Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

91 110 1
Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHƯƠNG NGỌC LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phơng chữ luận văn với quy định đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 HỌC VIÊN Phương Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .8 1.1 Các khái niệm .8 1.2 Chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 14 1.3 Nội dung bước thực sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 25 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội thành phố Lạng Sơn 25 2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn .26 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.4 Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức .30 2.5 Kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.6 Đánh giá việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 51 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN .59 3.1 Mục tiêu, phương hướng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thành phố Lạng Sơn 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBCC Cán bộ, công chức ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng UBND Ủy ban nhân dân Stt DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức giai đoạn 2015 đến 2018 45 Bảng 2.2 Số lượng CB,CC đào tạo giai đoạn 2015 đến 2018 48 Bảng 2.3 Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học 49 Bảng 3.1 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 64 UBND TP Lạng Sơn 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi đề cập công tác cán bộ, Bác Hồ khẳng định:"Cán gốc công việc; công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" ( Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phải ngày ý đến cần ý đến việc định hướng nguồn cán bộ, công chức nội dung đào tạo phải phù hợp với tình hình thực tế ngày thay đổi giới nước Nghị Trung ương (khóa XI) đề bốn nhóm giải pháp lớn Trong nhóm giải pháp có nhóm giải pháp chế sách, mà quan trọng hành đầu sách cán Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực, ngang tầm nhiệm vụ Trong bối cảnh nay, phát triển cán bộ, công chức việc làm tất yếu số lý do: Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạch định thể chế, sách đội ngũ cán bộ, cơng chức Để xây dựng Chính phủ kiến tạo, phục vụ, đảm bảo cho cơng cải cách hành thành cơng, điều quan trọng phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức máy hành đủ đức, đủ tài để phục vụ nhân dân Thực tế lực, đạo đức công chức nâng lên nhiều, song so với thực tế trình đổi yêu cầu người dân lực, đạo đức đội ngũ cán công chức nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Là trung tâm kinh tế, văn hóa, trị thương mại tỉnh Lạng Sơn, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh nước công tác kết nối, giao lưu kinh tế quốc tế việc xây dựng thành phố Lạng Sơn vững mạnh điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với quan tâm Đảng, Nhà nước lãnh đạo tỉnh, năm qua thành phố Lạng Sơn có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy vậy, phát triển thành phố chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vốn có xu cạnh tranh để hội nhập Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng việc thành phố chưa có đội ngũ cán đủ mạnh kể số lượng lẫn chất lượng để đảm đương công tác thúc đẩy thành phố phát triển Với đội ngũ cán cơng chức, viên chức mỏng, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập nên qua năm, nhiều mục tiêu phát triển khơng hồn thành hoàn thành mức độ thấp Điều ảnh hưởng nhiều tới công tác xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, củng cố tăng cường quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống trị thành phố Lạng Sơn Chính vậy, thực tiễn xã hội đặt u cầu phải có sách đắn, thiết thực nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị thành phố Lạng Sơn để đáp ứng tốt đòi hỏi tình hình Chính sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn xây dựng theo chủ trương, đường lối quy định Đảng, Chính phủ thực tương đối hiệu Tuy có nhiều thành tựu kết bước đầu song so với u cầu cơng tác thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thành phố Lạng Sơn nhiều hạn chế bất cập Với ý nghĩa thực tế trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với hi vọng nghiên cứu xuất phát từ vị trí cơng tác góp phần vào việc hồn thiện thực có hiệu sách quan trọng tiến trình phát triển thành phố Lạng Sơn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, liên quan tới chủ đề sách đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan, cụ thể sau: - Đề tài “ Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm việc UBND huyện Yên Thủy” Trần Minh Thế, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016, ngành Quản trị nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đề tài sâu nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng - “Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, Đề tài khoa học cấp Bộ - Vũ Văn Thiệp, Bộ Nội vụ, 2006 Nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo cán công chức - Tác giả Nguyễn Trọng Điều, “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước” [19] Qua viết tác giả khái quát số vấn đề lý luận, kết hợp với tổng kết từ hoạt động thực tiễn công tác ĐTBD CBCC để đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể nhằm thực thi hiệu công tác thực tế phát triển - Nguyễn Ngọc Vân, Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành theo nhu cầu cơng việc, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2008 - Ths Nguyễn Thế Vịnh - Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ưong (khoá IX), Hà Nội Bài viết tác giải đưa vấn đề lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo Nghị Trung ương - GS.TSKH Vũ Huy Từ: Một số biện pháp tăng cường chất lượng đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2002; - TS Nguyễn Minh Phương: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở đáp ứng yêu cầu thời kì mới, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2003; Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhà nước - Bob Boase - Kế hoạch đổi chương trình đào tạo công vụ Việt Nam CTA ADB - MOHA, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Thanh Xuân, Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo vị trí chức danh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2006 Những đề tài nghiên cứu khoa học kể mang lại cho thấy nhìn bao quát liên quan tới lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hệ thống trị Việt Nam, đặc biệt mạnh điểm yếu việc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, sở khoa học đáng tin cậy giúp đề xuất, xây dựng thực thi sách phù hợp với cán công chức qua thời kỳ phát triển đất nước Những kết nghiên cứu coi gợi ý phương diện lý luận để triển khai nghiên cứu luận văn theo định hướng chọn Các cơng trình nghiên cứu đề cập đầy đủ toàn diện mặt công tác ĐTBD CBCC cấu, chất lượng đào tạo Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập sâu đến việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Tác giả tham khảo, kế thừa tiếp thu cơng trình nghiên cứu vào luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC qua đánh giá việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC thành phố để đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực sách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hố sở lý luận sách thực sách ĐTBD CBCC Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Thứ ba, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách ĐTBD CBCC từ thực tiễn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2015 đến đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách ĐTBD CBCC thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường phục nguyên nhân tồn để tổng kết, rút kinh nghiệm đề phương hướng cụ thể nhằm hồn thiện sách Tiểu kết chương Cơng đổi tồn diện, đưa đất nước lên tầm cần đến đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp địa phương có trình độ, lực, kiến thức, tư tưởng vững vàng Theo đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC công việc trọng, quan tâm hàng đầu việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC có tầm quan trọng đặc biệt Công tác đào tạo, bồi dưỡng thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC thành phố Lạng Sơn đạt kết định góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển đội ngũ CBCC tỉnh Lạng Sơn năm qua Tuy nhiên, việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC nhiều hạn chế, bất cập Trên sở tổng hợp thành tích đạt được, đồng thời nghiêm chỉnh nhìn nhận mặt yếu kém, khuyết điểm gây cản trở cho cho trình thực nhiệm vụ, đề phương hướng thực cụ thể tiếp tục với công việc làm tốt, chỉnh sửa hạn chế, sai lầm với giải pháp sau: Nâng cao trình độ lực đội ngũ cán quản lý thực công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Hồn thiện cơng tác xây dựng quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Đảm bảo nguồn kinh phí dành cho việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đa dạng hóa chương trình đào tạo, loại hình đào tạo, đổi nội dung đào tạo Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá trình thực đào tạo, 72 bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trước, trong, sau đào tạo Hồn thiện bước tổ chức thực sách ĐTBD Thực giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng CB,CC nêu góp phần nâng cao trình độ lực thực hành chun mơn-nghiệp vụ cho đội ngũ CB,CC góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội thành phố Lạng Sơn thời gian tới 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trước nhu cầu phát triển đất nước mở nhiều hội thách thức cho hành Việt Nam, để thích ứng với điều kiện mới, tổ chức cần đầu tư phát triển nhân thước đo đánh giá xếp hạng trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So sánh với quốc gia khác tính chun nghiệp cán bộ, cơng chức nước ta chưa đánh giá cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ, để phát triển đường quan trọng bậc với hành quốc gia qua đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, cơng chức máy công quyền cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, công việc, quyền hạn nghĩa vụ vị trí cơng việc; qua làm sở cho xác định kỹ năng, kiến thức chuyên mơn chưa đảm bảo q trình thực thi cơng vụ có chương trình đào tạo, bồi dưỡng hợp lý đáp ứng mục tiêu đề Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức khơng góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hành chun nghiệp quan trọng có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức góp phần nâng cao lực chun mơn, nâng cao chất lượng hiệu thực thi công vụ cán bộ, cơng chức, cần tập trung vào cung cấp kiến thức lý luận bản, trang bị kỹ năng, cách thức hoạt động thực thi công việc, giáo dục thái độ thực công việc thể nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người cán bộ, cơng chức, viên chức Nhìn chung thân cán bộ, công chức qua triển khai đào tạo, bồi dưỡng cần thiết đáp ứng nhu cầu học tập phát triển; nâng cao trình độ lực; cập nhật đổi tư duy, phát huy tính sáng tạo sử dụng kiến thức lĩnh vực: pháp 74 luật, nghiệp vụ chuyên môn, lĩnh vực khác liên quan đến lĩnh vực tác nghiệp Đề tài luận văn “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn” làm rõ vấn đề lý luận cơng tác ĐTBD thực sách ĐTBD CBCC tỉnh Lạng Sơn nói chung thành phố Lạng Sơn nói riêng, tập trung nghiên cứu việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn; cung cấp luận khoa học đề xuất giải pháp để thực sách ĐTBD CBCC nhằm nâng cao hiệu thực công việc, khả tự giác, tự tiến hành công việc độc lập Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn, với hy vọng góp phần thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn đạt hiệu cao hơn, nhằm xây dựng đội ngũ CBCC thành phố có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành đại hóa hành nhà nước Một số khuyến nghị thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Lạng Sơn 2.1 Đối với cấp tỉnh trung ương - Đối với cấp trung ương cần có sách khuyến kích người học, để tạo điều kiện thuận lợi công việc để CBCC học tập nâng cao chất lượng Cùng với tạo môi trường làm việc lành mạnh, khả thăng tiến cho đội ngũ CBCC để từ họ sức học tập, làm việc Cùng với có sách tăng cường nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cho địa phương, ban ngành 75 - Đối với UBND HĐND tỉnh cần có quan tâm, ghi nhận thành tích cơng tác đào tạo, bồi dưỡng địa phương, cá nhân CBCC Tăng cường chi ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng Củng cố xây dựng sở vật chất đại vào việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giảng viên, đồng thời chỉnh sửa lại nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy - Tăng cường quản lý, đạo quan chuyên môn cấp tỉnh đơn vị trực thuộc địa phương Sở Nội vụ tỉnh phải quan chịu trách nhiệm cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng hồn thành, có hiệu chưa cao 2.2 Đối với UBND thành phố Lạng Sơn - Cần văn đạo Trung ương, Tỉnh sách ĐTBD CBCC từ dựa vào thực tế địa phương để đưa văn quy phạm pháp luật phù hợp với địa phương khơng trái quy định văn luật cao Từ chuẩn hóa hệ thống văn quy định sách ĐTBD thành phố - UBND thành phố cần đổi nhận thức CBCC ĐTBD nhằm tránh tình trạng cơng chức học cho có, học đối phó, học để đủ tiêu chuẩn đề mà khơng có thực chất, chất lượng Tun truyền xây dựng quan điểm, nhận thức đắn cán bộ, cơng chức tồn thành phố để họ có nhìn đắn, từ học tập tinh thần tự giác chống đối - UBND thành phố cần quan tâm đầu tư sở vật chất cho trung tâm đào tạo cán bộ, công chức thành phố, mua sắm trang thiết bị tiên tiến, tạo thuận lợi định cho hoạt động ĐTBD việc học tập học viên - Bồi dưỡng ngoại ngữ cho CBCC cần phù hợp với chuyên ngành họ 76 học làm việc, bồi dưỡng kiến thức tin học chủ yếu word excel cho thục Hiện kỹ thuật, kỹ soạn thảo văn CBCC thành phố tương đối hạn chế, văn soạn xong sai nhiều nhiều lần phải sửa, mà việc cần bồi dưỡng thêm nghiệp vụ văn thư lưu trữ vô cấp bách Đối với đào tạo trình độ cao cần thực theo kế hoạch, đề án nhân Tỉnh phê duyệt - Cần xác định xác nhu cầu đào tạo thành viên UBND thành phố để từ lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp Từ xây dựng chương trình đào tạo, lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo phù hợp cho tiết kiệm tối đa kinh phí mà kết đào tạo, bồi dưỡng đạt chất lượng cao - Đưa sách khuyến khích cán bộ, cơng chức tự rèn luyện nâng cao trình độ, huy động họ tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ Tập trung vào khâu đào tạo, bồi dưỡng công chức quy hoạch UBND thành phố Tỉnh phê duyệt Đưa sách khen thưởng định tinh thần, vật chất để khuyến khích, thúc đẩy CBCC tham gia tích cực vào q trình đào tạo, bồi dưỡng - Cần có việc tra, kiểm tra, phát sớm, xử lý nghiêm minh tượng học theo kiểu chống đối, không thực chất 2.3 Đối với thân cán bộ, công chức cử học Cán bộ, công chức cần chủ động tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng Những cán bộ, công chức tổ chức, quan tạo điều kiện cho học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ cần học tập nghiêm túc, không ngừng trao dồi khiến thức, nghiệp vụ, kỹ phẩm chất để trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đội ngũ CBCC UBND thành phố CBCC cần nhận thức rõ ý nghĩa mà công tác đào tạo, bồi dưỡng mang 77 lại cho thân họ, khơng nâng cao lực công việc, phục vụ nhân dân, đất nước mà hội cho họ có thăng tiến cơng việc Tránh tình trạng học hình thức gây lãng phí tiền thời gian thân nhà nước Nhưng CBCC đào tạo cần phải có phương pháp học tập phù hợp để vừa tiếp thu kiến thức hiệu quả, vừa đảm bảo thực tốt công việc Trong trình học tập cần mạnh dạn đưa ý kiến, phần chưa rõ, chưa hiểu cần phải hỏi để hiểu vấn đề Các CBCC có nhu cầu học cần mạnh dạn đăng ký để lãnh đạo có phương hướng cử đào tạo Cán bộ, công chức cần thẳng thắn đưa ý kiến sách đào tạo, bồi dưỡng địa phương lập kế hoạch, lựa chọn phương pháp đào tạo, hỗ trợ kinh phí… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bắc, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp Vụ Ban Tổ chức - Cán Chính phủ giai đoạn Cách mạng nay” Bộ Nội vụ, Dự án ADB (2009), tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ nội vụ (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 việc hướng dẫn nghị định số 18/2010/NĐ-CP Bộ Tài (2010), Thơng tư số 139/2010/TT-BTC, ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Tài (2018), Thơng tư số 36/2018/TT-BTC, ngày 30/3/2018 hướng dẫn lập dự toán, quản lý sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 18/2010/NĐ - CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 101/2017/NĐ - CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, (tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2014), “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI”, Nxb Việt Nam, Công ty cổ phần dịch vụ xuất giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân sự, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Đại học Lao động - Xã hội (2011), Giáo trình quản trị nhân lực tập 2, Nxb Lao động - Xã hội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ CB,CC nay, Nxb trị Quốc gia 15 Phòng Nội vụ (2016), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức hợp đồng lao động năm 2011-2015 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008 17 Thành ủy Lạng Sơn, Quyết định số 522-QĐ/TU, ngày 01/7/2015 Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử 18 Thành ủy Lạng Sơn, Kế hoạch số 43-KH/TU, ngày 16/01/2017 tiếp tục thực đổi mới, hoàn thiện tổ chức hệ thống trị, tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán công chức, viên chức thành phố Lạng Sơn 19 Nguyễn Hữu Thân (2008) , Giáo trình Quản trị Nhân (tái lần thứ 9), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (1996), Quyết định 874/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng phủ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước 21 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1374/2011QĐ-TTg ngày 12/08/2011 việc phê duyệt kế hoạc ĐT,BD CBCC giai đoạn 2011- 2015 22 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/1/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 23 Tỉnh ủy Lạng Sơn, Quyết định số 130-QĐ/TU, ngày 22/12/2010 phê duyệt tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 - 2015 24 Tỉnh ủy Lạng Sơn, Nghị số 67-NQ/TU, ngày 11/9/2013 xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp đến năm 2020 năm 25 Đinh Văn Tiến, Thái Vân Hà (2013), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tình hình 26 UBND thành phố Lạng Sơn, Đề án phát triển nguồn nhân lực thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 27 UBND thành phố Lạng Sơn, Báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2015, 2016, 2017, 2018 28 UBND thành phố Lạng Sơn, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 29 UBND tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 28/2008/QĐ-UBND ngày 26/11/2008 Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND, ngày 10/10/2013 việc quy định chế độ hỗ trợ, khuyến khích cán cử đào tạo, bồi dưỡng; sách thu hút người có trình độ chun mơn cao cơng tác tỉnh 30 Viện từ điển học Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 1,Nxb từ điển Bách khoa PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Để có thơng tin cần thiết liên quan đến sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Lạng Sơn phục vụ cho làm luận văn cao học, mong bác, cô, chú, anh, chị ủng hộ hợp tác trả lời câu hỏi dây ( Xin tích dấu “X” vào ô trống đồng ý) I Phần thông tin chung Họ tên: Tên quan công tác: Chuyên môn đào tạo: Độ tuổi anh/chị: Từ 23 đến 30  Từ 40 đến 50  Từ 30 đến 40  Trên 50 tuổi  Trình độ anh/ chị: a Trình độ văn hóa: Lớp: /10, Lớp: /12 b Trình độ chuyên môn: Sơ cấp  Đại học  Trung cấp  Cao đẳng  Thạc sỹ Tiến sỹ   c Trình độ quản lý nhà nước: Cán tương đương  Chuyên viên tương đương  Chuyên viên tương Chuyên viên cao cấp tương đương đương  d Trình độ lý luận trị Chưa qua đào tạo  Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  e Trình độ ngoại ngữ: Chưa qua đào tạo  Chứng  Trung cấp Cao đẳng trở lên  Chưa qua đào tạo  Chứng  Trung cấp Cao đẳng trở lên   f Trình độ tin học:  Chức vụ, chức danh công tác giữ Lãnh đạo UBND thành phố  Lãnh đạo phòng ban  Chuyên viên  Cán  Thâm niên công tác anh/chị Từ đến năm  Từ đến 10 năm  Trên 10 năm  Anh/chị tham gia khóa học đào tạo bồi dưỡng chưa: Chưa tham gia  Đã tham gia  Vị trí việc làm anh/chị có phù hợp với chuyên ngành đào tạo: Phù hợp  Bình thường  Chưa phù hợp  Anh /chị đánh giá mức độ độ hồn thành cơng việc thân: Hoàn thành xuất sắc  Hoàn thành  Chưa hoàn thành  Phần 2: Ý kiến anh chị sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thành phố Nguyện vọng anh/chị học tham gia đào tạo, bồi dưỡng: Nâng cao lực chuyên môn thân  Đáp ứng yêu câu tiêu chuẩn chức danh  Nâng cao thu nhập, thăng tiến công việc  Lý khác: Khó khăn anh/chị cử đào tạo/bồi dưỡng gì: Khó khăn tài  Khó khăn xếp cơng việc  Khó khăn thời gian  Cơ quan chưa bố trí  Khó khăn gia đình  Khó khăn khác: Anh/chị cho biết loại hình đào tạo mà mong muốn tham gia: Đào tạo quan  Đào tạo lớp bồi dưỡng  Cử học trường đại học, học viện quy  Cử nước đào tạo  Anh/chị đánh khóa học đào tạo bồi dưỡng (đối với người tham gia đào tạo, bồi dưỡng): Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu  Anh/chị đánh sách đào tạo, bồi dưỡng thành phố: - Công tác xác định đối tượng cử đào tạo Các đối tượng cử  Một số đối tượng cử chưa  Ý kiến khác: - Công tác lập kế hoạch đào tạo Rất sát với thực tế lực cán bộ, công chức  Chưa sát với thực tế lực cán bộ, công chức  Ý kiến khác: - Công tác tổ chức thực Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu  - Công tác đánh giá hiệu đào tạo Nghiêm túc thực  Đánh giá hình thức  Chưa có đánh giá  Phần Đánh giá kết sau chương trình đào tạo: Anh/chị có hài lòng với chương trình đào tạo khơng: Rất hài lòng  Hài lòng  Bình thường  Chưa hài lòng  Anh/chị cảm thấy hiệu công việc sau đào tạo không: Được thay đổi nhiều  Thay đổi chút  Thay đổi tương đối  Chưa thấy hiệu  Anh/chị có mong muốn tham gia khóa đào tạo sau khơng: Rất mong muốn  Khơng mong muốn  Anh/chị có ý kiến để hồn thiện sách đào tạo bồi dưỡng thành phố khơng? Tại sao? Có  Khơng  Tại sao: Sau đào tạo anh/chị có thành phố đánh giá hiệu công tác đào tạo khơng: Có đánh giá  Chưa đánh giá  Anh chị đánh việc sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng thành phố Lạng Sơn Phù hợp với lực  Không phù hợp với lực  Anh/chị có đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện tốt phiếu đánh giá khơng: Có  Khơng  Tại sao: ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN .59 3.1 Mục tiêu, phương hướng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn. .. 2.5 Kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.6 Đánh giá việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn ... chức địa bàn thành phố Lạng Sơn .26 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.4 Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức

Ngày đăng: 01/07/2019, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan