Nghiên cứu những biến cố, biến chứng thường gặp liên quan đến thuốc chống đông kháng vitamin k của người mang van tim nhân tạo

101 76 0
Nghiên cứu những biến cố, biến chứng thường gặp liên quan đến thuốc chống đông kháng vitamin k của người mang van tim nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ VIẾT QUỐC NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÂM SÀNG HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ VIẾT QUỐC NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.75.05 Cán hướng dẫn 1: TS BS Tạ Mạnh Cường Cán hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn thạc sĩ, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình động viên q thầy cơ, gia đình, bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS BS Tạ Mạnh Cường, Trưởng khoa C1 Viện Tim Mạch Quốc Gia - Bệnh viện Bạch Mai Người thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ đến TS Nguyễn Thị Liên Hương, Trưởng môn Dược Lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội Người cô quan tâm, dành thời gian tâm huyết để tận tình hướng dẫn giúp tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô mơn Dược lâm sàng, người thầy nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức chuyên ngành, cho tơi góp ý bổ ích để hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi sống học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2012 Học viên Ngô Viết Quốc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VAN TIM NHÂN TẠO 1.1.1 Giới thiệu van tim nhân tạo 1.1.2 Tuổi thọ van 1.1.3 Thời gian sống thêm người thay van tim nhân tạo 1.1.4 Các tượng huyết khối huyết tắc 1.1.5 Huyết động 1.1.6 Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1.1.7 Các tai biến chảy máu 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K 1.2.1 Cơ chế tác dụng thuốc chống đông kháng vitamin K 1.2.2 Đặc điểm dược động học nhóm thuốc kháng vitamin K 1.2.3 Chỉ định ngưỡng điều trị chống đông khuyến cáo 1.2.4 Chống định thuốc kháng vitamin K 1.2.5 Tương tác thuốc loại thức ăn, đồ uống dùng chung với thuốc kháng vitamin K 10 1.2.6 Một số thuốc chống đơng máu nhóm kháng vitamin K hay dùng cho bệnh nhân van tim nhân tạo 12 1.2.6.1 Warfarin 12 1.2.6.2 Sintrom ( acenocoumarol ) 16 1.2.6.3 Previscan (fluindion) 19 1.3 ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐƠNG MÁU NHĨM KHÁNG VITAMIN K ĐỐI VỚI NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO 20 1.3.1 Những khuyến cáo INR mục tiêu bệnh nhân thay van tim nhân tạo học 20 1.3.2 Huyết khối hình thành điều trị chống đơng quy cách 22 1.3.3 Quá liều thuốc chống đông máu 23 1.3.4 Bệnh nhân mang van nhân tạo dùng thuốc chống đông kháng vitamin K phải ngừng thuốc để thực phẫu thuật ngồi tim, thăm dò “chảy máu” chữa (gọi chung phẫu thuật) 24 1.3.5 Điều trị chống đông bệnh nhân phải thông tim, chụp mạch máu 25 1.4 THĂM KHÁM ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NGƯỜI MANG VAN NHÂN TẠO 25 1.4.1 Thăm khám lần đầu sau phẫu thuật thay van 25 1.4.2 Theo dõi bệnh nhân khơng có biến chứng 26 1.4.3 Theo dõi bệnh nhân có biến chứng 27 1.4.3.1 Bệnh nhân bị suy chức tâm thu thất trái 27 1.4.3.2 Phẫu thuật thay van nhân tạo 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 2.2.3.2 Khảo sát biến cố, biến chứng người mang van tim nhân tạo dùng thuốc chống đông kháng vitamin K dài ngày 32 2.2.3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến biến cố, biến chứng người mang van tim nhân tạo dùng thuốc chống đông kháng vitamin K dài ngày 33 2.3 Xử lý số liệu thống kê 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đặc điểm chung tuổi giới tính 35 3.1.2 Đặc điểm van tim 36 3.1.3 Đặc điểm lý nhập viện 37 3.1.4 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 38 3.1.5 Đặc điểm loại thuốc chống đông bệnh nhân dùng 38 3.1.6 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân 40 3.2 KHẢO SÁT NHỮNG BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO 42 3.2.1 Biến cố người mang van tim nhân tạo dùng thuốc chống đông kháng vitamin K dài ngày 42 3.2.2 Biến chứng người mang van tim nhân tạo dùng thuốc chống đông kháng vitamin K dài ngày 43 3.2.2.1 Biến chứng chảy máu 44 3.2.2.2 Biến chứng huyết khối-tắc mạch 46 3.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO KHI DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K DÀI NGÀY 47 3.3.1 Mối liên quan đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu với biến cố, biến chứng 47 3.3.1.1 Liên quan tuổi với biến cố, biến chứng 47 3.3.1.2 Liên quan giới tính với biến cố, biến chứng 49 3.3.1.3 Mối liên quan đặc điểm van tim với biến cố, biến chứng 50 3.3.1.4 Mối liên quan bệnh kèm theo với biến cố, biến chứng 52 3.3.2 Mối liên quan liều thuốc chống đông với biến cố, biến chứng 53 3.3.3 Mối liên quan việc tuân thủ điều trị bệnh nhân với biến cố, biến chứng 54 3.3.3.1 Mối liên quan thời gian xét nghiệm INR với biến cố, biến chứng 54 3.3.3.2 Mối liên quan thói quen ăn uống với biến cố, biến chứng 55 3.3.3.3 Mối liên quan hiểu biết bệnh nhân khoảng INR an toàn với biến cố, biến chứng 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 57 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới tính 57 4.1.2 Đặc điểm van tim 58 4.1.3 Đặc điểm lý vào viện 59 4.1.4 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 60 4.2 KHẢO SÁT CÁC BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO KHI DÙNG THUỐC KHÁNG VITAMIN K DÀI NGÀY 60 4.2.1 Biến cố người mang van tim nhân tạo dùng chống đông dài ngày 60 4.2.2 Biến chứng người mang van tim nhân tạo dùng chống đông kháng vitamin K dài ngày 61 4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO KHI DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K DÀI NGÀY 68 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu với biến cố, biến chứng 68 4.3.1.1 Mối liên quan tuổi bệnh nhân với biến cố, biến chứng 68 4.3.1.2 Mối liên quan giới tính với biến cơ, biến chứng 69 4.3.1.3 Mối liên quan đặc điểm van đến biến cố, biến chứng 69 4.3.1.4 Mối liên quan bệnh kèm theo với biến cố, biến chứng 71 4.3.2 Mối liên quan liều thuốc chống đông với biến cố, biến chứng 73 4.3.3 Mối liên quan việc tuân thủ điều trị bệnh nhân đến biến cố, biến chứng 74 4.3.3.1 Mối liên quan thời gian xét nghiệm INR với biến cố, biến chứng 74 4.3.3.2 Mối liên quan thói quen ăn uống bệnh nhân với biến cố, biến chứng 76 4.3.3.3 Mối liên quan hiểu biết bệnh nhân khoảng an toàn INR đến biến cố, biến chứng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1: Cơ chế tác dụng thuốc chống đông kháng vitamin K Hình Qui trình hồi cứu hồ sơ bệnh án 30 Biểu đồ 3.1 Liều thuốc Sintrom dùng 39 Biểu đồ 3.2 Vị trí chảy máu bệnh nhân nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.3 Mức độ chảy máu bệnh nhân nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.4 Vị trí tắc mạch bệnh nhân nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thuốc kháng vitamin K Bảng 1.2 Các định ngưỡng điều trị khuyến cáo thuốc kháng viamin K Bảng 1.3 Những khuyến cáo INR mục tiêu bệnh nhân thay van tim nhân tạo học 21 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm van tim 36 Bảng 3.3 Lý vào viện bệnh nhân 37 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh kèm theo 38 Bảng 3.5 Thuốc chống đông dùng 39 Bảng 3.6 Thời gian hai lần xét nghiệm INR 40 Bảng 3.7 Hiểu biết bệnh nhân số INR hiệu 41 Bảng 3.8 Thói quen ăn nhiều rau xanh bệnh nhân 42 Bảng 3.9 Đặc điểm biến cố 128 bệnh nhân 42 Bảng 3.10 Đặc điểm biến chứng 43 Bảng 3.11 Vị trí biến chứng 43 Bảng 3.12 Phân bố biến chứng chảy máu theo INR 44 Bảng 3.13 Phân bố biến chứng tắc mạch theo INR 46 Bảng 3.14 Mối liên quan tuổi với biến cố mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.15 Mối liên quan nhóm tuổi với biến chứng 48 Bảng 3.16 Liên quan giới tính biến cố 49 Bảng 3.17 Mối liên quan giới tính với biến chứng 49 Bảng 3.18: Mối liên quan đặc điểm van tim với biến cố 50 Bảng 3.19 Mối liên quan đặc điểm van tim với biến chứng 51 Bảng 3.20 Mối liên quan bệnh kèm theo với tắc mạch 52 gây Nghiên cứu Xin- Min Zhou cộng người Trung Quốc (2005) cho thấy số INR không ổn định vòng tháng đầu sau phẫu thuật thay van, bệnh nhân sau xuất viện nên xét nghiệm INR hai lần tháng đầu, xét nghiệm INR hàng tháng tháng đầu, tháng/ lần tháng lần năm bệnh nhân dùng thuốc chống đông ổn định [77] Nghiên cứu vấn đề lớn tồn hệ thống Y tế Trung Quốc thiếu sở vật chất trình độ đặc biệt tuyến y tế sở, nhiều nơi chưa có địa điểm để xét nghiệm INR, đa số bệnh nhân khơng có điều kiện để đến bệnh viện Trung ương làm xét nghiệm INR, việc theo dõi làm xét nghiệm INR thường xuyên cho bệnh nhân trở ngại lớn [77] Trong Emery cộng (2005) nghiên cứu suốt 25 năm theo dõi bệnh nhân thay van St Jude Medical đưa khuyến cáo rằng: bệnh nhân sau thay van ổn định đông máu nên làm xét nghiệm INR vòng – tuần/ lần [28] Nghiên cứu Heinrich cộng (2001) cho thấy vòng tháng sau phẫu thuật giá trị INR biến động lớn giai đoạn gây biến chứng nhiều Ông khuyến cáo bệnh nhân nên tự quản lý INR nhà máy đo INR tuần xét nghiệm INR lần [33] Những nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc xét nghiệm INR thường xuyên để giảm thiểu biến chứng thuốc gây Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có liên quan thời gian xét nghiệm INR đến biến cố, biến chứng Cụ thể nhận thấy đa số biến cố xuất bệnh nhân xét nghiệm INR < 1tháng/1lần, bệnh nhân có thời gian xét nghiệm INR > 1tháng/1lần gặp biến chứng nhiều biến cố Điều cho thấy bênh nhân sau thay van nên làm xét nghiệm INR thường xuyên tối thiểu 1tháng/1lần để giảm thiểu biến chứng thuốc gây Khi bệnh nhân xét nghiệm thường xuyên 75 gặp biến cố INR nằm phạm vi điều trị bác sĩ điều chỉnh liều thuốc chống đơng lại tư vấn điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp mà không cần phải chỉnh thuốc, qua hạn chế tỷ lệ biến chứng cho bệnh nhân dùng thuốc chống đông kéo dài Tuy nhiên vấn đề không đơn giản mà hệ thống y tế nước ta thiếu sở vật chất nguồn lực Mô hình quản lý thuốc chống đơng kinh điển mà nước ta dùng hẹn bệnh nhân đến bệnh viện Trung ương làm xét nghiệm Nhiều bệnh nhân vùng sâu, vùng xa, miền núi chí hải đảo việc đến sở y tế Trung ương để làm xét nghiệm INR thường xuyên vấn đề khó khăn 4.3.3.2 Mối liên quan thói quen ăn uống bệnh nhân với biến cố, biến chứng Bệnh nhân thay van nhân tạo dùng thuốc chống đông dài ngày cần phải thận trọng đến chế độ ăn ngày Sự thay đổi phần ăn gây ảnh hưởng đến liều thuốc chống đơng dùng lâu dài gây biến chứng thuốc Nhiều nghiên cứu người mang van tim nhân tạo cần hạn chế ăn rau xanh đặc biệt rau cải, súp lơ, cà chua, xu hào loại rau chứa nhiều vitamin K làm giảm tác dụng thuốc dẫn đến nguy huyết khối kẹt van [5; 56] Mức khuyến cáo hàm lượng vitamin K bữa ăn người mang van nhân tạo 70 – 140 mcg/ngày [27] Trong nghiên cứu tiến hành điện thoại hỏi 250 bệnh nhân nghiên cứu việc có ăn nhiều rau xanh khơng mà điều gây ảnh hưởng đến liều lượng thuốc chống đơng dùng Tuy nhiên khơng có khác biệt việc ăn nhiều rau xanh đến việc xảy biến cố biến chứng tắc mạch Giải thích điều chúng tơi nghĩ việc thăm hỏi bệnh nhân thói quen ăn nhiều rau xanh mang tính định tính khảo sát nên việc trả lời có hay khơng ăn nhiều rau 76 bệnh nhân theo cảm tính người kết thiếu xác điểm hạn chế nghiên cứu Chúng tơi nghĩ cần phải có câu hỏi việc ăn uống bệnh nhân cần có nhiều nghiên cứu thói quen ăn uống bệnh nhân để kết luận khuyến cáo mạnh mẽ cho bệnh nhân nên hạn chế ăn rau xanh đặc biệt thói quen phổ biến người Việt Nam 4.3.3.3 Mối liên quan hiểu biết bệnh nhân khoảng an toàn INR đến biến cố, biến chứng Một phương pháp để hạn chế biến chứng cho bệnh nhân sau thay van việc giáo dục cho bệnh nhân tự theo dõi quản lý giá trị INR nằm khoảng mục tiêu Heinrich Koertke tiến hành nghiên cứu thử nghiệm ESCAT I nhóm bệnh nhân Một nhóm bệnh nhân tự quản lý giá trị INR dùng liều thấp chống đông với INR mục tiêu từ 1.8 – 2.8 van ĐMC, INR từ 2.5 – 3.5 van hai van hai van ĐMC Nhóm lại dùng liều chống đông chuẩn với INR từ 2.5 – 4.5 cho tất trường hợp bác sĩ quản lý Kết cho thấy có khoảng 78% giá trị INR nằm khoảng mục tiêu nhóm bệnh nhân tự quản lý INR, nhóm bác sĩ quản lý có 60% giá trị INR nằm khoảng mục tiêu điều trị Bên cạnh tỷ lệ biến chứng chảy máu tắc mạch nhóm thấp nhóm [32] Nhiều nghiên cứu việc bệnh nhân tự quản lý giá trị INR không làm giảm biến chứng thuốc gây mà góp phần cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân [32; 33; 61] Tuy nhiên,trong nghiên cứu chưa thấy mối liên quan hiểu biết bệnh nhân đến biến cố, biến chứng Giải thích cho điều nghĩ việc điện thoại hỏi bệnh nhân khoảng INR an toàn mà bệnh nhân biết mang tính chất định tính, chưa mang tính khách quan, nhiều bệnh nhân nhớ khoảng INR mục tiêu điện thoại việc 77 dùng thuốc chống đông xét nghiệm INR suốt đời nên thời gian ngắn trả lời điện thoại chưa thật biết mức độ hiểu biết bệnh nhân INR an tồn, kết thiếu xác Đây hạn chế nghiên cứu Mặc dù lợi ích việc bệnh nhân tự theo dõi INR nghiên cứu đưa song việc thực khơng dễ chút đòi hỏi cần phải có chương trình giáo dục cho bệnh nhân điều tốn nhiều thời gian chi phí Đặc biệt điều kiện nước ta vốn thiếu trầm trọng sở vật chất đội ngũ cán 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tiến hành nghiên cứu hồi cứu bệnh án 250 bệnh nhân mang van tim nhân tạo phải nhập viện biến cố, biến chứng thuốc chống đông kháng vitamin K thời gian từ 2009 – 2011, nhận thấy: Biến chứng chảy máu tắc mạch chiếm tỷ lệ 48,8% Trong biến chứng chảy máu chiếm tỷ lệ 39,2%, chủ yếu chảy máu da niêm mạc chiếm 18,4%, sau đến chảy máu tiêu hóa 11,2%, số bị chảy máu não 2,4% Chỉ số INR trung bình gây chảy máu 5,1 ± 2,9 Biến chứng tắc mạch chiếm tỷ lệ 9,6%, chủ yếu tắc mạch não chiếm 4,4%, biến chứng kẹt van gặp hơn, kẹt van ĐMC huyết khối nhiều kẹt van hai Biến chứng tắc mạch, kẹt van huyết khối xảy giá trị INR trung bình ± 1,14 Biến cố INR nằm phạm vi điều trị chiếm tỷ lệ 51,2%, bệnh nhân gặp biến cố INR phạm vi điều trị (INR >3) chiếm tỷ lệ 23,6%, biến cố INR phạm vi điều trị (INR 2mg/ngày gây biến chứng chảy máu INR phạm vi điều trị nhiều Thời gian lần xét nghiệm INR có ảnh hưởng lớn đến hình thành biến cố, biến chứng Nếu bệnh nhân thường xét nghiệm INR 1tháng/1lần ngăn ngừa biến chứng chảy máu hay tắc mạch tỷ lệ cao người làm xét nghiệm INR > 1tháng/1lần 79 Ở bệnh nhân thay van tim nhân tạo có kèm theo rung nhĩ, tiểu đường, suy tim làm gia tăng biến cố tắc mạch dùng thuốc chống đông kháng vitamin K Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu rút số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu INR mục tiêu phù hợp người Việt Nam để giảm tỷ lệ chảy máu mà không làm gia tăng tỷ lệ huyết khối - tắc mạch - Bệnh nhân nên dùng liều sintrom 2mg/ngày giảm tỷ lệ biến chứng thuốc gây - Bệnh nhân sau thay van nên có thói quen làm xét nghiệm INR 1tháng/1lần để ngăn ngừa biến chứng thuốc gây cho dù ổn định mức chống đông sau thay van - Những bệnh nhân có bệnh kèm theo rung nhĩ, suy tim, tiểu đường cần phải thăm khám thường xuyên cần trì đáp ứng chống đơng mức cao bệnh nhân khơng có bệnh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ môn dược lí (2006), Dược lí, tập 2, trường Đại học Dược Hà Nội, tr 101 – 103 Bộ môn dược lý (2007), Dược lý học lâm sàng, trường Đại học Y Hà Nội, nhà xuất y học, tr 492 – 495 Bộ Y tế (2004), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Hội đồng dược điển Việt Nam, tr 989-991 Bộ Y tế (2006) Tương tác thuốc ý định, nhà xuất Y học, tr 870 – 882 Michel Vayssairat, Pierre Desoutter, Jean-Marc Diamand (2011), Bệnh lý mạch máu bản, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 194 – 201 Nguyễn Quốc Kính, Lê Ngọc Thành (2006), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn xử trí tắc nghẽn van tim học huyết khối Y học Việt Nam tập 323- số 6, tr 9-15 Nguyễn Quốc Kính, Tạ Mạnh Cường (2011), Đánh giá hiệu điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân sau thay van tim học Y học Việt Nam tháng 10 - số 2, tr 44-46 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2008) Cảnh báo dùng thuốc, nhà xuất y học, tr 186 – 187 Tạ Mạnh Cường, Nguyễn Hồng Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động bình thường van hai nhân tạo loại Saint Jude Masters siêu âm Doppler tim Y học Việt Nam tháng - số 1, tr 10-17 10 Tạ Mạnh Cường (2011), Những kiến thức giúp theo dõi lâu dài hoạt động van tim nhân tạo Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 59, tr – 11 11 Tào Duy Cần (2006), Thuốc bệnh 24 chuyên khoa, nhà xuất Y học, tr 326 – 327 Tiếng Anh: 12 A Ionescu, N Payne, A G Fraser, et al (2003), “Incidence of embolism and paravalvar leak after St Jude Silzone valve implantation: experience from the Cardiff Embolic Risk Factor Study”, Heart;89:1055–1061 13 Acar J, Iung B, Boissel JP, Samama MM, et al (1996), “AREVA: multicenter randomized comparison of low-dose versus standard dose anticoagulation in patients with mechanical prosthetic heart valves”, Circulation; 94: 2107-12 14 Arboix M, Laporte JR, Frati ME, et al (1994), “Effect of age and sex on acenocoumarol requirements”, Br J Clin Pharmacol; 18:475-479 15 Attilio Renzulli, Francesco Onorati (2004), “Mechanical Valve Thrombosis: A Tailored Approach for a Multiplex Disease”, The Journal of Heart Valve Disease;13 (Supplement 1): S37-S42 16 Benesová M (2011), “Antithrombotic therapy after heart valve surgerycurrent evidence and future trends”, Cas Lek Cesk.;150(4-5):229-35 17 Benjamin Medalion, Eugene H Blackstone, et al (2000), “Aortic valve replacement: is valve size important?”, J Thorac Cardiovasc Surg;119:963-74 18 BNF 58 (2009), page 116 – 117 19 Bonow RO, Carabello BA, Chatterjee K, et al (2008), Focused update i ncorporated into the ACC/AHA 2006 guidelines for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 1998 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease): endorsed by the Society of Cardiovascular Anesthesiologists, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons, Circulation, 118:e523–e661 20 Buchart EG, Payne N, Li HH, et al (2002), “Better anticoagulation control improves survival after valve replacement”, J Thorac Cardiovasc Surg;123:715–723 21 C van Doorn, R Yates, A Tunstill, M Elliott (2000), “Quality of life in children following mitral valve replacement”, Heart;84:643-647 22 Cannegieter SC, Rosendaal FR, Wintzen AR, et al (1995), ‘‘Optimal oral anticoagulant therapy in patients with mechanical heart valves”, N Engl J Med;333:11-17 23 Charles F Lacy, Lora L Armstrong, Morton P Goldman, Leonard L Lance (2000 – 2001), “Drug Information Handbook 8th Edition, page 1256 – 1259 24 Danny Bluestein, Edmond Rambod, Morteza Gharib (2000), “Vortex Shedding as a Mechanism for Free Emboli Formation in Mechanical Heart Valves”, Journal of Biomechanical Engineering April, Vol 122134 25 Darbhamulla V Nagarajan, Philip S Lewis, Phil Botha , Joel Dunning (2004), “Is addition of anti-platelet therapy to warfarin beneficial to patients with prosthetic heart valves? ”, Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 450–455 26 Detlef Hering, Cornelia Piper, Rito Bergemann, et al (2005), “Thromboembolic and Bleeding Complications Following St Jude Medical Valve Replacement: Results of the German Experience With Low-Intensity Anticoagulation Study”, Chest; 127;53-59 27 Emery RW, Krogh CC, Arom KV et al (2005), “The St Jude Medical cardiac valve prosthesis: a 25-year experience with single valve replacement”, Ann Thorac Surg;79:776–783 28 Eugene H Blackstone, Delos M Cosgrove, et al (2003), “Prosthesis size and long-term survival after aortic valve replacement”, J Thorac Cardiovasc Surg;126:783-96 29 Gerald K McEvoy (2010), AHFS Drug Information, page 1452 30 Green CE, Glass-Royal M, Bream PR, et al (1988), “Cinefluoroscopic evaluation of periprosthetic cardiac valve regurgitation”, Am J Radiol;151:455-459 31 Guidelines on Oral Anticoagulation: third edition (1998), Br J Haematol, page 101 32 Heinrich Koertke, Armin Zittermann, Kazutomo Minami, et al (2005), “Low-Dose International Normalized Ratio Self-Management: A Promising Tool to Achieve Low Complication Rates After Mechanical Heart Valve Replacement”, Ann Thorac Surg;79:1909-1914 33 Heinrich Kortke and Reiner Korfer (2001), “International Normalized Ratio Self-Management After Mechanical Heart Valve Replacement: Is an Early Start Advantageous? ”, Ann Thorac Surg;72:44–8 34 Hering D, Piper C, Bergmann R, Hillenbach C, et al (2005), “Thromboembolic end bleeding complications folowing St Jude Medical valve replacement: results of the German Experience With Low-Intensity Anticoagulation Study” Chest; 127: 53-9 35 Hirsh J, Dalen JE, Anderson DR, et al (1998), “Oral anticoagulants: mechanism of action, clinical effectiveness and optimal theurapeutic range”, Chest; 114(5 Suppl): 445-69S 36 Ira Goldsmith, Alexander G Turpie, Gregory Y H Lip (2002), “ABC of antithrombotic therapy: Valvar heart disease and prosthetic heart valves”, BMJ;325;1228-1231 37 Israel DR, Sharma SK, Fuster V (1994), “Anti-thrombotic therapy in prosthetic heart valve replacement”, Am Heart J;127:400-411 38 J P A Puvimanasinghe, J J M Takkenberg, et al (2004), “Comparison of outcomes after aortic valve replacement with a mechanical valve or a bioprosthesis using microsimulation”, Heart;90:1172–1178 39 Joel Dunning, Michel Versteegh, Alessandro Fabbri, et al (2008), “Guideline on antiplatelet and anticoagulation management in cardiac surgery”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery 34; 73—92 40 K Krittalak, K Sawanyawisuth and S Tiamkao (2011), “Safety of withholding anticoagulation in patients with mechanical prosthetic valves and intracranial haemorrhage”, Intern Med J ;41(10):750-4 41 Kathleen Parfitt (2009), Martindale: The Complete Drug Reference, 36th edition, pharmaceutical press, United State of America, page 838982 42 Khan S, Tronto A, DeRobertis M, et al (2001), “Twenty-year comparison of tissue and mechanical valve replacement”, J Thorac Cardiovasc Surg 122:257–269 43 Koertke H, Ziherman A, Wagner O, Koerfer R (2007), “Selfmanagement of oral anticoagulant improves long-term survival in patients with mechanical heart valve replacement”, Ann Thorac Surg 83:24–29 44 Kudo T, Kawase M, Kawada S, et al (1999), “Anticoagulation after valves replacement: a multicenter retrospective study”, Artif Organs 23: 199-203 45 Laffort P, Roudaut R, Roques X, et al (2000), “Early and long-term (one-year) effects of the association of aspirin and oral anticoagulant on thrombi and morbidity after replacement of the mitral valve with the St Jude medical prosthesis: a clinical and transesophageal echocardiographic study”, J Am Coll Cardiol 35:739–46 46 Laporte S, Quenet S, Buchmuller-Cordier A, et al (2003), “Compliance and stability of INR of two oral anticoagulants with different half-lives: a randomised trial”, Thromb Haemost 89:458—67 47 Laurent Bollaga, Christine H Attenhofer Jost, et al (2001), “Symptomatic mechanical heart valve thrombosis: high morbidity and mortality despite successful treatment options”, Swiss Med Wkly 131:109–116 48 Little SH, Massel D (2003), “Antiplatelet and anticoagulation for patients with prosthetic heart valves”, Cochrane Libr; 49 Marc Ruel, Roy G Masters, Fraser D Rubens, et al (2004), “Late Incidence and Determinants of Stroke After Aortic and Mitral Valve Replacement”, Ann Thorac Surg; 78:77–84 50 Massel D, Little SH (2001), “Risks and benefits of adding anti-platelet therapy to warfarin among patients with prosthetic heart valves: a metaanalysis”, J Am Coll Cardiol;37:569–78 51 Matsuyama K, Matsumoto M, Sugita T, et al (2002), “Anticoagualation therapy in Japanese pations with medical mitral valves”, Circ J; 66: 668 – 70 52 Mentre′ F, Pousset F, Comets E, et al (1998), “Population pharmacokinetic-pharmacodynamic analysis of fluidione in patients”, Clin Pharmacol Ther Jan;63(1):64-78 53 Meschengieser SS, Fondevila CG, Frintroth J, et al (1997), “Lowintensity oral anticoagulation plus low-dose aspirin versus high-intensity oral anticoagulation alone: a randomized trial in patients with medical prosthetic heart valves”, J Thorac Cardiovasc Surg; 113: 910-6 54 Mori T, Asano M, Ohtake H, Bitoh A, et al (2002), “Anticoagulation therapy after prosthetic valve replacement-optimal PT-INR in Japanese patients”, Ann Thorac Cardiovasc Surg; 8: 83-7 55 Pattacini C, Manotti C, Pini M, Quintavalla R & Dettori A.G (1994), “A comparative study on the quality of oral anticoagulant therapy (warfarin versus acenocoumarol)”, Thrombosis and Haemostasis;71,188–191 56 Philip W (2006), “Blood coagulation and anticoagulant, thrombolytic, and antiplatelet drug” Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basic of Theurapeutics Chapter 54: 1467-1488 57 Potter DD, Sundt TM, Zehr KJ, et al (2005), “Operative risk of reoperative aortic valve replacement”, J Thorac Cardiovasc Surg; 129:94–103 58 Reiner Koerfer, Nils Reiss and Heinrich Koertke (2009), “International normalized ratio patient self-management for mechanical valves: is it safe enough?”, Current Opinion in Cardiology,24:130–135 59 Richard P Whitlock, Jack C Sun, Stephen E Fremes, et al (2012), “Antithrombotic and Thrombolytic Therapy for Valvular Disease : Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines”, Chest;141; e576S-e600S 60 Robert S Dieter, Raymond A Dieter, et al (2002), “Prosthetic Heart valve Thrombosis: An overview”, Wincosin Medical Journal Volume 101, No.7 61 Robert W Emery, Ann M Emery, Goya V Raikar and Jay G Shake (2008), “Anticoagulation for mechanical heart valves: a role for patient based therapy”, J Thromb Thrombolysis 25:18–25 62 Robyn A North, Lynn Sadler, et al (1999), “Long-Term Survival and Valve-Related Complications in Young Women With Cardiac Valve Replacements”, Circulation;99:2669-2676 63 Roel Vink, Roderik A Kraaijenhagen, Barbara A Hutten, et al (2003), “The Optimal Intensity of Vitamin K Antagonists in Patients With Mechanical Heart Valves, A Meta-Analysis”, J Am Coll Cardiol;42:2042–8 64 Salah A.Khalaf, Nour El-Din N.Gwely, et al (2003), “Results of valve replacement for regurgitant left sided cardiac valves Journal of the Egyptian Society of Cardio Thoracic Surgery”, Surg, Vol XI April No 65 Sun X, Hu S, Qi G, Zhou Y (2003), “Low standard oral anticoagulation therapy for Chinese patients with St.Jude medical heart valves”, Chin Med J; 116: 1175-8 66 Suzanne M Roădler, Anton Moritz, Wolfgang Schreiner, et al (1997), Five-Year Follow-up After Heart Valve Replacement With the CarboMedics Bileaflet Prosthesis”, Ann Thorac Surg;63:1018–25 67 T M Sundt, K J Zehr, J A Dearani, et al (2005), “Is early anticoagulation with warfarin necessary after bioprosthetic aortic valve replacement?”, J Thorac Cardiovasc Surg;129: 1024-31 68 Turpie AG, Gent M, Laupacis A, et al (1993), “A comparison of aspirin with placebo in patients treated with warfarin after heart-valve replacement”, N Engl J Med;329:524–9 69 Uetsuka Y, Hosoda S, Kasanuki H, et al (2000), “Optimal therapeutic range for oral anticoagulants in Japanese patients with prosthetic heart valves: a preliminary report from a single institution using conversion from thrombotest to PT-INR”, Heart Vessels; 15: 124-8 70 Usman Baber, Sarina van der Zee, Valentin Fuster (2010), “Anticoagulation for Mechanical Heart Valves in Patients With and Without Atrial Fibrillation”, Curr Cardiol Rep 12:133–139 71 Vahanian A, Baumgartner H, Bax J, et al (2007), “Guidelines on the management of valvular heart disease: the Task Force on the Management of Valvular Heart Disease of the European Society of Cardiology”, Eur Heart J, 28:230–268 72 Vale′rie Gras-Champel, Patrick Ohlmann, Elisabeth Polard (2005), Published online: July 2005, “Can colchicine potentiate the anticoagulant effect of fluindione?”, 61: 555-556 73 Van Gelder et al (2006), “Managing Atrial Fibrillation: Where can we go?”, Europace;8:943-949 74 Vittorio Pengo, Fabio Barbero, Alessandra Biasiolo, et al (2003), “A Comparison Between Six- and Four-Week Intervals in Surveillance of Oral Anticoagulant Treatment”, Am J Clin Pathol;120:944-947 75 Walker ID, Machin S, Baglin TP, et al (1998), “Guidelines on oral anticoagulation: third edition”, Br J Haematol;10: 374–87 76 William A Zoghbi, John B Chambers, Jean G, et al (2009), “ Recommendations for Evaluation of Prosthetic Valves With Echocardiography and Doppler Ultrasound”, Journal of the American Society of Echocardiography September 77 Xin-Min Zhou, Wei Zhuang, Jian-Guo Hu, et al (2005), “Low-Dose Anticoagulation in Chinese Patients with Mechanical Heart Valves”, Asian Cardiovasc Thorac Ann;13:341-344 ... cứu đề tài: Nghiên cứu biến cố, biến chứng thường gặp liên quan đến thuốc chống đông kháng vitamin K người mang van tim nhân tạo nhằm mục tiêu: Khảo sát biến cố, biến chứng người mang van tim. .. MANG VAN TIM NHÂN TẠO 42 3.2.1 Biến cố người mang van tim nhân tạo dùng thuốc chống đông kháng vitamin K dài ngày 42 3.2.2 Biến chứng người mang van tim nhân tạo dùng thuốc chống. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ VIẾT QUỐC NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN CỐ, BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K CỦA NGƯỜI MANG VAN TIM NHÂN TẠO LUẬN

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan