1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức của tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh quảng nam

90 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 800,94 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN DŨNG TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN DŨNG TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TUYÊN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tác giả Nguyễn Văn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Sự hình thành Tòa án nhân dân 1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân 1.3 Đảm bảo điều kiện cho tổ chức Tòa án nhân dân 12 1.4 Quá trình phát triển, đổi tổ chức Tòa án nhân dân 18 CHƯƠNG TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 27 2.1 Tổ chức Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân 27 2.2 Tổ chức Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 49 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP KIỆN TỒN CƠNG TÁC TỔ CHỨC CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 64 3.1 Quan điểm Đảng đổi tổ chức Tòa án nhân dân 64 3.2 Một số kiến nghị: 67 3.3 Giải pháp nhằm nâng kiện tồn cơng tác tổ chức Tòa án nhân dân 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân NXB : Nhà xuất UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng thống kê tình hình biên chế, kết cơng tác 78 bảng 3.1 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2018 3.2 Bảng thống kê tình hình cán bộ, cơng chức Tòa án 78 nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2018 3.3 Bảng thống kê tình hình biên chế, kết cơng tác Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp định hướng thực cơng đổi hệ thống trị nhà nước ta giai đoạn Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [40, tr 7] Theo đó, quyền lực Nhà nước khơng thống nhất, phân công, phối hợp mà kiểm sốt lẫn Định hướng sở cho việc quy định cụ thể chế định tổ chức máy nhà nước có chế định tổ chức Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân nơi biểu tập trung quyền tư pháp, Hiến định “là quan thực quyền tư pháp” Thi hành Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta tình hình nay, đòi hỏi hệ thống Tòa án nhân dân cần tổ chức hoàn thiện, đảm nhận tốt nhiệm vụ “thực quyền tư pháp” Nghị 49 – NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp, “trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân” [4, tr 1], với yêu cầu “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; đó, xác định Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp”[13, tr 11]; Theo đó, hồn thiện pháp luật tổ chức nâng cao hiệu lực hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân máy nhà nước ta yêu cầu tất yếu vừa mang tính chiến lược lâu dài vừa mang tính kế hoạch có lộ trình, bước đi, phần việc cụ thể, hướng tới mục tiêu chung chiến lược cải cách tư pháp, phục vụ cơng đổi hệ thống trị nhà nước ta Đồng thời, thực tiễn cho thấy, Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 thi hành, nhiều vấn đề, yêu cầu lý luận thực tiễn đặt tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Với lý đó, học viên chọn đề tài “Tổ chức Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn thạc sỹ với mong muốn từ việc làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá tổ chức, hoạt động Tòa án nước ta thời gian qua, qua đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có số cơng trình khoa học, viết tạp chí liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Có thể phân loại thành hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Những cơng trình đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ, luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu hệ thống tư pháp Việt Nam có liên quan đến Tòa án nhân dân như: Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04.06 "Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân"; Luận án tiến sỹ Tiến sỹ Tơ Văn Hòa “Tính độc lập Tòa án – nghiên cứu pháp lý vế khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam”; Luận án tiến sĩ luật học "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn " tác giả Lê Thành Dương năm 2002; Luận án tiến sĩ Tiến sỹ Trần Huy Liệu “Đối tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”; Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà nội "Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền" tác giả Đỗ Thị Ngọc Tuyết năm 2005; Luận văn thạc sỹ tác giả Phan Đức Phương “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp”; Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Đức Anh “Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 qua thực tiễn tỉnh Vình Phúc” Sách tham khảo: "Hệ thống tư pháp cách tư pháp Việt Nam nay" tập thể tác giả GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Khoa học xã hội năm 2002; "Góp bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay" TS Ngô Huy Cương, Nxb Tư pháp năm 2005 Nhóm thứ hai: Các viết liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đăng tạp chí: "Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền" TSKH Lê Cảm, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2002; "Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp" tác giả Nguyễn Mạnh Cường, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2002;"Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng" tác giả Nguyễn Mạnh Kháng, tạp chí Nhà nước pháp luật số 10; “Phân biệt thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng hình người có chức danh quản lý hành Tòa án vấn đề tăng thẩm quyền trách nhiệm cho Thẩm phán” TS Phạm Minh Tuyên, đề tài cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao năm 2012; “Bảo đảm quyền có phiên tòa cơng xét xử vụ án hình Việt Nam” TS Phạm Minh Tuyên, tạp chí Pháp luật phát triển số 02 tháng 2/2015 Tuy cơng trình viết chủ yếu sâu vào lĩnh vực nghiên cứu chung tổ chức quyền lực Nhà nước, có cơng trình nghiên cứu vấn đề thời điểm nghiên cứu lâu nên không cập nhật vấn đề đặt lý luận thực tiễn nay, nội dung khơng mang tính thời Vấn đề đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tiếp tục đặt sau quy định Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 áp dụng vào thực tiễn, phát sinh vấn đề vướng mắc, điều kiện đẩy mạnh cải cách tổ chức máy nhà nước theo chủ trương Đảng Do cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tổ chức hoạt động TAND giai đoạn theo hướng có hệ thống hơn, toàn diện làm sở lý luận thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi tình hình Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn có mục đích làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá tổ chức Tòa án nhân dân từ trước đến Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân máy nhà nước ta Luận văn có nhiệm vụ làm rõ lịch sử hình thành, vị trí, vai trò, tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân máy nhà nước, quan điểm tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân, yêu cầu cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân; làm rõ thực trạng tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân nước ta nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng nay; đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp phù hợp với đặc thù hoạt động chuyên môn Chế độ tiền lương, phụ cấp Thẩm phán chức danh tư pháp khác cần quy định theo ngạch cán bộ, công chức riêng biệt Đồng thời có chế độ đãi ngộ thoả đáng để đáp ứng yêu cầu công tác xét xử tương xứng với vị trí, vài trò tính chất hoạt động Tồ án máy nhà nước Tòa án nhân dân tối cao cần phân bổ kinh phí xây dựng nhà cơng vụ để tạo điều kiện cho việc thực luân chuyển Thẩm phán, luân chuyển cán bộ; đồng thời, cân nhắc việc tăng cường hỗ trợ kinh phí Thẩm phán thời gian luân chuyển, biệt phái thực công tác xét xử, cụ thể: Thẩm phán thuộc diện luân chuyển, biệt phái nên có nhà cơng vụ để ở, hỗ trợ kinh phí thêm tháng với mức cao so với áp dụng hưởng loại phụ cấp theo địa phương nơi luân chuyển, biệt phái 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác tổ chức Tòa án nhân dân 3.3.1 Giải pháp công tác tổ chức, cán bộ: Hiện nay, khó khăn lớn mà Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Nam nói riêng Tòa án nhân dân địa phương gặp phải thiếu Thẩm phán để đáp ứng nhu cầu công việc, điều kiện phải thực nghiêm chủ trương tinh giản biên chế theo tinh thần Nghị số 18 – NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Ban chấp hành Trung ương Khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu quả” Trước mắt, cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất: Phát huy khả có cách sử dụng hết nguồn lực địa phương; đổi phương pháp, rút ngắn thời gian triển khai công việc từ khâu dự nguồn quy hoạch đến khâu bổ nhiệm cán Theo đó, cần đảm bảo tính chủ động cơng tác cán việc xây dựng kế hoạch dài hạn công tác tuyển dụng, đào tạo, biệt phái, điều động, đề bạc, bổ nhiệm cán sát với yêu cầu thực tế thời điểm Trong đó, tập trung 70 làm tốt công tác lập hồ sơ cử công chức học nghiệp vụ xét xử dự thi bổ nhiệm chức danh Thẩm phán sở tính tốn chủ động nguồn cán yêu cầu bổ sung cán năm chức danh Thẩm phán, không để xảy tình trạng chờ đến Thẩm phán nghỉ hưu triển khai lập hồ sơ bổ nhiệm bổ sung Thẩm phán Để làm tốt điều này, Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải xây dựng kế hoạch công tác tổ chức cán giai đoạn 05 năm ban hành kế hoạch chi tiết công tác cán năm, sở kế hoạch ban hành, việc chuẩn bị người, lập hồ sơ cử học, đề nghị bổ nhiệm phải hồn tất trước thời điểm có Thẩm phán nghỉ hưu, chuyển công tác, chuyển ngạch Thẩm phán thuộc trường hợp không bổ nhiệm lại Thẩm phán, phối hợp tốt với cấp ủy, quyền địa phương cơng tác hiệp y bổ nhiệm cán có chức danh tư pháp, tránh tình trạng hồ sơ bổ nhiệm phải chờ kết hiệp y từ cấp ủy địa phương dẫn đến kéo dài thời gian Đối với Quảng Nam, phải phát huy hết lực Thẩm phán Trung cấp đồng thời Phó Chánh án, Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện miền núi – nơi có số lượng, tính phức tạp loại án không cao – cách triển khai linh hoạt công tác biệt phái Thẩm phán Trung cấp lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện miền núi Tòa án nhân dân tỉnh để xét xử nhằm tháo gỡ tình trạng nhiều án, người Tòa án nhân dân tỉnh nay, đồng thời nâng cao lực nghiệp vụ cho Thẩm phán có chức vụ lãnh đạo Cần chủ động xin ý kiến lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao cho phép thực chế biệt phái Thẩm phán Trung cấp theo vụ việc cụ thể, nhằm đồng thời giải nhiệm vụ xét xử tải Tòa án nhân dân tỉnh, đồng thời đảm bảo công tác quản lý, điều hành Tòa án nhân dân cấp huyện nơi số lượng án Nguồn cán để bổ nhiệm Thẩm phán, chức vụ lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp huyện vùng núi cao – nơi có nhiều đồng bào dân tộc người – khó khơng phải khơng có Giải khó khăn Quảng Nam, 71 trước mắt, mặt Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam cần phối hợp chặt chẽ với cấp ủy địa phương công tác dự nguồn, bố trí cán nhằm sử dụng có hiệu nguồn cán ngành, đơn vị khác (nhất cán thuộc dân tộc người) địa phương có đủ điều kiện để chuyển sang Tòa án, lập thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán, lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện, mặt khác, có kế hoạch luân chuyển Thư ký Tòa án người dân tộc người tuyển dụng cơng tác Tòa án nhân dân cấp huyện có số lượng án nhiều, tính chất phức tạp cao, tạo mơi trường thực tiễn cho Thư ký học tập kinh nghiệm, trang bị sẵn lực công tác chuyên môn để đề bạc, bổ nhiệm người lại địa phương giữ chức vụ Thẩm phán chức danh lãnh đạo, quản lý Tòa án nhân dân cấp huyện; lâu dài, năm Tòa án nhân dân tỉnh lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện miền núi làm tốt công tác liên hệ, giới thiệu tuyển sinh cho em đồng bào dân tộc người để họ mạnh dạng đăng ký thi tuyển vào Học Viện Tòa án, tạo nguồn nhân lực chủ động để xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển đội ngũ cán lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp huyện vùng có đơng dân tộc người Thứ hai: Tập trung làm tốt nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện, “giữ” cán có việc đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho cơng chức nói chung, cơng chức có chức danh tư pháp nói riêng; làm tốt cơng tác tra cơng vụ; cương xử lý, cần thiết phải loại trừ khỏi hệ thống Tòa án Thẩm phán, Thư ký Tòa án vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp pháp luật phòng, chống tham nhũng 3.3.2 Giải pháp công tác quản lý điều hành hoạt động Tòa án nhân dân Luật tổ chức Tòa án nhân dân quy định Chánh án người quản lý, điều hành hoạt động chung Tòa án nhân dân Thực tiễn cho thấy, công tác quản lý, điều hành Tòa án nhân dân tập trung hoạt động hành chính, tư pháp Tòa án, hai mảng cơng tác chủ yếu cơng tác tổ 72 chức, cán cơng tác quản trị hành Nhìn chung, năm qua, cơng tác tổ chức xét xử Chánh án Tòa án nhân dân hai cấp triển khai đảm bảo tính chủ động tính kế hoạch; việc phân cơng, theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động công vụ công chức có chức danh tư pháp thụ lý, giải loại án nhiều cán lãnh đạo, quản lý thực bước nề nếp, sát người, sát việc, vừa đảm bảo nguyên tắc độc lập, tuân theo pháp luật giải quyết, xét xử, vừa thể vai trò quản lý, điều hành lãnh đạo đơn vị theo nguyên tắc tập trung, dân chủ nguyên tắc liên quan quản lý hành Tòa án nhân dân Các khó khăn, vướng mắc cơng tác cải cách hành chính, tư pháp tập trung vào nội dung xây dựng quy trình tổ chức thực công việc, phạm vi, mức độ phân công, phân quyền xử lý vấn đề liên quan đến chế độ, quyền lợi công chức trực tiếp phục vụ công tác Hiện tại, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, vai trò Phó Chánh án chưa sử dụng để giúp việc cho Chánh án công tác quản lý, điều hành hoạt động Hành – Tư pháp công tác tổ chức xét xử; nhiệm vụ, quyền hạn mối liên hệ, phối hợp phận Hành - Tư pháp Văn phòng với Tòa, phòng thuộc Tòa án nhân dân tỉnh cơng tác thụ ký, phân công, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp kết chun mơn nghiệp vụ chưa có chế hoạt động rành mạch, dẫn đến lúng túng xử lý tình liên quan đến trách nhiệm xử lý đơn, đôn đốc, kiểm tra tiến độ giải loại án Tòa án nhân dân tỉnh, làm kéo dài thời gian tố tụng không cấn thiết, gây trờ ngại cho công tác tổ chức xét xử, ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia tố tụng, tác động khơng nhỏ đến q trình hồn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện, việc thiết lập phương pháp làm việc đại, xây dựng đạo đức công vụ Thẩm phán, cán có chức danh tư pháp, đảm bảo kế 73 hoạch thực công tác cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 49 – NQ/TW; Đẩy mạnh cải cách hành chính, tư pháp yêu cầu tất yếu chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 yêu cầu xây dựng Tòa án điện tử thời gian đến Với tình hình người, chế, điều kiện sở vật chất có, cần thiết phải có giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc, đồng thời đủ sức giải vấn đề mang tính dài hạn cơng tác hành chính, tư pháp Trong đó, cần quan tâm giải pháp sau: Thứ nhất: Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam nói riêng, Tòa án nhân dân cấp tỉnh cần sớm kiện tồn Văn phòng, Tòa chun trách Tòa án nhân dân cấp huyện theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Thông tư 01/2016/TT - TA Quyết định số 345/QĐ – CA Tòa án nhân dân tối cao; đồng thời ban hành Quy chế hoạt động, nhằm quy định cụ thể công tác văn phòng Tòa án quy trình tổ chức hoạt động cơng tác hành chính, tư pháp Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn vị trí cơng tác Tòa án, phát huy vai trò lãnh đạo Tòa, phòng Tòa án đặt lãnh đạo Ban lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp tỉnh, nâng cao lực cơng tác đơn vị trực thuộc Tòa án nhằm xây dựng máy Tòa án hoạt động rành mạch, nhịp nhàng hiệu Thứ hai: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Tòa án nhân dân Trong cần phát huy cơng sử dụng Cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân tỉnh Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân cấp huyện việc cơng khai hóa hoạt động Tòa án, đảm bảo điều kiện để người khởi kiện nộp đơn khởi kiện qua phương tiện điện tử cơng dân truy cập kết công tác, tiến độ xử lý đơn, giải loại án kết xét xử (có hiệu lực) Tòa án, hướng tới mục tiêu xây dựng Tòa án điện tử theo chủ trương Tòa án nhân dân tối cao 74 Các giải pháp cần tổ chức đồng bộ, xem giải pháp cơng tác cán trọng tâm nhằm phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục khó khăn, vướng mắc để đảm bảo xây dựng Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Tòa án nhân dân cấp huyện trực thuộc mạnh đại tổ chức hiệu lực hiệu tổ chức thực nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thực nhiệm vụ trị địa phương 75 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, hệ thống Tòa án nhân dân với tư cách quan bảo vệ quyền công lý, ngày nhận quan tâm, hỗ trợ nhà nước nhân dân Tổ chức, hoạt động Tòa án để đảm bảo thực “quyền tư pháp” theo Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đặt điều kiện thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân trình phấn đấu, với tư đổi hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống Tòa án nhân dân đại, hiệu lực, hiệu quả, thể hiên rõ quyền tư pháp máy nhà nước, ngày thể đầy dủ, đắn chất dân chủ, nhân dân, nhân dân, nhân dân hoạt động xét xử, phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng ngày tốt yêu cầu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước xu toàn cầu hóa Luận văn xác định, đánh giá vị trí, vai trò Tòa án nhân dân hệ thống quan nhà nước Đồng thời, nêu điểm chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Tòa án nhân dân theo tinh thần Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 văn pháp luật ban hành, kiến nghị, giải pháp nhằm triển khai thực tốt quy định Hiến pháp, pháp luật Tòa án nhân dân Những vấn đề đặt thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân máy nhà nước ta đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi đảm bảo phù hợp với thực tiễn tổ chức phục vụ tốt công tác xét xử Việc xác định vị trí, vai trò Tòa án nhân dân sở để Tòa án thực vai trò quan thực quyền tư pháp, đảm bảo Tòa án hoạt động hiệu lực, hiệu Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị 76 Chiến lược cải tư pháp đến năm 2020” đề nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án theo hướng: “Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính” Qua giai đoạn, Nhà nước ta có thay đổi tích cực mặt tổ chức hoạt động Tòa án Tuy nhiên trước yêu cầu đặc từ thực tiễn xét xử yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc tổ chức thực quyền tư pháp, Tòa án cơng cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, cơng lý, quyền người… đòi hỏi hệ thống Tòa án nhân dân phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ từ nhận thức, pháp luật, sở vật chất nguồn nhân lực phục vụ việc xét xử để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Cùng với tâm hệ thống trị tinh thần cải cách máy nhà nước, hy vọng thời gian tới hệ thống Tòa án nhân dân tiếp tục phát triển, kịp thỡi có đổi tổ chức hoạt động để phù hợp với mục tiêu, yêu cầu công cải cách tư pháp, phục vụ tốt việc bảo vệ công lý quyền người, quyền công dân tiến trình xây dựng, đổi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân 77 BẢNG 3.1 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH BIÊN CHẾ, KẾT QUẢ CƠNG TÁC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH QUẢNG NAM (GIAI ĐOẠN 2010 – 2018) Tổng Năm biên chế Thư Số Số Thẩm ký lượng lượng phán Tòa án thụ án giải án lý Án bị Tỷ lệ án Án bị Tỷ lệ án sửa bị sửa hủy bị hủy lỗi chủ lỗi chủ lỗi chủ lỗi quan quan quan chủ quan Tỷ lệ giải 2010 218 90 81 3229 3180 98,48 20 0,63 32 2011 208 82 90 3962 3905 98,56 23 0,59 25 0,64 2012 205 82 85 4265 4214 98,8 45 1,07 23 0,55 2013 220 87 96 4731 4683 99 44 0,93 46 0,95 2014 222 85 93 5154 4964 96,31 39 0,79 34 0,68 2015 229 81 103 4909 4842 98,63 31 0,64 28 0,58 2016 225 86 91 5457 5386 98,7 22 0,41 32 0,59 2017 222 83 90 5850 6079 96,23 41,5 0,68 46 0,76 2018 209 81 81 7676 7393 93,31 33 0,45 38,5 0,52 BẢNG 3.2 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH QUẢNG NAM (GIAI ĐOẠN 2010 – 2018) Trình Tổng Năm biên chế Thư Thẩm ký phán Tòa án Trình Thẩm độ tra Đại viên học luật Trình độ độ sau trị đại (trung học cấp Luật trở Công Số lượng án chức giải dân quyết/số tộc lượng án người thụ lý Bình quân số vụ án 01 Thẩm phán giải quyết/năm lên) 2010 218 90 81 172 02 64 3180/3229 35,33 2011 208 82 90 170 69 3905/3962 47,62 2012 205 82 85 161 12 71 4214/4265 51,4 2013 220 87 96 185 11 69 10 4683/4731 53,83 2014 222 85 93 188 67 10 4964/5154 58,4 2015 229 81 103 12 199 10 61 4842/4909 59,78 2016 225 86 91 16 195 15 79 5386/5457 63,45 2017 222 83 90 16 194 16 76 5850/6079 70,48 2018 209 81 81 15 166 16 68 7393/7676 91,27 78 BẢNG 3.3 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH BIÊN CHẾ, KẾT QUẢ CƠNG TÁC CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2018 Bình quân Số người Tên Tòa án Thư lao Thẩm ký động phán Tòa án có số vụ Số án 01 lượng Tỷ lệ Án bị sửa Án bị hủy Thẩm án giải giải lỗi chủ lỗi chủ phán quyết/th quan/tỷ lệ quan/tỷ lệ giải ụ lý quyết/ năm Huyện Bắc Trà My 3 53 158/161 98,14 03=1,9% 01=0,63% Huyện Duy Xuyên 11 121 485/492 98,58 03=0,65% 03=0,62% Huyện Đại Lộc 143 572/583 98,11 01=0,62% 06=1,05% Huyện Đông Giang 34 67/67 100 0 Huyện Hiệp Đức 3 135 406/409 99,27 0 Huyện Nam Giang 16 49/51 96,08 0 Huyện Nam Trà My 10 31/31 100 0 Huyện Nông Sơn 58 115/119 96,64 02=1,74% 01=0,87% Huyện Núi Thành 14 110 771/825 93,45 2,5=0,32% 03=0,39% Huyện Phú Ninh 10 4 93 372/374 99,47 0,5=0,13% 01=0,27% Huyện Phước Sơn 2 30 59/60 98,33 01=0,69% Huyện Quế Sơn 10 4 98 393/404 97,28 01=0,25% 03=0,76% Huyện Tây Giang 12 12/12 100 0 Huyện Tiên Phước 102 406/427 95,08 0 Thành phố Hội An 12 5 87 436/442 98,64 1,5=0,34% 02=0,46% Thành phố Tam Kỳ 14 135 944/996 95% Thị xã Điện Bàn 16 99 794/811 98 1,5=0,19% 03=0,38% Huyện Thăng Bình 13 114 569/605 94,05 3,5=0,62% 06=1,05% 79 vụ = 0,5% 2= 0,2% DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh Ban đạo cải cách tư pháp (2006), Tài liệu hội nghị cán toàn quốc tổng kết Nghị 08/NQ-TW triển khai thực Nghị 49/NQ-TW Bộ trị cơng tác tư pháp, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb thật, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb thật, Hà Nội Bùi Xuân Đức (1993), “Tư pháp hành vấn đề tổ chức tư pháp hành nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị trung ương đảng 1986-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Minh Tuấn (2014), Những quy định hiến pháp 2013 Tòa án: Triển vọng thách thức với cải cách tư pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đào Trí Úc (2013), Quyền tư pháp chế quyền lực nhà nước theo hiến pháp, Nxb Lao động- xã hội 16 Đào Trí Úc (2014), Bản chất đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tư pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Đào Trí Úc (2014), Vị trí trung tâm tòa án chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Quế (2006), Nhận diện nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Lê Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Cảm (2014), Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Nxb thật, Hà Nội 23 Luật Tố tụng hành năm 2015, Nxb thật, Hà Nội 24 Ngô Huy Cương (2005), Góp bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Dung (2014), Cơ chế thực kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam: Thực tiễn phương hướng hoàn thiện, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Cường (2002),“Yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp 27 Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Nguyên tắc tổ chức tòa án độc lập hoạt động xét xử, Tham luận hội thảo độc lập hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam 2008, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Tám (2013), Vị trí vai trò tòa án nhân dân thể chế nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Tất Viễn (2006), “Vai trò tòa án Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (5), Hà Nội 31 Phạm Duy Nghĩa (2008), Cơ quan tư pháp máy nhà nước, Tham luận hội thảo độc lập hoạt động xét xử tòa án Việt Nam năm 2008, Hà Nội 32 Phạm Hồng Hải (2003), “Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc “ Khi xét xử thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí nhà nước pháp luật, Hà Nội 33 Phạm Minh Tuyên (2005)“Phân biệt thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng hình người có chức danh quản lý hành Tòa án vấn đề tăng thẩm quyền trách nhiệm cho Thẩm phán”, tạp chí Pháp luật phát triển, Hà Nội 34 Phan Đức Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 35 Phạm Hồng Thái (2014), Những nhân tố ảnh hưởng đến độc lập Tòa án, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Viêt ̣Nam dân chủ cộng ̣hòa, Hà Nội 37 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Viêt ̣Nam dân chủ cộng ̣hòa, Hà Nội 38 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2018 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2019 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Hà Nội; 49 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2019 50 Thạch Thị Hằng (2012), Đổi tòa án tố tụng hình trước cơng cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 51 Trần Văn Độ (2013), Tòa án nhân dân hiến pháp, Nxb Lao độngxã hội 52 Trần Đức Anh (2016), Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 qua thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 53 Trần Ngọc Đường (2013), Những điểm hiến pháp 2013 cải cách tư pháp, Nxb Lao động- xã hội 54 Tơ Văn Hà (2007), Tính độc lập tòa án, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 55 Trương Thị Hồng Hà (2013), Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân hiến pháp, Nxb Lao động- xã hội 56 Tơ Ngọc Hòa (2013), Ngun tắc hai cấp xét xử theo hiến pháp, Nxb Lao động- xã hội 57 Vũ Cơng Giao (2014), Tính độc lập thẩm phán vấn đề liêm chính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 58 Vũ Đức Khiển chủ nhiệm đề tài (2006), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân ... đổi tổ chức Tòa án nhân dân 18 CHƯƠNG TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 27 2.1 Tổ chức Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân 27 2.2 Tổ chức Tòa án. .. đề lý luận tổ chức Tòa án nhân dân; Chương 2: Tổ chức Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam; Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm kiện tồn cơng tác tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn... kiểm sát nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (Tòa án nhân dân Bộ máy nhà nước) Tòa án nhân dân tối

Ngày đăng: 03/07/2019, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w