Vắc xin: là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (một số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Tiêm chủng: là việc đưa vắc xin vào cơ thể con người với mục đích tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật.
BỘ Y TẾ VIỆN PASTEUR TP HCM CHƯƠNG TRÌNH tiêm chủng mở rộng hoạt động tiêm chủng dịch vụ Tiêm chủng gì? Vắc xin: chế phẩm có tính kháng ngun dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng thể (một số) tác nhân gây bệnh cụ thể Tiêm chủng: việc đưa vắc xin vào thể người với mục đích tạo cho thể khả đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VẮC XIN VÀ THUỐC Vắc xin Thuốc Bản chất sinh học Bản chất hóa học Phòng bệnh Chữa bệnh Người khỏe mạnh Người bệnh Cộng đồng dân số Cá nhân riêng lẻ Số lượng hạn chế Số lượng lớn, nhiều hệ Từng liều tiêm Đợt điều trị (phác đồ/liệu pháp) SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VẮC XIN VÀ THUỐC (2) Vắc xin Tiêm thơng qua chương trình y tế công cộng (tiêm chủng) Thuốc Tiêm thông qua việc điều trị bệnh Tiêm độ tuổi định Bất kỳ lúc mắc bệnh Có thể tiêm chiến dịch Không Phản ứng sau tiêm : điều tra, báo cáo; tích cực, chủ động thu thập, tổng hợp Bảo quản nghiêm ngặt (DCL) Chính sách an tồn (hợp tác chặt chẽ PH/NRA nhà sản xuất) Phản ứng phụ : ít/khơng điều tra, báo cáo; thụ động Khơng đòi hỏi nghiêm ngặt Thiếu hợp tác NRA nhà sản xuất Tiến trình tiêm chủng vắc xin Chuẩn bị vắc xin Thanh toán bệnh Tăng tỷ lệ Giảm Tăng trở lại Sự tác động Bệnh Dừng tiêm vắc xin Dịch xảy Tỷ lệ tiêm vắc xin Phản ứng sau tiêm (number and/or perception) Quá trình tiêm chủng Adapted from: Grabstein JD, Hospital Pharmacy 1996 CHƯƠNG TRÌNH Tiêm chủng mở rộng 4.1 Lịch sử hình thành phát triển Triển khai Việt Nam năm 1981 Do Bộ Y tế khởi xướng, với hỗ trợ WHO UNICEF Mục tiêu ban đầu: Cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em < tuổi, Bảo vệ trẻ khỏi mắc loại BTN phổ biến gây tử vong cao Sau thí điểm (1981 – 1984): chương trình bước mở rộng (địa bàn đối tượng) Năm 1985 tới nay: mở rộng toàn quốc 4.1 Lịch sử hình thành phát triển(2) Năm 2010: có 11 VX phòng bệnh đưa vào Chương trình bao gồm VX phòng bệnh: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ Hib, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn Năm 2015: nâng lên 12 loại vắc xin – bổ sung thêm VX rubella Năm 2016: dự kiến đưa vắc xin IPV (bại liệt tiêm) vào TCTX Năm 2017: dự kiến đưa vắc xin rota (phòng ngừa tiêu chảy cấp vi rút rota) vào TCTX 4.1 Lịch sử hình thành phát triển(3) Giai đoạn thí điểm (1981 – 1984) Tiêm chủng chiến dịch (hàng loạt) địa bàn nguy cao Tiêm chủng thường xuyên (hàng tháng) địa bàn có điều kiện thuận lợi bước mở rộng 50% số tỉnh triển khai Tỉ lệ tuyến huyện, xã triển khai thấp 4.1 Lịch sử hình thành phát triển(4) Giai đoạn mở rộng (1985 – 1990) 5/12/1985 : ban hành thị 373-CT việc đẩ mạnh chương trình TCMR cho trẻ em nước Năm 1986 : 100% tỉnh, 60% huyện triển khai Năm 1989 : 100% huyện, 90% xã triển khai Kết thúc giai đoạn : 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai TCMR Tuy nhiên, tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai Có kết hợp hình thức tiêm chủng chiến dịch với tiêm chủng định kỳ tiêm chủng thường xuyên Mối quan hệ TCMR TCDV(3) Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi TCTX (vx sởi, MR): tháng – 18 tháng TCCD (vx MMR): tuổi – tuổi Phối hợp: + tháng – 15 tháng + 12 tháng – 18 tháng Tiêm vắc xin phòng bệnh ho gà TCTX (vx ho gà toàn tb): 2,3,4 tháng; 18 tháng TCDV (vx ho gà vô bào): 2,3,4 tháng; 18 tháng; 4-6 tuổi; PNMT; 40-60 tuổi Phối hợp: + Tồn tb (2-3 thg); vơ bào (4-18 thg) + Tồn tb (4-18 thg); vơ bào (2-3 thg) TÍNH MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ BẢO VỆ Thời gian bảo vệ loại vắc xin ho gà vô bào & toàn tế bào so với nhiễm tự nhiên Miễn dịch nhiễm tự nhiên hay vắc xin khơng bền, người mắc ho gà lần suốt đời Pediatric Infectious Diseases Journal 2005;24(5) 58-61 Wendelboe et al PIDJ, 2005 MIỄN DỊCH, HIỆU QUẢ BẢO VỆ Lịch tiêm tháng đầu có liều ho gà tồn tế bào bảo vệ tốt có vơ bào, kể có tiêm nhắc Vắc xin vơ bào không giúp tạo miễn dịch cộng đồng cần tỷ lệ bao phủ phải # 100% để khống chế dịch Nếu dùng ho gà vô bào, để không bùng phát dịch cần đạt tỷ lệ bao phủ cao trẻ nhũ nhi , trẻ đến trường cần tiêm cho phụ nữ mang thai tiêm bao vây (coconing) Nguồn: Christian Herzog Changing from whole-cell to acellular pertussis vaccines would trade superior tolerability for inferior protection Nicole Guiso Impact of vaccination on epidemiology of infectiuos disease: the example of Whooping cough SO SÁNH MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ BẢO VỆ Đặc điểm Ho gà vô bào Ho gà toàn tế bào Miễn dịch, hiệu bảo vệ chung 75-90% 85-95% Thời gian bảo vệ Ngắn kháng thể giảm nhanh Dài Hiệu bảo vệ có dịch ho gà Hiệu bảo vệ Ho gà tòan tế bào cao gấp lần so với ho gà vô bào Kháng thể giảm nhanh theo thời gian Có Khơng Khơng Có Tạo miễn dịch cộng đồng (lan truyền tự nhiên cộng đồng tạo miễn dịch tự nhiên) Đã xảy nước sử dụng Nguy bùng dịch ho gà -Cường độ, thời gian khó đốn -Tăng tử vong trẻ nhỏ Chưa ghi nhận nước có sử dụng, trừ Chi lê tỉ lệ tiêm chủng thấp SO SÁNH VỀ AN TOÀN VẮC XIN HO GÀ Phản ứng Vaccine ho gà toàn tế bào Vaccine ho gà vô bào Sốt < 38.3°C 44,5% 20,8% Sốt > 38.3°C 15,9% 3,7% Đỏ nơi tiêm 56,3% 31,4% Sưng nơi tiêm 38,5% 20,1% Ngủ gà, ngủ gật 62% 42,7% Nguồn: Mathew JL Acellular Pertussis Vaccines: Pertinent Issues, Indian Pediatrics 2008; 45:727-729 CÓ NÊN TIẾP TỤC SỬ DỤNG HO GÀ TOÀN TẾ BÀO HAY THAY THẾ? Tỉ lệ phản ứng chỗ (sưng, Gánh nặng bệnh tật không tiêm tiêm không độ tuổi (< tháng) đỏ,đau), toàn thân (sốt) cao Hiệu bảo vệ, có dịch Tiêm nhắc Khi có dịch, tiêm cho bà mẹ mang thai, người tiếp xúc (cocooning) Tạo miễn dịch cộng đồng? SỰ PHỨC TẠP CỦA CÁC LỊCH TIÊM CHỦNG HO GÀ VÀ VACCINE SỬ DỤNG Các loại vaccine có thành phần ho gà sử dụng khu vực giới Loại vắc xin ho gà Thành phần vaccine Ch.Phi Ch.Mỹ Trung Đông Ch.Âu Đơng Á Tây Á Tổng Có sử dụng vaccine ho gà vô bào 3/1, 4/1, 5/1, 6/1 40 12 69 Có sử dụng vaccine ho gà toàn tế 3/1, 4/1, 5/1, 6/1 45 42 19 16 11 16 149 Vô bào (aP) DTaPHepBHibIPV `1 21 35 Toàn tế bào (wP) DTwPHepBHibIPV 1 0 DTaPHepBIPV 0 0 DTaPHepBIPV 0 DTaPHibHepB 0 0 DTaPHibIPV 30 40 DTwPHibHBV 44 30 17 10 15 125 DTwPHibIPV 0 0 Vaccine 6/1 Vaccine 5/1 Vô bào (aP) Tồn tế bào (wP) Các loại vaccine có thành phần ho gà sử dụng khu vực giới Loại vắc xin ho gà Thành phần vaccine Ch.Phi Ch.Mỹ Trung Đông Ch.Âu Đông Á Tây Á Tổng Vô bào DTaPHib 0 Vô bào DTaPIPV 26 34 Toàn tế bào DTwPHepB 0 Toàn tế bào DTwPHib 0 Toàn tế bào DTwPIPV 0 1 Vô bào DTaP 20 Toàn tế bào DTwP 29 10 15 72 Vaccine 3/1 vô bào Tdap 14 19 43 Vaccine 4/1 vô bào TdapIPV Vaccine 4/1 Vaccine 3/1 Vaccine cho người lớn LỊCH TIÊM VACCINE HO GÀ TẠI CÁC NƯỚC CHÂU ÂU VÀ MỸ Có 80 lịch tiêm vaccine ho gà khác Nguồn: ECDC guidance Scientific panel on childhood immunisation schedule:Diphtheria-tetanus-pertussis (DTP) vaccination Nguyên tắc sử dụng phối hợp vắc xin Khi trẻ đến tuổi, nên tiêm/uống loại vắc xin buổi tiêm Không nên tiêm buổi tiêm khác Đảm bảo tiêm đủ mũi, lịch tránh quên bỏ sót mũi tiêm Chưa có chứng cho thấy tiêm lúc nhiều loại kháng nguyên làm gia tăng gánh nặng cho hệ thống miễn dịch, hệ thống mà đáp ứng lúc với hàng triệu kháng nguyên Việc kết hợp kháng nguyên không làm gia tăng nguy biến cố bất lợi Trường hợp tiêm buổi tiêm khác nhau: Đối với vắc xin dạng uống: cách tối thiểu tuần Đối với vắc xin tiêm : thời điểm tiêm cần cách tối thiểu tuần Nguyên tắc sử dụng phối hợp vắc xin(2) Nếu tiêm nhiều loại vắc xin cho đối tượng buổi tiêm: tiêm vị trí khác nhau, khơng tiêm bên đùi bên tay Thứ tự tiêm vắc xin: Vắc xin dạng uống nên cho uống trước đến vắc xin dạng tiêm Vắc xin dạng ́ng tích lớn nên cho uống trước (ví dụ : vắc xin rota uống trước vắc xin OPV) Vắc xin dạng tiêm đau nên tiêm trước (ví dụ : vắc xin phế cầu tiêm trước vắc xin Quinvaxem) Nếu mũi tiêm bị muộn so với lịch tiêm chủng phải trì liều lượng đảm bảo khoảng cách mũi tiêm theo lịch tiêm chủng theo hướng dẫn nhà sản xuất Nguyên tắc sử dụng phối hợp vắc xin(3) Nếu khoảng thời gian mũi tiêm bị kéo dài so với lịch tiêm mũi không tiêm lại từ đầu Gia tăng khoảng cách tối thiểu liều tiêm vắc xin đa liều không làm ảnh hưởng đến hiệu vắc xin Giảm khoảng cách tối thiểu liều tiêm ảnh hưởng đến đáp ứng kháng thể bảo vệ Tuy nhiên, giảm ≤ ngày : tính hồn thành mũi tiêm (ngồi trừ vắc xin dại) Giảm ≥ ngày : KHƠNG tính hồn thành mũi tiêm tiêm lại vào thời điểm tiêm thích hợp , tuân thủ khoảng cách tuần (đối với vắc xin dạng uống) tuần (đối với vắc xin dạng tiêm) tính từ thời điểm tiêm mũi vắc xin gần Có thể tiêm thêm liều (so với khuyến cáo) số loại vắc xin sống giảm độc lực, Hib, viêm gan B Nguyên tắc sử dụng phối hợp vắc xin(4) Ví dụ 1: Bé trai tháng tuổi, đến CSYT tiêm VX Bé tiêm VX BCG VGB lúc sinh bệnh viên Bạn định lịch tiêm vắc xin tiêm cho bé, thứ tự vị trí tiêm nào? Liều lượng tiêm? Tư vấn hẹn lịch tiêm? Các VX có CSYT bạn: Engerix B; Euvax B Rotarix; Rotateg; Rotavin-M OPV; IPV Synflorix; Prevenar; Pneumo23 Adacel (DTap) Tetraxim (DTaP-IPV) Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib); pentaxim (DTaP-IPV-Hib) Infarix-hexa (DTaP-IPV-HepB-Hib) Influvac, Vaxigrip Sởi, MR, MMR-II Nguyên tắc sử dụng phối hợp vắc xin(5) Ví dụ 2: Bé trai tháng tuổi, đến CSYT tiêm VX Bé tiêm VX BCG VGB lúc sinh bệnh viên, liều VGB lúc tháng tuổi Bạn định lịch tiêm vắc xin tiêm cho bé, thứ tự vị trí tiêm nào? Liều lượng tiêm? Tư vấn hẹn lịch tiêm? Các VX có CSYT bạn: Engerix B; Euvax B Rotarix; Rotateg; Rotavin-M OPV; IPV Synflorix; Prevenar; Pneumo23 Adacel (DTap); DPT Tetraxim (DTaP-IPV) Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib); pentaxim (DTaP-IPV-Hib) Infarix-hexa (DTaP-IPV-HepB-Hib) Influvac, Vaxigrip MVVAC, MR, MMR-II Trân trọng cám ơn ... Lịch tiêm chủng bản: ► 0 -1- 6m, ► 0 -1- 2 -12 m, Lịch tiêm ► 0-7-21d -12 m • Liều lượng Vị trí tiêm Đường tiêm Tiêm nhắc lại: Khi hiệu giá kháng thể anti-HBs xuống < 10 IU/l 10 mcg/0,5ml ; 20 mcg/1ml... khai Có kết hợp hình thức tiêm chủng chiến dịch với tiêm chủng định kỳ tiêm chủng thường xuyên 4 .1 Lịch sử hình thành phát triển(5) Giai đoạn xóa xã trắng TCMR (19 91 – 19 95) Những địa bàn khó... perception) Quá trình tiêm chủng Adapted from: Grabstein JD, Hospital Pharmacy 19 96 CHƯƠNG TRÌNH Tiêm chủng mở rộng 4 .1 Lịch sử hình thành phát triển Triển khai Việt Nam năm 19 81 Do Bộ Y tế khởi