Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Soạn: 10/9/2007 Dạy: 12/9/2007 Tiết 1: Điểm - Đờng thẳng I- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng Học sinh hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng. Rèn kỹ năng: Vẽ điểm, đờng thẳng, đặt tên điểm, đặt tên đờng thẳng, kí hiệu điểm, kí hiệu đờng thẳng, sử dụng kí hiệu , . Quan sát các hình ảnh thực tế II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc. HS: Nghiên cứu bài mới. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 6A2: / 6A3: / 2. Kiểm tra : ( 2) Kiểm tra dụng cụ học tập và triển khai phơng pháp học tập môn toán. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10) Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/103 Qua nghiên cứu thông tin sgk cho biết cách vẽ điểm và đặt tên điểm? Quan sát hình 1 cho biết có mấy điểm, đọc tên các điểm? Ba điểm ở hình 1 gọi là ba điểm phân biệt. Quan sát hình 2 cho biết có mấy điểm? Đọc tên các điểm? Cách vẽ: Vẽ 1 dấu chấm nhỏ trên giấy hoặc trên bảng. Đặt tên: Dùng chữ cái in hoa. Có ba điểm đó là điểm A, điểm B, điểm C. Có 1 điểm đó là điểm A hoặc điểm C. 1. Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. A B C Ba điểm A, B, C phân biệt. C A hai điểm A và C trùng Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 1 ở hình 2 ta có hai điểm A và C trùng nhau. Hãy vã ba điểm và đặt tên cho chúng? Qua nghiên cứu thông tin về điểm ta cần lu ý điều gì? Một điểm có là một hình không? Chốt lại kiến thức phần điểm HS thực hiện. Nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu phân biệt. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. 1 điểm cũng là một hình. nhau Hoạt động 2: Đờng thẳng ( 15) Nghiên cứu sgk/103 Qua nghiên cứu sgk cho biết: + Hình ảnh của đờng thẳng + Cách vẽ đờng thẳng + Cách đặt tên cho đờng thẳng. Lấy ví dụ minh hoạ? Sau khi kéo dài đờng thẳng về hai phía em có nhận xét gì? Cho hình vẽ: a Hình vẽ trên có những điểm nào? đờng thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đờng thẳng đã cho? Chốt lại cách vẽ và đặt tên đờng thẳng Nghiên cứu sgk và trình bày. Lấy ví dụ minh hoạ Đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía. Điểm: A, B, N, M, đ- ờng thẳng a. Điểm M, N nằm trên đờng thẳng a, điểm A, B không nằm trên đ- ờng thẳng a. 2. Đ ờng thẳng: - Cách vẽ: Vạch theo cạnh thớc thẳng cho ta một đờng thẳng - Đặt tên cho đờng thẳng: Dùng chữ cái in thờng a, b, c, . a - Đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía. Hoạt động 3: Điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng(10) Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/104 và cho biết: khi nào ta sử dụng kí hiệu khi nào ta sử dụng kí hiệu Chốt lại cách sử dụng hai ký hiệu trên Tự nghiên cứu sgk và trả lời. 3. Điểm thuộc đ ờng thẳng, điểm không thuộc đ ờng thẳng: g a M a; E a. ? Sgk/104 Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 2 áp dụng thực hiện? Sgk/104 Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm . Cùng học sinh nhận xét Chốt lại kiến thức và phơng pháp giải. Đọc ? và trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm. Đại diện báo cáo Lớp nhận xét a) C thuộc đờng thẳng a, E không thuộc đờng thẳng a b) C a; E a c) g g C Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10) Điểm là gì? ngời ta thờng sử dụng gì để kí hiệu điểm? Việc xây dựng các hình có phải dựa trên điểm không? Đờng thẳng có bị giới hạn về hai phía không? Hãy nêu một số hình ảnh của đờng thẳng trong thực tế? 4.1. Bài 4: sgk/105 Trình bày các theo tác vẽ hình. Chốt lại cách vẽ hình. Bài 5: sgk/105 Yêu cầu 2 hs trình bày lời giải Chốt lại kiến thức vẽ hình và đọc hình Trình bày lời giải Trình bày cách thực hiện. Nhận xét bài làm của bạn 2 hs trình bày lời giải. Nhận xét bài làm của bạn 4. Bài tập: Bài 4: sgk/105 a) C a b) b Bài 5: sgk/105 p q 4. Hớng dẫn về nhà: (3) Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 3 Nắm chắc cách vẽ hình và đọc hình cơ bản BTVN: 1, 2, 3, 6 ( sgk/104+105). Soạn: 11/9/2007 Dạy: Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng I- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Biết đợc thế nào là hai điểm cùng phía đối với một điểm thứ ba, một điểm nằm giữa hai điểm. Rèn kỹ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, sử dụng thớc kẻ để kiểm tra. Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc. HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1): 6A2: / 6A3: / 2. Kiểm tra : ( 5) Vẽ đờng thẳng a; Vẽ A a, B a 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng(10) Tự nghiên cứu mục 1 sgk/ 105 Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng? Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng? Trả lời 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng -Ba điểm A, C, D cùng thuộc đ- ờng thẳng a, khi đó ta nói Ba điểm A, C, D thẳng hàng. a A C D - Ba điểm A, C, B không cùng thuộc đờng thẳng a, khi đó ta nói Ba điểm A, C, B không Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 4 Chốt lại ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm nh thế nào? Chốt lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm nh thế nào? áp dụng làm bài tập 8 ( sgk/106) Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đ- ờng thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đờng thẳng không ? vì Sao? Chốt lại cách kiểm tra ba điểm thẳng hàng Lấy ví dụ Trình bày cách vẽ Dùng thớc thẳng để kiểm tra. bài tập 8( sgk/106) Ba điểm A, M, N thẳng hàng. thẳng hàng B a A C KL: Ba điểm cùng thuộc một đ- ờng thẳng gọi là ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không cùng thuộc bất kì đờng thẳng nào gọi là ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (17) Tự nghiên cứu mục 2 sgk/106 Cho hình vẽ sau: M C dựa vào mục 2 chỉ ra: - Những điểm nằm cùng phía đối với điểm M - Những điểm nằm cùng phía đối với điểm C - Những điểm nằm khác phía đối với điểm B Tự nghiên cứu. Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (sgk/106) Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 5 - Trong ba điểm M, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Đó chính là nội dung nhận xét. Chốt lại nhận xét. Ngợc lại Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm liệu rằng ba điểm này có thẳng hàng hay không? Đọc nhận xét sgk/106 Nhận xét: ( SGK 106) *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(10) Khi nào ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng? Cho ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3.1 Bài 11 (sgk/ 107) Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Dựa trên cơ sở nào để hoàn thiện bài tập trên? Hoạt động theo nhóm giải bài tập trên Cùng học sinh nhận xét. Chốt lại phơng pháp giải và kiến thức vận dụng. 3.2 Bài 13 (sgk/ 107) Hãy thực hiện theo yêu cầu của bài toán? Chốt lại cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trả lời Đọc và quan sát hình vẽ bài 11 Dựa vào hình vẽ và quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Hoạt động nhóm Đại diện báo cao lớp nhận xét. Đọc bài 13 Trình bày lời giải 3. Luyện tập Bài 11 (sgk/ 107) M R N a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M. c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R Bài 13 (sgk/ 107) a) N A M B b) A M B N 4. Hớng dẫn về nhà(1) - Nắm đợc cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nămf giữa hai điểm. Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 6 BTVN: 9, 10, 12, 14( sgk/ 106+ 107) Nghiên cứu trớc bài Đờng thẳng đi qua hai điểm. Soạn: 16/9/2007 Dạy: Tiết 3 : Đờng thẳng đi qua hai điểm I- Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số đờng thẳng không đi qua hai điểm phân biệt, nắm đợc khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt, hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng cắt nhau. Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc. HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1) 6A2: / 6A3: / 2. Kiểm tra : ( 5) Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm không thẳng hàng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đờng thẳng. (7) Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin sgk/107. Qua nghiên cứu sgk, trình bày cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm? Chốt lại cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm Ta có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua hai điểm A và B? Nh vậy có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B. Và cũng chính Tự nghiên cứu Trình bày nh sgk. Vẽ đợc 1 đờng thẳng. Đọc nhận xét. Dựa trên nhận xét 1. Vẽ đ ờng thẳng . Cách vẽ: - Đặt thớc đi qua hai điểm A và B. - Dùng bút vạch theo cạnh thớc. A B Nhận xét: sgk/108 Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 7 là nội dung nhận xét. Tại sao mà ngời ta lại không nói hai điểm thẳng hàng? Hoạt động 2: Tên đờng thẳng (8) Nhắc lại cách đặt tên cho đờng thẳng đã học? Hãy nghiên cứu cách đặt tên đờng thẳng mục 2(sgk/108) Trình bày các cách đặt tên cho đờng thẳng? Chốt lại cách đặt tên cho đờng thẳng. Thực hiện ? theo nhóm. Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách gọi tên đờng thẳng. Dùng 1 chữ cái in thờng Gồm 3 cách. Hoạt động nhóm. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét 2. t ên đ ờng thẳng: C1: Dùng một chữ cái in th- ờng. a C2; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đờng thẳng đó. A B C3:Dùng hai chữ cái in th- ờng . x y ? Nếu đờng thẳng có chứa ba điểm thì A B C Có 6 cách gọi: đờng thẳng AB, AC, BC, BA, CA, CB. Hoạt động 3: Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: (11) Có mấy đờng thẳng đi qua hai điểm A và B? Có mấy cách gọi tên đờng thẳng đi qua hai điểm A và B? Nh vậy có duy nhất một đờng thẳng đi qua hai đờng A và B có thể đặt tên là AB hoặc BA. Hai đờng thẳng AB và BA gọi là trùng nhau. Khi nào hai đờng thẳng trùng nhau Chốt lại khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau. Nêu cách vẽ hai đờng thẳng trùng nhau? Chốt lại cách vẽ hai đờng thẳng trùng nhau. Có duy nhất Có hai cách gọi là AB và BA Khi hai đờng thẳng đó có ít nhất hai điểm chung. Nêu cách vẽ. 3. Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: a) Hai đờng thẳng trùng nhau: A B Hai đờng thẳng AB và BA là trùng nhau. Kí hiệu: AB BA - Hai đờng thẳng có ít nhất hai điểm chung thì chúng Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 8 Trong trờng hợp hai đờng thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đờng thẳng phân biệt. Với hai đờng thẳng phân biệt thì xảy ra những trờng hợp nào? Trờng hợp không có điểm chung gọi là hai đờng thẳng song song, trờng hợp có một điểm chung là hai đờng thẳng cắt nhau. Vậy khi nào hai đờng thẳng cắt nhau, hai đờng thẳng song song? Trình bày cách vẽ? Chốt lại cáchvẽ hai đờng thẳng song song, cắt nhau và đa ra chú ý. Không có điểm chung và có một điểm chung. Trình bày. trùng nhau. b) Hai đờng thẳng cắt nhau: A B C Hai đờng thẳng AB và AC cắt nhau tại A. Kí hiệu: AB AC = {A} c) Hai đờng thẳng song song: a b Hai đờng thẳng a vag b song song. Kí hiệu: // * Chú ý: sgk/ 109 Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (12) Trình bày cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A và B? Vẽ đợc bao nhiêu đ- ờng thẳng đi qua hai điểm A và B? Thế nào là hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song? 3.1 Bài 15 (sgk/109) Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? áp dụng kiến thức nào để giải bài tập trên? Chốt lại kiến thức. 3.2. Bài 20 (sgk/ 109) Bài toán yêu cầu làm gì? Hãy thực hiện yêu cầu đó? Trả lời Đọc và quan sát hình 21. Nhận xét sgk/108 Đọc bài 20. Trình bày cách vẽ hình và thực hiện vẽ theo yêu cầu của đề bài. 4. Luyện tập: Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. a) Có nhiều đờng không thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng) b) Chỉ có một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng) Bài 20(sgk/109) a) p M q b) m A B n C Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 9 Chốt lại cách thực hiện vẽ. p c) O Q q 4. Hớng dẫn về nhà: (1) - Nắm đợc cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng. - BTVN: 16, 17, 18, 19 (sgk/109). Đọc trớc bài: Thực hành trồng cây thẳng hàng, mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây rọi. Soạn: 20/9/2007 Dạy: Tiết 4 : Thực hành trồng cây thẳng hàng I- Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng vào thực tế. - HS biết chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. nhau. Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn Rèn tính cẩn thận chính xác khi thực hành. II. Chuẩn bị: GV: 3 Cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa. HS: Mỗi nhóm 3 Cọc tiêu, 1 dây dọi, 1búa. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1) 6A2: / 6A3: / 2. Kiểm tra : ( 3) Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ: (5) 1. Nhiệm vụ: Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 10 [...]... cách vẽ cho trớc? Đọc bài 63 3.1 Bài 63 (sgk/ 1 26) Trả lời Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 28 3 Bài tập: Bài 63 (sgk/1 26) Đáp án đúng c, d Vậy đáp án nào đúng? 3.2 Bài 60 (sgk/125) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Vẽ hình của bài toán? Nêu cách giải và cách trình bày bài toán? Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Đáp án đúng là c, d Đọc bài 60 Trả lời Vẽ hình Nêu cách... điểm của đoạn thẳng OB 4 Hớng dẫn về nhà (1): - Nắm đợc định Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau Nắm đợc cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - BTVN: 61 , 62 , 64 , 65 SGK/ 125 + 1 26 Tiết sau ôn tập làm đề cơng ôn tập chơng I Soạn: 18/11/2007 Dạy: / / 2007 Tiết 13 : ôn tập chơng I I- Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng - Sử dụng thành... chức(1): 6A2: / 6A3: / 2 Kiểm tra : ( 3) Đề cơng ôn tập chơng I 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Lý thuyết (20) Trong chơng I em đã đợc học những kiến thức nào? 1.1 Đọc hình: Những hình vẽ sau đây cho biết kiến thức gì? Nêu cách vẽ? h1 - Điểm h1 B a h4 O x x' h2 - Ba điểm A B h5 A h3- hai đờng // B C h2 A M B h6 A h4 - Hai tia đối nhau h3 m y B h7 A h5- Đoạn thẳng AB n h6-... nhn xột HS: dựng hc tp III Cỏc hot ng dy v hc: 1 n nh: (1) 6A2: /29 6A3: ./28 2 Tr bi kim tra cho HS: (5) 3 Nhn xột bi lm ca hc sinh: (10) 3.1 u im: - a s cỏc em ó cú s c gng trong khi lm bi kim tra, cú nhiu bi t im gii, khỏ 3.2 Nhc im: Li hay mc phi: Hỡnh v cha chớnh xỏc v cỏch trỡnh by cha lụgớc 3.3 Kt qu: Lp 6A2: G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K: Lp 6A3: G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K: 4 Cha bi kim tra: Hot ng ca... gia A, B v AM = MB 2: Trờn tia Ox, v hai im M v N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm a) im M cú nm gia O v N khụng? Vỡ sao? b) So sỏnh OM v MN? c) im M cú l trung im ca on thng ON khụng? Vỡ sao? Gii: 2 HS trỡnh by O M N x Trờn tia Ox: OM < ON (3 < 6) nờn im M nm gia O v N b) OM + MN = ON 3 + MN = 6 Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 33 MN = 6 - 3 MN = 3 (cm) Vy OM = MN c) M l trung im ca ON vỡ M nm gia O, N v OM... nhóm Đại diện báo cáo Lớp nhận xét Bài 53 (sgk/124) Trên tia Ox có OM < ON M nằm giữa O và N ta có: OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 Vậy MN = 3 (cm) Mà OM = 3 (cm) Do đó : MN = OM 4 Hớng dẫn về nhà(1): - Nắm đợc cách vẽ một đoạn thẳng trên tia, nắm chắc hai chú ý - BTVN: 54, 55, 56, 57, 58, 59 (sgk/124) - Nghiên cứu trớc bài: Trung điểm của đoạn thẳng Soạn: 18/11/2007 Dạy: / / 2007 Tiết 12 : Trung... tia nào đối nhau tia đối nhau, hai tia c) PN và PQ là hai tia đối nhau chung giải bài tập trên? trùng nhau gốc P Chốt lại kiến thức vận dụng và cách trình bày 2 Bài 26 (sgk/113) Hoạt động 2: Luyện Đọc bài 26 h1 tập(29) A B M 2.1 Bài 26 (sgk/113) trả lời h2 Bài toán cho biết gì yêu cầu A M B gì? a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối Nêu cách thực hiện? với điểm A Điểm M có thể nằm ở những b) Điểm... sgk/1 16 yêu cầu của bài Bài toán yêu cầu làm gì? Nêu cách thực hiện? Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo Lớp nhận xét Chốt lại cách vẽ đoạn thẳng, vẽ tia D C C b) Đoạn thẳng cắt tia: sgk/ 1115 c) ) Đoạn thẳng cắt đờng thẳng: sgk/ 1115 3 Bài tập: Bài 37 (sgk/1 16) A C B K x 4 Hớng dẫn về nhà: (1) - Nắm đợc khái niệm đoạn thẳng, cách vẽ đoạn thẳng, BTVN: 34, 35, 36, ... Nhận xét: sgk/ 117 số 2 So sánh hai đoạn thẳng: Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng sgk/117 (20) Đo chiều dài của sgk Toán 6 và chiều Thực hành đo theo yêu dài của vở ghi Toán cầu của GV So sánh chiều dài của sgk Toán 6 và chiều dài của vở ghi Toán Khi so sánh chiều dài của sgk Toán 6 So sánh độ dài của chúng và chiều dài của vở ghi Toán ta so sánh yếu tố nào? Tơng tự khi so sánh hai đoạn thẳng ta So... song Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 30 Ghi bảng I Lý thuyết: 1 Các hình đã học: sgk/1 26 2 Tính chất: Sgk/ 127 3 Khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đạon thẳng Sgk Hoạt động 2: Luyện tập (20) 2.1 Bài 6 (sgk/ 127) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Nêu cách giải? Trình bày lời giải bài toán trên? d) Đúng II Luyện tập 1 Bài 6 (sgk/ 127) Đọc bài Trả lời A Nêu cách giải Trình bày lời giải Nhận xét Cùng học . Ngời thực hiện Trần Thị Ngọc 6 BTVN: 9, 10, 12, 14( sgk/ 1 06+ 107) Nghiên cứu trớc bài Đờng thẳng đi qua hai điểm. Soạn: 16/ 9/2007 Dạy: Tiết 3 : Đờng thẳng. của sgk Toán 6 và chiều dài của vở ghi Toán. So sánh chiều dài của sgk Toán 6 và chiều dài của vở ghi Toán. Khi so sánh chiều dài của sgk Toán 6 và chiều