêu hình học tác giả" Có nhìn đời sử dụng cách diễn tả sáng tỏ khuynh hướng muốn nói Nội dung tiểu thuyết khơng cầu kỳ, bí hiểm; ngược lại đọc thấy đơn giản, khơng chắt lọc, diễn tả ỏi, khơng có nhân vật sống động, khung cảnh trữ tình, trái lại, sâu vào tác phẩm ta tìm thấy nhân vật nghèo nàn vật bật hẳn Đặc điểm tiểu-thuyết-mới nhằm tẩy rửa, gạt bỏ ý nghĩ, cảm xúc mà người gán cho vật Sự vật trước nhìn người thường chứa đựng tính chất nhân loại Thái độ thái độ chiếm đoạt để sử dụng vật để thưởng thức; vật ý nghĩa tự tại, lại “sự có” “của đến đi” hữu Tiểu thuyết “thiếu chiều sâu” Đúng! đặc điểm cốt tủy tiểu thuyết Tiểu thuyết cũ khai thác chiều sâu, chiều sâu xã hội, chiều sâu tâm lý, triết lý Tiểu thuyết khơng nhìn người, vật với đơi mắt tra hỏi quan tòa mà với đơi mắt bình thường người đường, thấy độc cảnh tượng phố xá với tất vẻ bề ngồi khơng khơng Chủ đích tiểu thuyết phản kháng lại quan niệm thần thánh hóa tiểu thuyết cũ Tác giả tiểu thuyết phản ứng thái độ bi đát đời nhân vật mà tiểu thuyết cũ dựng lên…Tiểu thuyết chủ trương thái độ khách quan, vô tư để xây dựng tiểu thuyết thực Tiểu thuyết cho rằng: vị trí người tiểu thuyết vật diễn tả mà nằm chuyển động diễn đạt, khát khao văn chương Cho nên sứ mạng vai trò nhà văn người biết khám phá để thử nghiệm cảnh sống toàn vẹn mẻ mà hoài nghi chối bỏ xiềng xích, ràng buộc tư người 1.2 Các tác gia tác phẩm tiêu biểu Nằm dỏng tiểu thuyết với tên tuổi bật Alain Robble Grillet ( sinh 18/8/1922 Brest ( Pháp)- 18/2/2008 Caen ( Pháp) Có tên Viện Hàn Lâm Pháp (1961) ông để lại nhiều tác phẩm phim ảnh có giá trị Ơng xem người dẫn đầu tiểu thuyết có văn phong khác lạ từ tư tưởng văn Tiểu thuyết Robble.Grillet mang tính chất khám phá , tìm hiểu hay có tính tọc mạch để sâu vào kiện đặt vấn đề Ơng đưa tiểu thuyết vào trạng thái đầy mâu thuẫn chối bỏ lề thói , khuôn thước từ chương Qua nhiều tác phẩm khác nhau, người đọc tìm thấy R Grillet tác giả siêu hình, ẩn dụ, gần tạo nên huyền thoại cho người đọc chi tiết đầy phức tạp mà tác giả không lời giải thích hay biện minh qua nhân vật truyện Đó phong cách sáng tác chủ đích tác giả chứa đựng nội dung tác phẩm Một giới tiểu thuyết R Grillet giới tự nhiên, giới vật, hai giới tạo không tạo thành không gian khách quan mà không gian sống thực, không gian theo hiểu biết , cảm xúc người Nghĩa không gian tầm xử người Cho nên không gian sống động không gian người , thứ tiểu thuyết biểu lộ quan niệm khác cũ Thường thường tiểu thuyết cũ thường bắt đầu lối tả cảnh, xây dựng dàn cảnh mà điều chẳng kết nối câu chuyện muốn nói đến chẳng ăn nhập vào đâu hay cần thiết cho câu chuyện kể truyện Vì mà giới bên ngồi khơng gian sống thực biến thành khơng gian nội tâm , nhà văn thu hút tất vào ý thức để xây dựng vũ trụ riêng : truyện “Những cục tẩy “ – Les Gommes ; “La Jalousie” – Ghen ,đưa độc giả vào vùng trời mờ mịt hụt hẫng để nói lên khơng tưởng nhân vật ảo Từ , nên tiểu thuyết R Grillet ông không trọng đến nhân vật hay bố cục câu chuyện mà nhấn mạnh tiếp cận với giới vật thể Truyện R Grillet khơng có cầu kì , bí hiểm ngược lại đọc thấy đơn giản , khơng chắt lọc, diễn tả ỏi, khơng có nhân vật sống động, khung cảnh trữ tình Trái lại , sâu vào tác phẩm ông ta tìm thấy nhân vật nghèo nàn vật bật hẳn Trong truyện “ Những cục tẩy”-1953 nhân vật truyện thám tử điều tra, khám xét, hỏi cung … bổn phận phải thi hành báo cáo với cấp Nhưng từ cuối câu chuyện viên thám tử vòng điều tra kẻ sát nhân ối ăm thay viên thám tử kẻ sát nhân Truyện R Grilletvieets với phong cách lạ từ ý tưởng đến hình thức, ngược lại với phương cách xây dựng tiểu thuyết truyền thống, tiểu thuyết ông thay đổi nhận thức định nghĩa cách phong phú vật thể thiên nhiên Một gương mặt tiêu biểu dòng “Tiểu thuyết Mới” Nathalie Sarraute (1900-1999) Bà sinh gia đình trí thức Nga Tên tuổi N Sarraute nhắc đến qua tác phẩm “Hướng động” (1939) , tập hợp mười đoạn văn khơng có cốt truyện gắn với nhau, viết từ 1932 đến 1937 Đến với tác phẩm “Hướng động” N Sarraute giành cho từ ngữ yếu tố chưa biết , tản mạn, lộn xộn khơng định hình, cảm giác thống qua khơng định nghĩa được, bị nghiền nát lớp vỏ nhìn thấy được… Nathalie Sarraute xem người mở đầu cho dòng “Tiểu thuyết Mới” nên tác phẩm bà có nét đặc trưng dòng “Tiểu thuyết Mới” Đó mâu thuẫn nghịch lí, khơng có lề lối, khn thước từ chương, khơng lý giải thực mà tìm ý nghĩa riêng biệt … Trong tác phẩm N Sarraute biết đấu tranh áp chế tự tư tưởng , ngôn từ khuôn sáo hình ảnh chuyển đạt xúc động trung thực Toàn sáng tác bà chống lại giáo điều, lập luận quyền uy… “Hướng động” cách phóng đạt số tượng ngơn từ làm bật trống rỗng lời lẽ, nhà văn phác chân dung châm biếm vơ nghĩa gia đình xã hội trưởng giả Khuynh hướng “kịch phi lí”: 2.1 Khái niệm “kịch phi lí”: Kịch phi lí khái niệm gắn với loạt tượng văn học (chủ yếu kịch) sân khấu Tây Âu năm 50- 60 kỉ XX Khái niệm “phi li” (gốc Latinh: absurdus)xuất phát từ triết học chủ nghĩa sinh tính phi lí tính vơ nghĩa sống Thuật ngữ “Kịch phi lí” xuất sau lần biểu diễn mắt Pari với kịch “ Nữ ca sĩ hói đầu”_ 1950 E.Ionexco “ kho chờ Godot” năm 1952 Xamuyen Becket 2.2 Đặc trưng thi pháp: Đặc điểm kịch phi lí trình bày theo lối hài kịch nghịch dị hình thức giả dối vơ nghĩa lí (kể ngơn ngữ) sinh tồn người Kịch phi lí đoạn tuyệt với truyền thống, gọi “ phản văn học” , “phản kịch” ,”phản sân khấu” Kịch phi lí khơng có cốt truyện, khơng có tính cách; người xác định hành vi khơng có liên hệ nhân Ngôn ngữ người kịch phi lí bị biến thành hình thức, khơng giữ khuôn nghĩa ngôn ngữ ; đối thoại khơng khả làm phương tiện giao tiếp Từ bỏ phân tích xã hội, phủ nhận lực lí tính, kịch sân khấu phi lí dù chứa đựng cảm hứng phản kháng thực tư sản, đạo đức “lương tri” tư sản, tiểu thị dân Một thủ pháp kịch phi lí nghịch dị coi thủ pháp chứa đựng nội dung đích thực thực 2.3 Các tác giả tác phẩm tiêu biểu Tiêu biểu cho kịch phi lí sáng tác E.Ionexco X.Backet E Ionexco (Eugene Ionexco 1912-1994) nhà văn pháp gốc Rumani, cha ông người Rumani, mẹ ơng người Pháp Ơng đời Rumani, tháng sau sang pháp sống suốt thời thơ ấu Năm 1925 , ông Rumani học tập Sau tốt nghiệp Đại học Bucarext, ông trở thành giáo viên dạy tiếng Pháp trường trung học tai Từ năm 1938, ông sang định cư Pháp trở thành công dân Pháp Ionexco bầu vào Viện Hàn lâm Pháp năm 1970 Ông để lại nhiều tác phẩm với sức cấn động lớn ơng xem người mở đầu cho kich phi lí , tiêu biểu kịch “ Nữ ca sĩ hói đầu”_(1950) Vở kịch ngắn hồi 11 lớp, khơng có cốt truyện hiểu theo nghĩa truyền thống nên khơng tóm tắt được, mà tồn câu chuyện trò tản mạn hai vợ chồng Smith chủ nhà(lớp I), hai vợ chồng Martin đén thăm ( lớp 4), bốn người chủ lẩn khách (lớp 7) , thêm ông Đại úy cứu hỏa (lớp 8) va cuối lại bốn người sau ơng Đai úy (lớp 11) Xen vào lớp phụ với cô hầu Mary vào Chính kịch E.Ionexco làm rõ đặc điểm kịch phi lí Vì kịch ngôn ngữ với phát khác thường từ tầm thường vô vị Những lời đối thoại nhân vật bị tách khỏi tư không nhằm giao tiếp Cho nên tạo tiếng cười chua xót Cái ngớ ngẩn câu trò chuyện kịch “ Nữ ca sĩ hói đầu” nhân vật xây dựng nên hình ảnh người thật thảm hại Đâu óc họ rỗng tuếch, nói kẻ loạn tâm thần, trí tuệ họ khơng giải việc cỏn – có tiếng chng gọi cửa có người hay khơng … Đó người phi lí Ngay nhan đề kịch “ Nữ ca sĩ hói đầu” phi lí khơng gợi liên quan Rõ ràng , E Ionexco muốn dùng hài hước Những câu trò chuyện ngớ ngẩn nhân vật đẻ cười cợt khả ngôn ngữ thể tư diễn tả thái độ ngờ vực ông ngôn ngữ Một đại diện tiêu biểu kịch phi lí Xamuyen Becket Ông nhà văn Pháp , gốc Iếc lăng Ông trở thành chủ tướng phái “Kịch phi lí” từ đầu thập kỉ 50 thơng qua kịch “ Trong chờ Gơ đơ” Chính kịch Becket muốn nói lên vơ nghĩa sống giai đoạn hậu kì tư chủ nghĩa châu Âu Tại chốn hoang vu , hai kẻ lang thang nghèo khổ chờ đợi Gô đô Gơ ? Đó tên khơng tồn Trong lúc mòn mỏi chờ đợi gặp mơt kẻ bất lực qua, biểu tượng hóa qua tên chủ độc ác, hợm hĩnh Pô đô Lacky- người đầy tớ tri thức bị đần độn hóa Gơ khơng đến, hai kẻ lang thang không rõ Gô đô có hứa đến hay khơng, chẳng biết chờ đợi Gơ điều cụ thể Ngày hôm sau, cảnh chờ đợi lại tiếp diễn Pô đô Lacky lại qua, Pơ mù lòa va Lacky bị câm hồn tồn Gơ đô không đến Hai kẻ lang thang vĩnh viễn đợi chờ nỗi khắc khoải bất tận Đây kịch có tính khái qt cao, nhân vật tượng trưng cho lớp định Từng chi tiết, kiện gợi lên biểu tượng cụ thể Cuộc sống trống rỗng, vơ nghĩa lối mơ hồ Con người u u minh minh, sướng khổ không tự biết, muốn khơng hay, dù có muốn giải lại không hành động… Vở kịch Becket làm cho người xem phải giật mình, chiêm nghiệm lại sống suy nghĩ lại cách sống Chủ nghĩa sinh: 3.1 Đặc trưng thi pháp: Thế kỉ 20 chứng kiến bùng nổ tri thức với phát triển siêu tốc ngành khoa học, sức sản xuất cao 19 kỉ trước cộng lại Thế kỉ 20 chứng kiến biến động xã hội dội nhất: Cuộc khủng hoảng CNTB CNĐQ gây hai chiến tranh giới tàn khốc, dẫn tới tình trạng khủng hoảng tinh thần trầm trọng nguyên nhân trực tiếp làm bộc phát hàng loạt phong trào phản kháng, phủ định bình diện văn hóa nghệ thuật Chủ nghĩa sinh đời bối cảnh trào lưu phát triển mạnh triết học văn học Chủ nghĩa sinh triết học tâm chủ quan, phát triển mạnh mẽ từ sau Đại chiến giới II hầu khắp nước tư chủ nghĩa gây nhiều tác hại tư tưởng đời sống thực tiễn Người khởi xướng triết học sinh S.A.Kierkegor (1813- 1855)- nhà triết học Đan Mạch, người xây dựng “phạm trù” sinh, phi lý, lo âu, tuyệt vọng… Đầu kỉ 20, E.Hussel (1859-1939) nhà triết học Đức, đề phương pháp luận tâm, tượng học, phù hợp với quan niệm bi đát người Kieckego Và nhà triết học Pháp J.P.Sartre với “phạm trù sinh” tượng học xây dựng triết học sinh hoàn chỉnh Triết học sinh từ lan tràn sâu rộng khắp “thế giới tự do” Trong tư tưởng triết học họ, khơng có thống qn Có người hữu thần, có người vơ thần, họ có giống tư tưởng bi quan sâu sắc người sống Họ cho giới ngày nay, giá trị tinh thần hết, nghĩa bù đắp Điều dẫn tới thảm kịch truyền kiếp “thân phận người” Kieckego học thuyết tội lỗi người “một thời đại Chúa”- thực chất ý nghĩa sống- cho rằng, người bị bỏ rơi với nỗi cô đơn, sống đầy thù nghịch, đời vô nghĩa Sự vô nghĩa sinh từ đối chiếu lời kêu gọi người im lặng đời” (Albert Camus) Để khắc phục tình trạng ấy, nhà sinh chủ nghĩa kêu gọi người quay với cá nhân mình, với sống người đích thực (hiện sinh) Mỗi người người cụ thể, giới riêng biệt tách rời khỏi giới chung Con người “bị vứt vào sống chung” tình khơng có tự lựa chọn Con người sinh mang lo âu mình, phải sống, phải lựa chọn, phải dấn thân để tạo cho sống người tự Nó phải dựa vào có để khơng ngừng nâng lên, để tự sáng tạo thân hành động mình, tự mang đến cho sinh tồn ý nghĩa để trở thành mà trước (J.P.Sartre) “Dấn thân” “nhập cuộc” quan niệm hành động tự sáng tạo đường “riêng” cần thiết phải lựa chọn thân tình bên bờ vực thẳm đầy bi kịch, bất chấp tiêu chuẩn đạo đức, khơng tính đến động thúc hiệu cuối Họ hành động cá nhân tự vượt Trong giai đoạn kỉ 20, chủ nghĩa sinh có ý nghĩa chống đối chủ nghĩa phát xít, song chống lại chủ nghĩa xã hội liệt Thực chất tư siêu hình, phản kháng chủ nghĩa vật biện chứng chủ đẹp rực rỡ cảu mặt trời quê hương ông cho thấy bi quan sâu sắc sống Tiếp theo ông làm việc cho tờ Eront Populaire Pascal pia điều tra Misere de lakabulike ơng gây đượctiếng vang lớn Năm 1940 phủ Algerie lệnh đóng tờ báo ơng thất nghiệp Ông đến Parri làm biên tập cho tờ Parri sair Năm 1942 ông phát hành tiểu thuyết “ Người xa lạ “và tiểu luận “ Huyền thoại Sisyphe” ơng trình bày tư tưởng triết học Tiếp đố ơng cho đời cở kịch “Le malentendu Caligula “ năm 1943 ông làm việc cho nhà xuất Gallimard làm chủ biien tập báo Combat Cũng năm ông gặp làm quen với Jean Paulautre Nhũng tác phẩm ơng “ Thời kì loạn “ tiếng Dịch hạch 1947 Letat de Siege 1948 ,Lesjstes 1949 người loạn 1951.Trong tiểu luận triết học người loạn ơng trình bày tất hình thức loạn (siêu hình , trị nghệ thuật ).Qua moi thời đại ông mieu tả người cảm nhận sâu sắc phi lí sống ln muốn trổi dạy chống lại nỗi khốn khổ kiếp người cuối vãn khơng có lối , cố gắng hồn tồn vơ ích Ngày 1-4-1960 ơng tai nạn giao thông , ông chon cất Laurmarin vùng Vauclure nơi ông mua nhà trước II Tác phẩm “Người xa lạ” 2.1 Tóm tắt tác phẩm: “Người xa lạ “là tiểu thuyết Camus xuất năm 1942 nhân vật Meursault người xưng tơi kể chuyện Anh người thư kí lãnh việc gửi hang hóa tỉnh Algers thuộc miền Bắc phi Được tin mẹ trạ an dưỡng anh đưa tang Đến nơi anh khơng nhìn mặt mẹ lần cuối anh khơng thức để canh quan tài mẹ ,anh thấy thờ mệt mỏi với người khóc thương mẹ Anh thấy khó chịu trời nóng Trở Algers chiều hơm anh chơi với Marrye Carjona co bạn gái dễ thương người trước làm việc với anh văn phòng Một hôm Meursauit người bạn chơi bãi biển Họ gặp toán niên Ẩ Rập loạn gây Raymond bạn anh bị thương nhẹ Trưa hơm anh gặp lại người niên Ả Rập nằm phơi nắng bãi biển Anh gây gổ , anh rút sung bắn chết Bị bắt bị đua tòa anh dửng dưng khơng có việc Trong tù anh thấy đời bình thường Ngày xử án anh thấy khó chịu đám đơng làm ồn xung quanh câu chuyện “bình thường “ vây.Bị kết án tử hình anh thản nhiên suy nghĩa :” Thì đời có đáng sống đâu ” Anh từ chối vị linh mục vào thăm anh anh khơng tin chúa Đến phút chót lòng anh dịu xuống anh bình thản chấp nhận định mệnh phi lí 2.2 Đặc sắc nghệ thuật: Cùng với nhà văn phương Tây thuộc kỉ XX Albert Camus góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đổi tiểu thuyết đại Nhưng khơng phải mà Camus phủ nhận khước từ tiểu thuyết truyến thống Trái lại bên cạnh nét cách tân ông kế thừa tinh hoa khứ Albert Camus vừa xem người kế thùa văn chương giáo huấn số tác giả Pháp truyền thống vừa người in dấu ấn văn nghệ tiên phong Pháp kỉ XX.Cuốn “ Người xa laj” ơng cổ điển hình thức kể chuyện mà đằng sau xuất lối viết , dạng văn Lạ lùng mẻ Đúng , tiếp nhận “ Người xa lạ “ theo kiểu truyền thống tác phẩm có cốt truyện hẳn hoi , người kể chuyện biết tuốt thuật lại tát xảy nhận vật xưng tơi kể lại theo cảm nhận chủ quan thân có lẽ người đọc ngỡ ngàng hụt hẫng đến với “ Người xa lạ “ Bởi lẽ biết Camus người cha đẻ đứa tinh thần người điển hình cho sáng tạo phi lí Cho nên xem đời tiểu thuyết mà nghệ phẩm trang tách rời có giá trị nằm sách đời Vì khơng phải biện minh , khơ khan ,bất , bị tác giả phó mặc bỏ rơi Song thật khơng đơn , đố chủ đích Camus Ông muốn tạo bất ngờ , đồng thời sợi dây nối kết “ gặp gỡ giũa người đọc phi lí “ Chúng ta tìm hiểu nhân vật Meurauilt cách Bởi anh khơng hiểu rõ Tồn tác phẩm nhân vật Meuusauilt lên bóng mập mờ ,khó hiểu câm lặng Anh ta khước từ biện minh hành động lời nói ,bởi lẽ theo anh nối nhiều người thành thật Điều khiến anh xa lạ đơn giũa giới lồi người Anh khơng hiểu biết họ họ chẳng nhọc cơng tìn hiểu anh Song khơng phải mà nhân vật Merurauilt khơng có thể tâm lí hay nói nhân vật” phi tâm li” cho dù tác giả cố tình làm cách nhân vật phân thân kể lại cách khách quan ,dửng dưng lạnh lùng.Hồn tồn khơng có lời bình luận hay mách nước người kể chuyển Tuy ngấm ngầm lên nỗi lòng nhân vật Chẳng hạn tin mẹ anh không tỏ bồi hồi xúc động “Mệ viên tịch hơm Hoặc hơm qua nên ,tôi chẳng biết Tôi nhận điện tín từ trại dưỡng lão :Mẹ mai đưa đám Trân trọng Điều vơ nghĩa.Có thể hơm qua “.Mới đọc qua bận đọc khó chấp nhận mơt cách xử Nhưng thật đẵng sau lời tượng thuật lạnh lùng ,cộc lốc tầng lớp ý nghĩa khác, ẩn tang thứ tình cảm tốt đẹp , giản dị đậm đà nỗi mát Đồng thời lộ tính chất phi lý người đời mà Camus muốn gửi gắm tác phẩm Trong “Người xa lạ” nhân vạt Merurauilt đồng thời người kể chuyện Nếu nhân vật tự thuật nỗi niềm trước phi lí đời cá thể nói việc làm khong khó Camus.Nhưng ông không làm mà tự Merurauilt phân thân kể lại kiện tháng ngày cuối đời baaaaaawngf giọng kể thờ không cảm xúc.Như thể tâm lí nhân vật Camus mượn lại tiểu thuyết truyền thống cách kế chuyện thứ nhất.Nhưng đồng thời góp phần đổi biện pháp Nhà văn khơng thể tâm mjeeu tả, phân tích bình luận mà khơi gợi , nêu tâm lí nhân vật khơng lên câu chuwxx mà ẩn vào bên Camus muốn người đọc tư suy ngẫm để tạo đồng sáng tạo nhà văntác phẩm “Người xa lạ” chứng đởi không cách thể tâm lí nhân vật mà đến cốt truyện đặc biệt Tác phẩm kết hợp hài hòa hai cáu trúc đởammatíc “nhằm hướng tới kiện diễn biến tới đồng tâm, tới kết thúc cuối cùng” cấu trúc tự sự(gồm trang song song), dường có tính chất hãm phanh khiến vật lao tới, kết thúc với tốc độ giảm nhẹ” Tác phẩm “Người xa lạ” chia làm phần rõ rệt Trong phần tách làm nhiều chương, chương kể việc khác nhau, xem tình mà nhân vật Merurauilt người Chẳng hạn chương kể việc Merurauilt chịu tang mẹ tâm trạng bực dọc, khó chịu Chương 2Merurauilt gặp Maria nhà tắm sau họ ăn tối, xem phim ngủ qua đêm….Tuy chương tình đọc lên nghe rời rạc, không ăn khớp với lắp ghép Nhưng thực xuyên suốt tác phẩm có sọ dây liên kết xâu chuỗi tất lại với phi lí Merurauilt nhận điều dũng cảm đương đầu chống lại Trong tác phẩm”Người xa lạ” tập trung vào xây dựng dựa chết Bắt đầu chết người mẹ kết thúc chết người con, xen kẽ vào chết người Arập xa lạ Nhưng cầu nối nguyên nhân dẫn dến cầm tù Merurauilt.Vì số nhà nghiên cứu nhận xét.Cấu trúc cốt truyện “Người xa lạ” kiểu kết thúc theeo cách thức đường cong chết.Và chết xẩy thời gian không dài, trục thời gian tuyến tính Nhưng phần lại khơngđịnh vị trục thời gian mà chúng có pha trộn tương đối phức tạp Tóm tắt nghệ thuật tác phẩm “Người xa lạ” - Kết cấu: Phần (6 chương) Mở đầu kết thúc hai chết Biến cố dồn dập xẩy Phần (5 chương) Merurauiltngồi tù bị xử án Biến cố không đán kể, trừ chết đến gần với Merurauilt - Cốt truyện: Kết hợp cấu trúc đratíc tự hướng tới hành động Kết hợp cấu trúc đrâmtíc tự hướng tới độc thoại nội tâm - Tâm lí tính cách nhân vật: Dửng dưng xa lạ người Lúc đầu dửng dưng xa lạ, sau ý thức già trị sống chết đâng đứng trướ - Người kể chuyện: Xưng kể chuyện với giọng kể lạnh lùng, rời rạc không chút âm săc nên mang âm hưởng khách quan đa âm - Khơng gian: Thống rộng biển, bầu trời Chỉ diển phòng nơi đặt linh cửu mẹ Merurauilt Khép kín ngột ngạt xà lim nhà tù phòng xử án - Thời gian, kiện: Xắc định rõ rang, xác 18 ngày Không xác định cụ thể song ước chừng khoảng năm Tuy tập trung vào ngày cuối đời Merurauilt 2.3 Chủ nghĩa sinh tác phẩm: Chủ nghĩa sinh khuynh hướng triết học-mĩ học thingj hành trước sau chiến tranh giới thứ , phản ánh tác phẩm văn học tây âu,mĩ nhật bản…Về nguồn gốc tư tưởng triết lí chủ nghĩa sinh chí tìm thấy Passcal, nhà văn hóa tư tưởng pháp kỉ XVII , Kiepki nhà tư tưởng Đooxxtoiepski nhà văn nga kỉ XIX Nhưng cội nguồn rõ lí thuyết bi đát “tội lỗi người thời đại chúa” Kiec kê gô triết gia Đan mạch đầu kỉ XIX Phản đối Heghen, Kiêc kê gô chống lại thứ “hẹ thống” cho hệ thống đối lập với chủ nghĩa “hiện sinh” Nhiệm vụ triết họctheo Kiec kê gô “mô tả” sống người tồn Nhưng người cát đứt với quan hệ xã hội, người “hiện sinh độc đáo” Hơn người huyền bí, người vũ trụ đống kín khơng hiểu nỗi thông báo nội tâm phức tạp cho Do người tự phải chịu trách nhiệm trước thân phận mình, từ phải luôn lựa chọn để tự do, điều đâu có dễ, vả sống độc người luôn lo âu…Tất quan niệm khái niệm chr nghĩa sinh đại vận dụng Bước dang kỉ XX tượng học Hút Xéc thể luận củaHây ghê lại bồi đắp them nội dung cho chủ nghĩa sinh Và thực thứ triết lí cá nhân hư vơ, bi đát nói xét yếu tố có rải rác giai đoạn văn học Chẳng hạn chủ nghĩa tượng trưng trường phái dòng ý thức nhung tập trung kết trào lưu văn học sinh chủ nghĩa mà tiêu biểu Giang Pôn Xac Trowvaf Camus Ông cho “con người bị bỏ rơi trước vũ trụ bạo” cuuocj đời vô nghĩa” Sự vô nghĩa sinh từ đối chiếu lời kêu gọi n gười im lặng đời Theo Camus sống người phi lí “sự phi lí gắn với người giới lại cách chặt chẽ có lòng căm thù liên hiệp người lại với Đó tất tơi phân biệt giới này” Từ theo Camus “nhgeej thuật vừa khước từ vừa chấp nhận” “khước từ” đời phi lí, để chống lại phải phi lí nghĩa chấp nhận từ bên Tiểu thuyết “Người xa lạ” ông nói rõ vấn đề Merurauilt người xa lạ.Là viên chức nghèo Angiê, anh sống thờ lạnh nhạt với xung quanh Và đời bang lặng trôi cách vô nghĩa Đến trại an dưỡng đưa tang mẹ , anh không buồn nhìn mặt mẹ lần cuối cùng, từ chối không tục trực bên linh cửu mẹ, hút thuốc uống café cách thản nhiên cảm thấy bạn mẹ sụt sùi Và chiều hơm anh bỏ xem chiếu bóng tắm biển, đùa nghịch với người yeu Cô nàng tỏ ý muốn làm lễ cưới Merurauilt cho cưới hay không cưới Một buổi trưa hè bãi biển gặp lại anh niên hôm trước ẩu đâm bị thương bạn , anh giơ sung bắn chết hồn tồn khơng phải ý thức trả thù mà chẳng qua nắng chói chang, cảm thấy chống váng thơi Bị bắt giam bị đưa tòa, anh vẩn dửng dưng trước việc hỏi cung lời khuyên bảo luật sư bào chữa Bị tuyên án tử hình Merurauilt thản nhiên đời có ý nghĩa đâu Nghĩa Merurauilt ,tình yêu, tình mẫu tử,giết người ,người giết nỗi đau khổ hay vui sướng đồng loại hay tất tất vơ nghĩa Nhưng đời thực đâu có phi lí Có phi lí “Người xa lạ” Camus rộng chủ nghĩa sinh Trong tiểu thuyết “người xa lạ” nhân vật Merurauilt trở thành ngườ phi lí xương thịt khỏi huyền thoại, Merurauilt bắt đầu câu chuyện câu: “Hơm mẹ chết Hay hơm qua Tơi khơng biết” Trong suốt hành trình tiểu thuyết, Merurauilt ln lạp lặp lại ý tưởng “tôi không biết, khơng có hết, được”thì thơi.Bất khả thi mặt thứ chủ nghĩa sinh Mẹ chết nhà dưỡng lão Merurauilt đến thăm mẹ nhà xác Người gác cửa đề nghị mở quan tài cho xem mặt mẹ.Merurauilt từ chối hỏi sao, trả lời không biết.Lang thang bờ biển với bạn, đánh lộn giết người Ra tào người ta hỏi giết người , trả lời trời nắng tòa cười ầm lên Merurauilt người ta cười.Tất bi kịch Merurauilt xoay quanh hai vấn đề “tính chất phi lí”và bất khả thi thân phận người Bất khả tri Merurauilt không biết, không hiểu Merurauilt nguồn cuội xa lạ, nơi người đối chất với biện luận, biện chuwngscuar ý thức hệ trị, đạo đức hay tơn giáo Ln ln có tính cách giác ngộ giáo điều, làm chư tình thế, làm chủ biết muốn dạy bảo giáo dục người Merurauilt biểu tượng cho “cái không biết” người người khác, Cái xa lạ với người khác xa lạ với Và nỗi đơn cực người xa lạ Dưới ánh nắng chói chang Alger lúc lang thang bờ biển, sau đánh lộn, trời không nắng Merurauilt có lẽ khơng phải bước dấn them bước để ánh nắng mặt tròi chói chang rọi vào mắt Chính bước chân them làm cho gã Arập vừa đánh lộn với Merurauilt lúc trước giaatjn mình, rút dao găm để phòng thủ đưa Merurauilt đến hành động giết người để tự vệ Nhưng nắng qi ác khơng nằm lơ gics chấp nhận quan tòa mạc dú , tính chất bất kì, hi lí điều kiện thứ nhân sinh Trừ mặt trời Merurauilt khơng biết giết người Trước tòa Merurauilt hồn tồn sương mù người ta nói người khác: Quan tòa, thẩm phán cơng tố , nhân chứng luật sư gỡ tội hay buộc tội, người tạo luận chứng hùng hồn, dựng lên thoại xa lạ hồn tồn khơng dính dáng đến Merurauilt Họ tạo nên giới xa lạ người thực Một giớ bất khả tri, nằm thân phận người Mounier phê bình Camus nhận xét : Con người phi lí khơng phải người giải phongsmaf người bị vây khốn khơng có ngày mai” Thật , người phi lí khơng thể giải thích , giải thích vơ ích đối thoại với tường Chỉ lai hai giải pháp làm loan chấp nhận phi lí Bị kết án tử hình tiên đối diện với tên linh mục Merurauilt loạn, chống đối , gào thét vơ tội Chống đối tính chất phi lí thân phận Nhưng Merurauilt chaapf nhận phi lí cuối trước ngày xử án “anh cảm tháy hạnh phúc mong ước có nhiều người xem hành hình đón nhận anh với lời hò hét căm thù” Người xa lạ tiểu thuyết chủ yếu pháp kỉ XX Tính chất bí mật, văn phong lạ cách đặt vắn đề thân phận người lồng hai nét tính phi lí bất khả tri , mở cửa cho nhiều ngòi bút khác sau Người xa lạ bi kịch kín người muốn khám phá thân mê cung , khơng lối đến phút chót người xa lạ với CHƯƠNG V: Tác giả Atoine de Saint – Exupery tác phẩm “Hoàng tử bé” 1.Tác giả Antoine de Saint – Exupery: 1.1 Cuộc đời: Antoine de Saint-Exupéry (gọi thân mật Saint-Ex) sinh ngày 29.6.1900 Lyon (Pháp) gia đình q tộc nghèo Bố tra công ty bảo hiểm, năm 1904, lúc ông tuổi Bà mẹ nuôi năm nhỏ Cả nhà sống dinh người cô Saint-Maurice de Rémens Ơng học sinh có khiếu văn chương, hội 1926 họa khí Học hành không kết năm 17 tuổi đỗ tú tài Sau ơng thi vào trường Hải quân bị trượt Rồi ông thi đỗ vào trường Mỹ thuật, môn Kiến trúc, học vài tháng phải lên miền bắc thi hành nghĩa vụ quân Tại ông tỏ rõ có khiếu lái máy bay : buổi đầu tiên, sau tiếng rưỡi học tập, ông mạnh dạn cất cánh máy bay lạ Năm 1923, hết hạn nghĩa vụ quân sự, giải ngũ, ông trở Paris ba năm sau, ông xin vào làm việc công ty Latécoère, công ty chuyên chở thư từ máy bay từ Toulouse (Pháp) Dakar (thủ đô Sénégal) bên châu Phi ,1931 Grasse, Saint-Exupéry cưới bà Consuelo Suncín Sandoval, nhà văn, nghệ sĩ người Salvador có đời chồng Cuộc hôn nhân hai người nghệ sĩ sau gặp nhiều sóng gió, Saint-Exupéry thường xuyên xa nhà ngoại tình với nhiều phụ nữ Pháp, Năm 1934, sau khó khăn cơng ty, Saint-Exupéry phải chuyển sang làm phóng viên cho báo Paris-Soir Ơng đến Việt Nam năm 1934 Moskva năm 1935 Tháng 12 năm 1935, cố gắng phá vỡ kỷ lục thời gian bay từ Paris đến Sài Gòn, máy bay Caudron Simoun Saint-Exupéry người thợ máy rơi xuống sa mạc Libya Họ người Ả Rập giải cứu câu chuyện nhà văn kể lại tác phẩm Terre des Hommes (Cõi người ta [1]) xuất năm 1939 Tác phẩm đánh giá cao giành giải thưởng Viện Hàn lâm Pháp Năm 1940, phát xít Đức xâm chiếm nước Pháp Ơng gia nhập quân đội lực lượng Pháp tự do, chuyên lái phi thám thính Ngày 31.7.1944, , ơng lái máy bay kiểu P-38 Lightning mang số hiệu F-5B-1-LO, cất cánh từ Đảo Corse với nhiệm vụ thu thập thông tin quân Đức thung lũng sơng Rhone, ngườ ta khơng nhìn thấy ông quay trở Nhiều người tin máy bay Lightning P.38 ông rơi xuống Địa Trung Hải, khơng rõ hết xăng, trục trặc máy móc hay bị máy bay tiêm kích Đức bắn hạ, hai tháng trước Paris giải phóng Ngày 29 tháng năm 2000, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Saint-Exupéry, sân bay quốc tế thành phố Lyon đổi theo tên nhà văn, Aéroport Lyon Saint-Exupéry Ga tàu TGV thành phố quê hương nhà văn mang tên ông, ga TGV Lyon-Saint-Exupéry Tên ông đặt cho thiên thể, tiểu hành tinh 2578 SaintExupéry (1975) Ngồi đỉnh núi Patagonia, Argentina, nhiều trường học đường phố Pháp đặt tên theo tác giả Hoàng tử bé 1.2 Sự nghiệp sáng tác Tác phẩm Saint-Exupéry tập trung vào đề tài phi công lấy cảm hứng từ chuyến bay tác giả Tác phẩm tiếng ơng, Hồng tử bé, nói gặp gỡ kỳ lạ phi công bị rơi xuống sa mạc với cậu bé hành tinh Do tích 44 tuổi dành nhiều thời gian để thực chuyến bay, số lượng tác phẩm Saint-Exupéry không nhiều, đa phần đặc sắc Tiểu thuyết • L'Aviateur (Người phi cơng, 1926) • Courrier Sud (Chuyến thư miền Nam, 1929) • Vol de Nuit (Bay đêm, 1931) • Terre des Hommes (Cõi người ta [1], 1939) • Pilote de Guerre (Phi cơng thời chiến, 1942) • Lettre un Otage (Thư gửi tin, 1943), sách thuộc thể loại luận • Le Petit Prince (Hoàng tử bé, 1943) • Citadelle (Cung thành, viết năm 1936, xuất sau ông mất, 1948) Tác phẩm “Hoàng tử bé”: 2.1 Giới thiệu tác phẩm: Hoàng Tử Bé (tên tiếng Pháp: Le Petit Prince), xuất năm 1943, tiểu thuyết tiếng nhà văn phi công Pháp Antoine de Saint-Exupéry Ơng th ngơi biệt thự The Bevin House Asharoken, New York, Long Island viết tác phẩm Cuốn tiểu thuyết bao gồm nhiều tranh Saint-Exupéry vẽ Tác phẩm dịch sang 250 ngôn ngữ (bao gồm tiếng địa phương) bán 200 triệu khắp giới phát triển trở thành sê ri truyện tranh có 39 chương Truyện dùng tài liệu cho người muốn làm quen với ngoại ngữ 2.2 Tóm tắt nội dung Hoàng tử Bé sống tiểu tinh cầu B612 Ở có ba núi lửa (hai hoạt động khơng) bơng hoa hồng Cậu chăm sóc cho tiểu hành tinh ngày, nhổ hết bao báp định bám rễ, mọc lên Những rễ xói đục hành tinh làm cho giới cậu sống bị xé rách Một ngày nọ, Hoàng tử Bé rời hành tinh xem phần lại vũ trụ xem tới vài tiểu tinh cầu khác (có số từ 325 đến 330), tinh cầu có người lớn sống theo cách hiểu cậu họ tồn người kỳ quặc Nhà vua người "điều khiển" làm việc theo khả Ơng ta có liên hệ tới mục đích người Gã khoác lác người muốn người khác ngưỡng mộ mình, lại sống đơn hành tinh Gã chẳng nghe thấy ngồi câu ca ngợi Bợm nhậu người uống rượu suốt ngày để quên nỗi xấu hổ việc uống rượu nhiều Nhà doanh nghiệp người suốt ngày bận rộn với việc đếm mà ông ta cho Việc sở hữu giúp ơng ta lại mua thêm ngơi khác Hồng tử Bé nghĩ bơng hoa hôm cậu tưới, ba núi lửa mà tuần cậu nạo vét để giúp ích cho núi lửa hoa, nên cậu có chúng Còn nhà doanh nghiệp khơng giúp ích cho ngơi có nghĩa ơng ta khơng thể sở hữu ngơi Người thắp đèn người sống tiểu tinh cầu phút quay vòng Xưa ơng ta có nhiệm vụ sáng tắt đèn tối thắp Hành tinh quay ngày nhanh đến lúc này, ơng ta khơng lấy giây để nghỉ ngơi Mỗi phút phải thắp đèn phải tắt đèn lần Hồng tử Bé cảm thấy thơng cảm cho người thắp đèn ơng người lớn số người cậu gặp quan tâm cho khác khơng phải thân ông ta Nhà địa lý người dùng tồn thời gian để vẽ đồ, chẳng rời khỏi bàn để thám hiểm (thậm chí hành tinh mình) Ơng ta lý luận nhà địa lý lung tung mà phải nhà để tiếp nhà thám hiểm, vấn họ, ông ta ghi chép lại hồi ức họ Và hồi ức đáng ý nhà địa lý cho điều tra tư cách nhà thám hiểm Khi tư cách chứng minh tốt phát lại cần phải điều tra Nhà địa lý không tin thứ ơng ta khơng nhìn thấy tận mắt, dù vậy, ông ta khong chịu rời khỏi bàn Nhà địa lý u cầu Hồng tử Bé mơ tả tiểu tinh cầu để ông ghi chép lại Hoàng tử Bé nhắc đến núi lửa hoa hồng "Chúng không ghi nhận hoa hồng", nhà địa lý nói, "vì chúng thứ phù du" Hoàng tử Bé bị sốc nhận ngày bơng hoa hồng yêu quý cậu không tồn Nhà địa lý sau khuyên cậu đến thăm Trái Đất Trên Trái Đất, Hồng tử Bé nhìn thấy khu vườn có nhiều hoa hồng cậu cảm thấy đau khổ Đoá hoa hồng cậu kể nàng giống nòi nàng khắp vũ trụ, mà có đến năm nghìn đố giống Sau đó, có cáo xuất hiện, giải thích đóa hoa cậu đặc biệt bơng hoa cảm hóa cậu (Theo cáo "cảm hoá" tạo nên mối liên hệ, bơng hồng ơng Hồng nhỏ thời gian tình cảm mà Hồng tử dành cho bơng hồng khiến đóa hồng trở nên quan trọng đến với Hoàng tử.) Sau đó, Hồng tử Bé gặp người kể chuyện đề nghị vẽ cừu Vì khơng biết vẽ cừu nào, vẽ theo anh biết Người kể chuyện cố gắng vẽ vài tranh khác Hoàng tử Bé khơng vừa lòng Cuối cùng, vẽ thùng nhất, giải thích rằng, có cừu Hồng tử lúc này, nhìn thấy hình cừu hộp rõ ràng nhìn thấy hình voi bụng trăn tranh tác giá vẽ nhỏ, chấp nhận tranh Sau thời gian Trái đất chạy trốn tình cảm với Hoa hồng mà khơng thể, Hồng tử Bé nhờ rắn vàng chàng gặp sa mạc nhờ rắn dùng nọc độc rắn đưa Hoàng tử với tiểu tinh cầu Hoa hồng yêu thương chàng ... khuynh hướng thể loại tiểu thuyết Pháp: Thế kỉ XX không kỉ bùng nổ trào lưu, trường phái văn học Pháp mà thời kì bùng nổ thể loại tiểu thuyết Dường chưa lúc văn học Pháp lại có nhiều khuynh hướng... nhwe xuất nhiều trào lưu, trường phái, đời thể loại tiểu thuyết đánh dấu thay đổi lớn sáng tác hệ nhà văn Pháp tạo nên thành công lớn Đông đỏa nhà văn với sáng tác bật thuộc trào lưu khác tạo nên... Bucarext, ông trở thành giáo viên dạy tiếng Pháp trường trung học tai Từ năm 1938, ông sang định cư Pháp trở thành công dân Pháp Ionexco bầu vào Viện Hàn lâm Pháp năm 1970 Ông để lại nhiều tác phẩm

Ngày đăng: 08/07/2019, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w