1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhập môn ngành. Cơ Khí Chế Tạo K17 - ĐH BKDN

52 274 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 23,24 MB

Nội dung

Báo cáo nhập môn ngành cơ khí chế tạo.Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng. Nguyễn Tuấn Điệp K17 bao cao thuc tap nganh co khi che tao maybáo cáo thực tập ngành cơ khí chế tạobao cao thuc tap khoa co khi che tao maybao cao thuc tap khoa co khi che taobáo cáo thực tập ngành cơ khíbáo cáo nhập môn ngành điệnbáo cáo thực tập ngành cơ khí ô tôbáo cáo tốt nghiệp ngành cơ khícác môn học ngành cơ khí chế tạo máymôn học ngành cơ khí chế tạo máy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGÀNH CHẾ TẠO MÁY GVHD: Th.s NGUYỄN THANH VIỆT SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP LỚP : 17C1B NHÓM: 17N02 MSSV: 101170093 ĐÀ NẴNG – 2019 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MƠN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Lời nói đầu Nhằm giúp cho sinh viên có nhìn thực tế ngành học mà đăng ký, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng tổ chức môn học Nhập Môn Ngành để hộ trợ tốt cho sinh viên kiến thức, nội dung ngành học Môn học giới thiệu rõ cho sinh viên lịch sử kỹ thuật, ngành kỹ thuật, Tầm Nhìn Sứ Mạng Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, nói chuẩn đầu hội việc làm khung trương trình đào của ngành Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tiếp cận với khái niệm đồ án, quy trình thiết kế kỹ thuật (đồ án mơn học, đồ án tốt nghiệp, ), hình thành đạo đức kỹ thuật chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp CDIO Đặc biệt môn học Nhập Mơn Ngành cung cấp phương pháp giúp học tập hiệu trường Đại học, với số kỹ mềm giúp cho sinh viên hoàn thiện thân Để làm rõ vấn đề báo cáo chia làm hai phần Phần nhận thức phân tích nội dung lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, lịch sử hình thành phát triển khoa Cơ Khí – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, chương trình CDIO, kỹ mềm làm việc nhóm, kỹ giao tiếp kỹ phương pháp học tập tốt Trường Đại Học Phần tham quan nêu trải nghiệm nhận thức xưởng tham quan Bài báo cáo tồn em tiếp thu học phân lý thuyết môn học Nhập Môn Ngành Do thời gian học tập không nhiều với nhận thức thân hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót nhầm lẫn khơng mong muốn Kinh mong thầy xem xét góp ý sửa chữa giúp báo cáo em hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2019 NGUYỄN TUẤN ĐIỆP SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT A NHẬN THỨC I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tiền thân Viện Đại học Đà Nẵng, thành lập năm 1975 thức mang tên Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng từ năm 1976 Các giai đoạn phát triển chính: 1.1 Viện Đại học Đà Nẵng Ngày 15 tháng năm 1975, Viện Đại học Đà Nẵng thành lập theo định số 66/QĐ Uỷ ban Nhân dân Cách mạng khu Trung Trung Bộ Bao gồm khoa: khoa Dự bị, khoa Điện, khoa Cơ khí khoa Kinh tế Khu A trước năm 1975 vốn Đại chủng viện Hòa Bình, phân khoa Triết học Đại chủng viện Xuân Bích Huế Đà Nẵng Ngày nay, dãy nhà cổ Đại chủng viện giữ lại nơi làm việc Ban giám hiệu nhà trường 1.2 Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Tháng 10 năm 1976, Thủ tướng phủ định số 426/TTg thành lập trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng sở Viện Đại học Đà Nẵng Thành lập khoa Cơ bản, khoa Xây dựng Năm 1978, thành lập khoa Hoá Năm 1986, khoa Kinh tế tách thành phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng Năm 1988, thành lập khoa Năng lượng 1.3 Trường Đại học Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng Năm 1994, theo nghị định số 32/CP ngày tháng năm 1994 phủ thành lập Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng trở thành trường Đại học Kỹ thuật - trường thành viên Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng bao gồm khoa kỹ thuật đội ngũ cán bộ, sở vật chất kế thừa từ trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Năm 1995, khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, khoa Xây dựng Cầu - Đường khoa Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện hình thành từ khoa Xây dựng Thành lập khoa Công nghệ Nhiệt - Điện lạnh, khoa Cơ sở Kỹ thuật khoa Công nghệ Thông tin - Điện tử Viễn thông Năm 1997, thành lập khoa Sư phạm Kỹ thuật Năm 1999, Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) vào hoạt động 1.4 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Năm 2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 1178/QĐ-BGD&ĐT-TTCB đổi tên trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng thành trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Khoa Công nghệ Thông tin Điện tử Viễn thông tách thành lập hai khoa mới: khoa Công nghệ Thông tin khoa Điện tử - Viễn thông Năm 2005, khoa Cơ khí Giao thơng thành lập Năm 2006, Chương trình đào tạo đại học tiên tiến Advanced Program vào hoạt động Năm 2007, thành lập hai khoa mới: khoa Môi trường khoa Quản lý Dự án Năm 2012, thành lập khoa Kiến trúc (được tách từ môn Kiến trúc - Quy hoạch, khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp) Năm 2017, thành lập khoa Khoa học Công nghệ tiên tiến sở sáp nhập Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV), Chương trình đào tạo kỹ sư tiên tiến Việt - Mỹ Trung tâm Xuất sắc.(nguồn: Wikipedia) (nguồn: http://dut.udn.vn) Lịch sử hình thành phát triển khoa Cơ Khí – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng 2.1 Quá trình hình thành phát triển Khoa Cơ khí thành lập vào năm 1975, 04 khoa trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Với bề dày lịch sử đó, suốt chặng đường dài 40 năm qua, khoa Cơ khí với Nhà trường thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ… mà Đảng Nhà nước giao phó Một số cột mốc q trình hình thành phát triển khoa: SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Năm 1975: Khoa Cơ khí thành lập, gồm 04 tổ chun mơn: Cơ khí chế tạo, Kỹ thuật kim loại, Cơ khí động lực Cơ kỹ thuật Năm 1980: Tổ chuyển tên thành môn Bộ môn Kỹ thuật kim loại tách thành môn: Đúc – Nhiệt luyện, Hàn – Gia công áp lực • Bộ mơn Cơ kỹ thuật tách thành môn: Sức bền vật liệu, Nguyên lý – Chi tiết máy • Năm 1987: Bộ mơn Cơ khí động lực tách khỏi khoa Cơ khí, sáp nhập với môn Nhiệt điện (khoa Điện) thành khoa Năng lượng Ngày 5/1993: Các môn khoa điều chỉnh lại Khoa gồm 06 môn: Chế tạo máy, Công nghệ kim loại, Cơ học kỹ thuật, Nguyên lý – Chi tiết máy, Hình họa – Vẽ kỹ thuật Năm 1995: Các môn Cơ học kỹ thuật, Nguyên lý – Chi tiết máy, Hình họa – Vẽ kỹ thuật tách khỏi khoa Cơ khí thành lập khoa Cơ sở kỹ thuật (nay khoa Sư phạm kỹ thuật) Bộ mơn Cơ khí động lực nhập lại khoa Cơ khí • • 2001: Bắt đầu đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử 01/2005: Bộ môn Động lực tách khỏi khoa Cơ khí thành lập khoa Cơ khí giao thơng Bộ mơn Cơ điện tử thành lập Hiện nay, khoa Cơ khí gồm 03 mơn: Chế tạo máy, Cơ điện tử Công nghệ vật liệu với đội ngũ cán gồm 38 người, có 02 Phó giáo sư, 03 Tiến sĩ, 07 Nghiên cứu sinh đào tạo nước ngoài, 21 Thạc sĩ 11 Kỹ sư (Số liệu thống kê 01/2016) Quá trình hình thành phát triển khoa Cơ khí SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Tập thể cán bộ, cơng chức khoa Cơ khí Một số thành tích mà khoa đạt chiều dài 40 năm lịch sử: • • Huân chương Lao động Hạng Bằng khen SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT 2.2 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Từ thành lập đến nay, khoa Cơ khí đào tạo 10.000 Kỹ sư, 100 Thạc sĩ Tiến sĩ ngành Cơ khí chế tạo máy, mở thêm ngành đào tạo Cơ điện tử Cơ khí Luyện cán thép Quy mơ đào tạo ngày phát triển, loại hình đào tạo đa dạng Hiện có khoảng 1400 sinh viên đại học hệ qui theo học khoa Ngồi ra, có nhiều học viên Cao học Nghiên cứu sinh nghiên cứu, học tập Khoa Hiện nay, khoa Cơ khí có hệ đào tạo với chun ngành: • • • Đại học: Cơng nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật Cơ điện tử Cao học: Kỹ thuật Cơ khí, Kỹ thuật Cơ điện tử Nghiên cứu sinh: Công nghệ chế tạo máy Tập thể cán bộ, công chức Bộ môn Chế tạo máy 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hồn chỉnh chương trình đào tạo đại học cho hai ngành Công nghệ chế tạo máy Kỹ thuật Cơ điện tử để tham gia kiểm định chất lượng theo chuẩn AUN Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp để tạo gắn kết đào tạo thực tế Hướng nghiên cứu chính: gia cơng bề mặt phức tạp, độ xác cao; ứng dụng loại vật liệu mới, phương pháp gia công tiên tiến, thiết kế, chế tạo thiết bị, hệ thống sản xuất tự động ứng dụng điều khiển tự động trình sản xuất SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Tập thể cán bộ, công chức Bộ môn Cơ điện tử 2.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT Hiện khoa Cơ Khí có 12 phòng thí nghiệm chun ngành, 01 Xưởng thực tập, 01 Trung tâm nghiên cứu 01 Viện công nghệ khí & Tự động hóa với thiết bị, máy móc, dụng cụ từ truyền thống đến đại Cơ sở vật chất khoa đầu tư mạnh đánh giá hoàn chỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu thí nghiệm, thực tập cho sinh viên, học viên nghiên cứu khoa học cán Tập thể cán bộ, công chức Bộ môn Công nghệ vật liệu 2.5 HỢP TÁC VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Khoa Cơ khí có mối quan hệ hợp tác sâu rộng với Hội Cơ khí, Hội Tự động hóa Hội Cơ khí luyện kim TP Đà Nẵng; cơng ty, xí nghiệp Cơng ty Sông Thu, Công ty CP Cơ điện miền Trung, Công ty CP Xi măng Hải Vân, Công ty CP Cao su Đà Nẵng; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Phạm Văn Đồng để tham gia giảng dạy đào tạo, nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường chất lượng đào tạo Đồng thời mối quan hệ hợp tác quốc tế đẩy mạnh thông qua hoạt động Nhà trường cán khoa làm Nghiên cứu sinh nước Giáo sư trường Đại học, Viện nghiên cứu ÉTS (Canada), Grenoble (Pháp), Milan (Italia), Cao Hùng (Đài Loan)… cộng tác quan hệ với khoa hợp tác nghiên cứu khoa học hướng dẫn nghiên cứu sinh Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao công nghệ đẩy mạnh hết với nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật lĩnh vực CAD/CAM/CNC, thiết kế lập trình cho hệ thống sản xuất tự động công nghiệp, nghiên cứu chế tạo thiết bị tự động phục vụ lĩnh vực sản xuất theo yêu cầu cụ thể doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày cao công nghiệp khu vực miền Trung Tây Nguyên II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO Khái niệm CDIO viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate, nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực vận hành CDIO đề xướng khối ngành kỹ thuật thuộc ĐH Kỹ thuật Massachusetts, Mỹ, phối hợp với trường đại học Thụy Điển Đây giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu để thiết kế chương trình phương pháp đào tạo theo quy trình khoa học CDIO xây dựng cách hợp lý, logic phương pháp tổng thể mang tính chung hóa áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành kỹ sư (với điều chỉnh, bổ sung cần thiết), có khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Hình I.1 CDIO Theo website thức tổ chức CDIO, tầm nhìn CDIO hướng tới việc: Tích hợp kỹ nghề nghiệp làm việc nhóm giao tiếp; Đề cao việc học tập tích cực qua trải nghiệm; Liên tục cải tiến thơng qua quy trình đảm bảo chất lượng với mục tiêu cao; Làm phong phú khóa học với dự án sinh viên tự thiết kế – xây dựng kiểm thử Có thể hiểu, cách tiếp cận CDIO hướng tới đào tạo sinh viên phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực thực tiễn (năng lực C-D-I-O) có ý thức trách nhiệm với xã hội Lợi ích CDIO Việc tiếp cận theo phương pháp CDIO đem lại lợi ích sau:  Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO gắn với nhu cầu người tuyển dụng, từ giúp thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trường yêu cầu nhà sử dụng nguồn nhân lực  Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp người học phát triển toàn diện với “kỹ cứng” “kỹ mềm” để nhanh chóng thích ứng với mơi trường làm việc ln thay đổi;  Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp chương trình đào tạo xây dựng thiết kế theo quy trình chuẩn Các cơng đoạn q trình đào tạo có tính liên thông gắn kết chặt chẽ;  Cách tiếp cận CDIO cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chương trình với chuyển tải đánh giá hiệu giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học lên tầm cao Bản chất CDIO CDIO hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ sư, chất, quy trình đào tạo chuẩn, đầu (outcomebased) để thiết kế đầu vào Quy trình xây dựng đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn chặt chẽ Về tổng thể, CDIO áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành đào tạo kỹ sư, lẽ đảm bảo khung kiến thức kỹ năng, chẳng hạn áp dụng cho khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, Cho nên, nói, CDIO thực chất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội, sở xác định chuẩn đầu ra, từ thiết kế chương trình kế hoạch đào tạo cách hiệu Đào tạo theo mô hình CDIO, sinh viên cần phải đạt bốn khối kỹ năng, kiến thức tốt nghiệp, sinh viên phát triển kỹ năng, kiến thức Mục tiêu đào tạo CDIO hướng tới việc giúp sinh viên có kỹ cứng mềm cần thiết trường, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 10 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Rèn tự tiến hành tay máy Rèn tay chủ yếu dùng sản xuất sửa chữa, phân xưởng khí chủ yếu rèn máy Theo đặc tính tác dụng lực, máy dùng để rèn tự chia ra: máy tác dụng lực đập (máy búa), máy tác dụng lực tĩnh (máy ép) Trong đó, máy búa thiết bị sử dụng nhiều Hình sau trình bày sơ đồ máy búa Hình 2.5: Máy búa BH80 Nguyên lý làm việc máy búa: Động truyền động cho trục khuỷu qua truyền đai Thông qua biên truyền động làm cho pittơng ép chuyển động tịnh tiến tạo khí ép buồng buồng xi lanh búa Tuỳ theo vị trí bàn đạp điều khiển mà hệ thống van phân phối khí tạo đường dẫn khí khác nhau, làm cho pittơng búa có gắn than pittơng búa đe chuyển động hay đứng yên xi lanh búa Đe lắp vào gối đỡ đe, chúng giữ chặt bệ đe Ngồi máy búa thực tế sử dụng loại máy sau rèn tự do: Máy búa nước- khơng khí ép rèn tự do, Máy búa ma sát kiểu ván gỗ, Máy búa lò xo SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 38 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT 2.6 Dập thể tích Dập thể tích phương pháp gia cơng áp lực kim loại biến dạng không gian hạn chế bề mặt lòng khn Hình 2.5: Máy ép thủy lực Đặc điểm      Độ xác độ bóng bề mặt phơi cao (cấp - 7; RZ = 80 - 20) Chất lượng sản phẩm đồng cao, phụ thuộc tay nghề cơng nhân Có thể tạo phơi có hình dạng phức tạp rèn tự Năng suất cao, dễ khí hố tự động hóa Thiết bị cần có cơng suất lớn, độ cứng vững độ xác cao Chi phí chế tạo khuôn cao, khuôn làm việc điều kiện nhiệt độ áp lực cao Bởi dập thể tích chủ yếu dùng sản xuất hàng loạt hàng khối SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 39 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT III.KỸ THUẬT GIA CÔNG CẮT GỌT KIM LOẠI 3.1 Nguyên lý cắt gọt kim loại Gia công kim loại cắt gọt q trình cơng nghệ quan trọng ngành khí Đó phương pháp dùng dụng cụ cắt gọt máy cắt gọt để hớt lớp kim loại (lượng dư gia cơng cơ) khỏi phơi liệu để có vật phẩm với hình dáng kích thước cần thiết 3.2 Máy cắt kim loại Máy công cụ loại thiết bị dùng để gia công cắt gọt kim loại thông dụng nhà máy phân xưởng khí để chế tạo máy khác, khí cụ, dụng cụ v.v dùng sản xuất đời sống - Phân loại theo công dụng chức làm việc: máy tiện, máy bào, khoan, phay, mài v.v - Kí hiệu máy: Để dễ dàng phân biệt nhóm máy khác nhau, người ta đặt ký hiệu cho máy Các nước có ký hiệu khác Các máy sản xuất Việt Nam ký hiệu sau: • Chữ nhóm máy: T - tiện; KD - khoan doa; M - mài; TH - tổ hợp; P - phay; BX - bào xọc; C - cắt đứt • Chữ số biểu thị kiểu máy, đặc trưng cho kích thước quan trọng chi tiết hay dụng cụ gia cơng • Các chữ sau rõ chức năng, mức độ tự động hố, độ xác cải tiến máy 3.3 Máy tiện a, Công dụng Máy tiện loại máy gia công cắt gọt phổ biến nhà máy khí (40-50%) gia cơng nhiều bề mặt: • Mặt tròn xoay ngồi • Các mặt trụ, cơn, hay định hình • Các loại ren (tam giác, thang, vng ) • Mặt phẳng mặt đầu hay cắt đứt SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 40 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Ngồi máy tiện dùng để khoan lỗ, doa lỗ, mài, chí gia cơng mặt khơng tròn xoay nhờ đồ gá Hình 3.1: Máy tiện T6M16 b, Phân loại máy tiện Căn vào khối lượng máy: o o Loại nhẹ = 500 kg Loại trung bình = 4.000 kg Loại nặng = 50 Loại siêu nặng = 400 Căn vào công dụng máy: o o o o o Máy tiện ren vít vạn dùng gia công loại ren công việc khác máy tiện Máy tiện nhiều dao (Revonre): lúc có nhiều l-ỡi dao cắt lúc thời gian Máy tiện tự động bán tự động: loại mà thao tác nguyên công thực tự động hoàn toàn hay phần Máy tiện chuyên dùng: để gia công số bề mặt định, loại hình hạn chế Máy tiện đứng hay tiện cụt: có mâm cặp lớn quay nằm ngang hay thẳng đứng để gia công chi tiết có đường kính lớn đến 20 m 3.4 Máy khoan-doa a, Công dụng Máy khoan-doa dùng để gia công lỗ hình trụ dụng cụ cắt như: mũi khoan, mũi khoét dao doa SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 41 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Máy khoan tạo lỗ thô đạt độ xác, độ bóng bề mặt gia cơng thấp Rz160 -Rz40 Để nâng cao độ xác độ bóng bề mặt lỗ phải dùng khoét hay doa máy doa Sau doa, độ xác đạt cấp Máy khoan-doa có chuyển động chuyển động quay tròn trục mang dao, chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến dao Trên máy khoan dùng dụng cụ tarơ, bàn ren để gia công ren b/ Phân loại Máy khoan có loại sau: Máy khan điện cầm tay: Cho phép khoan lỗ chi tiết mà không cho phép loại máy khoan có trục cố định thực Máy khoan bàn: loại máy đơn giản, nhỏ, đặt bàn nguội Lỗ khoan lớn d = 10 mm Máy thường có cấp vòng quay với số vòng quay lớn Máy khoan đứng: loại dùng gia cơng loại lỗ đơn có đường kính trung bình d = 50 mm Máy có trục mang mũi khoan cố định Phơi phải dịch chuyển cho trùng tâm mũi khoan Hình 3.2: Máy khoan K125 Máy khoan cần: để gia cơng lỗ có đường kính lớn phơi có khối lượng lớn khơng dịch chuyển thuận lợi Do toạ độ mũi khoan dịch chuyển quay hay hướng kính để khoan lỗ có toạ độ khác Trong thực tế có máy khoan nhiều trục, máy khoan sâu SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 42 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT 3.5 Máy bào, xọc a, Đặc điểm, phân loại cơng dụng Máy bào, xọc nhóm máy có chuyển động tịnh tiến khứ hồi, dùng để gia công mặt phẳng ngang, đứng hay nằm nghiêng; gia công rãnh thẳng với tiết diện khác nhau: mang cá, chữ “T”, dạng thân khai Máy có khả gia cơng chép hình để tạo mặt cong chiều Chuyển động máy chuyển động tịnh tiến khứ hồi: gồm hành trình có tải hành trình chạy khơng Chuyển động chạy dao thường chuyển động gián đoạn Gia công máy bào, xọc có suất thấp, độ xác thấp độ nhẵn b, Các loại máy bào, xọc Tuỳ theo đặc trưng công nghệ, máy bào chia thành: máy bào ngang, máy bào giường, máy xọc (bào đứng) máy chun mơn hố Máy bào ngang: dùng để gia công phôi không lớn (< 600 mm) Bàn máy với phôi di chuyển theo chiều ngang mặt băng thân máy, đầu trượt máy với bàn dao dao bào chuyển động tới-lui mặt băng có dạng én Hộp tốc độ cấu Culít dùng để di chuyển bàn trượt Máy bào giường: dùng để gia công phôi lớn thân máy Bàn máy với phơi di chuyển theo chiều Hình III.3: Máy xọc vạn AM-250 SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 43 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT 3.6 Máy phay a Đặc điểm, công dụng Máy phay loại máy có nhiều chủng loại có tỷ lệ lớn nhà máy khí Phay máy phay ph-ơng pháp khơng đạt suất cao mà đạt độ nhẵn bề mặt tương đối (Ra2,5 - Rz40), độ xác xấp xỉ với gia công máy tiện (cấp - cấp 11) Máy phay dùng phổ biến để gia công mặt phẳng, mặt nghiêng, loại rãnh cong phẳng, rãnh then, lỗ, mặt ren, mặt răng, dạng bề mặt định hình (cam, khn dập, mẫu, dưỡng, chân vịt tàu thuỷ, cánh quạt, cánh tuốcbin ), cắt đứt v.v Trong sản xuất hàng loạt hàng khối, phay thay cho bào phần lớn cho xọc Trong sản xuất đơn hàng loạt nhỏ phay có nhiều cơng dụng, thay cho bào - xọc, dao phay có nhiều lưỡi cắt, tốc độ phay cao có nhiều biện pháp công nghệ, nên suất phương pháp phay cao hẳn bào - xọc giá thành sản phẩm thấp b/ Phân loại máy phay Máy phay vạn năng: loại có trục thẳng đứng nằm ngang gia cơng nhiều dạng bề mặt khác Máy phay chuyên dùng: để gia công số loại bề mặt định gồm máy phay bánh răng, máy phay ren, máy phay thùng Máy phay giường: dùng để gia công đồng thời nhiều bề mặt chi tiết lớn Ngoài loại máy phay chép hình, máy tổ hợp, máy phay điềukhiển theo chương trình số Hình III.4: Máy phay đứng vạn 5M SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 44 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT IV THAM QUAN VIỆN CƠ KHÍ-TỰ ĐỘNG HĨA VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Được hỗ trợ nhà trường thầy cô giáo mơn giúp sinh viên có điều kiện tham gia nhận thức thực tế viện Cơ khí Tự động hóa trường Đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng Công ty cổ phần Cơ khí Sơng Thu nằm khu lien hợp cơng nghiệp Hòa Cầm Thành phố Đà Nẵng Nhận thức thực tế viện khí tự động hóa Viện Cơng nghệ Cơ khí Tự động hóa (Institute of Mechanical Technology and Automation – IMTA), thành lập theo Quyết định số 2262/QĐĐHĐN ngày 24/7/2009 Giám đốc Đại học Đà Nẵng, Viện thành lập Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng khuôn khổ dự án “Phát triển kỹ thuật công nghệ đào tạo nhân lực bậc cao” Cộng hồ Áo với tổng kinh phí 150 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA Viện Cơng nghệ Cơ khí Tự động hóa sở đào tạo nguồn nhân lực bậc cao, nghiên cứu chuyển giao công nghệ tiên tiến lĩnh vực Cơ điện tử, Chế tạo máy Sản xuất tự động a/ Máy tiện CNC EMCO Conept Turn 250 b/ Máy phay CNC trục Hình IV.1: Máy tiện phay Viện Cơ khí Tự động hóa Ngồi viện số máy móc, thiết bị cơng nghệ đại Bắt kịp với xu hướng công nghệ 4.0 Một số máy tiện CNC EMCO Maxxturn 65 trang bị hệ thống cấp phôi tự động SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 45 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MƠN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Hình IV.2: Máy tiện CNC EMCO Maxxturn 65 Bên cạnh viện trang bị xây dựng phòng CIM với hệ thống sản xuất tự động sử dụng máy tính để điều khiển tất q trình sản xuất Việc tích hợp cho phép cơng đoạn đơn lẻ trao đổi thơng tin với tồn hệ thống Hình IV.3: hệ thống dây chuyền cung cấp lấy phôi tự động thông qua chuyền cánh tay robot SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 46 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Nhận thức thực tế công ty cổ phần khí Sơng Thu Cơng ty Cổ phần Cơ Khí Sơng Thu dự án hợp tác Công ty Sông Thu (thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) tập đồn Daifuku (Nhật Bản) chun sản xuất, gia công, chế tạo, lắp rắp thiết bị khí gia dụng Hình IV.4: Xe đẩy-mặt hàng xuất cơng ty CP Cơ khí Sơng Thu Bên cạnh cơng ty trang bị nhiều loại thiết bị máy móc đại như: - Hệ thống dây chuyền sản xuất ống thép tự động: Phôi thép thành cuộn, sau qua hệ thống tạo ống tự động tạo sản phẩm ống thép có chiều dài theo mong muốn Hình IV.5: Hệ thống sản xuất ống thép tự động - Hệ thống hàn khung tự động: Bao gồm robot hàn, tự gắp phôi hàn tạo thành khung xe trơng qua chương trình lập trình sẵn - Máy nhấn: Dùng để nhán thành tháp chữ V - Máy chuốt: Dùng để chuốt thép thép SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 47 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT - Máy dập: máy 60 tấn, máy 110 - Dây chuyền hàn CO2: máy hàn CO2,cá bàn đồ, xe cara 20/40/70 - Dây chuyền sản xuất bề mặt: Gồm cầu trục 0.5 12 bể xử lý - Dây chuyền sơn tĩnh điện - Máy nén thẳng cắt thép dây - Máy thép chắn - Máy phay, máy tiện, máy khoan Hình IV.6: Robot hàn tự động Hình IV.7: Dây chuyền sơn tĩnh điện Ngồi cơng ty có dây chuyền sản xuất bình gas, với cơng nghệ chiết nạp gas đại an toàn SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 48 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Hình IV.8: Quy trình sản xuất bình chiết nạp khí gas Hình IV.9: Máy dập kim loại công ty SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 49 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT LỜI KẾT Qua trình học tập học phần em có kiến thức định ngành nghề đang ký học tập trường Thêm vào kỹ kỹ làm việc nhóm, kỹ nghe viết, trình bày báo cáo khoa học, kỹ thuyết trình tiếp cận với phương pháp CDIO Học phần đem tới nhiều lợi ích cho em giai đoạn tại, tạo động lực học tập cho em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy Việt giảng viên học phần tạo điều kiện học tập tốt cho học tập với nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cách tốt đến cho chúng em SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 50 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng nhập môn ngành chế tạo máy - GVC.Th.s Nguyễn Thanh Việt Giáo trình khí đại cương - GVC.Th.s Nguyễn Thanh Việt http://imta.dut.udn.vn/ www.songthu.com.vn http://nscl.vn/he-thong-san-xuat-tich-hop-may-tinh-cim/ https://sites.google.com/site/vlckcnkl/chuong-ix-cong-nghe-dhuc/9-2-dhuctrong-khuon-cat http://www.cadviet.vn/caddata/items/958_giao_trinh_co_khi_dai_cuong.html https://sites.google.com/site/vlckcnkl/chuong-ix-cong-nghe-dhuc/9-1-khainiem-chung-ve-dhuc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A NHẬN THỨC I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Bách Khoa… Lịch sử hình thành phát triển khoa Cơ Khí – Trường … II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO Khái niệm Lợi ích CDIO Bản chất CDIO Tiêu chuẩn CDIO III KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM Tổng quan làm việc nhóm Hoạt động nhóm Bài học kinh nhiệm IV KỸ NĂNG MỀM Kỹ giao tiếp Kỹ xã giao SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 51 10 10 11 13 14 17 18 20 BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Kỹ lắng nghe 23 B THAM QUAN NHẬN THỨC THỰC TẾ I VẬT LIỆU PHÔI VÀ VẬT LIỆU ĐÚC Khái niệm chung đúc Làm khn xưởng Quy trình làm ruột, sấy khuôn ruột Công nghệ nấu luyện kim loại lỏng Rót khng đỡ khn làm II KỸ THUẬT HÀN VÀ GIA CÔNG ÁP LỰC Kỹ thuật hàn cắt kim loại Hàn hồ quang tay Hàn hồ quang tự động bán tự động Hàn cắt kim loại khí Kỹ thuật gia công áp lực 25 26 27 29 31 32 33 34 36 36 Dập thể tích 38 MỤC LỤC III KỸ THUẬT GIA CÔNG CẮT GỌT KIM LOẠI Nguyên lý cắt gọt kim loại Máy cắt kim loại Máy tiện Máy khoan – doa Máy bào, xọc Máy phay IV THAM QUAN VIỆN CƠ KHÍ – TỰ ĐỘN HĨA VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Nhận thức thực tế viện khí tự động hóa Nhận thức thực tế công tinh cổ phần Sông Thu LỜI KẾT SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B 52 39 39 39 40 42 43 44 46 49 ... ĐIỆP – 17C1B BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT Năm 1975: Khoa Cơ khí thành lập, gồm 04 tổ chuyên mơn: Cơ khí chế tạo, Kỹ thuật kim loại, Cơ khí động lực Cơ kỹ thuật... CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Từ thành lập đến nay, khoa Cơ khí đào tạo 10.000 Kỹ sư, 100 Thạc sĩ Tiến sĩ ngành Cơ khí chế tạo máy, mở thêm ngành đào tạo Cơ điện tử Cơ khí Luyện cán thép Quy mô đào tạo ngày phát... đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử 01/2005: Bộ mơn Động lực tách khỏi khoa Cơ khí thành lập khoa Cơ khí giao thơng Bộ mơn Cơ điện tử thành lập Hiện nay, khoa Cơ khí gồm 03 mơn: Chế tạo máy, Cơ điện

Ngày đăng: 29/06/2019, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w