1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội tt

24 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Cơ cấu lại quy luật phát triển tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia, doanh nghiệp hay khu vực kinh tế Đó khơng giải pháp mang tính tình thế, trước mắt để khắc phục yếu kém, nội kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, mà giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài nhằm đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Nhằm nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, điều kiện nước ta hội nhập sâu, đầy đủ vào kinh tế giới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất (LLSX), xây dựng quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa trọng quy mô, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng” Thực chủ trương Nghị Đại hội Đảng xuất phát từ yêu cầu khách quan nội ngành nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, với mục tiêu xây dựng nông nghiệp đại, hiệu quả, chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước đủ sức cạnh tranh thị trường giới Cụ thể hóa chủ trương Đảng kế hoạch ngành nơng nghiệp, Đảng quyền thành phố Hà Nội triển khai thực Kế hoạch Tái cấu nông nghiệp Thành phố Hà Nội theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Qua năm triển khai thực kế hoạch, kinh tế nơng nghiệp (KTNN) có chuyển biến tích cực, bước chuyển dịch theo hướng Tuy nhiên, trình cấu lại KTNN địa bàn Thành phố thiếu đồng bộ, chưa đạt mục tiêu đề ra: Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn chậm, kết đạt chưa đồng đều, nguồn lực đầu tư vào nơng nghiệp hạn chế Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ khâu sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu; hợp tác liên kết sản xuất lỏng lẻo, kinh tế tập thể hoạt động lúng túng Sản xuất nông nghiệp mang tính manh mún, thiếu bền vững, hiệu chưa cao; chất lượng sản phẩm, suất lao động thu nhập người nơng dân thấp… Những hạn chế, yếu làm ảnh hưởng đến tiến độ thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, đến kết cấu lại kinh tế thành phố Hà Nội, làm giảm niềm tin nhân dân Cơ cấu lại KTNN điều kiện phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng không vấn đề kinh tế - kỹ thuật đơn mà vấn đề xã hội, có liên quan đến nhiều cấp, ngành, lĩnh vực, tổ chức, lực lượng, nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều góc độ, phạm vi khác Nhưng, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội Yêu cầu đặt cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề trên, từ đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo cho trình cấu lại hướng Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chon đề tài “Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” để xây dựng luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn, sở đề xuất quan điểm giải pháp cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tìm khoảng trống khoa học mà đề tài cần tập trung nghiên cứu Làm rõ sở lý luận cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội, khảo sát kinh nghiệm thực tiễn số địa phương nước có điều kiện tương đồng, có thành tựu bật trình cấu lại KTNN rút học mà thành phố Hà Nội tham khảo 3 Phân tích thành tựu, hạn chế; nguyên nhân thành tựu hạn chế; rút vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng cấu lại KTNN để làm sở đề giải pháp cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội góc độ kinh tế trị nội dung: vốn đầu tư, quỹ đất, trình độ kỹ thuật, lao động hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo nghĩa rộng Về không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận án khảo sát từ năm 2010 đến 2018 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, chủ trương Đảng KTNN nói chung cấu lại KTNN nói riêng * Cơ sở thực tiễn: Luận án dựa kết nghiên cứu cơng trình khoa học quốc tế, nước cấu lại KTNN; dựa sở khảo sát thực tế tác giả báo cáo tổng kết, thống kê thành phố Hà Nội; Bộ, Ban ngành có liên quan * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp sau: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án Làm rõ quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội góc độ tiếp cận kinh tế trị học Mác - Lênin Đánh giá thực trạng cấu lại KTNN địa bàn Thành phố; đồng thời, rõ nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua 4 Đề xuất quan điểm giải pháp cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án * Về lý luận: Luận án bước đầu góp phần bổ sung làm rõ lý luận cấu lại KTNN, nâng cao hiệu quán triệt, thực thi đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước cấu lại KTNN thành phố Hà Nội * Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu vấn đề liên quan đến kinh tế nông nghiệp, cấu lại KTNN Đồng thời, cung cấp kinh nghiệm cho địa phương khác nước thực cấu lại KTNN Kết cấu luận án Luận án bao gồm: Phần mở đầu; tổng quan; chương (10 tiết); danh mục cơng trình cơng bố tác giả; danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nông nghiệp Stefan Mann (2006), “Causes and Impacts of Agricultural Structures” - Nguyên nhân tác động kết cấu nông nghiệp; Dan Senor (chủ biên) (2013), “Quốc gia khởi nghiệp”; Kartik Prasad Jena (2014), “Agriculture in India: Institutional Structure and Reforms” Nông nghiệp Ấn Độ: cấu trúc thể chế cải cách; Rozhan Abu Dardak (2015), “Transformation of agriculture in Malaysia through agricultural policy” - Chuyển đổi ngành nơng nghiệp Malaysia thơng qua sách nơng nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cấu lại kinh tế cấu lại kinh tế nông nghiệp Philip Hirsch (1995), “Thai Agriculture: Restructuring In The 1980s And 1990s” - Nông nghiệp Thái Lan: Tái cấu năm 1980 1990; B.Ilbery (1997), “Agricultural Restructuring and Sustainability” - Tái cấu nông nghiệp tính bền vững; Rebecca Maria Torres (2011), “Tourism and Agriculture: New Geographies of Consumption, Production and Rural Restructuring” - Du lịch Nông nghiệp: Các địa lý tiêu dùng, sản xuất tái cấu nông thôn; Zhang Hongzhou (2012), “China's Economic Restructuring: Role of Agriculture” - Tái cấu trúc kinh tế Trung Quốc: Vai trò nông nghiệp; Chen - Te - Huang (2015), “Policy restructuring of Agricultural and agricultural manpower in Taiwan, China" - Chính sách tái cấu trúc Nhân lực nơng nghiệp đất nông nghiệp Đài Loan, Trung Quốc 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến kinh tế nông nghiệp Nguyễn Minh Hằng (2002), “Một số vấn đề đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc”; Dương Minh Tuấn (2012),“Một số vấn đề đường phát triển đại nông nghiệp nông thôn Nhật Bản”; Đặng Văn Thắng Võ Thị Hồng Hạnh (2012),“Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nông nghiệp; Chu Tiến Quang (2015), “Thách thức ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế số hướng điều chỉnh sách” 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu cấu lại kinh tế cấu lại kinh tế nông nghiệp Đặng Kim Sơn (2011), “Tái cấu đầu tư công nông nghiệp bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam”; Đặng Kim Sơn (2012),“Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị tăng cao”; Nguyễn Hồng Thái (2012), “Nên tái cấu trúc hay nên táí cấu”; Nguyễn Đức Thành chủ biên (2012), “Đối diện thách thức tái cấu kinh tế”; Nguyễn Ngọc Toàn Bùi Văn Huyền (đồng chủ biên) (2013),“Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế”; Vương Đình Huệ (2013), “Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay”; La Thị Hường (2014), “Cơ hội thách thức trình tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam”; Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp Việt Nam”; Trần Hữu Hiệp (2015), “Tái cấu nơng nghiệp - nhìn từ vựa lúa quốc gia”; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn - Ban Kinh tế Trung ương - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt nam (2016), “Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp tiến trình tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới”; Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam”; Nguyễn Hữu Thịnh (2018), “Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu” 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Minh Phong (2010), “Tái cấu trúc kinh tế thành phố Hà Nội theo hướng phát triển đại bền vững giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn 2030”; Phạm Văn Khôi (2004),“Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái”; Trần Thị Hồng Việt (2006), “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKTNN ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái”; Nguyễn Đình Dương (2013), “Tái cấu trúc đầu tư công thành phố Hà Nội đến năm 2020”; Trịnh Kim Liên (2014), “Chuyển dịch cấu nông nghiệp ngoại thành theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh phát triển bền vững” 1.3 Khái quát kết chủ yếu cơng trình có liên quan vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án Một là, cơng trình sử dụng với tiêu đề khác như, “nông nghiệp”, “ngành nông nghiệp” “kinh tế nông nghiệp”, song nội dung trình bày cơng trình đề cập đến nội hàm KTNN, xem xét khu vực kinh tế với cấu hoàn chỉnh; khơng xem xét ngành đơn với nội hàm hẹp với yếu tố chủ yếu như: số lượng, chất lượng cấu ngành Vì vậy, cơng trình nghiên cứu nội hàm khơng có khác Còn số cơng trình sử dụng thuật ngữ khác như, “tái cấu trúc”, “tái cấu” hay “cơ cấu lại”; qua nghiên cứu khẳng định chúng có nội hàm giống (thiết kế, cấu tạo, xếp, xây dựng …lại) Tuy nhiên, để quán cách gọi, luận án, tác giả thống sử dụng thuật ngữ “cơ cấu lại” Hai là, cơng trình khoa học mà tác giả thu thập đề cập đến nhiều khía cạnh khác KTNN Trong tập trung chủ yếu nghiên cứu khái niệm, luận giải đặc điểm vai trò KTNN kinh tế quốc dân; số cơng trình sâu phân tích CCKTNN ba nội dung cấu kinh tế ngành, vùng thành phần kinh tế Một số cơng trình đề cập đến cấu lại kinh tế nói chung như: Cơ cấu lại vĩ mơ tồn kinh tế cấu lại ngành, cấu lại phận, với chiều hướng góc cạnh khác Tuy nhiên, thống cấu lại tổng hợp hành động có chủ đích chủ thể quản lý, tổng thể mặt, nhằm thay đổi cấu trúc kinh tế, tạo cấu trúc tốt hơn, ưu việt Ba là, có số cơng trình đề cập đến khía cạnh cấu lại KTNN Việt Nam, như: cấu ngành, vùng, thành phần, đầu tư, kỹ thuật, lao động… Một số cơng trình đánh giá khái qt kết quả, thành tựu, kinh nghiệm cấu lại KTNN số quốc gia, vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Philippin, Malaixia, Thái Lan Trung Quốc từ rút học cho Việt Nam Những nội dung luận án kế thừa có chọn lọc cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu rút học cho Thành phố Hà Nội sát thực Bốn là, số cơng trình phân tích thực trạng CCKTNN Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng đề xuất giải pháp cấu lại KTNN như, quy hoạch, đổi chế sách, liên doanh, liên kết Những tài liệu giúp nghiên cứu sinh có nguồn số liệu phong phú gợi mở cho nghiên cứu sinh ý tưởng quan điểm, giải pháp cấu lại KTNN luận án Tổng quan cơng trình khoa học thấy, tác giả nghiên cứu đề cập đến mặt, khía cạnh cấu lại KTNN, mà chưa nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, để đưa vấn đề lý luận thực tiễn để cấu lại KTNN Việt Nam nói chung, đặc biệt Thành phố Hà Nội nói riêng Như vậy, đề tài luận án cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội, mà nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, đồng thời khơng bị trùng lặp với cơng trình khoa học công bố 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Từ khái qt kết chủ yếu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án, đặt vấn luận án tiếp tục giải là: Một là, cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội gì, nội dung cấu lại sao? Hai là, thực trạng cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội nào, vấn đề đặt cần phải tập trung giải gì? Ba là, để cấu lại KTNN thời gian tới cần thực quan điểm giải pháp nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, luận án tập trung luận giải, làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, xây dựng quan niệm, xác định nội dung, cụ thể hóa tiêu chí đánh giá cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn cấu lại KTNN số tỉnh, thành phố nước, rút học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội trình cấu lại KTNN Thứ ba, khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua vấn đề thực thiết cần tập trung nỗ lực để giải thời gian tới Thứ tư, đề xuất quan điểm, giải pháp sát thực tiễn, khả thi để cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Kết luận chương Trong chương 1, tác giả tổng quan cơng trình khoa học nước ngồi, 21 cơng trình khoa học nước sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, báo cáo tổng kết, kỷ yếu báo khoa học có liên quan đến đề tài theo nhóm cơng trình từ xa đến gần, từ chung đến riêng Khái quát kết cơng trình, từ rú vấn đề luận án cần tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU LẠI KINH TẾ NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung kinh tế nông nghiệp cấu lại kinh tế nông nghiệp 2.1.1 Một số vấn đề lý luận chung kinh tế nông nghiệp 2.1.1.1 Quan niệm kinh tế nông nghiệp Trên sở quan niệm nông nghiệp kinh tế, nghiên cứu sinh đưa quan niệm KTNN sau: KTNN phức hợp yếu tố cấu thành LLSX QHSX nông - lâm - ngư nghiệp, nhằm sản xuất nông sản hàng hóa cho thị trường ngồi nước 2.1.1.2 Đặc trưng vai trò kinh tế nơng nghiệp * Đặc trưng kinh tế nông nghiệp Một là, trình tái sản xuất kinh tế liên hệ mật thiết với trình tái sản xuất tự nhiên sinh vật số lượng đầu không tương ứng số, chất lượng so với đầu vào Hai là, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Ba là, cung nơng sản hàng hóa, cầu đầu vào KTNN mang tính thời vụ sản phẩm nơng nghiệp vừa tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu người sản xuất, vừa trao đổi thị trường 10 Bốn là, có nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, kinh tế hộ nhỏ, lẻ chiếm tỷ lệ lớn * Vai trò kinh tế nông nghiệp Một là, KTNN ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, cung cấp yếu tố đầu vào cho khu vực kinh tế công nghiệp dịch vụ Hai là, khu vực KTNN thị trường tiêu thụ lớn khu vực kinh tế công nghiệp khu vực cung cấp nguồn nhân lực dồi cho lĩnh vực hoạt động khác xã hội Ba là, khu vực KTNN ngồi vai trò xóa đói, giảm nghèo, nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Bốn là, khu vực KTNN góp phần củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia 2.1.2 Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp Trên sở nghiên cứu, kế thừa quan niệm số nhà khoa học nước, nghiên cứu sinh quan niệm: Cơ cấu lại KTNN việc bố trí, xếp lại yếu tố LLSX mặt QHSX nơng nghiệp, thơng qua tập hợp hoạt động có chủ đích chủ thể nhằm thúc đẩy phát triển KTNN theo hướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lợi cạnh tranh 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quan niệm cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Từ cách tiếp cận trên, gắn với đặc điểm nông nghiệp thành phố Hà Nội, tác giả luận án quan niệm cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội sau: Cơ cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội việc bố trí, xếp lại đầu tư, trình độ cơng nghệ, quỹ đất, sức lao động, hình thức tổ chức sản xuất, thơng qua tập hợp hoạt động có chủ đích chủ thể để thúc đẩy phát triển KTNN theo hướng đại, có giá trị gia tăng cao phát triển bền vững 11 Quan niệm rõ mục đích, nội dung, chủ thể, biện pháp, cách thức cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2 Nội dung cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Cơ cấu lại vốn đầu tư cho kinh tế nông nghiệp Để đánh giá trình cấu lại vốn đầu tư cho KTNN địa bàn thành phố Hà Nội, tập trung vào yếu tố sau: Thứ nhất, vào tỷ trọng tăng, giảm vốn đầu tư cho KTNN qua năm, giai đoạn thực cấu lại KTNN; với việc thay đổi tỷ trọng nguồn vốn thành phần kinh tế Thứ hai, vào thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành, phân ngành nông nghiệp lĩnh vực ưu tiên 2.2.2.2 Cơ cấu lại quỹ đất gắn với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi kinh tế nông nghiệp Nội dung đánh giá trình cấu lại, thể vấn đề sau: Thứ nhất, vào tỷ lệ tăng, giảm quỹ đất dành cho sản xuất trồng, vật ni có lợi thế, mang lại giá trị gia tăng cao Thứ hai, vào mức độ tích tụ, tập trung đất đai phục vụ sản xuất hàng hóa, chun canh quy mơ lớn 2.2.2.3 Cơ cấu lại trình độ kỹ thuật nông nghiệp Để đánh giá cấu lại trình độ kỹ thuật tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, vào tỷ lệ ứng dụng KH&CN cho sản xuất, lai tạo để tạo trồng, vật ni có đặc tính nơng sinh học ưu việt, có chất lượng cao, sâu bệnh, phù hợp với yêu cầu thị trường, theo thị Thủ tướng Chính phủ Thứ hai, vào gia tăng phương pháp, quy trình kỹ thuật ni, trồng, phòng trừ dịch bệnh, chế biến, bảo quản nông sản nhằm tạo đột phá suất, chất lượng, hiệu sản xuất Thứ ba, vào gia tăng loại công cụ, phương tiện lao động 2.2.2.4 Cơ cấu lại lực lượng lao động nông nghiệp Nội dung để đánh giá cấu lại lao động nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội là: Thứ nhất, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp để chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp Thứ 12 hai, thay đổi tỷ trọng lao động ngành KTNN Thứ ba, thay đổi tỷ trọng lao động qua đào tạo 2.2.2.5 Cơ cấu lại hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Tiêu chí đánh giá cấu lại hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp là: Thứ nhất, vào thay đổi tỷ trọng hộ sản xuất quy mơ lớn có quản trị chuyên nghiệp đại Đánh giá sở gia tăng tỷ trọng hộ có sử dụng đất nông, lâm, thủy sản quy mô lớn; tỷ trọng hộ có quy mơ ni gia súc, gia cầm; tỷ trọng trang trại nông, lâm, thủy sản Thứ hai, thay đổi tỷ trọng hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp, sở liên kết, hợp tác tự nguyện hộ, trang trại, doanh nghiệp nhiều hình thức quy mơ Thứ ba, thay đổi tỷ trọng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị 2.2.3 Những nhân tố tác động đến q trình cấu lại kinh tế nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Cơ cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội trình lâu dài, khó khăn phức tạp, chịu chi phối, tác động nhiều nhân tố (cả khách quan chủ quan), cụ thể là: 2.2.2.1 Nhóm nhân tố khách quan: Điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế - xã hội; q trình thị hóa; thị trường; đường lối, sách Đảng nhà nước cấu lại KTNN 2.2.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan: Quy hoạch chế, sách liên quan đến cấu lại KTNN thành phố Hà Nội; yếu tố nguồn lực (tài chính, chất lượng lao động, khoa học công nghệ); đồng thuận xã hội địa bàn; nhận thức, trách nhiệm lực thực tiễn máy quản lý KTNN thành phố Hà Nội 2.3 Kinh nghiệm cấu lại kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành phố nước học thành phố Hà Nội 2.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố nước cấu lại kinh tế nông nghiệp 13 2.3.1.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Để cấu lại KTNN Thành phố Hồ Chí Minh kịp thời sửa đổi, bổ sung quy hoạch theo mục tiêu cấu lại KTNN mà Thành phố xác định; đổi chế sách nhằm thu hút nguồn lực cho trình cấu lại KTNN; lấy phát triển nông nghiệp công nghệ cao trọng tâm trình cấu lại KTNN 2.3.1.2 Kinh nghiệm tỉnh Hà Nam Kinh nghiệm cấu lại KTNN tỉnh Hà Nam bao gồm: Tiến hành huy động vốn cho cấu lại KTNN; phát huy vai trò quyền địa phương cấu lại KTNN; lấy nông nghiệp công nghệ cao trọng tâm trình cấu lại KTNN 2.3.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp Để cấu lại KTNN đạt mục tiêu tiến độ đề ra, tỉnh Đồng Tháp tập trung: nâng cao nhận thức, lực cho chủ thể cấu lại KTNN trọng phát triển mơ hình hợp tác xã q trình cấu lại KTNN 2.3.3 Bài học rút thành phố Hà Nội trình cấu lại kinh tế nông nghiệp Một là, phát huy vai trò cấp ủy, quyền địa phương cấu lại KTNN Hai là, lấy phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao trọng tâm q trình cấu lại KTNN Ba là, sửa đổi, bổ sung quy hoạch ban hành chế, sách đặc thù nhằm thúc đẩy trình cấu lại KTNN Bốn là, đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, trọng phát triển mơ hình hợp tác xã, doanh nghiệp nơng nghiệp q trình cấu lại KTNN Năm là, huy động vốn cho cấu lại KTNN Kết luận chương Trong chương 2, tác giả luận án xây dựng khung lý luận, tập trung làm rõ quan niệm, nội dung cấu lại KTNN địa bàn 14 thành phố Hà Nội; nghiên cứu kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Hà Nam tỉnh Đồng Tháp, rút năm học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG CƠ CẤU LẠI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thành tựu hạn chế trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Thành tựu trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Cơ cấu đầu tư nông nghiệp dần dịch chuyển theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Thứ nhất, thu hút đa dạng nguồn vốn cho KTNN với số lượng ngày tăng Thứ hai, cấu đầu tư chuyển dịch theo hướng khai thác lợi phù hợp với nhu cầu thị trường 3.1.1.2 Quỹ đất nông nghiệp bước đầu cấu lại theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung Thứ nhất, quỹ đất nông nghiệp dịch chuyển sang sản xuất trồng vật ni có lợi thế, mang lại giá trị kinh tế cao Thứ hai, bước đầu đất đai cấu lại theo hướng tích tụ tập trung, hình thành vùng sản xuất chun canh tập trung 3.1.1.3 Trình độ cơng nghệ nông nghiệp bước đầu cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, cơng nghệ sinh học góp phần làm gia tăng giá trị nông sản Thứ nhất, gia tăng sử dụng cơng nghệ giống trồng, vật ni có đặc tính nơng sinh học ưu việt, chất lượng cao, sâu bệnh, phù hợp với yêu cầu thị trường Thứ hai, ứng dụng thành cơng nhiều quy trình kỹ thuật, 15 phương pháp nuôi trồng đem lại hiệu kinh tế cao Thứ ba, ứng dụng nhiều cơng nghệ, phương pháp, phương tiện lao động góp phần nâng cao suất lao động nông nghiệp 3.1.1.4 Lao động nông nghiệp bước đầu cấu lại, phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, quy mô lớn Thứ nhất, số lượng lao động nông nghiệp giảm dần qua năm Thứ hai, lao động nông nghiệp bước đầu cấu lại sang lĩnh vực mạnh, phù hợp với nhu cầu thị trường Thứ ba, lao động qua đào tạo ngày nâng cao 3.1.1.5 Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, bước đầu cấu lại theo hướng phù hợp với xu tiến hiệu Thứ nhất, kinh tế hộ cấu lại theo hướng giảm số lượng, tăng quy mơ chất lượng, giảm hộ có quy mơ nhỏ Thứ hai, hình thức sản xuất kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp, hợp tác xã nơng nghiệp ngày phát triển Thứ ba, hình thành hình thức liên kết hợp tác, tạo thành chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.1.2 Những hạn chế q trình cấu lại kinh tế nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Cơ cấu đầu tư dịch chuyển theo hướng tích cực, song chưa đáp ứng yêu cầu cấu lại kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Những năm qua thực cấu lại KTNN, huy động đa dạng nguồn vốn tăng dần qua năm Tuy nhiên, theo đánh giá Thành ủy thành phố Hà Nội, nguồn vốn trực tiếp đầu tư vào trình sản xuất, phục vụ cho cấu lại KTNN theo mục tiêu Thành phố xác định lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn, đáp ứng khoảng 55% nhu cầu, hàng năm đáp ứng 16 59,4% mà đề án cấu lại KTNN Thành phố xác định huy động Đồng thời, thực đầu tư dàn trải, chưa thật có trọng tâm trọng điểm, chưa trọng vào đột phá trình cấu lại KTNN Thành phố Cùng với đó, nhiều dự án đầu tư không hiệu quả, tốn nhiều tiền làm hạ tầng, không tiến hành tổ chức sản xuất được, làm hạn chế phát triển nông nghiệp Thành phố 3.1.2.2 Cơ cấu lại quỹ đất chưa phát huy lợi cạnh tranh Thành phố, chưa tạo vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn Diện tích trồng lúa chiếm tỷ trọng cao 67,7% đất sản xuất nông nghiệp, tốc độ dịch chuyển từ đất trồng lúa hiệu sang trồng vật ni có lợi chậm, giai đoạn cấu lại KTNN 2014 - 2017 tốc độ dịch chuyển bình quân 3,5%/năm, với tốc độ đến năm 2020 khó đạt mục tiêu đề án xác định diện tích chuyển đổi để ổn định diện tích canh tác lúa khoảng 90.000 diện tích trồng lúa chất lượng cao chiếm từ 55 - 60% tổng diện tích gieo trồng lúa Quỹ đất dành cho sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobGAP, hoa cảnh hạn chế Quỹ đất dành cho nơng nghiệp cơng nghệ cao khiêm tốn so với tiềm mạnh thủ đô Cùng với đó, hình thức tích tụ, tập trung ruộng đất khác diễn chậm, với quy mơ nhỏ, dẫn đến chưa hình thành đầy đủ rõ nét vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn tiêu biểu cho đô thị, vùng lợn hướng nạc, bò sữa, bò thịt, chăn ni gia cầm, vùng rau sạch, ăn quả, rừng sinh thái du lịch 3.1.2.3 Trình độ cơng nghệ có dịch chuyển số lĩnh vực định, chưa đủ sức tạo nên thay đổi mặt chất lượng, chưa đáp ứng đầy đủ nông nghiệp đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thứ nhất, mức độ giới hóa nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thấp chưa đồng tất khâu 17 trình sản xuất, giới hóa đơn lẻ, chưa có liên hoàn, đồng máy làm đất, máy gieo trồng máy thu hoạch Thứ hai, công nghiệp chế biến bảo quản sau thu hoạch thành phố phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu so với giới từ 20 - 30 năm Vì vậy, sản phẩm nơng sản tiêu thụ dạng thô chủ yếu, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường có nhu cầu cao sản phẩm chế biến có chất lượng cao Thứ ba, việc sử dụng trồng, vật ni có chất lượng gia tăng nhiều so với trước cấu lại KTNN Tuy nhiên, tập trung số vùng sản xuất tập trung, chuyên mơn hóa Còn lại phần nhiều hộ gia đình sử dụng giống trồng, vật ni cũ, hiệu kinh tế thấp Với tốc độ đến năm 2020 khơng đạt tiêu yêu cầu giống trồng, vật nuôi theo định 923 Thủ tướng Chính phủ ngày 28/6/2017 phê duyệt mục tiêu chương trình tái cấu nơng nghiệp phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư Thứ tư, sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp, đầu tư nâng cấp, theo hướng đại; quy mơ nhỏ, thiếu đồng chưa đồng địa phương, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất 3.1.2.4 Lao động nông nghiệp cấu lại theo hướng tích cực, nhiên số lượng lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, lao động qua đào tạo Kết cấu lại lao động nơng nghiệp số địa phương chậm, lao động nơng, lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ cao Chất lượng lao động đạt tiến so với thời kỳ trước cấu lại KTNN, tốc độ chuyển dịch chậm, giai đoạn 2014 -2018 tăng thêm 3% lao động qua đào tạo, với tốc độ không đạt mục tiêu yêu cầu đề đề án cấu lại KTNN mà Thành phố xác định 3.1.2.5 Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chậm 18 đổi mới, thiếu hiệu quả; hình thức liên kết sản xuất lỏng lẻo, thiếu ràng buộc nhiều hạn chế Những năm qua, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế, bất cập, bật yếu tố sản xuất nhỏ phổ biến, cụ thể: Hộ nhỏ lẻ, hoạt động độc lập hình thức tổ chức sản xuất Quy mô hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã nơng, lâm, thủy sản nhỏ Hoạt động liên kết sản xuất lỏng lẻo, tổ chức tiêu thụ thơng qua hợp đồng 3.2 Ngun nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Nguyên nhân thành tựu 3.2.1.1 Nguyên nhân khách quan Một là, cấu lại kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng xu chung nhằm khắc phục khó khăn, bất ổn kinh tế thời gian qua Hai là, cấu lại kinh tế nông nghiệp quan tâm lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước phối hợp đạo, hướng dẫn bộ, ngành trung ương Ba là, lợi thủ trị, kinh tế, xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, cấp ủy quyền Thành phố chủ động xây dựng kế hoạch, ban hành chủ trương, sách, với bước lộ trình cụ thể phù hợp cho q trình cấu lại kinh tế nơng nghiệp Hai là, nông dân chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác có nhiều cố gắng, sáng tạo thực cấu lại kinh tế nông nghiệp 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan Một là, xuất phát điểm nông nghiệp thành phố thấp, quy 19 mô nhỏ với biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến kết trình cấu lại KTNN Hai là, thiếu hụt nguồn lực, nguồn lực tài cho q trình cấu lại kinh tế nơng nghiệp địa bàn Ba là, tác động trình thị hóa Bốn là, hệ thống văn pháp luật, chế, sách Nhà nước nhiều bất cập Năm là, thị trường yếu tố KTNN chậm phát triển, thiếu ổn định, không đồng 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, nhận thức nhiều chủ thể cấu lại KTNN hạn chế Hai là, công tác quy hoạch, chế, sách thiếu đột phá, chậm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, để thúc đẩy trình cấu lại KTNN Ba là, trình độ, lực số cấp ủy, quyền phận cán quản lý kinh tế nông nghiệp nhiều hạn chế 3.2.3 Một số vấn đề đặt cần giải từ thực trạng cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, khắc phục hạn chế bất cập công tác quy hoạch Thứ hai, khắc phục bất cập yêu cầu phải tạo môi trường trị - xã hội pháp lý thuận lợi cho trình cấu lại KTNN, với chế, sách nhiều hạn chế Thứ ba, khai thông điểm nghẽn thị trường làm cản trở trình cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội Thứ tư, khắc phục bất cập yêu cầu phải phát huy vai trò cao độ chủ thể trình cấu lại với trình độ, lực, sức ỳ máy nhà nước nhận thức chưa đầy đủ chủ thể kinh tế Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá 20 thành tựu hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Kết nghiên cứu chương sở để tác giả đề tiếp tục nghiên cứu thực nội dung chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.1.1 Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn phải đặt tổng thể cấu lại kinh tế Thủ đô Hà Nội, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố vùng đồng sông Hồng 4.1.2 Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội cần theo hướng đại, hiệu bền vững 4.1.3 Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội phải gắn với xây dựng nông thôn nâng cao đời sống nông dân 4.1.4 Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội trách nhiệm cấp ủy, quyền, nhân dân thành phần kinh tế 4.2 Giải pháp cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2.1 Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy hoạch nông nghiệp theo mục tiêu cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Một là, xây dựng thực kế hoạch rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp theo mục tiêu cấu lại KTNN Hai là, rà soát để điều chỉnh quy hoạch theo mục tiêu cấu lại KTNN 21 Ba là, nâng cao chất lượng quản lý quy hoạch xã hội hóa thơng tin quy hoạch cho chủ thể sản xuất kinh doanh 4.2.2 Hoàn thiện chế, sách nhằm thúc đẩy q trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Một là, điều chỉnh, bổ sung sách đất đai Hai là, điều chỉnh, bổ sung sách tài chính, tín dụng Ba là, hồn thiện sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tập thể doanh nghiệp nơng nghiệp Bốn là, hồn thiện sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo việc làm Năm là, bổ sung, hồn thiện sách khoa học cơng nghệ 4.2.3 Phát huy vai trò chủ thể cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Một là, nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận thực cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội Hai là, nâng cao vai trò chủ thể cấp ủy, quyền cấp Ba là, nâng cao vai trò chủ thể tổ chức trị xã hội Bốn là, phát huy vai trò chủ thể người (tổ chức kinh tế) trực tiếp thực tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp Năm là, tạo lập đẩy mạnh mối liên kết chủ thể trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Sáu là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cấu lại kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Nội 4.2.4 Phát triển đồng loại thị trường tạo động lực thúc đẩy trình cấu lại kinh tế nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Một là, phát triển thị trường đầu cho nông sản tạo động lực thúc đẩy cấu lại KTNN Hai là, đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ 22 nông nghiệp Ba là, phát triển thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cấu lại KTNN theo hướng sản xuất hàng hóa Bốn là, phát triển thị trường sức lao động khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhân lực cho trình cấu lại KTNN Năm là, xác lập lại trật tự thị trường, bảo đảm chất lượng hàng hóa 4.2.5 Tăng cường huy động, bảo đảm nguồn lực tài thúc đẩy q trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Một là, tăng cường nguồn vốn cho cấu lại KTNN từ ngân sách nhà nước Hai là, tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp dân cư Ba là, tăng cường nguồn vốn qua thị trường tín dụng nông nghiệp nhằm đẩy mạnh việc huy động cung ứng vốn cho trình cấu lại KTNN Bốn là, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ cấu lại KTNN Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn thực trạng cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, chương 4, tác giả đề xuất bốn quan điểm năm giải pháp nhằm cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN Cơ cấu lại KTNN địa bàn Thành phố Hà Nội chủ trương cấp ủy, quyền Thành phố, đòi hỏi tất yếu 23 phát triển, nhằm xây dựng cấu KTNN hợp lý, chất lượng, hiệu quả, phát huy lợi so sánh Thành phố, trước tác động q trình thị hóa phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ Tuy nhiên, qua năm thực trình cấu lại KTNN địa bàn Thành phố thiếu đồng bộ, chưa đạt mục tiêu tiến độ đề Những hạn chế, yếu làm ảnh hưởng đến tiến độ thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, đến kết cấu lại kinh tế thành phố Hà Nội, làm niềm tin nhân dân Cơ cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội tập trung vào nội dung như: cấu lại vốn đầu tư; cấu lại đất đai gắn với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; cấu lại trình độ cơng nghệ; lao động nơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Quá trình cấu lại KTNN bao gồm nhiều nội dung, q trình khó khăn, phức tạp, đòi hỏi tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo nhiều chủ thể; hỗ trợ trung ương, phối hợp cấp, ngành địa phương Vùng Đồng Sông Hồng nước Khảo cứu kinh nghiệm tỉnh, thành phố nước có điều kiện tương đồng, có thành cơng định q trình cấu lại KTNN Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Hà Nam, để rút học kinh nghiệm quý báu giúp cho thành phố Hà Nội học tập trình tổ chức thực cấu lại KTNN Trên sở đánh giá, làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế trình cấu lại KTNN, luận án vấn đề thiết cần giải là, khắc phục bất cập, hạn chế công tác quy hoạch; bất 24 cập, hạn chế thị trường đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp; cần phải tạo mơi trường trị, xã hội, pháp lý cho q trình cấu lại KTNN; đồng thời cần phải khắc phục bất cập yêu cầu phải phát huy vai trò cao độ chủ thể trình cấu lại với trình độ, lực, sức ỳ máy nhà nước nhận thức chưa đầy đủ chủ thể kinh tế Để khắc phục hạn chế bất cập trình cấu lại KTNN năm qua thúc đẩy trình cấu lại KTNN địa bàn thời gian tới, luận án đề xuất quan điểm đạo trình cấu lại KTNN là: Phải đặt tổng thể cấu lại kinh tế Thủ đô Hà Nội, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố vùng đồng sông Hồng; với mục tiêu theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; trình thực cấu lại phải gắn với xây dựng nông thôn nâng cao đời sống nông dân; trách nhiệm cấp ủy, quyền, nhân dân, thành phần kinh tế phải có lộ trình bước thích hợp Và giải pháp gồm: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; điều chỉnh, bổ sung chế, sách; phát triển đồng loại thị trường phục vụ trình cấu lại KTNN; phát huy vai trò chủ thể huy động nguồn lực tài đáp ứng yêu cầu cấu lại KTNN ... KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.1.1 Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn phải... tựu hạn chế trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Thành tựu trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Cơ cấu đầu tư nông nghiệp dần dịch chuyển... đích, nội dung, chủ thể, biện pháp, cách thức cấu lại KTNN địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2 Nội dung cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Cơ cấu lại vốn đầu tư cho kinh tế nông

Ngày đăng: 04/07/2019, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w