Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN NI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN NI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC NGOẠN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Người viết Lê Văn Ni MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.2 Vai trò việc thực sách phát triển rừng phát triển KT XH 1.3 Nội dung thực sách phát triển rừng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển rừng 20 1.5 Các tiêu chí phân tích việc thực sách phát triển rừng 23 1.6 Kinh nghiệm số địa phương nước phát triển rừng 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Thực trạng việc thực sách phát triển rừng địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 58 3.1 Bối cảnh quốc tế nước việc thực sách phát triển rừng 58 3.2 Quan điểm thực sách phát triển rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 60 3.3 Giải pháp tăng cường thực sách phát triển rừng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 75 2.1 Đối với NN PTNT 75 2.2 Đối với tỉnh Quảng Nam 75 2.3 Đối với huyện Nông Sơn 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắc CT HĐBT Nội dung Chương trình Hội đồng Bộ trưởng TW Trung ương QĐ Quyết định TTg Thủ tướng Chính phủ TTCP Thủ tưởng Chính phủ NĐ Nghị định TT Thông tư BNN NN&PTNN Bộ Nông nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Số liệu Tên Trang bảng 2.1 2.2 2.3 Tăng giảm diện tích đất lâm nghiệp từ 2012 đến 2017 27 huyện Các loại đất rừng địa bàn huyện 31 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử 43 dụng 2.4 Diện tích loại chủ quản lý 44 2.5 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại chủ quản lý 45 2.6 So sánh kết kiểm kê rừng kết rà soát ba loại rừng 46 2.7 Kết trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng 48 2.8 Tổng hợp kết thực chương trình 661 địa bàn 52 2.9 Tổng hợp kết thực dự án KFW6 53 2.10 Kết triển khai thực Nghị định 75 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng phổi xanh trái đất rừng quan trọng sống người Rừng đem đến cho nhà xanh, đem đến cho ta nhiều nguồn lợi từ rừng Nhờ có rừng giữ nước, khơng có rừng, nước mưa bào mòn lớp đất mặt, chảy tràn thô bạo gây trận lũ quét, lở sụp đất đồi vùng cao nguyên gây trận lũ lụt thảm khốc làm thiệt hại tính mạng người Nơng Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng nam có 47.160,7 đất tự nhiên Trong có 40.448,0 rừng đất lâm nghiệp, chiếm 85,76% tổng diện tích tự nhiên huyện với 17.886,5 rừng đặc dụng; 10.966,8 rừng phòng hộ 11.594,7 quy hoạch sản xuất, tiềm năng, lợi to lớn cần phát huy, khai thác có hiệu Diện tích rừng tăng nhanh qua năm, độ che phủ rừng năm 2017 đạt 61,9%, lợi ích kinh tế từ rừng khẳng định Công tác bảo vệ, phát triển rừng ngày xã hội hóa, giải việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế huyện Rừng giữ vai trò to lớn cho phòng hộ, chống xói mòn bảo vệ mơi trường sinh thái huyện Tuy vậy, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng hạn chế định; rừng tiếp tục bị khai thác trái phép, tình trạng phá rừng trái pháp luật diễn biến phức tạp, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm; công tác giao đất lâm nghiệp chậm so với nhu cầu sử dụng người dân Nạn phá rừng đến mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản để làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ Chưa huy động lực lượng xă hội cho bảo vệ rừng Việc xử lí vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, có quan điểm khác quan chức số địa phương Chế độ, sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, chưa có sở, vật chất cho việc đào tạo huấn luyện Cơ sở vật chất cho cơng tác bảo vệ rừng khó khăn Trong bối cảnh lâm nghiệp nêu trên, quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huy tối đa tìm nghành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nước bước hồn thiện khung khổ thể chế, sách thúc đẩy hoạt động thực tiễn để quản lý rừng bền vững Trước thực tiễn quản lý Nhà nước công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Tôi chọn đề tài “Thực sách phát triển rừng địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chun nghành Chính sách cơng với mong muốn đề giải pháp trình thực sách phát triển rừng địa bàn huyện Nơng Sơn nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung Tình hình nghiên cứu luận văn - GS.TS Nguyễn Trần Trọng “Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên’’ - TS Lê Trọng Hùng “Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh’’ - Luận văn Thạc sỹ bà Lê Thị Xuân - Phát triển rừng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam; - Luận văn Thạc sỹ ông Phan Thành Đạt Tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia người dân xã Tân Trạch - huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình; - Luận văn Tiến sỹ bà Nguyễn Thị Mỹ Vân Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế; - Tác giả Ma Viết Hải - Luận văn Thực trạng đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng địa bàn hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn - Tác giả Cao Thị Lý - Những vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên rừng số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên - Tác giả Lê Minh Trung - Nghiên cứu đặc tính cấu trúc rừng phục vụ cơng tác khai thác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đak Nong - ĐakLak - Tác giả Phan Thanh Lâm - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Qua nghiên cứu, đến chưa có Luận án, Luận văn nghiên cứu sách phát triển rừng, tỉnh Quảng Nam, chưa có luận văn nêu đánh giá tóm tắt nhóm sách phát triển rừng mà nước ta triển khia thực như: Nhóm sách phát triển rừng; Nhóm sách bảo vệ rừng; Nhóm sách giao đất giao rừng, khốn đất lâm nghiệp, hưởng lợi từ rừng; Nhóm sách sử dụng rừng Do việc nghiên cứu, đánh giá cách khoa học, cụ thể thực sách phát triển rừng từ thực tiễn huyện Nơng Sơn có ý nghĩ quan trọng việc hồn thiện sách phát triển rừng sở để xây dựng giải pháp, phương pháp thực sách phát triển rừng địa bàn huyện cách hiệu đảm bảo mục tiêu “quản lý, khai thác rừng hiệu bền vững” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề lý luận phát triển rừng để làm sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Phân tích thực trạng thực sách phát che, tiếp tay vi phạm Chỉ đạo lực lượng liên ngành, (kiểm lâm, công an, quân đội) phối hợp quyền sở, hỗ trợ chủ rừng kiểm tra, truy quét để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi lấn chiếm đất rừng, chặt phá, khai thác rừng trái pháp luật Kiểm điểm, xử lý nghiêm chủ rừng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng người đứng đầu thiếu trách nhiệm, không phát ngăn chặn kịp thời, tổ chức ngăn ngừa hành vi phá rừng, kiên loại thải phần tử tha hóa, biến chất khỏi quan cơng quyền Có sách phù hợp cho ngành chức Kiểm lâm, Công an nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Tăng cường biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm vấn đề chun mơn nghiệp vụ khác Có sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cán cơng chức ngành chức gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng Gắn trách nhiệm quản lý nhà nước địa bàn cấp quyền đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lượng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Coi việc thành lập tổ chức quản lý nhà nước tăng cường cán quản lý lâm nghiệp cấp huyện xã có rừng ưu tiên hàng đầu năm tới Ở xã có nhiều rừng, bố trí cán lâm nghiệp chuyên trách Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Các cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng Các biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát 65 triển rừng hướng tới cộng đồng + Nhóm giải pháp đề xuất hồn chỉnh văn sách Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý đồng bộ, thống hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, kinh doanh, chế biến thương mại lâm sản theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế phát triển ngành lâm nghiệp bền vững Bảo đảm quy định sách cụ thể Bảo vệ phát triển rừng, tránh quy định mang tính chung chung, chưa đầy đủ để bảo đảm tính khả thi việc đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích Bảo vệ phát triển rừng Bổ sung điều riêng quy định sách Nhà nước bảo đảm phát triển rừng, đặc biệt sách thu hút người dân trồng rừng, phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp Định hướng rõ ràng quản lý rừng bền vững, sách cụ thể đạo luật Nghị định, Quyết định, Thông tư cách đầy đủ, việc đưa tiêu chuẩn để đánh giá rừng quản lý bền vững nhằm đảm bảo tác động rừng đạt bền vững Các sách cần đồng bộ, theo kịp với nhu cầu phương thức lý tiến phát triển rừng Xây dựng văn dẫn kỹ thuật tiêu chuẩn cụ thể quản lý rừng bền vững, để áp dụng thiết bị công nghệ tiên tiến Bổ sung thêm quy định dự án Luật nhằm chưa khuyến khích chưa nâng cao trách nhiệm người dân tham gia bảo vệ rừng; cần quy định cụ thể sách Nhà nước bảo vệ phát triển rừng Theo đó, đề nghị ban soạn thảo nghiên cứu, bổ sung quy định: “Nhà nước có sách khuyến khích hộ gia đình, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp bảo vệ rừng, tái sinh rừng tự nhiên đồng thời giao Chính phủ quy định sách đặc thù cho vùng, miền để bảo vệ tốt rừng, khu vực xung yếu, biên giới 66 khu vực cung cấp nguồn nước cho thủy điện lớn” Bổ sung thêm nội dung ưu tiên đầu tư, khuyến khích sách khoa học cơng nghệ, sách đào tạo bồi dưỡng, đặc biệt sách đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số người gắn bó mật thiết với rừng Đặc biệt, cần bổ sung tính cơng khai, minh bạch BV&PTR, chìa khóa quan trọng, bất cập thời qua phần chưa bảo đảm tính cơng khai, minh bạch cơng tác Bổ sung quy định để người dân sinh sống khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ chia sẻ lợi ích từ rừng, tham gia bảo vệ rừng hưởng lợi ích sách Bảo vệ phát triển rừng, có quyền tiếp cận rừng, khai thác loại lâm sản gỗ, sản phẩm trồng xen tán rừng… không làm ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học rừng Tiếp tục rà soát để quy định đầy đủ tránh tạo sơ hở, gây khó khăn thực tiễn Đồng thời, quy định trách nhiệm cấp, ngành có thẩm quyền để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ chủ rừng; Làm rõ quyền lợi trách nhiệm loại chủ rừng, bảo đảm cho người nhận bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng có lợi ích thoả đáng phù hợp với cơng sức bỏ ra; đặc biệt hộ nông dân giao khoán rừng tự nhiên để bảo vệ, khoanh ni làm giàu rừng, ngồi khoản tiền cơng khốn hỗ trợ Nhà nước rừng phép khai thác, chủ rừng hưởng phần sản phẩm khai thác nộp thuế tài nguyên bình đẳng chủ rừng thuộc Nhà nước + Nhóm giải pháp cho tương lai Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác lâm nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế toàn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi rừng, đất rừng, mục tiêu phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái tăng trưởng bền vững 67 Tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng có, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn Triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng chống cháy rừng, lấn chiếm rừng, khai thác, vận chuyển, buôn bán, chế biến lâm sản trái phép Hồn thiện cơng tác giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, quan tâm cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế quốc doanh thuê để phát triển sản xuất Khuyến khích hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng địa gỗ lớn, hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến sâu sản phẩm Cắm mốc thực địa rừng phòng hộ Bảo đảm 100% diện tích rừng đất quy hoạch lâm nghiệp có chủ quản lý cụ thể Tiếp tục tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư chấp hành quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng gắn với vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, phong trào chung sức xây dựng nông thôn Phát động phong trào thi đua đoàn viên, niên xung kích đầu việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Phát triển hình thức liên doanh liên kết tổ chức, doanh nghiệp tư nhân cộng đồng dân cư thôn trồng, bảo vệ khai thác chế biến lâm sản tạo thành chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp; Khuyến khích thành phần kinh tế đặc biệt tư nhân nước đầu tư vào kinh doanh rừng chế biến lâm sản Có chế, sách khuyến khích ưu tiên đổi ứng dụng cơng nghệ có tính đột phá như: Cơng nghệ sinh học lai tạo sản xuất giống lâm nghiệp có chất lượng, có giá trị kinh tế mơi trường, cơng nghệ chế biến lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng theo hướng công nghiệp.Ưu tiên cho nâng cao suất, chất lượng rừng, phát triển giống lâm nghiệp phục vụ công tác 68 chuyển hoa rừng gỗ lớn, tái trồng rừng sau khai thác Xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững, chuỗi giá trị sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ Có sách hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững; Xây dựng chứng rừng để sản phẩm lâm nghiệp huyện tiếp cận với thị trường nước giới Tăng cường áp dụng công nghệ thiết bị đại chế biến lâm sản; Khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng gỗ vật liệu phế thải nông nghiệp chế biến lâm sản Khuyến khích nghiên cứu, sử dụng vật liệu thay gỗ, củi nhằm giảm sức ép vào rừng Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản thơng qua sách ưu đãi, thu hút đầu tư, miễn giảm thuế, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ cước vận chuyển … Xây dựng chế bảo hiểm đảm bảo cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng… Đơn giản hóa thủ tục khai thác, lưu thơng, thương mại lâm sản Cụ thể hóa văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, tạo môi trường đầu tư minh bạch ổn định; Tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích tăng mức hỗ trợ cho trồng rừng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, trồng địa, xây dựng vườn giống, rừng giống chất lượng cao đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp, mua sắm trang thiết bị cần thiết để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng - Xây dựng, nâng cấp vườn ươm có chất lượng cao với công suất khoảng triệu cây/năm để phục vụ nhu cầu trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác trồng phân tán địa bàn huyện 69 - Xây dựng sở hạ tầng như: Trạm bảo vệ rừng, chòi canh lửa rừng, hệ thống đường băng cản lửa, đường ranh giới, đường lâm nghiệp, biển báo, bể, đập chứa nước, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR… - Mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn, đường vận xuất lâm nghiệp đến vùng đất sâu, xa khu dân cư, nghiên cứu xây dựng vườn ươm vừa nhỏ tạo chỗ cho nhân dân trồng rừng, góp phần thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp bền vững Thực hợp tác với tổ chức quốc tế để tranh thủ vốn đầu tư, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững, xây dựng chứng rừng bền vững FSC để sản phẩm lâm nghiệp huyện tiếp cận với thị trường giới Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn đầu tư từ tổ chức phi phủ Tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao công nghệ 70 Tiểu kết chương Tài nguyên rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo, phục hồi Tuy nhiên, hoạt động quản lý bảo vệ nguồn tài ngun khơng trọng bị khai thác cạn kiệt khả phục hồi, gây nên tình trạng xói mòn, suy thối đất đai, suy thoái nguồn nước, suy thoái đa dạng sinh học….vv Pháp luật quốc gia xây dựng dựa tảng sở kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thơng lịch sử Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam cần dựa tảng Nếu quy định pháp luật tiếp thu có hiệu giá trị yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa, truyền thơng hạn chế mặt tiêu cực yếu tố hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Để đạt mục tiêu trên, Đảng ta đề giải pháp việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng: “Phát triển lâm nghiệp tồn diện, bền vững, trọng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng; tăng diện tích trồng rừng độ che phủ rừng sở khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Có chế, sách hỗ trợ để người dân sống, làm giàu từ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; hình thành tổ hợp trồng rừng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến lâm sản phát triển vùng rừng chun mơn hóa bảo đảm đám ứng ngày nhiều nguyên liệu nước cho công nghiệp chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, giấy” Như vậy, thấy rằng, Ðảng ta quan tâm tới lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đưa mục tiêu, giải pháp cụ thể để đạt tỷ lệ che phủ rừng bảo đảm an tồn mơi sinh làm móng cho phát triển toàn xã hội Đây xem định hướng để hồn thiện hệ thơng pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiếp tục hồn thiện cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch loại rừng; bảo vệ phát triển rừng theo hướng bền vững; kiên đấu tranh xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Quản lý rừng bền vững diện tích rừng, chất lượng rừng, đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao giá trị dịch vụ môi trường rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với lợi ích chủ rừng, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp; lợi ích kinh tế với phòng hộ, bảo vệ mơi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Đảm bảo tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng, kinh doanh, chế biến, thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng Tăng thu nhập cho người làm lâm nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Phát triển lâm nghiệp bền vững trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; Nhà nước phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý lâm nghiệp, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp, bảo đảm tham gia thành phần kinh tế Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền quan tâm thực đạt kết quan trọng Diện tích rừng độ che phủ rừng liên tục tăng; việc xếp lại ba loại rừng phù hợp yêu cầu thực tiễn; công tác giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng trọng, bảo đảm chặt chẽ, pháp luật Hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng bước hoàn thiện, có nhiều chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với giảm nghèo giúp người dân làm nghề rừng, 72 hộ nghèo cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế, yếu Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp; diện tích rừng phòng hộ liên tục giảm qua năm Cơng tác quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng thiếu đồng với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhiều dự án phát triển kinh tế thủy điện, khai thác khoáng sản, dịch vụ, du lịch chưa trọng đến bảo vệ, phát triển rừng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, làm suy giảm chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên Việc chuyển đổi rừng tự nhiên, rừng nghèo kiệt sang trồng cao su, sản xuất nơng nghiệp chưa kiểm sốt chặt chẽ; ranh giới ba loại rừng, ranh giới quản lý rừng chủ rừng chưa xác định đồ thực địa Các vụ việc chống người thi hành công vụ bảo vệ rừng tiếp tục diễn gay gắt với tính chất ngày nghiêm trọng Nhiều diện tích rừng đất lâm nghiệp giao, khốn sử dụng khơng mục đích Cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng nhiều bất cập; diện tích rừng bị thiệt hại cháy rừng, sạt lở đất rừng tăng cao Công tác phát triển rừng, trồng rừng thay chậm tiến độ; xã hội hóa cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế Độ che phủ rừng tăng khó đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện đề Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu nhận thức, ý thức trách nhiệm nhiều cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, với lợi ích kinh tế trước mắt, chưa coi trọng phát triển bền vững; chưa phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu tổ chức, quan, địa phương Tổ chức, máy quản lý nhà nước thiếu đồng bộ; tinh thần trách nhiệm, lực, trình độ lực lượng kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách yếu, tình 73 trạng bng lỏng quản lý, tiếp tay cho đối tượng vi phạm xảy Đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng chưa quan tâm mức; chưa thật khuyến khích người dân, cộng đồng, thành phần kinh tế tham gia Hệ thống pháp luật, chế, sách có chồng chéo, chưa rõ ràng, hiệu chưa cao, có kẽ hở cho đối tượng xấu lợi dụng để trục lợi; việc xử lý vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ, phát triển rừng chưa nghiêm, thiếu triệt để, không đủ sức răn đe Để sớm khắc phục hạn chế, yếu nêu trên, đồng thời tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, cần có quán triệt thực nghiêm túc, có hiệu nhiệm vụ, giải pháp đặc phần chương nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng; thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương có rừng; tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương, cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan 74 Kiến nghị 2.1 Đối với NN PTNT Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, cho người dân làm nghề rừng 2.2 Đối với tỉnh Quảng Nam Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch Rà sốt, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tăng cường phối hợp hiệu ngành địa phương để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chủ động, nâng cao lực, xử lý kịp thời, hiệu công tác phňng, chống cháy, chữa cháy vŕ sạt lở đất rừng để hạn chế thấp số vụ cháy rừng vŕ thiệt hại cháy rừng 75 2.3 Đối với huyện Nông Sơn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân cơng tác bảo vệ phát triển rừng; thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Thường xuyên kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ lâm nghiệp; Xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 1- Bộ Nơng nghiệp PTNT, Tài (năm 2003), Thơng tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN/BTC ngày 03/09/2003 Bộ NN&PTNT, Bộ tài việc hướng dẫn thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia gia đình, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp để bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh phát triển rừng 2- Bộ NN&PTNT (năm 2007), Thông tư số 08/2007/TT-BNN ngày 23/11/2012 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn phương pháp xác định chi trả dịch vụ môi trường rừng 3- Bộ NN&PTNT (năm 2014), Hiệp định ký kết ngày 18/11/2014 ngân hàng tái thiết Ðức (KFW) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 4- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (năm 2014) Quyết định số 5252/QĐ-BNNHTQT ngày 09/12/2014 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn việc Phê duyệt văn kiện dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” sử dụng vốn ODA Chính phủ CHLB Đức 5- Chính phủ (năm 1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 6- Chính phủ (năm 2015), Quyết định số 75/2015NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chính phủ chế sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 7- Luận văn Thạc sỹ ông Phan Thành Đạt Tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia người dân xã Tân Trạch- huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình; 8- Tác giả Ma Viết Hải - Luận văn Thực trạng đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng địa bàn hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn 9- TS Lê Trọng Hùng ‘’Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh’’ 10- Tác giả Cao Thị Lý - Những vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên rừng số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên 11- Tác giả Phan Thanh Lâm - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh 12- Luận văn Thạc sỹ ông Đinh Tạ Tuấn Linh – Hệ sinh thái rừng Việt Nam; 13- Nhóm tác giả : Nguyễn Đăng Khoa, Voong Nguyễn Thiên Vương, Võ Công Đức, Mai Đình Hồng, Phạm Xn Phi, Trần Quang Duy nghiên cứu Thực trạng công tác Quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đăk Lăk; 14- Quốc hội (năm 2004) Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 03/12/2004 15- Quốc hội (năm 2013), Luật đất đai năm 2013 16- Tác giả Lê Minh Trung - Nghiên cứu đặc tính cấu trúc rừng phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đak Nong - ĐakLak 17- HĐND tỉnh Quảng Nam (năm 2013), Nghị số 87/2013/NQ-HĐND ngày 04/07/2013 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2020 18- Thủ tướng Chính phủ (năm 2005), Nghị định số 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/06/2005 Thủ tướng Chính phủ sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 19- Tỉnh ủy Quảng Nam (năm 2016), Nghị số 06-NQ/TU ngày 04/11/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoán sản địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20162020 20- GS.TS Nguyễn Trần Trọng ‘’Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên’’ 21- Luận văn Thạc sỹ bà Lê Thị Xuân - Phát triển rừng huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam; 22- UBND tỉnh Quảng Nam (năm 2010), Quyết định số 2762/QĐ-UBND ngày 01/9/2010 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành chương trình hành động thực Nghị tăng cường biện pháp tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng 23- UBND tỉnh Quảng Nam (năm 2013), Quyết định số 2650/QĐ-UBND ngày 29/8/2013 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2015 24- UBND huyện Nông Sơn (năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế xã hội - An ninh quốc phòng 25- UBND huyện Nơng Sơn (năm 2016), Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 18/5/2016 tăng cường biện pháp bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Nông Sơn 26- Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn (2017), Báo cáo tổng kết năm thực Luạt Bảo vệ phát triển rừng; 27- Văn kiện Đại hội Đảng huyện Nơng Sơn khóa XI, nhiệm kỳ 20152020; 28- Luận văn Tiến sỹ bà Nguyễn Thị Mỹ Vân Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế; 29-William D.Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005) “Giảm nghèo rừng Việt Nam’’ ... thực tiễn thực sách phát triển rừng Chương Thực trạng thực sách phát triển rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Chương Quan điểm giải pháp hồn thiện sách phát triển rừng huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng. .. đề lý luận thực sách phát triển rừng địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Chính sách phát triển rừng địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Thời... hợp lý việc thực sách phát triển rừng sách hỗ trợ người dân địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Kiến nghị đề giải pháp hồn thiện sách phát rừng địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Đối tượng