NGUYENTHIKIMNGOC-LOP12-VAN

6 67 0
NGUYENTHIKIMNGOC-LOP12-VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phân tích vẻ đẹp độc đáo của dòng sông Việt Nam qua hai tác phẩm "Người lái đò sông Đà" (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông(Hoàng Phủ Ngọc Tường) từ đó suy ra phong cách nghệ thuật của hai nhà văn

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA - - Giáo viên hướng dẫn: VÕ THỊ MƯỜI Học sinh thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM NGỌC Lớp: 12 VĂN Thành phố Tây Ninh, ngày 21 tháng 04 năm 2018 Đề bài: Phân tích vẻ đẹp độc đáo dòng sơng Việt Nam qua Người lái đò Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dòng sơng ? Hồng Phủ Ngọc Tường Từ so sánh phong cách nghệ thuật hai tác giả Dàn I Mở  Giới thiệu tác giả, tác phẩm  Nêu vấn đề: Vẻ đẹp độc đáo sông Đà sơng Hương Qua đó, thấy điểm giống khác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường II Thân Vẻ đẹp độc đáo sông Đà sông Hương a Sông Đà  Với điểm tựa cảm xúc tử hai câu thơ “ Chúng thủy giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu” “Đẹp thay tiếng hát dòng sơng”, Nguyễn Tn ca ngợi, khám phá vẻ đẹp hùng vĩ, khác thường sông Đà  Vẻ đẹp hỉnh tượng: Nguyện Tuân khai thác hai mặt bật tạo nên hai vẻ đẹp trữ tình bạo dòng sơng + Sơng Đà bạo từ cảnh đá bờ sông, ghềnh sông, hút nước, thác nước, đá sông Đà + Sông Đà mang vẻ đẹp trữ tình thơ mộng từ dáng sơng, màu nước đền khung cảnh ven bờ => Nguyên Tuân làm bật vẻ đẹp dòng sơng đầy cá tính, lúc bầy thủy quái (hung bạo), lúc cố nhân (trữ tình), khám phá sơng đầy tiềm cho phát triển đất nước  Nguyễn Tuân khám phá sông trải nghiệm thực tế, trực tiếp tác giả, diễn tả ngơn ngữ, tạo hình, nhân hóa, so sánh, tượng kì thú, phơ diễn kiến thức tổng hợp điện ảnh, hội họa, quân sự, lịch sử, địa lí, văn hóa  Sơng Đà nhân vật, hình tượng thiên tùy bút Ca ngợi dòng sông, ca ngợi thiên nhiên đất nước Nguyễn Tuân ca ngợi người lao động – ca ngợi chất vàng mười người Tây Bắc b Sông Hương  Với điểm tựa cảm xúc: từ huyền thoại tên, cảm xúc “ sông Hương thuộc thành phố nhất” – sông Hương Huế, mối tình với Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá vẻ đẹp dòng sơng Hương Nếu Nguyễn Tn khao khát đến với sông Đà khao khát khám phá, say mê trước đẹp Hồng Phủ Ngọc Tường đến với dòng Hương trước hết tình yêu Nếu cảm hứng Nguyễn Tuân ngợi ca cảm hứng Hồng Phủ Ngọc Tường cắt nghĩa  Vẻ đẹp hình tượng: sơng Hương cảm nhận người gái đẹp, “ gái Di-gan phóng khống man dại”, người gái đẹp kín đáo, dịu dàng tình u với Huế Dòng Hương lên với nhiều vẻ đẹp khác + Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên + Vẻ đẹp lịch sử + Vẻ đẹp thi ca + Vẻ đẹp âm nhạc => Tất in nét đẹp thiên nhiên xứ Huế, mang vẻ đẹp tâm hồn, lịch sử, văn hóa Huế Ta có cảm nhận sơng Hương khơng đơn dòng chảy mà dòng thời gian, dòng tâm hồn, dòng văn hóa  Hồng Phủ Ngọc Tường dùng nhân hóa, so sánh, sử dụng ần dụ, liên tưởng, kì thú,… chủ yếu sử dụng tri thức văn hóa khám phá vẻ đẹp dòng sơng Hương hành trình khơng gian, thời gian, tâm hồn Huế Phong cách nghệ thuật hai tác giả qua kí a Điểm giống  Hai tác giả viết tùy bút dòng sơng (bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng?) thực thiên tùy bút – xi tự trữ tình  Hai kí thể kiến thức lịch sử, địa kí, văn hóa,… sâu rộng Cả hai sông kham phá vẻ đẹp trữ tình mạnh mẽ, hoang sơ  Hai tác giả thể trữ tình khám phá vẻ đẹp sơng q hương đất nước, kết đọng tình u xứ sở Đó gặp gỡ tâm hôn Việt, tài tùy bút bậc thầy b Điểm khác  Đều nhà văn viết tùy bút thành công: Tùy bút Nguyễn Tuân giàu chất kí, chất truyện Bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường giàu chất trữ tình – chất tùy bút  Cùng tài hoa uyên bác Nguyên Tuân tài hoa kiêu bạc, Hồng Phủ Ngọc Tường tài hoa sâu lắng  Nguyễn Tuân đến với sông Đà đến với thừ thách đề bộc lộ độc đáo tài hoa, thể cảm hứng mãnh liệt trước đẹp, khác thường, phi thường Hồng Phủ Ngọc Tường đến với sơng Hương tương giao linh diệu tâm hôn Huế, với chiều sâu văn hóa đất quê hương  Nguyễn Tuân phù thủy ngôn từ, câu văn co duỗi nhịp nhàng, giàu giá trị tạo hình, dựng cảnh, tả người đặc sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường giàu liên tưởng, tường tượng, lối văn đậm chất thơ, thiên thể cảm xúc, ngẫm suy mang chiều sâu văn hóa Kết luận Đánh giá chung đóng góp hai nhà văn Qua vẻ đẹp tương đồng dòng sơng, ta bắt gặp tương đồng độc đáo tâm hồn có tình u thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dòng sơng, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất nước Đề bài: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp đoạn văn sau trích bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường: Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướn tây – đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vàng trăng non Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u Và vậy, giống Xen Pa-ri, sông Đanuýp Bu-đa-pét; sông Hương nằm lòng thành phố u q mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu cuối ngõ thành phố, nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp phố thị, với đa, cừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ nơi ấy, lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại nhìn thấy Những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dòng nước, khiến cho sông Hương qua thành phố trôi chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh Từ đó, liên hệ với đoạn thơ: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? ( Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) để nhận xét tác giả Dàn I Khái quát chung  Hoàng Phủ Ngọc Tường nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, có nhiều thành tựu thể kí.Ai đặt tên cho dòng sơng? Là tùy bút giàu chất trữ tình viết vẻ đẹp sông Hương với bề dày lịch sử văn hóa Huế tiêu biểu cho phong cách ơng  Hàn Mặc Tử nhà thơ lớn phong trào Thơ mới, đời bi thương, hồn thơ phong phú, kì lạ, sức sáng tạo mạnh mẽ, ln bộc lộ tình yêu đau đớn hướng trần Đây thôn Vĩ Dạ thi phẩm xuất sắc thể lòng thiết tha đến khắc khoải nhà thơ với thiên nhiên sống II Vẻ đẹp đoạn văn Ai đặt tên cho dòng sơng Nội dung  Trước gặp thành phố Huế, sông Hương “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”  Một mặt, tác giả tiếp tục nhân hóa dòng sơng gái có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai (“sông vui tươi hẳn lên” tìm đường về)  Mặt khác, tác giả so sánh sơng Hương giống dòng sông tiếng giới(sông Xen, sông Đa-nuyp, sông Neva ) để làm bật tương đồng khác biệt, độc đáo sông Hương  Khi gặp Huế, sông Hương “uốn cánh cung nhẹ” “một tiếng khơng nói tình u”- thuận tình mà khơng nói e lệ Hồng Phủ Ngọc Tường dùng tiếng nói tình u để tả cảnh ngơn ngữ tình u gái Huế e lệ, duyên dáng , kín diễn tả vẻ uốn lượn dòng sơng So sánh tài hoa mà thật tình tứ  Sơng Hương với chi lưu tạo thành đường nét thật tinh tế, làm nên vẻ đẹp đất cố đô Những chi lưu sông Hương làm giảm hẳn lưu tốc dòng nước “trơi thực chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” đẹp điệu slow chậm rãi, trữ tình dành riêng cho Huế  Dòng sông qua Huế chảy ngập ngừng vấn vương nỗi lòng muốn đi, muốn Dòng sơng chùng chình chờ, đợi, mơ màng suy ngẫm muốn Huế lưu giữ lại giá trị cổ xưa trước biển => Cuộc gặp gỡ sông Hương với Huế tác giả cảm nhận hội ngộ tình yêu Tác giả nhìn sơng Hương từ góc độ hội họa, âm nhạc thấy sông Hương giống cô gái đẹp, đẹp gái Huế kín đáo, dịu dàng Nghệ thuật  Hình ảnh chân thực mà gợi cảm, câu văn kéo dài mà khúc chiết, điệu hài hòa, tiết tấu nhẹ nhàng  Lối so sánh gần gũi xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế III Đoạn thơ Đây Thôn Vĩ Dạ Nội dung  Khung cảnh thiên nhiên trời mây- sông nước chuyển vào đêm trăng với chia lìa, phiêu tán, chơ vơ, đượm vẻ huyền ảo hiu hắt  Hiện lên khát khao vượt nỗi đơn, với niềm mong mỏi đầy phấp gặp gỡ, chia, gắn bó Nghệ thuật  Hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo, có tính tượng trưng, giàu sức gợi tả  Phối hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm, kết hợp biến đổi nhịp điệu với biện pháp trùng điệp, dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hóa, câu hỏi tu từ IV Liên hệ “tôi” hai tác giả Cái nét riêng, điểm khác biệt cá nhân (Ở phương diện khác, biểu cao độ ý thức cá nhân, xuất người có nhu cầu mình) Với văn học, tơi khơng thể người mà thể phong cách nghệ thuật nhà văn Sự giống  Cả hai lấy địa danh tiếng xứ Huế (Vĩ Dạ sông Hương) làm điểm nhấn khởi hứng cảm xúc  Cùng tái vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc người xứ Huế riêng, thơ mộng Có điều chứng tỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả  Cả hai bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn lãng mạn, phong phú Sự khác biệt  Cái “tôi” Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sơng?” : “tơi” người tri thức sống hoàn cảnh đất nước hòa bình, tâm hòa nhập với đời, đắm cảm hứng ngợi ca, tự hào cảnh sắc quê hương đất nước Cái “tôi” thể thể kí vớ trang viết đầy chất thơ, văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa  Cái ”tôi” Hàn Mặc Tử “Đây thôn Vĩ Dạ” : “tôi” cô đơn, mang nỗi buồn người khát khao sống thiết tha gắn bó với cõi đời tự cảm thấy mong manh, vô vọng, trội thi liệu trực quan từ trải nghiệm Cái “tôi” thể vần thơ trữ tình đại mà giàu màu sắc cổ điển Nguyên nhân có khác biệt “tôi” tác giả :  Xuất phát từ đặc điểm thể loại thơ bút kí khác Thơ nghiêng cảm xúc, tâm trạng Bút kí khơng đòi hỏi có cảm xúc mà nhiều có tính xác thực khách quan  Đối với Hàn Mặc Tử, Huế nơi tác giả gắn bó, trở thành kỉ niệm Còn Hồng Phủ Ngọc Tường người xứ Huế nên chất Huế thấm sâu vào tâm hồn máu thịt ơng V Kết luận – Qua ngòi bút un bác , mê đắm tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường sơng Hương lên với vẻ đẹp có linh hồn, đầy lãng mạn – Cùng với Hàn Mặc Tử vẻ đẹp sông Hương trở nên phong phú, đáng mến, đáng yêu

Ngày đăng: 26/06/2019, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan