1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh phú yên

76 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 812,31 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ THU HẰNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ THU HẰNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI – năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt Khoa Luật học dạy dỗ truyền đạt cho những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn Tôi đặc biệt cám ơn cô giáo TS Đinh Thị Mai tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể hồn tất luận văn cao học Tơi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp những người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích cho kết quả nghiên cứu của luận văn cao học Ći cùng, tơi hết lòng biết ơn đến những người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn một cách tốt đẹp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đề tài được thu thập sử dụng một cách trung thực Kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn không chép của bất cứ luận văn cũng chưa được trình bày hay cơng bớ ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khác trước Tác giả luận văn Đặng Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm của áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn 10 1.3 Các nội dung của hoạt động áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn 21 1.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH PHÚ YÊN 38 2.1 Một số đặc điểm tình hình có liên quan .38 2.2 Kết quả áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên .39 2.3 Những hạn chế nguyên nhân 45 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH PHÚ YÊN .57 3.1 Quan điểm về bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn 57 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPL Áp dụng pháp luật BLHS Bộ luật hình sự BLTTHS Bộ luật tớ tụng hình sự HĐXX Hội đờng xét xử HTHP Hệ thớng hình phạt LHS Luật hình sự MTTQ Mặt trận tổ q́c PLHS Pháp luật hình sự TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tới cao THA Thi hành án THADS Thi hành án dân sự THAHS Thi hành án hình sự UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, bới pháp luật cơng cụ hữu hiệu để giữ vững an ninh, trì bảo vệ trật tự xã hội, Điều 12 Hiến pháp quy định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất hình phạt nhằm tước bỏ hạn chế qùn, lợi ích của người phạm tội Hình phạt được quy định Bộ luật hình sự Tòa án quyết định BLHS năm 2015 quy định: “Hình phạt không chỉ nhằm trường trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giao dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc của sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm” BLHS năm 2015 quy định hệ thớng hình phạt bao gờm: 07 hình phạt 07 hình phạt bổ sung Các hình phạt gờm hình phạt tù có thời hạn hình phạt tù nhẹ hình phạt tù có thời hạn là: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục x́t Các hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn được quy định BLHS hành mở rộng so với BLHS trước đây, điều thể nguyên tắc nhân đạo của sách hình sự của Nhà nước ta việc xử lý tội phạm, tính nhân đạo việc xử lý người phạm tội, giúp họ trở thành người lương thiện có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, ngăn ngừa họ phạm tội mới Đờng thời đề cao cơng tác phòng ngừa đấu tranh tội phạm, đảm bảo phán quyết của quan pháp luật pháp luật được thực thi bảo vệ đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ bản công dân được ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, thực tiễn việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội chiếm tỷ lệ rất thấp so với hình phạt tù có thời hạn Nguyên nhân pháp luật hình sự quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn nhiều bất cập, vướng mắc, có nhiều cách nhận thức vận dụng khác dẫn đến việc áp dụng thi hành hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn thực tế chưa được thớng nhất chưa có văn bản kịp thời hướng dẫn BLHS năm 2015 có những sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLHS năm 1999 Nhưng cho đến nay, khơng cán làm cơng tác áp dụng pháp luật tỉnh Phú Yên vẫn chưa nhận thức được cách đắn, đầy đủ mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn việc thực sách hình sự của Nhà nước ta nên việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn giải qút vụ án hình sự hết sức hạn chế Trước yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp của Đảng theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”và Nghị qút sớ 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị quyết số 48-NQ/TƯ ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 với nội dung “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm…”, việc nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hành về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, những bất cập quy định của pháp luật, những khó khăn, vướng mắc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn đưa những giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định của pháp luật Xuất phát từ thực trạng nói trên, tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” để viết luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Áp dụng hình phạt cơng tác xét xử cử Tòa án chủ đề quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Những nghiên cứu góp phần quan trọng việc bảo đảm áp dụng hình phạt của hệ thớng Tòa án Trong những năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng bớ có nội dung liên quan đến đề tài Áp dụng hình phạt tù có thời hạn, có thể nêu sớ cơng trình sau: Luận án tiến sĩ của tác giả Chu Thị Thu Trang: “Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam”, năm 2009; Luận văn thạc sĩ của tác giả Võ Hồng Nam ; “Hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2014; Luận văn thạc sĩ của tác giả Đinh Tấn Long: “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, năm 2017 Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu tài liệu bổ ích, có giá trị sử dụng trình nghiên cứu, gợi mở cho tác giả những ý tưởng khoa học đặc biệt có giá trị đối với những người làm công tác áp dụng pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu về hoạt động áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Phú Yên mang tới những nhìn mới mẻ về vấn đề lý luận thực tiễn của hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ sớ vấn đề lý luận về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn tỉnh Phú n, phân tích làm rõ những tờn tại, hạn chế những nguyên nhân của để đề xuất những giải pháp hồn thiện những quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Bộ luật Hình sự Việt nam hành nâng cao hiệu quả áp dụng của hình phạt thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên - Đề xuất giải pháp hoàn thiện BLHS bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn trước yêu cầu cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn luật hình sự Việt Nam thực tiễn áp dụng loại hình phạt của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Luận văn nghiên cứu hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội luật hình sự Việt Nam; thực tiễn áp dụng loại hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phán qút, xét xử Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phạm vi tỉnh Phú Yên thời gian 05 năm từ 2014 đến 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn được xây dựng sở phương pháp luận của chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lê nin, Tư tưởng Hờ Chí Minh về Nhà nước pháp luật, quan điểm của Đảng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp qùn, về sách hình sự về vấn đề cải cách tư pháp giai đoạn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước pháp luật; tư tưởng Hờ Chí Minh về Nhà nước pháp qùn; đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, dân dân Đặc biệt quan điểm chỉ đạo cải cách tư pháp, theo tinh thần Nghị quyết 48NQ/TW 49NQ/TW của Bộ Chính trị về vấn đề cải cách tổ chức hoạt động của TAND quan tư pháp giai đoạn nay, nhằm đáp ứng tớt nhất u cầu của lộ trình cải cách tư pháp Tiểu kết Chương Chương trình bày thực trạng áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn của tòa án nhân dân tỉnh Phú n Hệ thớng bao gờm nội dung: Một sớ đặc điểm tình hình có liên quan; Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên; Cơ cấu tổ chức hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên; Kết quả áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên; Những hạn chế, tồn áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên Đây sở để tác giả đê xuất số giải pháp đảm bảo việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn được trình bày Chương 56 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH PHÚ YÊN 3.1 Quan điểm bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Theo tinh thần về cải cách tư pháp của Nghị qút Đại hội tồn q́c lần thứ X của Đảng Nghị quyết của Bộ Chính trị như: Nghị qút sớ 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ trị về sớ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị quyết sớ 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ trị về Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị qút sớ 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nội dung Nghị quyết chỉ rõ: Cần phải coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm” Đây được xem những định hướng then chốt cho việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định của BLHS nhằm thể chế hóa quan điểm về sách hình sự của Đảng Nhà nước ta Trong trình áp dụng BLHS năm 1999 thực tiễn, nhiều quy định của Bộ luật nói chung hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn nói riêng bộc lộ sớ bất cập, vướng mắc, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đến việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn sớ lượng người phạm tội được áp dụng hình phạt rất hạn chế, chưa phù hợp với sách hình sự của Đảng Nhà nước ta nêu ở Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp 57 pháp luật; Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Như vậy, sở của Hiến pháp năm 2013 văn bản pháp luật hành được rà soát, sửa đổi, bổ sung để tạo sự thống nhất hệ thớng pháp luật Việt Nam Do đó, BLHS cũng phải được hoàn thiện để làm cho quyền của người dân được thực thực tế, theo BLHS phải quy định việc xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền của người, quyền bản của cơng dân; mặt khác đổi hệ thớng hình phạt theo hướng đề cao hiệu quả phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội [37, tr.24, 25] Để hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn được phát huy hết vai trò, mục đích, ý nghĩa cao đẹp của được áp dụng với tần xuất cao Pháp luật hình sự Việt Nam phải đảm bảo sớ yêu cầu sau: Thứ nhất, thể chế hóa đầy đủ, tồn diện chủ trương, đường lới, sách của Đảng được đề Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị, tạo chế hữu hiệu để bảo đảm quyền người, quyền công dân được thực cách tớt nhất góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển đảm bảo người dân đều được sớng mơi trường có sự bảo vệ chặt chẽ của pháp luật để mỡi người đều có ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật Thứ hai, yêu cầu đảm bảo tính hiệu quả của PLHS về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Mục đích ý nghĩa của hình phạt nói chung hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn nói riêng khơng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc của sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, đồng thời thể rõ tính sách nhân đạo của Đảng Nhà nước ta đối với người phạm tội biết ăn năn, hướng thiện để tạo điều kiện cho họ được học tập, cải tạo, phấn đấu hồn thiện mơi trường khơng có sự phân biệt, kỳ thị, cũng trách nhiệm của gia đình, của cộng đờng của xã hội Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung để hồn thiện quy định về hình 58 phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phải phù hợp với mục đích ý nghĩa của hình phạt mà BLHS đề Thứ ba, yêu cầu đảm bảo tính tồn diện, đờng bộ, thớng nhất dự báo của PLHS Trước hết, phải hoàn thiện hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phải phù hợp với Hiến pháp năm 2013 cũng phải đảm bảo tính thớng nhất đờng với luật, Bộ luật có liên quan hệ thống pháp luật nước ta BLTTHS, Luật THAHS, Luật THADS, Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích ; nâng cao tính minh bạch, khả thi tính dự báo của BLHS Bên cạnh đó, việc hồn thiện hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phải đảm bảo tính tồn diện, đờng thống nhất về mặt nội dung tức phải có sự thớng nhất giữa hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, giữa hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn với hình phạt hình phạt tù có thời hạn việc áp dụng pháp luật phải được thớng nhất tồn vẹn lãnh thổ Thứ tư, việc hồn thiện quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta ở mỗi giai đoạn phát triển của đất nước Có hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn mới được áp dụng với tần suất cao, đạt được hiệu quả phát huy được vai trò của hình phạt thực tiễn đấu tranh phòng, chớng tội phạm Thứ năm, việc hoàn thiện quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn phải được tiến hành sở tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS, kế thừa phát triển quy định phù hợp, bổ sung những quy định mới để giải quyết những vướng mắc, kịp thời khắc phục những bất cập những tồn tại, hạn chế thực hiễn Đờng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình sự về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn của nước khu vực thế giới Thứ sáu, phải tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc hợp tác q́c tế phòng chớng tội phạm; nội luật hóa cam kết q́c tế về qùn người mà Việt Nam thành viên [35, tr.7] 59 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn theo học viên ngồi việc hồn thiện pháp luật cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Cụ thể: - Các quan tố tụng cần ban hành thông tư liên tịch quy định trách nhiệm của quan tiến hành tố tụng việc điều tra, thu thập chứng cứ để xác định tình hình tài sản của người phạm tội hướng dẫn công tác để Hội đồng xét xử có cứ quyết định mức tiền phạt trường hợp áp dụng hình phạt tiền đới với bị cáo theo quy định khoản Điều 35 BLHS năm 2015 Vì thực tiễn, việc điều tra, thu thập chứng cứ để xác định tình hình tài sản của người phạm tội chưa được trọng việc quyết định mức tiền phạt sở xét đến tình hình tài sản của người phạm tội cũng chưa được thực đầy đủ - Cần kịp thời có văn bản hướng dẫn, giải thích cụ thể, thống nhất thế “chưa đến mức miễn hình phạt” được quy định Điều 34 của BLHS năm 2015 (quy định về hình phạt cảnh cáo) “Không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội” được quy định Điều 36 của BLHS năm 2015 (quy định về hình phạt cải tạo khơng giam giữ) bởi thực tế cách hiểu tinh thần của điều luật không giống dẫn đến việc áp dụng không thống nhất Theo học viên “chưa đến mức miễn hình phạt” phạm tội trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ như: hậu quả tác hại chưa xẩy người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, phạm tội lần đầu, người phạm tội người lao động, nhất thời phạm tội, nhận thân tốt, không tiền án, tiền sự … Trong trường hợp này, người phạm tội đáng được khoan hờng để miễn hình phạt xử lý hình thức khác q nhẹ, khơng đáp ứng được yêu cầu giáo dục, cải tạo người phạm tội thực phòng ngừa chung, nếu áp dụng hình phạt 60 khác nặng chưa cần thiết Hình phạt cảnh cáo đủ để họ nhận thức được sai lần mà tự sửa chữa Còn việc cần hay “Khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội” Tòa án phải xem xét cách tổng thể, toàn diện những tình tiết của vụ án, tính chất, mức độ hành vi phạm tội, nguyên nhân, điều kiện phạm tội cũng đặc điểm nhân thân người phạm tội ảnh hưởng đến khả tự cải tạo, giáo dục của họ Nếu Tòa án xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi môi trường sớng bình thường mà người phạm tội vẫn có thể tự cải tạo, giáo dục được Tòa án có thể cân nhắc quyết định áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ - Cần có hướng dẫn cụ thể về thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ để việc áp dụng được thống nhất quy định của pháp luật Theo tơi hướng dẫn về thời điểm chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ được tun phần quyết định của bản án sau “Thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ được tính từ ngày UBND nơi cư trú của người bị kết án nhận được quyết định thi hành án bản án” Bởi Luật THAHS khơng quy định hình phạt được thi hành từ ngày tuyên án Đồng thời nghĩa vụ THA của người bị kết án cải tạo không giam giữ chỉ phát sinh bản án có hiệu lực pháp luật có quyết định THA - Các trường hợp thi hành hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn cũng phải được đặc biết quan tâm Kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng thi hành hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trongthực tiễn Bên cạnh đó, phải ban hành văn bản quy định rõ trách nhiệm quyền lợi của quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người bị kết án; tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ cho những người trực tiếp làm cơng tác Có mới tạo được hành lang pháp lý vững chắc, xác định trách nhiệm phải thực cũng quyền lợi được hưởng Từ đó, tạo động lực khún khích những người làm công tác THA thực tốt chức trách nhiệm vụ của việc tổ chức, thực THA, nâng cao hiệu quả công tác giám sát, giáo dục người bị kết án 61 Thứ hai, cần thay đổi nhận thức về vai trò, mục đích ý nghĩa đích thực của hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Trước hết phải thay đổi nhận thức của những người áp dụng pháp luật thông qua quy định của ngành, hướng dẫn của quan cấp để họ thấy được mục đích, ý nghĩa của hình phạt khơng phải chỉ nhằm trừng trị, răn đe mà mang ý nghĩa vơ to lớn giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn cải tạo người phạm tội trở thành người có ích Nếu coi trừng trị mục đích của hình phạt tất yếu dẫn đến coi trọng mặt răn đe, trừng trị của hình phạt Xã hội chỉ bền vững thật sự thành viên của khơng phạm tội, khơng phải chỉ sợ hình phạt mà nhận thức được tính cơng minh của pháp luật tự nguyện tuân thủ pháp luật Do vậy, người áp dụng pháp luật nên cân nhắc trường hợp người phạm tội đủ điều kiện để áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, có đủ khả để tự cải tạo khơng nên áp dụng hình phạt tù mà áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn cho phù hợp để việc đạt được mục đích, ý nghĩa của hình phạt nêu đem lại lợi ích cho xã hội, cho bản thân gia đình của người phạm tội, phù hợp với tính nhân đạo, tính hướng thiện sách hình sự của Nhà nước ta Để người áp dụng pháp luật nhất Thẩm phán mạnh dạn áp dụng cáchình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn ngồi việc tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao cũng nên thay đổi quy chế về xử lý trách nhiệm của Thẩm phán theo hướng chỉ xử lý trách nhiệm của Thẩm phán nếu việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn sai cớ ý trường hợp khơng được áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn mà lại áp dụng gây bất bình quâng chúng nhân dân gây dư luận xấu xã hội Thứ ba, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho những người làm công tác áp dụng pháp luật, nhất xây dựng cho được đội ngũ Thẩm phán vừa hờng, vừa chun, có phẩm chất đạo đức tớt, có bản lĩnh trị vững vàng, giỏi cả lý luận thực tiễn Mở lớp tập huấn riêng về chuyên đề về áp dụng hình phạt 62 nhẹ hình phạt tù có thời hạn để tạo được sự áp dụng pháp luật cách thống nhất tạo niềm tin để Thẩm phán mạnh dạn qút định áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật nhân dân để nhân dân có ý thức chấp hành tớt pháp luật, có ý thức trách nhiệm việc cảm hóa người phạm tội người bị kết án nhằm tạo được sự ý thức tốt gia đình, nhóm, cơng đờng tồn xã hội Đặc biệt quan tâm đến ý thức kiến thức pháp luật của thế hệ thiếu niên để có ý thức chấp hành tốt pháp luật từ học trường phổ thơng Làm tớt cơng tác tư tưởng đối với bị án để họ nhận sai lầm, khuyết điểm của để sửa chữa cũng thấy được tính nhân đạo của pháp luật mà tự nguyện, tự giác chấp hành án Đồng thời động viên, khún khích thành viên gia đình của những người bị áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn tích cực phối hợp với quan, tổ chức hữu quan việc giám sát, giáo dục, cảm hóa người phải chấp hành hình phạt sự giúp đỡ của hàng xóm, bạn bè, cộng đờng với gia đình cảm hóa được người phạm tội để họ hiểu việc hồn lương hòa nhập cộng đờng mang lại lợi ích cho xã hội, cộng đờng mà mang lại lợi ích cho gia đình người bị áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn Thứ năm, tăng cường công tác phối hợp, giám sát giữa chủ thể THAHS để tăng tính hiệu quả cơng tác thi hành hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, đặc biệt đới với hình phạt tiền cải tạo không giam giữ Đồng thời để nâng cao trách nhiệm tính ràng buộc cơng tác cần phải xây dựng quy chế phối hợp liên ngành giữa Tòa án, quan THAHS, quan THADS, Viện kiểm sát UBND cấp Trong quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định chủ thể THA phải có nghĩa vụ phối hợp, tạo điều kiện để thực tốt nhiệm vụ được giao, kịp thời trao đổi, thống nhất ý kiến để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc q trình thực cơng tác THA Trong trường hợp cần thiết, có kiến nghị với cấp ủy, qùn địa phương tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo quan, tổ chức nghiêm 63 chỉnh thực nhiệm vụ của để cơng tác giám sát, giáo dục, phạt tiền, khấu trừ thu nhập đối với người bị kết án đạt hiệu quả Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi không làm chức trách nhiệm vụ của quan, tổ chức, cá nhân công tác thi hành án hình sự Đờng thời cũng phải xây dựng sách động viên, khen thưởng kịp thời đới với những quan, tổ chức, cá nhân có thành tích tớt cơng tác Cần đặc biệt quan tâm đến chế độ sách, điều kiện làm việc cho cán phụ trách công tác thi hành hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, đặc biệt cán bộ, công chức cấp xã được giao nhiệm vụ thụ lý hồ sơ, quản lý, giám sát, giáo dục người bị kết án phạt tù để họ tồn tâm, tồn ý có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ của 64 Tiểu kết Chương Chương trình bày giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn, bao gồm nội dung: Các quan điểm về bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn; Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn; Hồn thiện quy định của pháp luật hình sự về cáchình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn; Các giải pháp khác nhằm bảo đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn 65 KẾT LUẬN Các hình phạt chính nhẹ hình phạt tù có thời hạn loại hình phạt khơng buộc người bị kết án phải cách ly khỏi đời sớng xã hội vẫn đảm bảo được mục đích của hình phạt, đem lại lợi ích cho xã hội Với đặc trưng không cách ly người phạm tội khỏi đời sớng xã hội, hình phạt chính nhẹ hình phạt tù có thời hạn thể nguyên tắc nhân đạo việc xử lý tội phạm cũng nội dung quan trọng sách hình sự của nhà nước ta theo hướng đề cao hiệu quả phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Nhưng để hình phạt chính nhẹ hình phạt tù có thời hạn được tăng cường áp dụng thực tiễn theo tinh thần Nghị quyết về công tác cải cách tư pháp, hồn thiện hệ thớng pháp luật Bộ Chính trị đề mà vẫn đảm bảo cơng tác phòng, chớng tội phạm BLHS phải có quy định chặt chẽ, rõ ràng về đới tượng, điều kiện được áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn đảm bảo tính khả thi thực tiễn Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm ý nghĩa của hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn; Khái quát lịch sử hình thành phát triển của PLHS về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn để có nhìn tồn diện về sự phát triển tính ưu việt của quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn BLHS của Việt Nam Đồng thời, sở thống kê, đánh giá thực tiễn việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Yên thời gian qua, chỉ những bất cập của pháp luật, vướng mắc tồn của thực tiễn áp dụng quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn được quy định BLHS năm 1999 những quy định mới của BLHS năm 2015 theo tinh thần cải cách tư pháp khắc phục phần lớn bất cập Tuy vậy, thực tiễn áp dụng quy định về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn đến vẫn khơng những khó khăn, vướng mắc BLHS năm 2015 cũng sớ bất cập nên tơi mạnh dạn đưa số ý kiến cá nhân, kiến nghị giải pháp để 66 tiếp tục hoàn thiện về mặt pháp luật, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng nâng cao nhận thức về hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn với mục đích làm tăng hiệu quả của hình phạt chính nhẹ hình phạt tù có thời hạn để hình phạt thực sự có được vị trí xứng đáng hệ thớng hình phạt./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh (2013), Thi hành hình phạt cảnh cáo thực nào, Tạp chí Tòa án, ( sớ 13), tr 27 Phạm Văn Báu (2013), So sánh quy định hệ thống hình phạt LHS Việt Nam LHS Trung Quốc, Tạp chí Luật học, (sớ 8), tr.66 – 72 Phạm Văn Beo (2005), Một số vấn đề khái niệm hình phạt, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 11), tr 27-31 Phạm Văn Beo (2009), LHS Việt Nam, quyển ( phần chung ), NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về“ Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010” Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng, TAND tới cao, Viện Kiểm sát nhân dân tới cao, Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm , miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế lại Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, (1995), Hình phạt LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2015), Những vấn đề khoa học LHS (Phần chung), NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 10 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/Nđ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 11 Đỗ Văn Chỉnh Phạm Thị Quỳnh Nga (2016), BLHS năm 2015 điều luật cần sửa đổi, bổ sung, (sớ 17), tr 1-4 12 Dỗn Trung Đồn (2013), Hồn thiện quy định hình phạt tiền BLHS Việt Nam, Tạp chí Tòa án, (sớ 18), tr 5-10 13 Trần Văn Độ (2014), Hoàn thiện hệ thống hình phạt đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy định BLHS hình phạt khơng tước tự do” của Bộ Tư pháp; 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Giáo trình LHS Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình Luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 ( Phần Chung), NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự LHS Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 17 Nguyễn Minh Khuê (2015), Đảm bảo hiệu hình phạt khơng tước tự LHS Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (sớ 2), tr.65-67 18 Nguyễn Hoàng Lâm (2009), Một số vấn đề lý luận hình phạt tiền, Tạp chí TAND, ( sớ 16), tr 29-34 19 Võ Khánh Linh (2016), Tính định xã hội hình phạt: Một số khía cạnh lý luận, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (sớ 10), tr 30 – 44 20 Dương Tuyết Miên ( 2008), Hình phạt học, Tạp chí TAND, (sớ 14), tr 42-48 21 Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình Tội phạm học, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt LHS Việt Nam, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (Phần chung), NXB TP Hờ Chí Minh, TP Hờ Chí Minh 24 Q́c hội (2009), BLHS năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm ( sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 25 Q́c hội (2017), BLHS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 NXB Thanh Niên, Hà Nội 26 Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 NXB Thanh Niên, Hà Nội 27 Quốc Hội (2014), Luật thi hành án dân năm 2014,NXB Thanh Niên, Hà Nội 28 Quốc Hội (2010), Luật thi hành án hình năm 2010,NXB Thanh Niên, Hà Nội 29 Hờ Sỹ Sơn (2008), Những hạn chế quy định BLHS năm 1999, Tạp chí TAND, (sớ 10), tr, 47-50 30 Văn phòng TAND tỉnh Phú Yên (2014-2018), Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016, 2017 2018 TAND tỉnh Phú Yên 31 TAND tối cao (2016), Tài liệu tập huấn luật Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua 32 TAND tối cao (2016), Tài liệu tập huấn BLHS năm 2015 33 TAND tối cao (2017), BLHS năm 2015 ( sửa đổi bổ sung năm 2017) sửa đổi toàn diện so với BLHS năm 1999 34 TAND tối cao ( 2017), Thông tin khoa học xét xử năm 2017, chuyên đề BLHS, NXB Thanh Niên, Hà Nội 35 Mai Thị Thủy (2015), Hình phạt tiền số kiến nghị hồn thiện, Tạp chí TAND (số 18), tr 13-18, 36 Trường Đại học Luật Hà Nộị (1997), LHS Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nộị (2006), Giáo trình LHS Việt Nam - tập 1), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nộị (2011), Giáo trình LHS Việt Nam - tập 1), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật TP Hờ Chí Minh (2012), Giáo trình LHS Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 40 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần chung), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2012), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Đỡ Thanh Xn (2015), Về hình phạt trục xuất, Tạp chí TAND, (sớ 2), tr.2325 ... đảm áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Yên CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN 1.1... quy định hệ thớng hình phạt bao gờm: 07 hình phạt 07 hình phạt bổ sung Các hình phạt gờm hình phạt tù có thời hạn hình phạt tù nhẹ hình phạt tù có thời hạn là: Cảnh cáo, phạt tiền, cải... VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ THU HẰNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH NHẸ HƠN HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 04/07/2019, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Ánh (2013), Thi hành hình phạt cảnh cáo thực hiện như thế nào, Tạp chí Tòa án, ( số 13), tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành hình phạt cảnh cáo thực hiện như thế nào
Tác giả: Phạm Ngọc Ánh
Năm: 2013
2. Phạm Văn Báu (2013), So sánh quy định về hệ thống hình phạt trong LHS Việt Nam và LHS Trung Quốc, Tạp chí Luật học, (số 8), tr.66 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh quy định về hệ thống hình phạt trong LHS Việt Nam và LHS Trung Quốc
Tác giả: Phạm Văn Báu
Năm: 2013
3. Phạm Văn Beo (2005), Một số vấn đề về khái niệm hình phạt, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 11), tr. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về khái niệm hình phạt
Tác giả: Phạm Văn Beo
Năm: 2005
4. Phạm Văn Beo (2009), LHS Việt Nam, quyển 1 ( phần chung ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: LHS Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về“ Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về“ Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
8. Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, (1995), Hình phạt trong LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt trong LHS Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
9. Lê Văn Cảm (2015), Những vấn đề cơ bản trong khoa học LHS (Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học LHS (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
11. Đỗ Văn Chỉnh và Phạm Thị Quỳnh Nga (2016), BLHS năm 2015 và những điều luật cần sửa đổi, bổ sung, (số 17), tr. 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BLHS năm 2015 và những điều luật cần sửa đổi, bổ sung
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh và Phạm Thị Quỳnh Nga
Năm: 2016
12. Doãn Trung Đoàn (2013), Hoàn thiện các quy định về hình phạt tiền của BLHS Việt Nam, Tạp chí Tòa án, (số 18), tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định về hình phạt tiền của BLHS Việt Nam
Tác giả: Doãn Trung Đoàn
Năm: 2013
13. Trần Văn Độ (2014), Hoàn thiện hệ thống hình phạt đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy định của BLHS về các hình phạt không tước tự do” của Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống hình phạt đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "“Hoàn thiện quy định của BLHS về các hình phạt không tước tự do”
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2014
14. Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Giáo trình LHS Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình LHS Việt Nam (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình Luận khoa học BLHS năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 ( Phần Chung), NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Luận khoa học BLHS năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 ( Phần Chung)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2017
16. Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt không tước tự do trong LHS Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình phạt không tước tự do trong LHS Việt Nam
Tác giả: Lê Khánh Hưng
Năm: 2010
17. Nguyễn Minh Khuê (2015), Đảm bảo hiệu quả của các hình phạt chính không tước tự do trong LHS Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số 2), tr.65-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo hiệu quả của các hình phạt chính không tước tự do trong LHS Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Khuê
Năm: 2015
18. Nguyễn Hoàng Lâm (2009), Một số vấn đề lý luận về hình phạt tiền, Tạp chí TAND, ( số 16), tr. 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về hình phạt tiền, Tạp chí TAND
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lâm
Năm: 2009
19. Võ Khánh Linh (2016), Tính quyết định xã hội của hình phạt: Một số khía cạnh lý luận, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (số 10), tr 30 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính quyết định xã hội của hình phạt: Một số khía cạnh lý luận
Tác giả: Võ Khánh Linh
Năm: 2016
20. Dương Tuyết Miên ( 2008), Hình phạt học, Tạp chí TAND, (số 14), tr. 42-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt học
21. Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình Tội phạm học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
22. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt trong LHS Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w