1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH yếu tố NGUỒN NHÂN lực TRONG THU hút FDI ở HAITI

108 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu muốn tập trung đi sâu vào nghiên cứu các đặc điểm của nguồn nhân lực trong thu hút FDI với trường hợp tại Haiti. Cụ thể, khóa luận sẽ tập trung giải quyết vấn đề chính như sau:  Chỉ ra một số vấn đề lí luận cơ bản của đầu tư quốc tế và nguồn nhân lực trong thu hút FDI.  Dựa trên bối cảnh hiện nay của Haiti, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của Haiti và thực tiễn nguồn nhân lực Haiti tại một số doanh nghiệp FDI.  Đề xuất một số giải pháp nâng cao trình độ cho người lao động Haiti. Xem xét sự tương đồng trong lực lượng lao động của hai nước Việt Nam và Haiti, từ đó đưa ra những bài học Việt Nam có thể tham khảo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở HAITI Họ tên Khóa Người hướng dẫn khoa học : Phạm Thùy Dương : 52 : PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội, tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG THU HÚT FDI 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Các khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi………………8 1.1.2 Vai trò việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài………………………12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài……… 14 1.2 Tổng quan nguồn nhân lực 18 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực…………………………………………………….18 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức hấp dẫn nguồn nhân lực quốc gia …20 1.3 Mối quan hệ nguồn nhân lực FDI 27 1.3.1 Tác động nguồn nhân lực đến định tiến hành FDI nước chủ đầu tư………………………………………………………………………………27 1.3.2 Tác động FDI đến nguồn nhân lực nước nhận đầu tư………… 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HAITI TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 33 2.1 Thực trạng FDI Haiti giai đoạn 2010-2017 33 2.1.1 Tổng quan kinh tế - trị - xã hội……………………………… 33 2.1.2 Dòng vốn FDI Haiti giai đoạn 2010-2017………………………………35 2.2 Phân tích đặc điểm nguồn nhân lực Haiti 38 2.2.1 Tỉ lệ tham gia lao động Haiti…………………………………………… 38 2.2.2 Trình độ giáo dục lực lượng lao động………………………………….45 2.2.3 Khả tiếp cận khoa học kĩ thuật…………………………………………49 2.3 Thực tiễn nguồn nhân lực Haiti doanh nghiệp FDI giai đoạn 2010-2017 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HAITI TRONG NỖ LỰC THU HÚT FDI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 58 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Haiti nhằm thu hút FDI 58 3.1.1 Các giải pháp đến từ nhóm yếu tố kinh tế - trị………………………58 3.1.2 Các giải pháp tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực…………………….63 3.2 Nguồn nhân lực Việt Nam chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn2011-2020 66 3.2.1 Khái quát nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020……………….66 3.2.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020…………………………………………………………………………… 71 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nỗ lực nâng cao nguồn nhân lực Haiti .………………………………………………………………………… 73 3.3.1 Điểm tương đồng nguồn nhân lực Việt Nam Haiti………………73 3.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nỗ lực nâng cao nguồn nhân lực Haiti…………………………………………….……………………………… 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AEC CASEC CBTPA CFI CIA ECLAC ECVMAS FDI FPI GDP HELP HOPE IFC IMF ILO KOICA Tên đầy đủ Tên tiếng Việt ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN Conseil d'Administration de Hội đồng Quản trị Phòng Ban Section Communale Caribbean Basin Trade Đạo luật Quan hệ Đối tác Thương Partnership Act mại lưu vực vùng Ca-ri-bê Center for Facilitation of Trung tâm Hỗ trợ Đầu tư Haiti Investments Central Intelligence Agency Cơ quan Tình báo Trung ương Economic Commission for Latin Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ Latinh America and the Caribbean Ca-ri-bê The Post Earthquake Living Cuộc điều tra hộ gia đình khu vực Conditions Survey Mỹ Latinh Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp ngước Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Haiti Economic Lift Program Đạo luật tăng cường kinh tế Haiti Haitian Hemispheric Opportunity through Partnership Đạo luật Khuyến khích Quan hệ Encouragement Act đối tác International Finance Tập đồn Tài Quốc tế Corporation International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Thế Giới International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế Korea International Cooperation Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc Agency NPET The National Plan on Education and Training Chương trình Giáo dục Đào tạo Quốc gia Haiti OECD Organization for Economic Cooperation and Development Research and Development Transnational corporations Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Nghiên cứu phát triển Công ty xuyên quốc gia R&D TNCs ii TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development United Nations Educational Scientific and Cultural Organization United States Agency for International Development World Bank Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO USAID WB Cơ quan Hoa Kỳ phát triển quốc tế Ngân hàng Thế Giới iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Q trình mở rộng tự sách thu hút FDI…………… 16 Hình 1.2: Mơ hình khả lực lượng lao động “4A” Tamkin…………… 22 Hình 1.3: Các tiêu chí đánh giá mức hấp dẫn nguồn nhân lực quốc gia 23 Hình 1.4: Sự tương quan khả tham gia thị trường lao động Haiti (2007-2012) 25 Hình 1.5: Mối quan hệ tích cực hai chiều FDI tiến xã hội………… 31 Hình 2.1: Cấu trúc dân số nguồn nhân lực Haiti năm 2012………………… 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu dân số Haiti chia theo độ tuổi 38 Bảng 2.2: Tỉ lệ lao động phân bổ theo ngành năm 2012…………………… 41 Bảng 2.3: Tỉ lệ biết đọc viết Haiti năm 2015………………………………… 46 Bảng 2.4: Điểm mạnh điểm yếu nguồn nhân lực Haiti………………… 56 Bảng 3.1: Các mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kì 2011-2020…………………………………………… 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội Haiti (2010-2015)……… …………… 33 Biểu đồ 2.2: Dòng vốn FDI Haiti giai đoạn 2010-2017……………………… 36 Biểu đồ 2.3: Lượng du khách đến thăm Haiti giai đoạn 2010-2013……………… 42 Biểu đồ 2.4: Lực lượng lao động khu vực Châu Mỹ La Tinh Ca-ri-bê năm 2012…………………………………………………………… 43 Biểu đồ 2.5: Tổng chi phí cơng nhân khu vực Ca-ri-bê………………… 47 Biểu đồ 3.1: Dân số Việt Nam theo giới tính nhóm độ tuổi năm 2016………… 67 LỜI MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư phổ biến kinh tế hội nhập ngày Giai đoạn 2010-2017 đầu tư trực tiếp nước trở nên động hết nhờ có hình thành hiệp định song phương, đa phương khu vực với điểm đến lí tưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt khu Đông Á Đông Nam Á Lí giải ngun cho việc quốc gia chủ động hội nhập kinh tế, kí kết nhiều hiệp định hỗ trợ đầu tư quốc tế có nhiều sách ưu đãi đầu tư, song song quốc gia sở hữu nguồn lực dồi phụ giúp cho doanh nghiệp nước mà nguồn lực ngày trở nên khó tìm kiếm từ quốc gia họ Bên cạnh Châu Á Thái Bình Dương, khu vực Mỹ La tinh diễn hoạt động đầu tư nước sơi nổi, tiêu biểu kể đến vùng biển Ca-ri-bê Haiti quốc gia nằm vùng biển Nói đến Haiti thơng thường gắn liền với hình ảnh động đất, kinh tế phát triển, trị bất ổn nạn đói kéo dài; nhiên Haiti có dòng vốn đầu tư từ nước chảy mà theo nghiên cứu “Đánh giá môi trường đầu tư Haiti: Thách thức sách” OECD cơng bố Hội thảo Đầu tư trực tiếp nước khu vực Ca-ri-bê châu Mỹ La-tinh năm 2011, Haiti sở hữu hai lợi cạnh tranh vô tiềm chưa khai phá hết là: khoảng cách địa lý với Hoa Kỳ nguồn lực người Khoảng cách địa lý khía cạnh khó có đổi thay mang tính cố định đầu tư, nguồn nhân lực lại khác Thơng qua q trình đào tạo tùy mục đích sản xuất chủ đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao phục vụ cho nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Bởi biến hóa đa dạng nên nguồn nhân lực Haiti khía cạnh mang tính hấp dẫn lớn cho nghiên cứu tương lai mối tương quan với đầu tư nước ngồi Xuất phát từ lí trên, em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích yếu tố nguồn nhân lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Haiti” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu Tìm hiểu tác động nguồn nhân lực thu hút FDI từ cơng trình nghiên cứu trước đó, nghiên cứu nhận thấy khía cạnh nghiên cứu trước tập trung vào mối quan hệ FDI nguồn nhân lực chia theo góc độ với yếu tố tác động kèm khác Dưới cơng trình nghiên cứu thực mà khóa luận nhận thấy tiếp tục theo hướng triển khai, bên cạnh phát triển điểm hạn chế nghiên cứu trước nhằm bổ sung phục vụ cho mục đích nghiên cứu nghiên cứu Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian khả tìm kiếm tài liệu nên số lượng cơng trình nghiên cứu tìm hiểu khơng phải q nhiều, cơng trình nghiên cứu đề cập cơng trình có hướng cách tiếp cận sát với hướng triển khai khóa luận theo nhóm chủ đề Nhóm chủ đề mà nhà nghiên cứu triển khai thu hút FDI từ nguồn nhân lực nguồn lực người thích ứng với khoa học cơng nghệ đại, điều phục vụ mục tiêu thu hút tái đầu tư FDI nước nhận đầu tư Dưới mảng tiếp cận này, năm 2003 hai nhà nghiên cứu Magnus Blomstrom Ari Kokko đến từ trường kinh tế Stockholm công bố công trình “Nguồn lực người nguồn vốn FDI” Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính dựa vào việc phân tích theo kết nghiên cứu PAIN, N (ed.) (2001), “Dòng vốn đầu tư, thay đổi công nghệ tăng trưởng: Ảnh hưởng công ty đa quốc gia kinh tế Anh”, Pelgrave, Houndsmills; FLEURY, A J HUMPHREY (1992), "Nguồn nhân lực, khuếch tán thích nghi phương pháp chất lượng sản xuất Bra-xin ", Đại học Sussex; YONG, Y.S (1988), "Những ảnh hưởng doanh nghiệp đa quốc gia vấn đề việc làm Malaysia", ILO, Chương trình Doanh nghiệp đa quốc gia, Bài viết số 53, ILO, Geneva để làm bật lên ba điều sau Thứ nhất, mối liên quan nguồn lực người với khoa học công nghệ định đến mức hấp dẫn nguồn nhân lực địa phương Thứ hai, tác động công ty đa quốc gia tới việc nâng cao khả nguồn nhân lực Thứ ba, lợi ích quốc gia chủ nhà nhận phát triển khoa học kĩ thuật bậc cao hoạt động đầu tư nước tiến hành Bài nghiên cứu Magnus Blomstrom Ari Kokko nêu lên tác động tổng quát nguồn nhân lực định đầu tư vốn FDI từ công ty đa quốc gia, nhiên phạm vi giới hạn khả tiếp cận khoa học kĩ thuật mà không đề cập tới yếu tố khác nguồn nhân lực Nhóm chủ để thứ hai triển khai thu hút FDI thông qua nguồn nhân lực nguồn nhân lực vấn đề chi phí đầu tư cho sản xuất Khi chủ đầu tư tiến hành th nhân cơng, nguồn lực có đáp ứng tiêu chí hiệu sản xuất chủ đầu tư hay không, đồng vốn chi nhân cơng có mang lại doanh thu gấp nhiều lần số hay Với góc nhìn nhận năm 2014, Agnieszka Tomasz Dorozynski cơng bố nghiên cứu “Vai trò nguồn lực người việc thu hút FDI” Nghiên cứu cho bên cạnh yếu tố mơi trường đầu tư, khung sách nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng việc thu hút FDI dù điều không thường đề cập nhiều tài liệu Họ thông qua nghiên cứu R.E Lucas, “Tại dòng vốn không chảy từ nước giàu sang nước nghèo”, American Economic Review 1990/80, T.S Eicher, P Kalaitzidakis, “Phát triển nguồn lực người hướng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài: đào tạo, lựa chọn khắc nghiệt địa vững chắc”, University of Washington, Department of Economics Working Papers 97–03, 1997 để từ rút kết luận rằng: quốc gia phát triển có tiềm nhân lực thu hút nhiều dòng vốn FDI Với loại hình đầu tư sử dụng nhiều lao động, việc tiếp cận nguồn nhân lực giá rẻ đóng vai trò quan trọng việc thu hút nhà đầu tư Khi công ty chuyển giao hoạt động sang nước ngồi, họ thúc đẩy việc giảm chi phí giao dịch Họ tìm kiếm điểm đến nơi chi phí giao dịch cơng nhân giảm thiểu Nhóm chủ đề thứ ba nhà nghiên cứu triển khai cơng trình nghiên cứu tiềm phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ cho mục tiêu thu hút đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực Nguồn lực người phát triển theo hướng tác động từ bên ngồi bên nguồn nhân lực Tháng 5/2008, Jane Bryson Paul O’Neil công bố nghiên cứu mang tên “Phát triển lực người: Tổ chức cá nhân lao động”, bảo trợ Quỹ nghiên cứu khoa học công nghệ Bài nghiên cứu dựa nghiên cứu nguồn nhân lực trước đó, tiêu biểu nghiên cứu Tamkin, P (2005), “Vai trò kĩ hoạt động kinh doanh”, Brighton, U.K.: Viện nghiên cứu việc làm; Sen, A K (1984), “Quyền Khả năng”, trong: A K Sen, “Tài nguyên, Các Giá trị Phát triển”, Oxford: Blackwell ; Sen, A K (1995), “Bất bình đẳng giới lý thuyết công lý”, Nussbaum, M J Glover, (eds), “Văn hoá Phát triển Phụ nữ: Nghiên cứu Năng lực Con người”, Oxford: Clarendon Press, trang 259-273 Trong nghiên cứu này, hai tác giả đề cập đến việc khung sách quốc gia có tác động đến lực người, sau tác giả xem xét tài liệu hướng dẫn thực tiễn tổ chức tác động đến nhân viên lực họ mơi trường làm việc Cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào vấn đề quản trị nguồn nhân lực, phạm vi nguồn nhân lực tổ chức Bài nghiên cứu nhân tố tác động đến lực làm việc nhân cơng, cách để vừa quản lí tổ chức có hệ thống lại vừa nâng cao suất làm việc nhân viên lấy ví dụ để phân tích doanh nghiệp Niu-di-lân Một phần đặc sắc nghiên cứu việc đề cập đến giới tính nơi làm việc, yếu tố đáng quan tâm để định hình mức độ hấp dẫn nguồn nhân lực theo giới Nhìn tổng quát nghiên cứu chi tiết nhân tố tác động đến chất lượng làm việc nhân lực, nhiên phạm vi diễn tổ chức khơng có yếu tố cạnh tranh với nguồn nhân lực nước ngồi Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu muốn tập trung sâu vào nghiên cứu đặc điểm nguồn nhân lực thu hút FDI với trường hợp Haiti Cụ thể, khóa luận tập trung giải vấn đề sau:  Chỉ số vấn đề lí luận đầu tư quốc tế nguồn nhân lực thu hút FDI  Dựa bối cảnh Haiti, phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Haiti thực tiễn nguồn nhân lực Haiti số doanh nghiệp FDI 88 PHỤ LỤC 2: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2011 Số: 579/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư tờ trình số 6655/TTrBKH ngày 21 tháng năm 2010 việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 với nội dung sau: I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đưa nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội, nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực nước ta lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước phát triển giới Mục tiêu cụ thể Những mục tiêu cụ thể cần đạt là: - Nhân lực Việt Nam lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo chủ động môi trường sống làm việc - Nhân lực quản lý hành nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN giới hội nhập biến đổi nhanh; - Xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nhóm chuyên gia đầu ngành có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương nước tiên tiến 89 khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, giải vấn đề phát triển đất nước hội nhập với xu hướng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội công nghệ giới; - Xây dựng đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp, có lĩnh, thông thạo kinh doanh nước quốc tế, đảm bảo doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Việt Nam có lực cạnh tranh cao kinh tế giới - Nhân lực Việt Nam hội đủ yếu tố cần thiết thái độ nghề nghiệp, có lực ứng xử, (đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức cơng dân …) tính động, tự lực cao, đáp ứng yêu cầu đặt người lao động xã hội công nghiệp; - Thông qua Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, xây dựng nhân lực Việt Nam có cấu trình độ, ngành nghề vùng miền hợp lý Cùng với việc tập trung phát triển nhân lực trình độ cao đạt trình độ quốc tế, tăng cường phát triển nhân lực cấp trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, miền, địa phương; - Xây dựng xã hội học tập, đảm bảo cho tất cơng dân Việt Nam có hội bình đẳng học tập, đào tạo, thực mục tiêu: Học để làm người Việt Nam thời kỳ hội nhập; học để có nghề, có việc làm hiệu quả; học để làm cho người khác hạnh phúc; học để góp phần phát triển đất nước nhân loại; - Xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ, đa cấp, động, liên thông cấp ngành đào tạo nước quốc tế, phân bố rộng khắp nước, góp phần hình thành xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân Các tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2020 đạt số tiêu chủ yếu phát triển nhân lực sau: Một số tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 40,0 55,0 70,0 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) 25,0 40,0 55,0 Số sinh viên đại học - cao đẳng 200 10.000 dân (sinh viên) 300 400 Số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế (trường) > 10 Số trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế (trường) - >4 I Nâng cao trí lực kỹ lao động 90 Nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá (người) - Quản lý nhà nước, hoạch định sách 15.000 luật quốc tế 18.000 20.000 - Giảng viên đại học, cao đẳng 77.500 100.000 160.000 - Khoa học - công nghệ 40.000 60.000 100.000 - Y tế, chăm sóc sức khỏe 60.000 70.000 80.000 - Tài - ngân hàng 70.000 100.000 120.000 - Cơng nghệ thông tin 180.000 350.000 550.000 Tuổi thọ trung bình (năm) 73 74 75 Chiều cao trung bình niên (mét) > 1,61 > 1,63 > 1,65 < 10,0 < 5,0 II Nâng cao thể lực nhân lực Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 17,5 (%) II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011-2020 Quan điểm đạo thực mục tiêu phát triển nhân lực nước ta thời kỳ 20112020 là: Phát triển nhân lực sở Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 20112020 phát huy vai trò định yếu tố người, phát triển nhân lực khâu đột phá để thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nhân lực phải dựa nhu cầu nhân lực ngành, địa phương Do đó, phải tiến hành quy hoạch phát triển nhân lực ngành địa phương thời kỳ 2011-2020, tạo sở để đảm bảo cân đối nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Phát triển nhân lực toàn diện, gồm yếu tố thể lực, tri thức, kỹ năng, hành vi ý thức trị, xã hội theo yêu cầu phát triển toàn diện người phát triển đất nước bền vững Phát triển nhân lực phải có trọng tâm, trọng điểm, trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành Trong thời kỳ định, theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước đặc điểm bối cảnh quốc tế, phải tập trung giải vấn đề cốt yếu có tác động định đến phát triển nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Phương thức nhân lực Việt Nam phải đảm bảo tính thời đại Trình độ kiến thức, kỹ làm việc nhân lực Việt Nam phải tiếp cận trình độ nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước tiên tiến giới Phát triển nhân lực phải kết hợp hài hòa đảm bảo cơng lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhân lực Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt 91 động theo chế đào tạo theo nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành trọng điểm Phát triển nhân lực nghiệp, trách nhiệm toàn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thể dục, thể thao Nhà nước thực chức quản lý vĩ mô, định hướng, dẫn dắt hệ thống khung khổ pháp lý sách khuyến khích phát triển nhân lực, thực chương trình phổ cập giáo dục bắt buộc, hỗ trợ bồi dưỡng phát triển nhân tài thực công xã hội phát triển nhân lực, hỗ trợ phát triển nhóm nhân lực đặc thù, đối tượng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, nhóm dân cư dễ bị tổn thương (người tàn tật, người nghèo, cận nghèo, nông dân chuyển đổi việc làm …) Mỗi công dân, tổ chức kinh tế, xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào phát triển nhân lực Thu hút doanh nghiệp tham gia mạnh vào phát triển nhân lực Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực, tập trung ưu tiên xây dựng sở đào tạo đạt trình độ quốc tế đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, nhóm nhân lực trình độ cao ngành trọng điểm đạt trình độ nước tiên tiến III NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Những giải pháp đột phá a) Đổi nhận thức phát triển sử dụng nhân lực: - Quán triệt quan điểm người tảng, yếu tố định phát triển bền vững kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước hưng thịnh đơn vị, tổ chức Tạo chuyển biến mạnh nhân lực tất cấp lãnh đạo từ Trung ương đến sở người dân việc cần phải đổi triệt để có tính cách mạng quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập; cần thiết phải cải thiện giống nòi, đảm bảo dinh dưỡng chăm sóc tồn diện sức khỏe nhân dân; cần thiết phải nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện làm việc - Mỗi Bộ ngành địa phương phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung Các doanh nghiệp tổ chức phải có kế hoạch phát triển nhân lực - Sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Khắc phục tâm lý tượng coi trọng đề cao “Bằng cấp” cách hình thức tuyển dụng đánh giá nhân lực; - Đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu thị trường lao động Cùng với quy hoạch phát triển nhân lực Bộ ngành, địa phương, đầu tư sách khuyến khích Nhà nước, cần sử dụng rộng rãi, hiệu chế công cụ kinh tế thị trường để mở rộng quy mô, điều chỉnh cấu ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực huy động nguồn vốn cho phát triển đào tạo nhân lực b) Đổi quản lý nhà nước phát triển sử dụng nhân lực - Quy hoạch phát triển nhân lực nhiệm vụ quan trọng Bộ ngành tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo cân đối lao động cho phát triển ngành địa 92 phương Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương, với cân đối vốn, đất lượng, cân đối nhân lực có vai trò định thu hút đầu tư đảm bảo hiệu phát triển Đối với cấp quốc gia địa phương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư quan thường trực xây dựng giám sát triển khai quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia địa phương Đối với ngành, Bộ quan xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực ngành phối hợp với Bộ ngành, địa phương triển khai quy hoạch - Đổi chế quản lý nhà nước sở giáo dục đào tạo theo hướng: hoàn chỉnh quy định quản lý nhà nước điều kiện thành lập chuẩn mực chung hoạt động sở giáo dục; đánh giá chất lượng sở giáo dục; nội dung trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chính phủ, Bộ Ủy ban nhân dân địa phương; xây dựng sách phát triển giáo dục đào tạo vùng khó khăn, cho em người dân tộc, khuyến khích phát triển nhân tài … - Xây dựng tiêu chí phát triển nhân lực sáng tạo địa phương cấp quốc gia Đánh giá công bố hàng năm phát triển nhân lực theo tiêu chí - Đẩy mạnh phân cấp, thực quyền tự chủ, nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nhân lực sở quản lý nhà nước giám sát xã hội Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh nhằm chuyển mạnh hệ thống đào tạo sang hoạt động theo chế đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng đào tạo; - Xây dựng quy chế, chế, sách đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào đào tạo nhân lực (đóng góp kinh phí đào tạo, tổ chức đào tạo doanh nghiệp, đầu tư xây dựng sở đào tạo doanh nghiệp …) Thể chế hóa trách nhiệm doanh nghiệp việc phát triển nhân lực quốc gia c) Tập trung xây dựng thực chương trình, dự án trọng điểm sau: - Xây dựng số sở đào tạo bậc đại học dạy nghề đạt trình độ quốc tế để cung cấp nhân lực trình độ cao cho hệ thống giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Đổi đào tạo sách sử dụng cán bộ, cơng chức gồm: áp dụng chương trình đào tạo cơng chức hành tiên tiến, đại theo tiêu chí, chuẩn mực quản trị hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống chức danh cán bộ, công chức với quy định rõ ràng, cụ thể quyền hạn, chức nhiệm vụ gắn với trách nhiệm, quyền lợi tăng cường đạo đức công vụ, kỷ cương, kỷ luật công tác; thực khoán quỹ lương cải cách chế độ tiền lương đơn vị hành cơng, đảm bảo cán bộ, công chức đủ sống lương bước có tích lũy; tổ chức thi vào chức vụ lãnh đạo từ trung cấp trở xuống … - Xây dựng triển khai Chương trình đào tạo sách trọng dụng nhân tài lĩnh vực, đặc biệt hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia đầu 93 ngành quản lý hành chính, ngoại giao kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh, giáo dục, đào tạo, khoa học - công nghệ, tư vấn hoạch định sách, pháp lý, y học, văn hóa, nghệ thuật - Thực đề án nâng cao chất lượng hiệu dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh - Triển khai liệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin - truyền thông”, phát triển đảm bảo nhân lực giải pháp hàng đầu - Giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tập trung vào dự án dinh dưỡng học đường kết hợp tăng cường giáo dục thể chất hoạt động thể dục - thể thao trường học Triển khai Chương trình tổng thể nâng cao thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2025 Những giải pháp khác a) Xây dựng triển khai Chiến lược phát triển giáo dục Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Chiến lược phát triển giáo dục Chiến lược phát triển dạy nghề phải thể yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đổi chế quản lý giáo dục khâu đột phá Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt - Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực làm việc độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, nhà nước xã hội - Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp dạy học tất bậc học - Hoàn thành phổ cập mầm non cho trẻ tuổi (năm 2015), mở rộng giáo dục mầm non cho trẻ nhóm tuổi thấp hơn, đặc biệt sau năm 2015 Tăng quy mô giáo dục trung học phổ thông phát triển mạnh mẽ dạy nghề, tỉnh đồng miền núi - Triển khai Chương trình kiên cố hóa chuẩn hóa trường lớp học, chương trình nhà cơng vụ ký túc xá sinh viên, hoàn thành vào năm 2020 b) Đào tạo nhân lực vùng, miền nhóm đặc thù - Tăng cường, ưu tiên đào tạo nhân lực dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn hình thức phù hợp (tiếp tục sách cử tuyển, lồng ghép đào tạo cán người dân tộc thiểu số Đề án đào tạo cán bộ, công chức cấp sở, đào tạo cán y tế cho tuyến xã, dự án đào tạo Chương trình xóa đói, giảm nghèo, khuyến nơng, khuyến lâm …); 94 - Mở rộng đào tạo nghề cho đối tượng sách, người nghèo, cận nghèo quan tâm đào tạo nghề phù hợp cho người tàn tật c) Phát triển phát huy giá trị văn hóa dân tộc người Việt Nam - Tiếp tục xây dựng thực chương trình bảo tồn, phát triển, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tiến dân tộc, tạo nên sức mạnh tinh thần người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đổi hình thức nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục cơng dân trường học - Hình thành chế chương trình phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục, ngành văn hóa, thể thao, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên d) Đổi sách sử dụng nhân lực Đổi sách sử dụng nhân lực vào quy định pháp luật, đóng góp người lao động nguyên tắc kinh tế thị trường, phù hợp với tiến trình hình thành phát triển thị trường lao động, tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Phát triển thị trường lao động, xây dựng chế cơng cụ thích hợp để sử dụng nhân lực có hiệu quả, tạo động lực cho phát triển thân nguồn nhân lực Hình thành hệ thống sách tồn dụng lao động (mở rộng việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động, tăng hiệu suất lao động …); Thực quyền tự chủ, tự định nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm cho tất doanh nghiệp, tổ chức thuộc thành phần kinh tế việc quản lý, sử dụng nhân lực theo quy định pháp luật tác động chế thị trường; Đổi tồn diện sách sử dụng nhân lực khu vực nhà nước phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, từ khâu tuyển dụng (tổ chức thi tuyển khách quan mở rộng đối tượng tuyển dụng theo hình thức ký Hợp đồng lao động), bố trí cơng việc, trả cơng lao động, thăng tiến nghề nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện, môi trường lao động để tạo động lực, kích thích, khuyến khích làm việc sáng tạo có hiệu cao; Thực việc tách bạch, phân biệt rõ khác biệt quản lý, sử dụng nhân lực quan hành nhà nước (cán bộ, cơng chức nhà nước) đơn vị nghiệp công lập (viên chức) Trên sở đó, đẩy mạnh q trình trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, tổ chức nghiệp công lập quản lý, sử dụng nhân lực; Xây dựng quy chế (cơ chế sách) giao nhiệm vụ theo hình thức khốn, đấu thầu, hợp đồng trách nhiệm, thi tuyển … gắn với đãi ngộ dựa kết cuối để khuyến khích phát huy sáng kiến, sáng tạo khích lệ lòng tự tơn dân tộc, tơn vinh người tài người có nhiều đóng góp cho đất nước; 95 Xây dựng quy chế (tiêu chuẩn quy trình) đánh giá nhân lực dựa sở lực thực tế, kết quả, hiệu suất, suất lao động thực tế đãi ngộ tương xứng với trình độ lực kết cơng việc - Chính sách trọng dụng phát huy nhân tài Các ngành địa phương cần có chương trình phát triển nhân tài từ khâu phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo phát triển nhân tài Xây dựng thực chế, sách đặc thù để tạo mơi trường làm việc, khuyến khích phát huy tài đóng góp cho cơng hưng thịnh đất nước (đối với người Việt Nam người nước ngoài); đ) Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển nhân lực đến năm 2020 - Tăng đầu tư Nhà nước cho phát triển nhân lực Nguồn vốn ngân sách nhà nước: đảm bảo tỷ trọng chi cho giáo dục, đào tạo mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước; trì tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước cho nghiệp y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân hàng năm cao tốc độ tăng chi chung tổng ngân sách nhà nước Thực điều chỉnh cấu phân bổ chi ngân sách nhà nước theo hướng tập trung cho việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập, thực chương trình đào tạo nhân lực theo mục tiêu trọng điểm, giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em bồi dưỡng, phát triển giống nòi; Tiếp tục phát hành trái phiếu Chính phủ để thực chương trình tăng cường sở vật chất đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập, đại hóa sở đào tạo trọng điểm mạng lưới y tế sở để cải thiện việc chăm sóc sức khỏe tăng cường thể lực nhân dân; Tăng quy mơ Quỹ tín dụng cho học sinh sinh viên để đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực học tập học viên học nghề sinh viên Thực sách tín dụng ưu đãi cho sở đào tạo sở y tế trọng điểm theo chế, sách khuyến khích xã hội hóa; - Đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển nhân lực, đào tạo để đẩy nhanh phát triển đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho phát triển nhân lực: thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhân lực với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội; Nguồn vốn đầu tư dân (kể tổ chức cộng đồng, tổ chức xã hội nhà nước): huy động nguồn vốn dân để phát triển nhân lực, gồm đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài …; Tiếp tục hồn thiện sách học phí để vừa huy động đóng góp hợp lý nhân dân cho giáo dục đào tạo, vừa đảm bảo ngày tốt hội học tập bình đẳng cho người; khuyến khích phát triển nhân tài 96 - Tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước Tăng cường đàm phán, vận động xúc tiến đầu tư để thu hút nguồn vốn từ nước (gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn viện trợ thức tài trợ tổ chức, cá nhân người nước ngoài, vốn cộng đồng người Việt Nam nước gửi …) cho phát triển nhân lực; Tập trung nguồn vốn từ nước để xây dựng trường đại học trình độ quốc tế, sở dạy nghề chất lượng cao, thực dự án phát triển nhân lực cốt yếu trình độ cao, giáo dục bản, chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em trung tâm y tế chuyên sâu - Chính sách đất đai phục vụ phát triển nhân lực Quy hoạch sử dụng đất cho giáo dục, đào tạo y tế thời kỳ 2011-2020 Ưu tiên bố trí đất có vị trí thuận lợi diện tích đủ theo định mức chuẩn để xây dựng cơng trình phục vụ phát triển nhân lực (trường học, bệnh viện, cơng trình thể thao, văn hóa …); Nhà nước thực sách ưu đãi đất đai (miễn giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào, thực chủ trương giao đất …) sở giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao ngồi cơng lập phù hợp với chủ trương, sách đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực này; Khuyến khích có hình thức ghi cơng cá nhân, tổ chức hiến, tặng đất để xây dựng cơng trình phục vụ phát triển nhân lực (trường học, bệnh viện, điểm sinh hoạt văn hóa, vui chơi cho trẻ em …) e) Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế để đẩy nhanh đào tạo nhân lực, trước hết tập trung ưu tiên cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực đạt đẳng cấp quốc tế nhân lực ngành trọng điểm, nghề đại Thực hợp tác quốc tế phát triển nhân lực theo hướng chủ yếu sau: - Hợp tác đào tạo nhân lực chung: tăng cường gửi người Việt Nam đào tạo nước (bằng nguồn ngân sách nhà nước, khuyến khích du học tự túc, khuyến khích sở đào tạo nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước tranh thủ nguồn viện trợ quốc tế) gắn với nâng cao hiệu định hướng ngành nghề (tập trung vào ngành nghề mới, đại ngành nghề nước chưa đào tạo có đào tạo chất lượng thấp) Đồng thời, trọng mở rộng đào tạo nước nguồn lực nước (vốn, công nghệ, đội ngũ giảng viên …) để nhanh chóng đào tạo nhóm nhân lực đạt đẳng cấp quốc tế ngắn hạn xây dựng tiềm lực đào tạo đại đạt trình độ quốc tế nước lâu dài; - Hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên gia tư vấn: hình thức đào tạo tập trung cơng việc thực tế, khẩn trương đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn lĩnh vực hoạch định sách, luật quốc tế, thương mại quốc tế, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, quy hoạch đô thị, kiến trúc sư, tổng cơng trình sư, chun gia thiết kế, giám sát thi cơng … đạt trình độ quốc tế; 97 - Hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên gia quản lý: mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo đội ngũ nhân lực quản lý hành cơng, quản trị doanh nghiệp, kiểm toán … đáp ứng yêu cầu đổi hành nhà nước nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp; Điều Tổ chức thực Chiến lược Chiến lược Chiến lược tổng hợp cấp quốc gia để định hướng, làm sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực quy hoạch, chương trình đề án phát triển nhân lực ngành, chuyên ngành, tổ chức địa phương Các Bộ, ngành, địa phương đơn vị, tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp …) vào Chiến lược tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án phát triển nhân lực thuộc phạm vi quản lý ngành, địa phương, quan, đơn vị; lồng ghép mục tiêu, quan điểm giải pháp phát triển Chiến lược vào quy hoạch, chương trình đề án phát triển nhân lực ngành, địa phương đơn vị, tổ chức thực lồng ghép, cụ thể hóa Chiến lược vào kế hoạch năm hàng năm ngành, địa phương tổ chức với mục tiêu giải pháp bám sát nội dung Chiến lược Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương triển khai nghiên cứu cụ thể hóa, lồng ghép mục tiêu, quan điểm giải pháp phát triển nhân lực vào Quy hoạch phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 kế hoạch năm, hàng năm thời chiến lược - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan định kỳ đánh giá, tổng kết hàng năm tình hình thực Chiến lược, báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Phối hợp với Bộ Tài để huy động cân đối nguồn lực, vốn đầu tư phát triển nhân lực, tập trung cho chương trình, dự án trọng điểm phát triển nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, xác định dự án kêu gọi FDI, ODA cho phát triển nhân lực Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương lồng ghép mục tiêu, giải pháp Chiến lược vào Chiến lược phát triển giáo dục Chiến lược phát triển dạy nghề, quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; xây dựng thực chương trình, dự án phát triển nhân lực trọng điểm, tập trung vào giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo gắn đào tạo với nhu cầu xã hội; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư định kỳ hàng năm đánh giá, tổng kết tình hình thực Chiến lược Các Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị, tổ chức vào chức năng, nhiệm vụ yêu cầu phát triển nhân lực mình, triển khai thực hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư, kêu gọi hỗ trợ quốc tế để hỗ trợ thực Chiến lược Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành 98 Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) STT Tên nhiệm vụ, công việc Cơ quan Cơ quan Thời Cơ quan chủ trì phối hợp gian bắt trình/ban đầu - hành hoàn thành I XÂY DỰNG, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC - Xây dựng Nghị định hướng Bộ Giáo - Các Bộ 2011dẫn thi hành Luật Giáo dục dục Đào ngành liên 2012 (sửa đổi) Tập trung vào tạo quan giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tăng cường quyền tự chủ cho đơn vị đào tạo - Chính phủ - Xây dựng Luật Giáo dục Bộ Giáo - Các Bộ 2011đại học dục Đào ngành liên 2013 quan - Xây dựng Nghị định hướng tạo - Quốc hội - Chính phủ dẫn thi hành Luật Giáo dục đại học (sau Luật Quốc hội thông qua) - Xây dựng Luật Giáo viên Bộ Giáo - Các Bộ 2012- Xây dựng Nghị định hướng dục Đào ngành liên 2014 quan dẫn thi hành Luật Giáo viên tạo (sau Luật Quốc hội thông qua) - Quốc hội Xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Dạy nghề (về giáo viên dạy nghề, phát triển hệ thống dạy nghề doanh nghiệp, hệ thống kiểm định, đánh giá chất lượng dạy nghề …) - Chính phủ Bộ Lao - Các Bộ 2011động, ngành liên 2012 Thương quan binh Xã hội - Chính phủ 99 Xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Lao động (những nội dung quy định đào tạo) để khuyến khích huy động doanh nghiệp tham gia đóng góp nhiều cho đào tạo nghề Bộ Lao - Các Bộ 2011động, ngành liên 2012 Thương quan binh Xã hội - Chính phủ Xây dựng Nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật Bảo hiểm xã hội việc thành lập sử dụng Quỹ hỗ trợ đào tạo lao động dôi dư người thất nghiệp Bộ Lao - Các Bộ 2011động, ngành liên 2012 Thương quan binh Xã hội - Chính phủ Xây dựng Nghị định hướng Bộ Nội vụ - Các Bộ 2011dẫn thi hành Luật Công vụ ngành liên 2012 quan - Chính phủ Xây dựng Nghị định hướng Bộ Nội vụ - Các Bộ 2011dẫn thi hành Luật Cơng chức ngành liên 2014 quan - Chính phủ - Hồn thiện trình Quốc hội Bộ Nội vụ - Các Bộ 2010thông qua Luật Viên chức ngành liên 2012 quan - Xây dựng văn - Quốc hội - Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Viên chức (sau Luật Viên chức Quốc hội thông qua) 10 Xây dựng Nghị định hoạt Bộ Kế - Các Bộ 2011động phi lợi nhuận hoạt hoạch ngành liên 2012 động kinh doanh lĩnh Đầu tư quan vực giáo dục - đào tạo (chung lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT) - Chính phủ 11 Xây dựng Nghị định Bộ sách, chế khuyến khích doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực từ nguồn tài doanh nghiệp Tài - Các Bộ 2011ngành liên 2012 quan - Chính phủ 12 Xây dựng báo cáo rà sốt hệ Bộ thống văn pháp lý pháp phát triển, quản lý sử Tư - Các Bộ 2011ngành liên 2012 quan - Chính phủ 100 dụng nhân lực (nhằm loại bỏ chồng chéo, bất hợp lý hệ thống kiến nghị giải pháp khắc phục) 13 Xây dựng Quyết định Bộ Khoa - Các Bộ 2011Thủ tướng Chính phủ học ngành liên 2012 chế, sách trọng dụng Cơng nghệ quan thu hút nhân tài khoa học - công nghệ - Thủ tướng Chính phủ 14 Xây dựng Quyết định Bộ Thủ tướng Chính phủ quy định hệ thống chuẩn tiêu chí trình tự thủ tục hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chương trình, dự án trọng điểm phát triển nhân lực - Thủ tướng Chính phủ Tài - Các Bộ 2011 ngành liên quan (Nội dung Xây dựng, bổ sung phát triển hệ thống khung pháp lý chung sách phát triển nhân lực gồm 14 nhiệm vụ) II DỰ BÁO NHÂN LỰC, XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Dự báo nhu cầu lao động Bộ Lao - Các Bộ 2011 Bộ đào tạo nghề thời kỳ 2011- động, ngành liên cập nhật LĐTB&XH 2020 Thương quan hàng binh Xã năm hội Dự báo nhu cầu đào tạo nhân Bộ Giáo - Các Bộ 2011 Bộ lực thời kỳ 2011-2020 dục Đào ngành liên cập nhật GD&ĐT tạo quan hàng năm Xây dựng Quy hoạch phát Bộ KH - Các Bộ 2010triển nhân lực Việt Nam giai ĐT ngành, địa 2011 đoạn 2011-2020 phương tổ chức liên quan - Thủ tướng Chính phủ Xây dựng phê duyệt quy Các Bộ hoạch phát triển nhân lực giai ngành, địa đoạn 2011-2020 Bộ phương ngành, địa phương - Các Bộ 2010ngành, địa 2011 phương tổ chức liên quan - Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy hoạch phát Các tập - Các đơn vị, 2010triển nhân lực giai đoạn đoàn kinh tổ chức liên 2011 Tổng giám đốc - Chủ tịch UBND tỉnh 101 2011-2020 Tập đồn tế, Tổng quan kinh tế, Tổng cơng ty lớn … cơng ty lớn … Tập đồn, Tổng Công ty Chiến lược phát triển giáo Bộ Giáo - Các Bộ, 2011 dục 2011-2020 dục Đào ngành tổ tạo chức kinh tế, xã hội - Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển dạy Bộ Lao nghề 2011-2020 độngThương binh Xã hội - Các Bộ, 2011 ngành tổ chức kinh tế, xã hội - Thủ tướng Chính phủ Xây dựng đề án đổi Bộ Kế - Các Bộ, 2011 quản lý nhà nước phát hoạch ngành tổ triển nguồn nhân lực Đầu tư chức kinh tế, xã hội - Thủ tướng Chính phủ Xây dựng đề án bồi dưỡng, đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực doanh nhân chuyên gia quản trị doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế cao hội nhập quốc tế hiệu - Thủ tướng Chính phủ Phòng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam - Các Hội 2011nghề nghiệp 2012 - Các doanh nghiệp Các Trường đại học, Viện nghiên cứu … 10 Xây dựng đề án thành lập Bộ Giáo - Các Bộ, 2010trường đại học xuất sắc trình dục Đào ngành liên 2014 độ quốc tế Việt Nam (02 tạo quan đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tiếp tục xây dựng thêm 02 đề án) - Thủ tướng Chính phủ 11 Xây dựng đề án thành lập 40 trường dạy nghề chất lượng cao, có 10 trường đạt đẳng cấp quốc tế Bộ Lao - Các Bộ 2011độngngành liên 2013 Thương quan binh Xã hội - Thủ tướng Chính phủ 12 Xây dựng quy hoạch đất đai dành cho sở giáo dục đào tạo thời kỳ đến năm 2020 Bộ Tài - Các Bộ 2011nguyên ngành liên 2012 Mơi quan trường - Thủ tướng Chính phủ 13 Xây dựng hệ thống tiêu Bộ giám sát, đánh giá thực hoạch Kế - Các Bộ 2011và ngành liên 2011 Bộ KH&ĐT 102 Chiến lược phát triển nhân Đầu tư lực thời kỳ 2011-2020 quan 14 Theo dõi, giám sát đánh Bộ Kế - Các Bộ 2011giá thực Chiến lược phát hoạch ngành liên 2015 triển nhân lực Việt Nam theo Đầu tư quan định kỳ (hàng năm năm) - Thủ tướng Chính phủ 15 Tổng kết, đánh giá thực Bộ Kế - Các Bộ 2015 Chiến lược thời kỳ 2011- hoạch ngành liên 2015 Đầu tư quan - Thủ tướng Chính phủ 16 Xây dựng kế hoạch bổ sung, Bộ hoàn thiện hệ thống khung pháp pháp lý phát triển sử dụng nhân lực thời kỳ 2016-2020 - Thủ tướng Chính phủ Tư - Các Bộ 2015 ngành liên quan (Nội dung Dự báo nhân lực, xây dựng thực quy hoạch, chương trình đề án phát triển nhân lực gồm 16 nhiệm vụ) ... luận đầu tư quốc tế nguồn nhân lực thu hút FDI  Dựa bối cảnh Haiti, phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Haiti thực tiễn nguồn nhân lực Haiti số doanh nghiệp FDI 5  Đề xuất... đề tài: Phân tích yếu tố nguồn nhân lực thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Haiti làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu Tìm hiểu tác động nguồn nhân lực thu hút FDI từ cơng... trực tiếp nước nguồn nhân lực thu hút FDI Chương 2: Phân tích nguồn nhân lực Haiti thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Chương 3: Khuyến nghị nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực Haiti học cho Việt

Ngày đăng: 07/07/2019, 01:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Thông tin và truyền thông, 2014, Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT:Quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT
3. Bộ Tư pháp, 2014, Luật đầu tư, NXB Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
5. Lê Văn Lập, 2011, Những Chuyên Đề Quan Trọng Trong Lĩnh Vực Nhân Sự, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Chuyên Đề Quan Trọng Trong Lĩnh Vực Nhân Sự
Nhà XB: NXB Lao Động
7. Nguyễn Hữu Dũng, 2003, Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
8. JaeYong Song, KyungMook Lee, 2014, The Samsung Way - Đế Chế Công Nghệ Và Phương Thức Samsung, NXB Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Samsung Way - Đế Chế Công Nghệ Và Phương Thức Samsung
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
11. Trần Minh Nhật, 2009, Phương Pháp Sử Dụng Nguồn Nhân Lực, NXB Thời Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Sử Dụng Nguồn Nhân Lực
Nhà XB: NXB Thời Đại
12. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, 2008, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân KTQD
13. Trần Thọ Đạt và Đỗ Tuyết Nhung, 2008, Nghiên cứu: “Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành phố Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành phố Việt Nam”
14. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, 2001, Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
15. Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình Đầu tư quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư quốc tế
1. Aaron, C., 1999, The contribution of FDI to poverty alleviation. Singapore: Ther Foreign Investment Advisory Service Sách, tạp chí
Tiêu đề: The contribution of FDI to poverty alleviation
2. Barton-Dock &amp; Jan Singh, R. ,2010, Haiti - Toward a new narrative, The World Bank Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haiti - Toward a new narrative
3. Becker G.S., 1964, Human capital: a theoretical and empirical analysis, with special reference to education, University of Chicago Press, Chicago Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human capital: a theoretical and empirical analysis, with special reference to education
4. Blomstrom, M., &amp; Kokko &amp; M.Zejan; 2000, Foreign Direct Investment: Firm and Host Country Strategies, Macmillan, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Direct Investment: Firm and Host Country Strategies
5. Blomstrom, M., &amp; Kokko, A. ,2003, Human Capital and Inward FDI ,Working paper 167 ed., Stockholm, Stcokholm University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Capital and Inward FDI
6. Bosworth &amp; B.P., Collins, S.M., 1999, Capital flows to developing economies: implications for saving and investment, Brookings Papers on Economic Activity Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capital flows to developing economies: implications for saving and investment
7. Bryson, J., &amp; O’Neil, P. ,2008, Developing Human Capability: Employment institutions, organisations and individuals. University of Wellington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing Human Capability: "Employment institutions, organisations and individuals
8. Cello, B. , 2014, Rural development in Haiti: Challenges and Opportunities, The World Bank Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural development in Haiti: Challenges and Opportunities
11. Diaz, A. , 2008, Haiti background report, Lehigh University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haiti background report
13. Eicher T.S., Kalaitzidakis P., 1997, The human capital dimension to foreign direct investment: Training, adverse selection and firm location, University of Washington, Department of Economics, Working Papers 1997/03, pp.1–31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The human capital dimension to foreign direct investment: Training, adverse selection and firm location

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w