1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng Việt Nam sau 12 năm gia nhập WTO

39 175 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 71,98 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHĨM QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU VỀ WTO Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 05 năm 2019 Mục lục Contents Mục lục Danh mục chữ viết tắt Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu viết 1.3 Cấu trúc trình tự viết .5 Chương 2: Khái quát WTO .6 2.1 Giới thiệu WTO .6 2.2 Các lợi ích hệ thống thương mại WTO .8 2.3 Các hiệp định WTO 15 Chương 3: WTO Việt Nam 18 3.1 Tóm tắt q trình Việt Nam nhập WTO .18 3.2 Các văn kiện, văn thực thi Việt Nam 19 3.3 Tình hình thực trạng Việt Nam tham gia WTO 19 3.4 Kết thành tựu WTO Việt Nam 19 Chương 4: Kết luận 20 4.1 Kết luận .20 4.2 Đề xuất & kiến nghị 20 4.3 Hạn chế viết 20 Tài liệu tham khảo .21 Danh mục chữ viết tắt WTO World Trade Organization Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề Trong giai đoạn nay, mơ hình hợp tác cơng - tư (Public Private Partnership - PPP) phát triển giới Việt Nam, Và quan hệ đối tác Nhà nước tư nhân (Public - Private) xu hướng giới Việt Nam Các vấn đề mơ hình hợp tác công tư (PPP) Việt Nam mẻ non trẻ, đối giới mơ hình PPP có lịch sử 50 năm Tuy nhiên thực tế, việc đẩy mạnh khuyến khích mơ hình hợp tác cơng - tư Việt Nam giai đoạn gần có tác động nhiều chiều đến kinh tế quốc gia tầm vĩ mô chiến lược phát triển kinh tế lâu dài Đảng nhà nước Việc chuyển thực hiện, triển khai & đánh giá chất lượng dự án PPP thách thức lớn cấp bách kinh tế VN Và quan trọng hết, chất lượng dự án PPP này, đăc biệt việc xây dựng sở hạ tầng Việt Nam có tương xứng & hiệu hay chưa Xét từ khía cạnh kinh tế học cơng cộng, tư nhân khơng thể làm khơng thể tham gia Nhà nước làm, mơ hình PPP giúp nhà nước giải nhiều vấn đề vốn hiệu kinh tế, từ nhà nước khuyến khích để tư nhân tham gia đầu tư hầu hết lĩnh vực Sự xuất mơ hình PPP kết hợp dịch vụ công với hiệu hoạt động doanh nghiệp tư nhân, từ quyền địa phương nhanh chóng đạt tiêu chuẩn quốc tế tốt dịch vụ công, tạo thuận lợi cho tiến xã hội, phát triển kinh tế 1.2 Mục tiêu viết Đề tài trình bày số vấn đề liên quan đến hợp tác cơng – tư Việt Nam, q trình lịch sử của năm vừa qua, thực trạng kết đem lại từ chủ trương nhà nước hợp tác công – tư; cụ thể thông qua số dự án đạt số địa phương nước Kết tìm hiểu nghiên cứu góp phần phân tích rõ hợp tác cơng – tư Việt Nam, hội & thách thức, từ đưa quan điểm nhận xét nhóm giải pháp phù hợp hàm ý sách Mục tiêu nhằm tìm giải pháp thực tế tốt cho việc phát triển mơ hình hợp tác cơng - tư Việt Nam nay, đặc biệt dự án CSHT cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế quốc gia Phạm vi nghiên cứu: dựa thơng tin báo chí, tài liệu nghiên cứu chuyên gia, nghiên cứu viên báo cáo quốc gia mơ hình hợp tác cơng – tư Việt Nam; giai đoạn từ 1975 đến nay, địa bàn số địa phương nước 1.3 Cấu trúc trình tự viết Tiểu luận bao gồm năm chương cụ thể sau: - Chương 1: Khái qt mơ hình hợp tác cơng – tư (PPP), trình bày mục tiêu ý nghĩa đề tài Ngồi phạm vi tìm hiểu xác định rõ ràng - Chương 2: Giới thiệu vấn đề tổng quan có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài: hợp tác công – tư Việt Nam (Lịch sử, trạng, sở pháp lý), đồng thời khái quát tình hình tổng quan nghiên cứu - Chương 3: Nôi dung nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu tham khảo, tổng hợp thơng tin tài liệu; từ rút liệu liên quan - Chương 4: Từ thông tin, số liệu thu thập từ báo, cơng trình nghiên cứu, tổng hợp đánh giá hợp tác Công – Tư Việt Nam; So sánh với quốc gia khác, từ đề xuất số giải pháp sách liên quan đến việc phát triển mơ hình PPP phù hợp & cụ thể Việt Nam - Chương 5: Sử dụng kết chương đưa kết luận vấn đề nghiên cứu trên, sau đề xuất số kiến nghị có liên quan đến hợp tác Cơng – Tư Việt Nam Chương 2: Khái quát WTO 2.1 Giới thiệu WTO (Nguồn: http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/183-gioi-thieu-ngan-gon-ve-wto) WTO gì? WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hố) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay(bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Các thành viên WTO Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức có 160 thành viên Thành viên WTO quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kơng…) (Chi tiết thành viên WTO cam kết gia nhập xem thêm http://www.wto.org) Nhiệm vụ WTO WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu: • Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có); • Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; • Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; • Rà sốt định kỳ sách thương mại thành viên Cơ cấu tổ chức WTO Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): • Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên; Họp năm lần để định vấn đề quan trọng WTO; • Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất thành viên; thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan này; Đại hội đồng đóng vai trò Cơ quan giải tranh chấp(DSB) Cơ quan rà sốt sách thương mại; • Các Hội đồng Thương mại Hàng hố, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm cơng tác: Là quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồngtrong lĩnh vực; tất thành viên WTO cử đại diện tham gia quan này; • Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập khơng phụ thuộc vào phủ Q trình thơng qua định WTO Về bản, định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa khơng nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “được thông qua” Do hầu hết quy định, nguyên tắc hay luật lệ WTO “hợp đồng” thành viên, tức họ tự nguyện chấp thuận bị áp đặt; WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Tuy nhiên, trường hợp sau định WTO thông qua theo chế bỏ phiếu đặc biệt(khơng áp dụng ngun tắc đồng thuận): • Giải thích điều khoản Hiệp định: Được thơng qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho thành viên: Được thơng qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Sửa đổi Hiệp định (trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): Được thơng qua có 2/3 số phiếu ủng hộ 2.2 Các lợi ích hệ thống thương mại WTO (Nguồn : http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/2-10-loi-ich-cua-he-thong-thuongmai-wto) Hệ thống GATT/WTO chủ thể kiến tạo niềm tin quan trọng Các chiến tranh thương mại năm 1930 chứng cho thấy chủ nghĩa bảo hộ dễ dàng đẩy nước vào tình khơng có kể thắng mà tồn người thua Hệ thống giúp gìn giữ hồ bình Hồ bình phần thành hai nguyên tắc hệ thống thương mại: giúp thương mại thuận buồm xi gió đưa đến cho nước lối bình đẳng mang tính xây dựng để giải bất đồng vấn đề thương mại Đó kết hợp tác lòng tin quốc tế hệ thống tạo trì Lịch sử bị vấy bẩn tranh chấp thương mại dẫn đến chiến tranh Một ví dụ sống động chiến tranh thương mại năm 1930, nước cạnh tranh với nhằm tăng thêm hàng rào mậu dịch để bảo vệ nhà sản xuất nước để trả đũa rào cản nước khác Điều làm cho đại suy thoái thêm tồi tệ cuối góp phần làm bùng nổ Chiến tranh Thế giới thứ Hai bước phát triển Chiến tranh Thế giới thứ giúp tránh nguy căng thẳng thương mại thời kỳ trước chiến tranh xuất trở lại Thứ nhất, châu Âu, hợp tác quốc tế phát triển ngành công nghiệp than, sắt thép Thứ hai, phạm vi toàn cầu, Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) hình thành Cả bước phát triển tỏ thành công, thành công đến mức chúng mở rộng mạnh – trở thành Liên minh châu Âu trở thành Tổ chức Thương mại Thế giới Hệ thống GATT/WTO chủ thể kiến tạo niềm tin quan trọng Các chiến tranh thương mại năm 1930 chứng cho thấy chủ nghĩa bảo hộ dễ dàng đẩy nước vào tình khơng có kể thắng mà toàn người thua Quan điểm bảo hộ thiển cận cho việc bảo vệ số khu vực định chống lại hàng nhập có lợi Những quan điểm lại lờ chuyện nước khác phản ứng Thực tế dài hạn cho thấy bước bảo hộ quốc gia dễ dàng dẫn đến hành động trả đũa từ quốc gia khác, dẫn đến mát niềm tin vào thương mại từ làm cho tất cả, bao gồm khu vực bảo hộ từ đầu – sa lầy vào rắc rối kinh tế nghiêm trọng Niềm tin chìa khố giúp tránh viễn cảnh khơng có kẻ thắng Khi phủ tin tưởng nước khác không tăng cường hàng rào mậu dịch họ khơng có ý định làm Hệ thống thương mại WTO đóng vai trò sống việc tạo củng cố niềm tin Đặc biệt quan trọng thương lượng đưa đến thoả thuận sở trí ý kiến tập trung vào việc tuân thủ nguyên tắc Giải mâu thuẫn thương mại cách xây dựng Do thương mại tăng lên khối lượng, số lượng sản phẩm trao đổi, số lượng nước cơng ty tham gia thương mại, nên có thêm nhiều hội để tranh chấp thương mại nảy sinh Hệ thống WTO giúp giải tranh chấp cách hồ bình mang tính xây dựng Nếu để mặc chúng tranh chấp dẫn đến xung đột nghiêm trọng Một nguyên tắc WTO thành viên có nghĩa vụ phải đưa tranh chấp tới WTO không đơn phương giải Khi họ đưa tranh chấp giải WTO, thủ tục giải WTO tập trung ý họ vào nguyên tắc Một nguyên tắc thiết lập, nước phải trọng nỗ lực tuân thủ nguyên tắc, có lẽ sau tái thương lượng nguyên tắc – tuyên chiến với Gần 200 tranh chấp đưa giải WTO kể từ tổ chức thành lập Nếu thiếu phương tiện giải tranh chấp cách xây dựng đồng bộ, số tranh chấp dẫn đến xung đột trị nghiêm trọng Một hệ thống dựa nguyên tắc sức mạnh để làm cho sống dễ dàng với tất người WTO tuyên bố làm cho tất nước bình đẳng Nhưng WTO thực làm giảm bớt số bất bình đẳng, giúp nước nhỏ có nhiều tiếng nói Đồng thời giải thoát cho nước lớn khỏi phức tạp việc thoả thuận hiệp định thương mại với đối tác Các định hiệp định WTO thực trí ý kiến Các hiệp định áp dụng cho người Các nước giàu nước nghèo bị chất vấn họ vi phạm hiệp ước, họ có quyền chất vấn nước khác quy trình giải tranh chấp WTO Thiếu chế đa phương kiểu hệ thống WTO, nước mạnh tự đơn phương áp đặt ý muốn cho nước yếu Các nước lớn hưởng lợi ích tương xứng Các cường quốc kinh tế sử dụng diễn đàn WTO để thương lượng với tất hay với hầu hết đối tác thương mại họ lúc Trên thực tế, có riêng hệ thống nguyên tắc áp dụng với tất nước thành viên, điều đơn giản hố nhiều tồn chế thương mại Thương mại tự giúp giảm chi phí sống Hệ thống toàn cầu WTO giảm bớt hàng rào mậu dịch thông qua thương lượng áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử Kết chi phí sản xuất giảm, giá hàng hố thành phẩm dịch vụ giảm cuối chi phí sống thấp Cho đến nay, hàng rào mậu dịch giảm nhiều so với trước Các hàng rào tiếp tục giảm tất có lợi Đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn, phạm vi chất lượng rộng để lựa chọn Hiện có tất hàng hố nhập chúng Nhập cho phép có nhiều lựa chọn – hàng hoá dịch vụ lẫn phạm vi chất lượng Thậm chí chất lượng hàng sản xuất nội địa nâng lên cạnh tranh từ hàng nhập Nhiều lựa chọn không đơn giản vấn đề người tiêu dùng mua hàng thành phẩm nước Hàng nhập sử dụng làm nguyên liệu, linh kiện thiết bị cho sản xuất nước Điều mở rộng phạm vi thành phẩm dịch vụ nhà sản xuất nước làm làm tăng phạm vi cơng nghệ mà họ sử dụng Chẳng hạn, thiết bị điện thoại di động trở nên phổ biến, dịch vụ phát triển mạnh, chí nước khơng sản xuất thiết bị Đôi khi, thành công sản phẩm hay dịch vụ nhập thị trường nước khuyến khích nhà sản xuất nước cạnh tranh, làm gia tăng lựa chọn nhãn hàng hố sẵn có cho người tiêu dùng tăng phạm vi hàng hoá dịch vụ sản xuất nước Nếu thương mại cho hép chung ta nhập nhiều hơn, cho hép người khác mua nhiều hàng sản xấut Nó làm tăng thu nhập chúng ta, cung cấp cho ta phương tiện dể hưởng lựa chọn gia tăng Thương mại làm tăng thu nhập Giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tăng trưởng, điều làm tăng thu nhập – thu nhập quốc dân thu nhập cá nhân Dự tính WTO tác động thoả thuận thương mại vòng đàm phán Uruguay 1994 thu nhập giới có thêm từ 109 tỷ USD đến 510 tỷ USD tăng trưởng toàn cầu ổn định kinh tế nhiều năm, khơng nói nhiều thập kỷ Nguồn: http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12350-cai-cach-wto-khoi-dau-cua-su-ketthuc-hay-ket-thuc-cua-su-khoi-dau 3.4 Kết thành tựu WTO Việt Nam Nguồn:http://www.trungtamwto.vn/download/17113/Danh%20gia%2010%20nam%20gia%20nhap %20WTO%20va%20kien%20nghi%20chinh%20sach.pdf 3.4.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế Sau 12 năm gia nhập WTO từ năm 2007 đến nay, bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ công song kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 833 USD vào năm 2007 lên 2.540 USD vào năm 2018 Riêng năm 2007, việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, góp phần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Trong năm 2007, kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ nhiều yếu tố tích cực từ bên bên ngồi gắn với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, yếu tố bên ngồi bao gồm vấn đề như: tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2007 tương đối cao, thấp so với 2006, đặc biệt nước đối tác thương mại Việt Nam Mỹ, Nhật, Trung Quốc Châu Âu, khu vực Châu Á (đặc biệt Đông Á) Bên cạnh đó, việc Việt Nam thực thi cam kết khuôn khổ WTO, với hiệp định thương mại đa phương song phương cải thiện môi trường kinh doanh Do đó, tạo điều kiện thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế đất nước Việc chuyển hướng điều hành sách kinh tế vĩ mô ảnh hưởng định đến lạm phát tăng trưởng giai đoạn 2008-2011 Khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 2009 có tác động tiêu cực tới kinh tế nước ta với mức tăng trưởng kinh tế 5,66% 5,4% Sau hồi phục kinh tế vào năm 2010 (6,42%) năm 2011 (6,24%), tăng trưởng kinh tế giảm vào năm 2012 với mức tăng trưởng kinh tế 5,25% Tín hiệu hồi phục trở nên rõ nét tăng trưởng kinh tế tăng dần giai đoạn 2013-2016 (mức tăng trưởng kinh tế 5,42% năm 2013, 5,98% năm 2014, 6,68% năm 2015 6,21% năm 2016) Trong giai đoạn 2001-2006, tốc độ tăng trưởng cao thuộc khu vực công nghiệp xây dựng (9,37%), sau dịch vụ (7,21%) nơng, lâm, ngư nghiệp (3,85%) Nhưng kể từ năm 2007 đến (trừ năm 2014) tốc độ tăng trưởng cao thuộc khu vực dịch vụ, tiếp cơng nghiệp xây dựng; nơng, lâm, ngư nghiệp Tính trung bình năm giai đoạn 2007-2014, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ; công nghiệp xây dựng; nông, lâm, ngư nghiệp 6,88%; 6,2% 3,33% Trong đó, tính riêng năm 2008 (sau Việt Nam trở thành thành viên WTO) khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,79%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,33%, khu vực dịch vụ tăng 7,2% Trong năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng cao năm qua, khẳng định chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản tăng khá, sản lượng thủy sản ni trồng ước tính năm đạt 4,2 triệu tấn, tăng 6,7% Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục điểm sáng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế với mức tăng cao 12,98%, thấp mức tăng năm 2017 cao nhiều so với mức tăng năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Kết tăng trưởng cho thấy kinh tế thoát khỏi phụ thuộc vào khai thác khoáng sản tài nguyên năm 2018 năm thứ ba liên tiếp cơng nghiệp khai khống tăng trưởng âm (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao mức tăng năm giai đoạn 2012-2016, ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP bán buôn, bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải, kho bãi đạt mức tăng trưởng Hoạt động thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm đạt 4.395,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2017 Chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế cải thiện rõ nét - Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5%, bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,3%, cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề từ 33-34% - Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực ASEAN NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Tính theo giá so sánh, NSLĐ năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 - Hiệu sử dụng vốn đầu tư thể qua số ICOR dần cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 giảm xuống 6,11 năm 2017 ước tính năm 2018 5,97, bình quân giai đoạn 2016-2018 hệ số ICOR mức 6,17, thấp mức 6,25 giai đoạn 2011-2015 - Độ mở kinh tế ngày lớn, năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước đồng thời tranh thủ thị trường giới - Quy mô kinh tế ngày mở rộng nhờ trì tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành năm 2018 đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng, gấp lần quy mơ GDP năm 2011 GDP bình qn đầu người năm 2018 ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 - Cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực theo xu hướng giảm tỷ trọng nơng, lâm nghiệp thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng ngành dịch vụ Năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98% Bên cạnh đó, số tiêu kinh tế khác cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế: Theo báo cáo Nikkei, tâm lý kinh doanh lạc quan số nhà quản trị mua hàng (PMI) mức mở rộng Chỉ số tăng từ mức 51,6 điểm tháng 3, tăng cao 55,7 điểm tháng đạt đỉnh 56,5 điểm tháng 11 Kết báo hiệu cải thiện mạnh mẽ sức khỏe lĩnh vực sản xuất điều kiện kinh doanh tăng suốt từ tháng 1/2016 Cũng theo Nikkei, số lượng đơn đặt hàng xuất tiếp tục tăng tháng 11, khuyến khích nhà sản xuất tăng sản lượng, tạo thêm nhiều việc làm 3.4.2 Tác động đến đầu tư trực tiếp nước Sau gia nhập WTO, việc thực cam kết với trình mở cửa kinh tế, đặc biệt mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi rõ ràng có tác động đến thu hút cụ thể tăng thu hút FDI chuyển dịch cấu luồng vốn FDI Xét quy mơ dòng vốn FDI, từ năm 2006, Việt Nam hoàn tất việc đàm phán gia nhập WTO, dòng vốn FDI tăng đáng kể (12 tỷ USD vốn đăng ký, 4,1 tỷ USD vốn thực hiện) Đây mức cao 18 năm thu hút vốn FDI với xuất nhiều dự án quy mô lớn đầu tư lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Trong năm sau gia nhập WTO 2007-2010, vốn FDI tiếp tục tăng nhanh, đạt mức cao kỷ lục vào năm 2008 (71,7 tỷ USD vốn đăng ký 11,5 tỷ USD vốn thực hiện) sụt giảm sau chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Sau năm 2012, vốn FDI có dấu hiệu phục hồi, cho thấy động thái nhằm cải thiện, ổn định kinh tế vĩ mô Chính phủ phát huy tác dụng, Việt Nam vốn địa hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tư: cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ trọng cao 68,56% (với vốn đăng ký 170 tỷ USD) Tuy nhiên, trình điều chỉnh sách nhằm thu hút đầu tư khiến cho tỷ trọng hình thức liên doanh cấu vốn đầu tư ngày tăng (chiếm 24,18%) Còn hình thức BOT, BT, BTO hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty cổ phần, công ty mẹ chiếm tỷ lệ nhỏ 4% Tỷ trọng đầu tư từ vốn nhà nước giảm dần tỷ trọng từ khu vực ngồi nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước tăng dần Nếu trước năm 2007, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội từ thành phần kinh tế nhà nước mức 45% (năm 2005: 47,1%; năm 2006: 45,7%) sau năm 2007 tri khoảng 40% (cao 40,5% năm 2009, thấp 37% năm 2011) Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngày đóng vai trò lớn tổng đầu tư phát triển tồn xã hội, cụ thể: tỷ trọng đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư toàn xã hội tăng từ mức 14,9% năm 2005 lên 16,2% năm 2006 30,9% năm 2008, 25% năm 2018 Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt số hạn chế sau: Thứ nhất, doanh nghiệp FDI chủ yếu gia công chế biến, nên tác động FDI việc nâng cao trình độ cơng nghệ Việt Nam hạn chế Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác tài ngun thiên nhiên, cơng nghệ nguồn, ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ cần vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp Thứ hai, cấu đầu tư chưa cân đối: Các dự án FDI tập trung vào công nghiệp, xây dựng, bất động sản, tập trung địa phương có lợi hạ tầng nhân lực Thứ ba, xét khía cạnh mơi trường: Các doanh nghiệp FDI vi phạm quy định bảo vệ môi trường ngày tăng, FDI góp phần xuất nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển Thứ tư, chiếm độc quyền số ngành, lĩnh vực: Sau số năm lỗ, doanh nghiệp FDI chiếm độc quyền số ngành như: nước có gas, chất tẩy rửa, thức ăn gia súc,…Một số doanh nghiệp có khả kiểm sốt ngành làm méo mó thị trường… Thứ năm, việc gia nhập WTO khiến cho kinh tế, tài nước phụ thuộc vào biến động thị trường nước khác Do vậy, có biến động nước khiến cho dòng vốn FDI bị rút đột ngột khỏi Việt Nam có ảnh hưởng đến tính ổn định phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 3.4.3 Tác động đến thương mại Thực cam kết cắt giảm thuế quan WTO, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan tạo tác động tích cực thúc đẩy xuất nhập Việt Nam Trong giai đoạn 2007-2018, xuất nhập có tốc độ tăng trưởng cao Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2018 ước tính đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề tăng 7%-8% Nghị 01 Chính phủ tăng 8%-10%), khu vực kinh tế nước đạt 69,2 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 28,3% tổng kim ngạch xuất nước; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 175,5 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Năm 2018, khu vực kinh tế nước chuyển biến tích cực đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao khu vực có vốn đầu tư nước với tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tăng lên so với năm 2017 Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất nước, có mặt hàng đạt 10 tỷ USD, chiếm 58,3% Kim ngạch hàng hố nhập năm 2018 ước tính đạt 237,5 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước, có 36 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 90,4% tổng kim ngạch, có 4mặt hàng 10 tỷ USD Ước tính năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa thiết lập mức kỷ lục với 482,2 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 7,2 tỷ USD, năm có giá trị xuất siêu lớn từ trước đến nay, cao nhiều mức xuất siêu 2,1 tỷ USD năm 2017, vượt xa mục tiêu Quốc hội đề tỷ lệ nhập siêu 3% 3.4.4 Đánh giá tác động đến thị trường tài Việc trở thành thành viên WTO mang lại nhiều hội thách thức cho thị trường tài Việt Nam, cụ thể là: - Thị trường bảo hiểm: Thực cam kết WTO, yếu tố cấu thành thị trường bảo hiểm Việt Nam bước hoàn thiện đạt nhiều kết tích cực Từ năm 2007 đến nay, hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm rà soát sửa đổi, bổ sung nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm trình tham gia vào Hiệp định thương mại tự (FTA) nói chung WTO nói riêng Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung vào năm 2010 đáp ứng việc thực cam kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam kết gia nhập WTO điều chỉnh luật liên quan khác Quy mô doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng thị trường bảo hiểm nói chung tăng Tuy nhiên, thực tiễn tham gia WTO đặt khơng khó khăn thách thức thị trường doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam như: Thị trường tái bảo hiểm nước phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm chịu cạnh tranh mạnh từ doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài; Hệ thống giám sát thiếu đồng chưa xây dựng chế cảnh báo sớm - Thị trường chứng khốn (TTCK): Sau Việt Nam thức gia nhập WTO Nghị Trung ương (khóa X) đời vào năm 2007 nhấn mạnh vào nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, với cam kết song phương đa phương góp phần đưa TTCK Việt Nam phát triển theo hướng tích cực, thực vai trò huy động, phân bổ vốn trung dài hạn cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Mức vốn hóa TTCK năm 2017 đạt tỷ lệ 70% GDP, mức cao từ thị trường mở cửa TTCK nước hưởng lợi nhờ việc tiếp cận kinh nghiệm, thông lệ quốc tế nước trước trình xây dựng phát triển thị trường Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư gián tiếp dồi tới từ nhà đầu tư nước làm tăng quy mô khoản TTCK Khung pháp lý tiếp tục hoàn thiện theo hướng phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tăng thu hút nhà đầu tư nước ngồi, từ đó, huy động tối đa nguồn lực vốn cho ngân sách nhà nước (NSNN), cho đầu tư phát triển mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, kèm với tác động tích cực, có tác động tiêu cực định TTCK nước chưa hội đủ yếu tố để phát triển bền vững chống đỡ biến động lớn Thị trường tiền tệ ngân hàng: Gia nhập WTO tạo động lực cho cải cách đổi mạnh mẽ hoạt động ngân hàng Kể từ sau chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ mơ hình cấp thành mơ hình hai cấp, khung pháp lý cho hoạt động hệ thống ngân hàng bước xây dựng hoàn thiện với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Q trình tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015” triển khai với vấn đề trọng tâm gồm: ổn định khoản cho hệ thống ngân hàng; Lành mạnh hóa tình hình tài chính, xử lý nợ xấu tái cấu tổ chức, hoạt động, quản trị hệ thống ngân hàng… Đây đột phá để phát triển hệ thống ngân hàng bối cảnh tái cấu trúc kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn hội nhập đặt khơng khó khăn, thách thức công tác điều hành, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo phát triển an tồn hệ thống ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Tác động đến thu ngân sách nhà nước Gia nhập WTO yêu cầu nước thành viên phải thực cam kết cắt giảm thuế nhập hàng hóa nên thu NSNN bị ảnh hưởng lớn: Một là, thu từ hoạt động xuất nhập giảm, tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN ngày tăng Mức thu bình quân từ hoạt động xuất nhập giai đoạn 2001-2006 đạt 258,75 nghìn tỷ đồng; sau gia nhập WTO mức thu ngân sách cao đạt 239 nghìn tỷ đồng vào năm 2014 đến 2017, đạt 297 nghìn tỷ đồng Cơ cấu thu NSNN từ năm 2007 đến chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN, tạo nguồn thu bù đắp cho phần giảm thuế nhập hàng hóa Hai là, việc cắt giảm mức thuế nhập làm giảm trực tiếp số thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, đặc biệt giai đoạn năm trở lại Xét cấu thu NSNN, giai đoạn từ năm 1999 đến nay, thu NSNN từ xuất nhập có xu hướng giảm, từ khoảng 24% bình quân giai đoạn 1995-1999 (khi chưa thực cắt giảm thuế quan theo AFTA) xuống 20% bình qn giai đoạn 2000-2010 18% bình quân giai đoạn 2011-2016 Ba là, việc cắt giảm thuế tạo tác động trực tiếp, làm giảm nguồn thu NSNN từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đồng thời làm giảm thu NSNN từ thuế giá trị gia tăng (GTGT) thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) hàng nhập hai loại thuế xác định giá hàng hóa nhập tính đến thuế nhập Tuy nhiên, xét theo chiều ngược lại thuế nhập giảm làm giảm giá hàng hóa nhập khẩu, dẫn đến làm tăng nhu cầu hàng nhập khẩu, từ làm tăng kim ngạch nhập tăng nguồn thu từ thuế nhập khẩu, thuế GTGT thuế TTĐB hàng nhập Vì thế, kể từ Việt Nam bắt đầu cắt giảm thuế quan đến năm 2011, số thu từ hoạt động xuất nhập liên tục tăng, đặc biệt kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 Bốn là, việc cắt giảm thuế ảnh hưởng gián tiếp làm giảm thu NSNN từ thuế GTGT, thuế TTĐB hàng sản xuất nước, giá hàng nhập giảm, nhu cầu tiêu thụ hàng nhập tăng, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng nước giảm xuống Mặc dù vậy, nhìn cách tích cực, thuế nhập giảm làm giá hàng hóa nhập giảm, doanh nghiệp nước phải phấn đấu hạ giá thành sản phẩm giá hàng hóa, điều khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất nước, giúp tăng nguồn thu từ thuế GTGT thuế TTĐB hàng sản xuất nước Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/10-nam-viet-namgia-nhap-wto-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-linh-vuc-tai-chinh-135419.html Chương 4: Kết luận 4.1 Kết luận Sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (1/2007), kinh tế Việt Nam thực tế đạt thành định kèm theo thách thức Xét phương diện kinh tế, việc gia nhập WTO đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy thương mại, đầu tư tự hóa tài Việc gia nhập WTO đảm bảo cho Việt Nam tiếp cận thị trường giới củng cố cải cách nước thông qua việc thực cam kết hội nhập Tuy nhiên, thách thức đặt cho Việt Nam không nhỏ Việc gia nhập WTO đòi hỏi cam kết rộng, đó, lĩnh vực tài lĩnh vực chủ chốt Việc tuân thủ cam kết có tác động tới lĩnh vực tài đồng thời đặt nhiều thách thức việc điều hành sách sách tài khóa, sách quản lý gia, quản lý thị trường dịch vụ tài Do đó, Việt Nam cần phải thực đồng nhiều nhóm giải pháp nhằm tận dụng hội mà WTO mang lại để hạn chế thách thức WTO tạo 4.2 Đề xuất & kiến nghị Như vậy, sau 10 năm gia nhập WTO, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng kinh tế, thương mại, thị trường tài chính…Tuy nhiên, gia nhập WTO tạo khơng thách thức cho kinh tế Việt Nam Để hạn chế tác động bất lợi từ trình gia nhập WTO, Việt Nam cần phải thực đồng nhóm giải pháp sau: Đối với nhóm giải pháp cải cách thể chế, cần tập trung giải pháp sau: Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình đề Trong trình sửa đổi bổ sung văn pháp quy hành, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Thường xuyên, kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh, xoá bỏ quy định không phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực Việt Nam thành viên Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm địa bàn Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép Điều kiện kinh doanh Đối với nhóm giải pháp tài chính-ngân sách: Đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, cơng khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước cam kết quốc tế Tiếp tục xây dựng cải cách hệ thống sách thuế theo hướng bền vững với việc ban hành củng cố sắc thu nội địa gắn với sản xuất kinh doanh theo hướng mở rộng sở đánh thuế, giảm mức thuế suất, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo nguồn thu bền vững cho NSNN trình cắt giảm thuế quan theo lộ trình cam kết FTA Trong bối cảnh hội nhập thực cam kết cắt giảm thuế quan, sách thu NSNN tiếp tục điều chỉnh theo hướng huy động từ thuế phí mức hợp lý, kết hợp với sửa đổi, bổ sung sách thu nội địa phù hợp với phát triển đất nước, đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, qua tăng thêm nguồn thu cho NSNN để bù đắp số giảm thu từ hoạt động xuất nhập tác động từ việc cắt giảm thuế quan theo cam kết hội nhập quốc tế Thực cấu lại chi NSNN với lộ trình cụ thể cam kết trị đủ mạnh, đồng thời, thực cải cách phương thức quản lý nguồn lực NSNN theo hướng gắn liền với kết thực nhiệm vụ; Khắc phục cho tình trạng phân bố quản lý nguồn dựa theo đầu vào, phân định rõ nội dung phạm vi mà NSNN cần bảo đảm Đối với nhóm giải pháp thị trường tài Tiếp tục thực mở cửa thị trường tài cách hiệu quả, phù hợp với cam kết quốc tế; Chủ động tham gia thị trường tài quốc tế Thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường tài theo chiều sâu sở đa dạng hoá định chế tài chính, hàng hố thị trường tài Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm tiếp tục thúc đẩy TTCK phát triển lành mạnh, hiệu theo mục tiêu, định hướng giải pháp đặt chiến lược phát triển TTCK đến năm 2020 Phát triển công cụ tài sản phẩm phái sinh, sản phẩm trái phiếu liên kết, giảm thiểu rủi ro; đa dạng hố loại hình quỹ đầu tư Xây dựng hệ thống chế, sách để phát triển thị trường bảo hiểm minh bạch, hiệu quả, đảm bảo thực nghĩa vụ cam kết quốc tế theo mục tiêu, giải pháp xá định Chiến lược Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2020 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc xây dựng áp dụng quy trình kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, quy trình nghiệp vụ, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm hội nhập Đẩy mạnh trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời, nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập Đối với nhóm giải pháp phát triển kinh tế ngành nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực đồng biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, khai thác tốt thị trường có thị trường tiềm để xuất mặt hàng có giá trị gia tăng giá trị kim ngạch cao Có sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thực hợp tác, đầu tư trình triển khai tái cấu ngành, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia ngành sản xuất với chuỗi giá trị chuỗi cung ứng quốc tế Xây dựng quy hoạch đồng ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), xác định ngành CNHT phù hợp với chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, đảm bảo tính hiệu thực thi sách, nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng Việt nam hội nhập Đẩy mạnh việc hồn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư, sản xuất sản phẩm CNHT Các sách ưu đãi xây dựng cần đảm bảo tính hiệu quả, cơng khai, minh bạch, cân ngành, lĩnh vực khác phù hợp với cam kết hội nhập Tăng cường đầu tư nhà nước cho ngành mũi nhọn, đặc biệt ngành khí ngành điện tử, khí tảng cơng nghiệp, đồng thời, phát triển mạnh ngành cơng nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học cơng nghệ, có giá trị gia tăng cao Đối với nhóm giải pháp tuyên truyền Đối với quan nhà nước: Nhà nước đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền hội nhập, tiếp tục tuyên truyền cam kết tập trung tuyên truyền thêm chế kế hoạch thực thi cam kết vừa kết thúc đàm phán hay tiến trình đàm phán Đối với hiệp hội: Các hiệp hội ngành nghề chủ động tổ chức buổi hội thảo, buổi giao lưu nhằm chia sẻ thông tin, kiến thức doanh nghiệp hội nhập Chủ động tạo liên kết, gắn bó doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn, nhằm giảm thiểu rủi ro phá sản hàng loạt doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp chủ động hội nhập cách nghiên cứu, tìm hiểu quy định lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan, bãi bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam, chủ động tham gia lớp tập huấn, hội thảo hiệp định, tiến trình gia nhập Việt Nam Bên cạnh đấy, doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển ổn định lâu dài, thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm ưu tiên, tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn, củng cố vị nhằm bước tạo uy tín thị trường quốc tế 4.3 Hạn chế viết Phụ lục 4(C) Hiệp định quốc tế sữa (Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) Tài liệu tham khảo http://www.trungtamwto.vn/wto https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Th %C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB %9Bi http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12350-cai-cach-wto-khoi-dau-cua-suket-thuc-hay-ket-thuc-cua-su-khoi-dau http://www.trungtamwto.vn/download/17113/Danh%20gia%2010%20nam %20gia%20nhap%20WTO%20va%20kien%20nghi%20chinh%20sach.pdf http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/10-namviet-nam-gia-nhap-wto-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-linh-vuc-tai-chinh135419.html ... dứt năm 1997) Phụ lục 4(D) Hiệp định quốc tế thịt bò ( Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) Chương 3: WTO Việt Nam 3.1 Tóm tắt q trình Việt Nam nhập WTO  1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. .. dứt năm 1997) 3.3 Thực trạng hoạt động WTO 3.3.1 Một số cam kết Việt Nam WTO Về thuế quan: Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết giảm mức thuế bình quân từ mức 17,4% vào năm 2007 xuống 13,4% thực. .. Nam nhập WTO .18 3.2 Các văn kiện, văn thực thi Việt Nam 19 3.3 Tình hình thực trạng Việt Nam tham gia WTO 19 3.4 Kết thành tựu WTO Việt Nam 19 Chương 4: Kết luận

Ngày đăng: 26/06/2019, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w