1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách khoa học và công nghệ từ thực tiễn tỉnh lạng sơn

78 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 736,64 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TUẤN HƯNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Thực sách khoa học công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” luận văn kết nỗ lực cố gắng, tìm tòi nghiên cứu riêng thân với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học TS Vũ Tuấn Hưng Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu chưa công bố công trình Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 02 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 18 1.1 Những vấn đề chung Chính sách khoa học cơng nghệ 18 1.2 Vai trò thực sách khoa học cơng nghệ 25 1.3 Nội dung việc thực Chính sách khoa học công nghệ Việt Nam 27 1.4 Những yếu tố xã hội tác động đến thực sách khoa học cơng nghệ 28 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn có tác động đến việc thực sách khoa học cơng nghệ 32 2.2 Thực trạng thực sách khoa học cơng nghệ tỉnh Lạng Sơn 35 2.3 Đánh giá kết thực sách khoa học cơng nghệ tỉnh Lạng Sơn 48 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH LẠNG SƠN 54 3.1 Định hướng thực sách khoa học cơng nghệ giai đoạn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách khoa học cơng nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 57 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, cơng chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTDA Đề tài Dự án HTQLCL ISO Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO KHCN Khoa học Công nghệ NC Nghiên cứu NĐ Nghị định NNƯDCNC Nhà nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao QĐ Quyết định HTT Sở hữu trí tuệ SKHCN Sở Khoa học Công nghệ TCCLHH Tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng TK Thiết kế TTCP Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đầu tư cho nghiên cứu phát triển số cường quốc giới Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê tỉnh Lạng Sơn 33 Bảng 2.2: Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 39 Bảng 2.3: Tổng chi ngân sách quốc gia cho nghiên cứu phát triển (R&D)40 Bảng 2.4: Chi R&D theo khu vực thực thành phần kinh tế 40 Bảng 2.5: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2012 -2018 44 Bảng 2.6: Thống kê tỉ lệ đầu tư kinh phí cho khoa học cơng nghệ so với tổng chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2001-2011 46 Bảng 2.7: Các phòng thí nghiệm, kiểm định phục vụ hoạt động KH&CN 47 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển tổ chức khoa học công nghệ đến năm 202056 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI phát triển khoa học - cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn ban hành Chương trình hành động số 91-CTr/TU ngày 29/10/2013 thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương trình hành động bước nhằm triển khai sách Đảng, Nhà nước nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực sách Cấp ủy, quyền, sở, ban, ngành tỉnh cụ thể hóa việc thực Nghị chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đặc thù ngành, quan, đơn vị Ngày 11/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐTTg việc xây dựng Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2011 - 2020 với 02 nội dung đặt làm quốc sách hàng đầu là: Phát triển KH&CN phát triển giáo dục đào tạo [33, tr.1] Trước đòi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hội nhập quốc tế, việc thực sách khoa học công nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn nhiệm vụ quan trọng góp phần vào tiến trình phát triển chung xã hội Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước KH&CN, năm qua Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn có đóng góp đáng kể vào thành tích chung tỉnh cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ nước Tuy nhiên, khoa học công nghệ tỉnh chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: Việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động khoa học công nghệ chưa trọng mức, đầu tư cho khoa học cơng nghệ thấp, hiệu ứng dụng chưa cao Cơ chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ chưa có thay đổi đáng kể, nguồn lực tài dành cho KHCN chưa phân bổ hợp lý Việc gắn quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều bất cập Thị trường khoa học công nghệ tỉnh bước hình thành, kết nghiên cứu, ứng dụng đề tài, dự án khoa học chưa gắn với thực tiễn nhu cầu nhân dân quan quản lý Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ nhiều hạn chế, hiệu chưa cao, Kinh tế phát triển chủ yếu nông lâm nghiệp thương mại - du lịch, dân cư phần lớn người đồng bào thiểu số sinh sống thưa thớt, tập quán canh tác lạc hậu, manh mún,… Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nguyên nhân quan trọng hoạt động khoa học cơng nghệ chưa thực hiệu chế, sách tài khoa học cơng nghệ nhiều bất cập Cơ chế hỗ trợ nhân rộng mơ hình triển khai, ứng dụng tiến KH&CN, để đưa KH&CN vào thực tiễn đời sống chưa thực đủ mạnh nên cho dù việc xây dựng mơ hình điển hình có kết tốt việc phổ biến, nhân rộng hạn chế Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ “góp phần khẳng định phát triển ứng dụng Khoa học Công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc” cần thực đồng giải pháp để nâng cao hiệu sách quản lý khoa học công nghệ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Thực sách khoa học cơng nghệ từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ sách cơng 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong năm qua, KH&CN giới phát triển mạnh mẽ, vượt bậc, xu hướng toàn cầu với việc bùng nổ cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) nhà khoa học nghiên cứu thảo luận rộng rãi bước đầu có ứng dụng thành cơng vào đời sống, sản xuất Hiện tại, KH&CN tất nước giới lực lượng sản xuất nhằm phát triển móng cho kinh tế tri thức quốc gia phát triển Trong đó, khoa học khơng tiếp tục phát triển trình độ cao mà thu hẹp khoảng cách, tích hợp chặt chẽ với kỹ thuật - công nghệ khoa học ứng dụng Đặc biệt, khoa học liên ngành phát triển mạnh, góp phần hình thành lĩnh vực mới, ngành nghề mới, phi truyền thống Công tác quản lý dự báo KH&CN truyền thống thường dựa hệ thống chuyên gia Trong 10 năm qua, với phát triển hệ thống sở liệu học thuật Web of Knowledge - ISI (Thomson Reuters, Hoa Kỳ), Scopus (Elsevier, Hà Lan), việc phân tích trắc lượng thư mục mang lại nhiều hữu ích Mới đây, sở nghiên cứu trắc lượng thư mục, Thomson Reuters, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc Đại học Quốc gia Hà Nội công bố xu nghiên cứu trội, dự báo đổi sáng tạo vào năm 2025 giới tình hình tiếp cận Việt Nam (PDF) Dự báo xu phát triển khoa học công nghệ giới Thông tin sở để Việt Nam xác định định hướng hội nhập quốc tế KH&CN, thực tốt Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đưa sách vào thực thực tế - Trung Quốc - Theo China Association for Science and Technology: Chính sách khoa học công nghệ Trung Quốc phát triển qua giai đoạn kể từ thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 Trong giai đoạn đầu đến năm 1959, công nghệ hỗ trợ việc xây dựng công nghiệp nặng Giai đoạn từ sau Cách mạng Văn hóa năm 1976 mà kinh tế trì trệ Và giai đoạn ba tính tới năm 2001, đánh dấu cải cách Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, trọng phát triển sở nghiên cứu độc lập chuyển dần sang nghiên cứu định hướng thị trường, nghiên cứu sản phẩm Giai đoạn thứ tư từ năm 2002 đến 2015, sách Trung Quốc ngày ủng hộ cơng nghiệp hóa cơng nghệ cao với phát triển ngành công nghiệp xanh non trẻ Các nhà hoạch định sách công nghệ Trung Quốc thúc đẩy kinh tế theo hướng đổi Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc quan hoạch định điều phối sách đồng thời tài trợ cho dự án phát triển công nghệ quan trọng - Đức - Theo Germany, a world leader in technology, engineering and innovatio[45]: Đức quốc gia hàng đầu cơng nghệ, kỹ thuật đổi mới: Rất quốc gia có đóng góp nhiều cho khoa học cơng nghệ Đức, từ vật lý, hóa học đến xe sản phẩm tiêu dùng Đức quốc gia dẫn đầu giới đổi tự hào hệ thống trường đại học viện nghiên cứu hàng đầu với ngành công nghiệp kỹ thuật, công nghệ thông tin sản xuất chất lượng cao Một loạt dự án EU tài trợ, điều phối công ty, trường đại học viện nghiên cứu Đức Đức có kinh tế dẫn đầu giới xuất hàng hóa với loạt cơng ty có vị trí khó cạnh tranh thị trường quốc tế, đặc biệt sản xuất máy móc thiết bị vận tải Tăng trưởng kinh tế đất nước phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu năm 2009 Đức phát triển chiến lược công nghệ cao Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến sở phải thực coi thực sách KH&CN trách nhiệm hệ thống trị Thường xuyên lãnh đạo, đạo, củng cố phát triển tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động KH&CN; Phân công cán phụ trách chịu trách nhiệm đạo tìm biện pháp thực có hiệu quả, gắn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KH&CN với mục tiêu, nhiệm vụ trị cấp, ngành, đơn vị Đưa nội dung ứng dụng phát triển KH&CN trở thành nội dung quy hoạch, phát triển giai đoạn Các tổ chức ngồi cơng lập cần coi phát triển KH&CN nhân tố cốt lõi nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ từ tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển 3.3.2 Giải pháp đổi việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KH&CN - Xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ Trong trình xác định nhiệm vụ, cần huy động tham gia nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, tổ chức, xã hội…., để đưa nhu cầu thực tiễn nhiệm vụ KH&CN Khuyến khích hình thành đề tài, dự án triển khai theo chế “khép kín” từ khâu nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng đến chuyển giao để nâng cao tính khoa học, tính khả thi kết nghiên cứu Tăng cường thực chế “đặt hàng” lãnh đạo nhà nước khoa học Nghiên cứu thêm hình thức ‘đăng ký thực đề tài nghiên cứu khoa học’ thành phần kinh tế cơng dân có khả tham gia nghiên cứu khoa học theo định hướng nghiên cứu tỉnh 58 - Tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Trong điều kiện thực tế tỉnh, tiếp tục thực phương thức giao trực tiếp, đồng thời mở rộng phương thức tuyển chọn ngun tắc đảm bảo tính cơng khai, minh bạch có tiêu chí lựa chọn rõ ràng Cơ quan quản lý KH&CN phải làm tốt vai trò điều phối, huy động chuyên gia cần mạnh dạn mời chuyên gia giỏi địa phương khác tham gia - Đánh giá thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Đánh giá thực nhiệm vụ KH&CN khâu cần đặc biệt trọng Xây dựng chế đánh giá sau nghiệm thu để khuyến khích việc tiếp tục hồn thiện có chế hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN, doanh nghiệp đồng thời đẩy nhanh kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn 3.3.3 Giải pháp đổi chế quản lý nhà nước, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ - Hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ Đổi tổ chức chế hoạt động máy quản lý nhà nước KH&CN phải theo hướng phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, phân định rõ việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước với việc thực nhiệm vụn KH&CN; phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm sở, ngành, UBND huyện, thành phố Nghiên cứu cụ thể hóa thể chế hóa trách nhiệm quản lý nhà nước KH&CN ngành, UBND huyện, thành phố đảm bảo rõ ràng xác định nhiệm vụ rành mạch phân cấp, để tránh chồng chéo, tăng cường vai trò ngành quản lý hoạt động KH&CN Nâng cao vai trò tư vấn Hội đồng KH&CN tỉnh, Liên hợp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh 59 theo hướng; Tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng KH&CN tỉnh - Tổ chức Khoa học Công nghệ Xây dựng hệ thống tổ chức KH&CN tỉnh quan điểm xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động KH&CN trọng điểm như: Trung tâm tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học quốc tế Khuyến khích thành phần kinh tế thành lập tổ chức KH&CN, trọng khu vực doanh nghiệp nhà nước để nhanh chóng tăng cường lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cho khối 3.3.4 Giải pháp đổi chế tài a Giải pháp phát triển nguồn tài đầu tư cho khoa học cơng nghệ Thực đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hoạt động KH&CN thông qua biện pháp ưu đãi thuế, phân chia lợi ích chuyển giao áp dụng tiến KH&CN,v.v… Huy động từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Đồng thời, có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân Tỉnh (kể người nước ngoài) thành lập Quỹ phát triển KH&CN để hỗ trợ cho hoạt động KH&CN Tỉnh b Thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ tỉnh Để phục vụ phát triển nghiệp KH&CN địa phương Nguồn hình thành Quỹ huy động từ ngân sách tỉnh hàng năm theo tỉ lệ định tổng chi ngân sách; đóng góp từ Quỹ phát triển KH&CN đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý; tài trợ tổ chức, cá nhân nước c Đổi chế phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước cho KH&CN 60 Thực thống đầu mối phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh dành cho KH&CN Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đẩu tư, Sở Tài thống việc xây dựng dự tốn phân bổ ngân sách nhà nước cho KH&CN, trình UBND tỉnh phê duyệt Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách cho hoạt động KH&CN theo hướng phân bổ ngân sách theo chương trình, đề tài dự án; xóa bỏ tình trạng bình quân hoạt động KH&CN cấp huyện, thành phố, tạo hội bình đẳng chế cạnh tranh lành mạnh tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN d Đổi chế quản lý tài nghiên cứu KH&CN Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, đổi chế quản lý kinh phí ngân sách chi cho nghiên cứu khoa học theo hướng khoán gọn sở hợp đồng nghiên cứu ký kết; sửa đổi định mức chi cho hoạt động hợp đồng nghiên cứu, xử lý, có quy định, chế tài cụ thể việc thực hợp đồng sử dụng kinh phí khơng mục đích Hàng năm, dành khoản kinh phí ngân sách chi nghiệp KH&CN để hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp thực phối hợp với quan nghiên cứu thực 3.3.5 Giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ Để hình thành phát triển thị trường KH&CN địa bàn tỉnh, cần thực giải pháp sau đây: a Giải pháp khối doanh nghiệp Đẩy mạnh đổi doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân giải pháp để tạo lập thị trường KH&CN Xem trình đổi doanh nghiệp điều kiện để tăng “cầu” cho hoạt động nghiên cứu phát triển Tỉnh có chế thích hợp khuyến khích ràng buộc doanh nghiệp phải đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh chất 61 lượng sản phẩm hiệu sản xuất sở nâng cao lực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ tăng cường hỗ trợ thông tin KH&CN b Giải pháp quản lý Đổi chế quản lý KH&CN nhằm gắn hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với doanh nghiệp, sản phẩm nghiên cứu đầu tư nghiên cứu hồn thiện để ứng dụng đời sống, không dừng sản phẩm, giải pháp thử nghiệm, sản phẩm mẫu Tổ chức gặp gỡ phía “cung” “cầu”; tổ chức lấy ý kiến nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, ngành ứng dụng nhu cầu đổi cơng nghệ, sản phẩm Từ đó, Nhà nước có đặt hàng với nhà khoa học, quan nghiên cứu c Giải pháp tài Đầu tư cho đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng triển khai KH&CN mà sản phẩm, kết thương mại hóa giao dịch rộng rãi thị trường nước; đầu tư cho mua sắm kết nghiên cứu, thành tựu KH&CN, dịch vụ, trang thiết bị dùng nghiên cứu 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ a Nâng cao trình độ cán làm cơng tác khoa học Nhanh chóng xây dựng quy hoạch cán KH&CN đồng bộ, đủ loại hình hoạt động KH&CN: loại hình sử dụng, điều hành lực lượng cán KH&CN; loại hình quản lý nhà nước hoạt động KH&CN; loại hình nghiên cứu khoa học, bao gồm tư vấn, giám định, ứng dụng; loại hình truyền bá tri thức KH&CN nói chung đào tạo tạo nguồn đào tạo riêng,… Tích cực, chủ động có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chỗ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, người có trình độ cao kỹ thuật viên 62 lành nghề công nhân lành nghề cho ngành thu hút đầu tư nước ngành thuộc ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đối với việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, mục tiêu đào tạo người làm công tác giảng dạy nghiên cứu, vậy, việc đào tạo nên đặt chủ yếu cho cán chuyên môn, không thiết phải đặt cho cán phân công làm công tác quản lý Riêng cán chuyên ngành y, cần khuyến khích đội ngũ bác sĩ địa phương đào tạo sau đại học theo hệ thống bác sĩ nội trú bệnh viện, bác sĩ chuyên khoa cấp I, II b Chính sách cán khoa học công nghệ Tiếp tục hồn chỉnh sách thu hút nhân tài, đặc biệt lưu ý đến tạo mơi trường, điều kiện làm việc sách đãi ngộ, gắn kết lực lượng chỗ bên nhằm chống chảy máu chất xám Có sách biện pháp thích hợp để thu hút tài trẻ vào làm việc tổ chức KH&CN tỉnh, sử dụng cán KH&CN giỏi tuổi nghỉ hưu, hình thành tập thể KH&CN giỏi Tạo điều kiện cần thiết để cán phát huy lực cách bố trí cơng việc phù hợp Thu hút nhân tài khơng theo hình thức mời chun gia tư vấn Xây dựng sách khuyến khích cán KH&CN làm việc vùng nơng thơn vùng có điều kiện khó khăn tỉnh Khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng tập thể cá nhân có cống hiến Hình thành Giải thưởng KH&CN tỉnh để tơn vinh cán KH&CN có đóng góp lớn cho phát triển tỉnh 3.3.7 Giải pháp hợp tác hội nhập quốc tế a Hợp tác hội nhập quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ Đa dạng hóa loại hình, vận dụng hình thức quan hệ hợp tác nhằm tranh thủ tri thức công nghệ cần thiết, thông qua đường viện trợ phát triển thức (ODA), đầu tư trực tiếp nước (FDI), dự án 63 theo kiểu BOT, BTO, dự án liên doanh liên kết hai nhiều bên, mua bán trao đổi công nghệ, hợp tác nghiên cứu ứng dụng KH&CN, quan hệ hợp tác KH&CN theo kênh phủ, hiệp hội, tư nhân,v.v… b Hợp tác ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ Tăng cường hợp tác quốc tế nước, lĩnh vực chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt lĩnh vực công nghệ ưu tiên Thiết thực tiến hành công tác lựa chọn, nhập công nghệ, tiếp thu cải tiến công nghệ nhập Tiếp nhận nhập chuyển giao công nghệ phải đôi với việc nhập trọn gói phần mềm, phù hợp với nhu cầu tỉnh c Tăng cường hợp tác để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nhân lực công nghệ cao Xây dựng sách khuyến khích nhà khoa học ngồi nước tỉnh làm việc Có sách, chế thơng thống để mời chun gia nước ngồi làm việc, thuyết giảng… sở đào tạo, nghiên cứu tỉnh Khuyến khích hình thức ký kết hợp đồng mời sử dụng chuyên gia người đáp ứng yêu cầu đặt sở không vi phạm qui định luật pháp Việt Nam Tăng cường hình thức tư vấn chuyên gia để lấy ý kiến góp ý, đề xuất chương trình, dự án phát triển tỉnh 64 Tiểu kết chương Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2018, văn thực sách KH&CN địa bàn tỉnh ban hành đưa vào đời sống, qua trình thực đạt kết định, tồn hạn chế, yếu trình thực hiện, nhằm tăng cường giải pháp nâng cao tiềm lực KH&CN tỉnh nói chung phát triển KH&CN nói riêng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp Chương phù hợp với thực tiễn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Để giải pháp trở thành động lực để thực sách, tỉnh Lạng Sơn cần trọng nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc, đồn thể, cán đảng viên nhân dân tỉnh phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tập trung lãnh đạo, đạo thực phát triển khoa học, cơng nghệ có hiệu gắn với công tác quản lý nhà nước đổi chế, sách phát triển KH&CN, coi KH&CN quốc sách, động lực phát triển, nhằm tạo bước đột phá tri thức, phát triển nguồn nhân lực sản xuất, đổi tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh tỉnh 65 KẾT LUẬN Ngày nay, KH&CN trở thành tảng nghiệp CNH-HĐH Năng lực quản lý, lực tiếp thu sáng tạo cơng nghệ góp phần quan trọng tạo nên sức cạnh tranh kinh tế quốc gia, vùng địa phương Vì việc xây dựng định hướng nhằm thực sách KH&CN có ý nghĩa vơ quan trọng chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Lạng Sơn tỉnh có nhiều hội - tiềm địa lý, kinh tế, người để phát triển, nói, tỉnh Lạng Sơn hội tụ nhiều hội để mở mang kinh tế toàn diện tăng trưởng với nhịp độ cao Trong năm qua, tỉnh có nhiều chủ trương, chế nhằm triển khai hồn thiện sách KH&CN Tuy nhiên, nhiều điều kiện chủ quan khách quan, Lạng Sơn phải đối mặt với nhiều thách thức môi trường sinh thái mục tiêu an sinh - công xã hội đó, việc thực sách KH&CN tỉnh, bên cạnh thành tựu, nhiều bất cập yếu cần phải khắc phục, là: Tỷ lệ nhân lực thực nhiệm vụ KH&CN mức khiêm tốn; trang thiết bị sở KH&CN địa phương vừa thiếu vừa lạc hậu; hoạt động chuyển giao công nghệ đào tạo dạy nghề - kỹ thuật yếu; hệ thống quan KH&CN chưa thực phát triển thiếu liên kết với quan Trung ương địa phương khác, chí lĩnh vực tỉnh Những nguyên nhân thực tiễn đặt yêu cầu nhận thức để từ nâng cao chất lượng thực sách thời gian Để đạt mục tiêu phát triển KT-XH, nâng cao chất lượng việc thực sách KH&CN tỉnh Lạng Sơn nay, cần coi thực sách KH&CN nội dung lãnh đạo chủ yếu, nhiệm vụ trị then chốt tất cấp ủy đảng quyền; để từ thực sách tốt đưa tỉnh Lạng Sơn trở thành tỉnh có 66 kinh tế tăng trưởng bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ; tạo chuyển biến rõ rệt chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân; bảo vệ mơi trường sinh thái; có quốc phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội đảm bảo bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia Xây dựng Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn trở thành trung tâm đầu mối quan trọng tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với mục tiêu cụ thể tăng trưởng GDP 10,0%/ năm đến năm 2020 đạt 50.900 tỷ đồng (theo giá HH), tăng trưởng GDP đạt 9-10% Để đạt điều đó, phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với việc thực hiện, đẩy mạnh phát triển sách KH&CN tỉnh Lạng Sơn, thực sách KH&CN dựa quan điểm đạo Đảng Nhà nước Gắn lý luận thực tiễn với chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trở thành nguồn lực cho trình phát triển nhanh bền vững tỉnh, góp phần đưa Lạng Sơn bước rút ngắn khoảng cách so với trình độ phát triển chung nước, góp phần chủ yếu việc xây dựng sở khoa học cho trình hình thành thực thi định quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tỉnh Nâng cao trình độ phát triển KH&CN tỉnh lên mức trung bình nước theo tiêu nguồn nhân lực KH&CN, mức đầu tư cho KH&CN xây dựng sở vật chất kỹ thuật, để hoạt động KH&CN đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH trở thành “cơng cụ đắc lực” cho q trình thực sách KH&CN đạt phát triển bền vững 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP việc quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT/ BTCBKHCN ngày 30/12/2015 Quy định khoán chi thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Lạng Sơn Chính phủ (2014), Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 140/2017/NĐ-CP ngày 05/12/2017 sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ, Hà Nội Chương trình hành động số 91-CTr/TU việc thực Nghị số 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 11 Đảng tỉnh Lạng Sơn (2013), Chương trình hành động số 91CTr/TU việc thực Nghị số 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) “Phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Lạng Sơn 12 Lê Xuân Định (2015), Khoa học Công nghệ giới, tri thức cho phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Xuân Định (2015), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Xuân Định cộng (2017), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2016, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Lê Xuân Định (2017), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Xuân Định (2017), Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ kinh tế, số đầu vào đầu hoạt động nghiên cứu phát triển nước ta so sánh quốc tế, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Gia (1998), (Chủ nhiệm đề tài), Chính sách cơng, Đề tài khoa học mã số 96-98-055/056, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hải cộng (2013), Đại cương CSC, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Hải (2014), CSC - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 69 20 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 21 Đỗ Hồi Nam (2016), Chính sách thúc đẩy hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nghị số 20-NQ/TW phát triển khoa học công nghệ cụ thể hóa qn đường lối, sách phát triển KH&CN Việt Nam (được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020) 23 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 24 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Khoa học Cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 28 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015, Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 29 Nguyễn Đăng Thành (2012), Đánh giá CSC Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản 30 Nguyễn Chiến Thắng (2013), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 31 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012, tr.1 32 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ Quy dịnh chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 34 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1245/QĐ-TTg ngày 11/12/2015 phê duyệt Đề án tái cấu ngành KH&CN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng góp phần phát triển kinh tế, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Thọ (2014), Giáo trình sách cơng, NXB Học viện Chính sách phát triển 37 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 Báo cáo hoạt động KH&CN năm 2016, 2017, 2018 tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 38 Đinh Dũng Sỹ (2008), Chính sách mối quan hệ giữ sách với pháp luật hoạt động lập pháp, đăng http://xaydungphapluat.chinhphu.vn 39 UBND tỉnh Lạng Sơn (2013), Quyết định số 20/QĐ-UBND ngày 16/5/2013 việc phê duyệt quy hoạch phát triển KHCN tỉnh đến hết năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 71 40 UBND tỉnh Lạng Sơn (2016), Quyết định số 08/2016/QĐ-UBND ngày 05/02/2016 UBND tỉnh Lạng Sơn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 41 UBND tỉnh Lạng Sơn (2016), Quyết định số 05/2016/QĐ-UBND ngày 22/01/2016 việc ban hành Quy định nội dung định mức xây dựng dự tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 42 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Quyết định số 47/2018/QĐ-UBND ngày 22/7/2018 việc ban hành Quy định quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 43 https://ec.europa.eu/digital-single-market/en/news/germany-worldleader-technology-engineering-and-innovation 44 China, 2015, The China Assionciation for Sience and Technology 45 https://ec.europa.eu/digital-single-market/en/news/germany-worldleader-technology-engineering-and-innovation 46 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluoc khoahoccongnghe?categoryId=862&articleId=2776 47 http://nistpass.gov.vn/tin-chien-luoc-chinh-sach/854-chinh-sach-khoahoc-va-cong-nghe-qua-cac-giai-doan-phat-trien.html 48 http://nistpass.gov.vn/tin-chien-luoc-chinh-sach/854-chinh-sach-khoahoc-va-cong-nghe-qua-cac-giai-doan-phat-trien 49 Html phát-triển-khoa-học-và-công-nghệ.html 50 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/4396/hop-tac-quoc-te-ve-khoahoc-va-cong-nghe.aspx 72 ... sách thực khoa học cơng nghệ Chương Thực trạng thực sách khoa học công nghệ Lạng Sơn Chương Định hướng giải pháp thực sách khoa học công nghệ Lạng Sơn 17 Chương KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN... thực sách khoa học công nghệ tỉnh Lạng Sơn 35 2.3 Đánh giá kết thực sách khoa học công nghệ tỉnh Lạng Sơn 48 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC... VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 18 1.1 Những vấn đề chung Chính sách khoa học cơng nghệ 18 1.2 Vai trò thực sách khoa học công nghệ 25 1.3 Nội dung việc thực

Ngày đăng: 01/07/2019, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w