Quản lý đào tạo nghề tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

90 103 0
Quản lý đào tạo nghề tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ĐÀO QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, khơng trùng lắp với đề tài khác lĩnh vực nhằm mục đích phục vụ cho việc học tập công tác thân Các thơng tin trích dẫn luận văn thực theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 11 1.1 Những vấn đề chung quản lý nhà nước đào tạo nghề 11 1.2 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề 21 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề số địa phương học kinh nghiệm 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam .31 2.2 Thực trạng đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2017 .34 2.3 Thực trạng thực nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 39 2.4 Đánh giá quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Căn để đưa giải pháp 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 67 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐN: Cao đẳng nghề CN-XD: Công nghiệp – Xây dựng CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSDN: Cơ sở dạy nghề ĐTN: Đào tạo nghề GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDTX: Giáo dục thường xuyên HĐND: Hội đồng nhân dân KT-XH: Kinh tế – Xã hội LĐTB&XH: Lao động – Thương binh Xã hội N-L-TS: Nông – lâm – thủy sản QLNN: Quản lý nhà nước TCN: Trung cấp nghề TM-DV: Thương mại – Dịch vụ TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Một số tiêu kinh tế - xã hội TP Tam Kỳ (2013 - 2017) 31 2.2 Lao động ĐTN theo trình độ chun mơn 34 Tình hình tổ chức thực văn quy phạm pháp 40 bảng 2.3 luật đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ (Đối tượng cán quản lý) Tình hình tổ chức thực văn quy phạm pháp 2.4 41 luật đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ (Đối tượng người lao động) Thống kê khảo sát công tác tổ chức máy quản lý nhà 2.5 43 nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ (Đối tượng cán quản lý) Thống kê khảo sát công tác tổ chức máy quản lý nhà 2.6 44 nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ (Đối tượng người lao động) 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Kết công tác tuyên truyền ĐTN thành phố Tam 45 Kỳ (Đối tượng người lao động) Tình hình quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề thành 48 phố Tam Kỳ (Đối tượng cán quản lý) Tình hình quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề thành 49 phố Tam Kỳ (Đối tượng người lao động) Thực trạng sở vật chất sở đào tạo nghề năm 2017 50 Tình hình thực tiêu chuẩn sở vật chất kiểm định 52 chất lượng đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ (Đối tượng cán quản lý) Số hiệu Tên bảng Trang Tình hình thực tiêu chuẩn sở vật chất kiểm định 53 bảng 2.12 chất lượng đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ (Đối tượng người lao động) 2.13 2.14 Thống kê khảo sát công tác tra, kiểm tra ĐTN 55 thành phố Tam Kỳ (Đối tượng cán quản lý) Thống kê khảo sát công tác tra, kiểm tra ĐTN thành phố Tam Kỳ (Đối tượng người lao động) 56 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Tam Kỳ 30 2.2 Cơ cấu lao động TP Tam Kỳ chia theo ngành kinh tế 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, yêu cầu đặt chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam phải chuẩn bị lực lượng lao động để đáp ứng hưởng lợi từ cam kết quốc tế Mặc dù, Việt Nam thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động dồi ổn định trước xu hội nhập đặt Việt Nam trước nhiều hội thách thức Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định phát triển bền vững kinh tế - xã hội tất nước giới Để có nguồn nhân lực có khả đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, vấn đề đặt lớn cần phải có đội ngũ nhân lực số lượng trình độ đào tạo, kỹ lao động cần thiết, phù hợp với vị trí cơng việc xã hội phân công Thành phố Tam Kỳ xem “trái tim” tỉnh Quảng Nam, năm qua, kinh tế Tam Kỳ có phát triển vượt bậc, khu, cụm công nghiệp thành phố thu hút nhiều dự án quan trọng Thực tế đòi hỏi cần phải có nguồn nhân lực tăng số lượng chất lượng, nhân lực kỹ thuật trình độ cao, đội ngũ cơng nhân lành nghề, cán khoa học kỹ thuật giỏi, đội ngũ công chức tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, nhà lãnh đạo, quản lý có lực Vì mà yêu cầu đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng thành phố Tam Kỳ ngày trở lên cấp thiết Để tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới lĩnh vực đào tạo nghề cần phải phát triển nâng cao chất lượng số lượng Để làm điều phải tìm giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề, Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố quan tâm, triển khai thực nhiều giải pháp thúc đẩy công tác đào tạo nghề đổi công tác quản lý, gắn đào tạo nghề với giải việc làm; qua đó, cơng tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực như: Hệ thống sở đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng kể, nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo tăng cường nên chất lượng đào tạo dần cải thiện, đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ phần đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực Tính đến cuối năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố 74% góp phần chuyển dịch cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp sang hoạt động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình địa phương, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Trong 05 năm qua, thành phố đã tuyển sinh đào tạo cho 25.045 người, đó, Cao đẳng nghề: 1.625 người, Trung cấp nghề: 8.848 người, Sơ cấp dạy nghề 03 tháng: 14.572 người (914 lao động theo Đề án 1956), nguồn lao động dồi cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cấp, ngành quản lý chưa thực quan tâm mức đến vấn đề lao động - việc làm - dạy nghề; tính lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội để tạo việc làm hiệu chưa cao; trung tâm dạy nghề thực việc đào tạo theo lực có chưa theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường; việc gắn kết quan quản lý nhà nước đào tạo nghề, trung tâm dạy nghề người lao động có nhu cầu đào tạo nghề hạn chế; hoạt động đào tạo nghề bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: đầu tư dàn trải, quản lý lỏng lẻo, lãng phí vốn đầu tư, hiệu đào tạo nghề thấp; cơng tác xã hội hóa đào tạo nghề có phát triển thiếu kiểm sốt dẫn tới chất lượng đào tạo không cao, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Ngoài ra, nhận thức xã hội học nghề để lập thân, lập nghiệp chưa đầy đủ nên công tác tuyển sinh học nghề gặp nhiều khó khăn Cơng tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học chuyên nghiệp, học nghề học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông chưa thật đổi theo đạo Chính phủ Bộ, ngành Trung ương dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Mặt khác, công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề thời gian qua nhiều bất cập: công tác quy hoạch đào tạo nghề, sở vật chất trường trung tâm đào tạo nghề, cấu ngành nghề, số lượng chất lượng đào tạo hàng năm không đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; chủ yếu quản lý đầu vào, quản lý trình đào tạo, chưa quản lý kiểm soát đầu chất lượng sản phẩm quy trình đào tạo nghề; cơng tác tra, kiểm tra quan Nhà nước có thẩm quyền chưa thực hiệu quả… Với thực trạng trên, vấn đề đặt cho nhà quản lý cần phải nhìn nhận, đánh giá lại thực tiễn công tác quản lý đào tạo nghề để có định hướng, quy hoạch, kế hoạch, sách cụ thể điều chỉnh kịp thời nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp giai đoạn Chính vậy, tác giả chọn đề tài: "Quản lý đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp giải tồn hạn chế công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn thành phố, đồng thời có kiến nghị, đề xuất để điều chỉnh sách đào tạo nghề nói chung cho phù hợp với thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Để thực luận văn này, tác giả nghiên cứu sử dụng số tài liệu liên quan sau: - Nguyễn Viết Sự, “Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (2005); Nội dung sách tập hợp viết đăng tạp chí, kỷ yếu, hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học lý luận, thực tiễn kinh nghiệm nước phát triển giáo dục nghề nghiệp - Nguyễn Tiệp, giáo trình “Nguồn nhân lực”, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nội dung giáo trình tập trung làm rõ vấn đề nguồn nhân lực; ... Đánh giá quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 63... cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Để tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề, thành phố Tam Kỳ cần... Thực trạng đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2017 .34 2.3 Thực trạng thực nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 03/07/2019, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan