1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu phương thuốc tam tử thang

80 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 9,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BS Trần Thị Oanh GÓP PHẦN NGHIÊN c ứ u PHƯƠNG THUỐC TAM TỬ THANG Chuyên nshành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 3.02.03 LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP THẠC s ĩ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Xuân Sinh TS Cao Vãn Thu Hà Nội - 1999 LỜI CẢM ƠN VÓI lòng b iết ơn sâ u 5ắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Phó giáo sư , tiến 5Ĩ Phạm Xuân Sinh Tiến 5Ĩ Cao Văn Thu ĩlh ầ n dịp này, tơi xin cảm ơn Phó g iá o sư , Hến 5Ĩ I?oàng Kim ĩịư yền ch o h iến íhứe quý b áu phần nghiên cứu v ề dượe lý Xin eảm ơn c c thầy, e c cô m ôn Đ ược học cổ truyền, m ôn Công nghiệp dược, môn Được lý, m ôn Dược liệu, phòng Tổ c cán bộ, phòng Đào hạo sa u đại học, phòng Giáo tài Thư viện írư ờng Đại h ọc Dược Tịầ Hội, tận tình hướng dẫn, gỉứp đỡ, tạo m ọi điều k iện cho tơi Iiồn thành g trình nghiốn cửu Xin eảrn ơn c c thầy cô, c c anh, chị em v c c bạn nghiệp giúp đỡ động viên tơi q trình nghiên cứu ĩịà Hội, n g y tháng năm 1229 ĐS Trần Thị Ganh MỤC LỤC Tiêu đề Trans : ĐẬT VẤN ĐỂ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét chứng bệnh tạng phế thuốc điều trị 1.1.1 Sơ chứng bệnh tạng phế 1.1.2 Thuốc chữa số bệnh tạng phế 1.1.2.1 Thuốc ho 1.1.2.2 Thuốc hố đàm 10 1.1.2.3 Thuốc bình suyễn 12 1.2 Vài nét nhiễm khuẩn đường hô hấp theo y học đại 1.2.1 Nhiễm khuẩn hô hấp 13 1.2.2 Nhiễm khuẩn hơ hấp dưói 14 1.3 Giới thiệu phương thuốc ' Tam tử thang' 1.3.1 Tô tử 17 1.3.2 Bạch giới tử 18 1.3.3 Lai phục tử 20 CHƯƠNG Đ ố ĩ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nghiên cứu số tác dụng dược lý 23 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn 24 2.2.3 Kiểm định số thành phần hoá học 25 2.2.4 Nghiên cứu chế phẩm chè nhúng 'Tam tử thang' 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 Thử tác dụng dược lý 3.1.1 Thử độc tính cấp 26 26 3.1.2 Thử tác dụng chống ho 27 3.1.3 Thử tác dụng trừ đờm 30 3.2 Thử tác dụng kháng khuẩn 33 3.3 Kiểm định số thành phần hố học 36 3.3.1 Định tính phản ứng hố học 36 3.3.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 38 3.3.3 Định lượng số thành phần hoá học 46 3.4 Nghiên cứu chế phẩm chè nhúng ’Tam tử th an g ’ 53 3.4.1 Kiểm định tác cỉụng dược lý kháng sinh chè 'Tam tử thang' 53 3.4.1.1 Thử độc tính cấp •55 3.4.1.2 Thử tác dụng chống ho trừ đờm 55 3.4.1.3 Thử tác dụng giãn trơn khí quản 56 3.4.1.4 Thử tác dụng kháng khuẩn 60 3.4.2 Kiểm định số thành phần hoá học chè 'Tam tử thang' 63 3.4.2.1 Các phản ứng định tính ống nghiệm 63 3.4.2.2 Sắc ký lớp mỏng 64 3.4.2.3 Định lượng số thành phần hoá học chè 'Tam tử thane' 68 3.4.3 Dự kiến số tiêu chuẩn cua chè nhúng 'Tam tử thang' 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 4.1 Kết luận 70 4.2 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CÁC CÔNG TRÌN H ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 78 NHŨNG QIJY ƯỚC VĩẾT TẤT (Dùng luận văn) / Nghĩa: Chữ viết tắt TT Tô tử LPT Lai phục tử BGT Bạch giới tử T, Công thức phương tỷ lệ 10:10:10 t2 Công thức phương tỷ lệ 3:10:10 T,k Công thức Tj dạng không TiS Công thức Tị dạng T2k Công thức T2 dạng không T2s Công thức T2 dạng Bs Bacillus subtilis Bc Bacillus cereus Bp Bacillus pumilus SI Sarcina lutea St Staphvlococcus aureus pen PenicilinG Shi S h ig ella flex n eri Sal Salmonelle typhi Ec E sch erich ia coli Prm P ro teu s m irab ilis Pseu P seu d o m o n as aeru g in o sa Step Streptomycin Cl Chè Tam tử thang không ép dầu Q C hè T am tử th an g đ ã ép dầu vt Công thức chè loại tô tử vb C ông thứ c chè loại b ạch giới tử Trang V, Công thức chè loại lai phục tử Scp Streptococcus pneumoniae Hpf Haemophylus influenzae Gent Gentamicin Trang ĐẶT VẤN ĐỂ Việt Nam nhiều nước khác giới có chung tập quán sử dụng cỏ làm thuốc Từ tập quán kêt hợp với tư sáng tạo người mà nhiều vị thuốc quí, nhiều thuốc quí phát lưu truyền cho hệ sau "Tam tử thang" phương thuốc kinh điển có từ lâu y học cổ truyền với công dụng chủ yếu để điều trị chứng bệnh đường hô hấp: ho, đờm, suyễn tức Ngày nay, tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng làm cho tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường hô hấp ngày cao Y học đại có nhiều chế phẩm để điều trị bệnh này, nhiên gặp nhiều khó khăn lâm sàng như: tình trạng kháng thuốc, dị ứng thuốc đặc biệt với người bênh cao tuổi chức gan thận bị suy giảm Cùng với chế phẩm y học đại, phương thuốc cổ truyền góp phần quan trọng việc điều trị bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, nhiên việc nghiên cứu để chứng minh tác dụng phương thuốc cổ truyền chưa có chưa đầy đủ Ở Việt Nam việc nghiên cứu phương thuốc 'Tam tử thang' chưa thấy có tài liệu nói tới Vì luận văn tiến hành nghiên cứu phương thuốc 'Tam tử thang' với nội dung sau đây: Nghiên cứu số tác dụng dược lý: chống ho, trừ đờm, bình suyễn Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Kiểm định số thành phần hoá học Nghiên cứu chế phẩm chè nhúng "Tam tử thang” nhằm xác minh tác dụng phương thuốc "Tam tử thang", tiến tới đưa dạng thuốc tiện dùng, hiệu Trang Chương T ổ N G Q UAN Tam tử thang phương thuốc cổ truyền, mang tính chất kinh điển, sử dụng lâu đời để chữa bệnh tạng phế, biểu triệu chứng ho, đờm, suyễn tức Để làm rõ tác dụng 'Tam tử thang', cần tìm hiểu thêm chức chứng bệnh tạng phế thuốc tương ứng với chứng bệnh 1.1 Vài nét chứng bệnh tạng phê thuốc điều trị theo y học cổ truyền 1.1.1 Sơ cốc ch ứ n g b ện h tạ n g p h ế Theo y học cổ truyền tạng phế có số chức năng: Phế chủ khí (phế quản hơ hấp) Phế chủ trị tiết, có tác dụng trợ tâm, phế khí chủ túc giáng, chủ âm thanh, phế hợp với bì mao Tạng phế có quan hệ chặt chẽ với tạng tỳ: tỳ tương sinh với phế (tỳ ích khí, phế chủ khí); Với tạng thận, phế có liên quan mật thiết: phế chủ khí, thận chủ nạp khí [8], [9], [12] Trên sở chức phế mối quan hệ phế với tạng phủ khác Ta sâu tìm hiểu bệnh chứng tạng phế , phân bệnh tạng phế làm hai loại: thực chứng hư chứng ©Thực chứng Thực chứng chứng mà triệu chứng dồi dào, cấp tính bệnh phong hàn, phong nhiệt, đàm trọc gây Trang Phong hàn gặp bệnh viêm phế quản, hen phế quản, viêm quản Khi phong hàn phạm phế, làm phế khí tun giáng, sinh ho, khò khè (khí suyễn), đờm trắng Mũi khiếu phế nên biểu chảy nước mũi, ngạt mũi Phong hàn làm khả phòng vệ bì mao (phế hợp với bì mao) nên cảm giác sợ lạnh, phát sốt, rêu lưỡi mỏng, mạch phù khẩn phong hàn phạm vào phần biểu Trong trường hợp người ta dùng phương pháp phát tán phong hàn (phát hãn tuyên phế, ôn phế tán hàn) để điều trị [13] Phong nhiệt gặp bệnh viêm phế quản cấp, hen phế quản, viêm phổi, áp xe phổi giai đoạn đầu Phong nhiệt phạm phế sinh tân dịch, tuyên giáng thất thường gây ho, miệng khát, họng đau, đờm vàng đặc Phong nhiệt phạm vào phế gây mồ hôi, đờm đặc, nước mũi đặc mầu vàng, chất lưỡi đỏ, mạch phù sác Trường họp người ta dùng phương pháp điều trị phát tán phong nhiệt kiêm; nhiệt tuyên phế [12] Đàm phế chia thành hai loại: đàm nhiệt đàm hàn [8], [12] Đàm nhiệt gặp bệnh viêm phế quản mạn tính, áp xe phổi, viêm quản cấp Đàm nhiệt làm phế bị trở ngại khả tuyên giáng gây chứng ho, đờm vàng đặc, dính, khó thở, đau ngực Nhiệt làm tân dịch nên họng khô, rêu lưỡi vàng, miệng đắng, mạch hoạt sác Phương pháp điều trị hoá nhiệt đàm nhuận táo hố đàm Đàm hàn làm phế khí khơng tun giáng gây tức ngực, ho hen suyễn, đàm loãng dễ khạc Đàm hàn làm vệ khí nghịch gây nơn, rêu lưỡi dính, mạch hoạt Phương pháp chữa táo thấp hố đàm, ơn hố hàn đàm Rõ ràng q trình điều trị bệnh tạng phế, đàm vấn đề quan trọng khơng thể bỏ qua ®Iĩư chứng Hư chứng do' phế khí hư phế âm hư Do phế liên quan với tạng tỳ thận nên kèm theo chứng phế tỳ hư phế thận hư Trang Phế khí hư gặp bệnh hen phế quản mạn tính, giãn phế nang, tâm phế mạn Vì phế chủ hơ hấp nên phế khí hư gây ho suyễn, thở gấp, tiếng nói nhỏ, vận động triệu chúng bệnh tăng Phế hợp với da lơng nên phế khí hư vệ khí bất cố tự mồ Khí hư dẫn đến huyết hư làm da mặt không vinh nhuận, sắc mặt trắng bệch Khí hư làm mệt mỏi, vơ lực, lưỡi nhợt nhạt, mạch hư nhược Phương pháp điều trị bổ ích phế khí [13],[12] Phế âm hư gặp bệnh hen phế quản, viêm phế quản mạn, lao phổi, thời kỳ phục hồi bệnh viêm phổi, viêm màng phổi lao, viêm quản mạn Phế âm hư tân dịch bị giảm gây ho khơng có đờm, đờm dính, ngứa họng, tiếng nói khàn, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch tế sác Phương pháp điều trị tư âm giáng hoả, tư dưỡng phế âm Phế tỳ hư chế phế hư chức tuyên giáng, tỳ hư vận hoá thuỷ cốc sinh đàm; xuất chứng ho lâu ngày gây đờm nhiều dễ khạc Tỳ khí hư, vận hoá thất thường gây ăn, bụng đầy ỉa lỏng Khí hư mệt mỏi vơ lực, thuỷ thấp đình trệ gây phù, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi đạm, mạch tế nhược Phương pháp điều trị kiện tỳ ích phế Phế thận âm hư gặp người hen phế quản mạn, lao phổi, viêm phế quản mạn Triệu chứng đau lưng, di tinh, nhức xương, thở khó khăn Phế thận dương hư chế sinh bệnh triệu chứng giống chứng phế khí hư kèm theo triệu chứng thận dương hư: đau lưng mỏi gối, liệt dương, tay chân lạnh, sợ lạnh, tiểu tiện nhiều lần Mạch trầm tế nhược Phương pháp chữa ôn thận nạp khí, bổ phế khí [13], [12] Như thực chứng hay hư chứng, bệnh tạng phế liên quan mật thiết đến nguyên nhân quan trọng đàm Trang 3.4.2.2 Sắc ký lớp mỏng • Sắc ký lớp mỏng tinh dầu Tinh dầu tách khỏi dượcliệu phương pháp cất kéo nước mục 3.3.2.2 Triển khai sắc ký lóp mỏng hệ dung mơi benzen cloroform [1:1] Hiện màu vanilin l% /ethanol/H,S0 đặc Kết giới thiệu hình 13 bảng 20 (trang 65) # â @ đ o â đ Cl c2 c Chố tam t thang c : Chè tam tử thang ép dầu Hình 13: Sắc ký đồ tinh dầu chè 'Tam tử thang' Trang 64 Bảng 20: Giá trị Rf X 100, màu sắccác vết tinh dầu chè 'Tam tử thang' Dịch chấm sắc ký Vết RfxlOO Màu sắc q c 27,0 xanh nhạt 35,1 tím 46,5 xanh nhạt 54,0 hồng vàng 56,0 vàng sẫm 59,0 xanh lam 62,4 vàng 71,0 xám nhạt 75,0 hồng vàng Nhận xét: Sắc ký lớp mỏng tinh dầu Cj Q cho vết giống với vết vị thành phần phương thuốc • Sắc ký lớp mỏng alcaloid Sắc ký lớp mỏng tiến hành mục 3.3.2.3 Triển khai hệ dung môi benzen - cloroform [1:1], sau màu thuốc thử Dragendorff [1:1] trình bày hình 14 bảng 21 (trang 66) Trang 65 Cj: Chè tam tử thang Cy Chè tam tử thang ép dầu Hình 14: Sắc ký đồ vết alcaloid chè 'Tam tử thang' Bảng 21: Giá trị RfxlOO, màu sắc vết alcaloid chè "Tam tử thang' Dịch chấm sắc ký Yết Rfx 100 Màu sắc c, Q 7,8 vàng 11,2 vàng 10,0 vàng 22,2 vàng 26,6 vàng 72,2 vàng Trang 66 Nhận xét: Sắc ký lớp mỏng alcaloid C[ Q cho vết có vị trí, màu sắc, Rf trùng với vị trí, màu sắc, Rf vị thành phần phương • Sác ký lớp mỏng flavonoid Tiến hành mục 3.3.2.4, sắc ký triển khai hệ dung môi ethylacetat - MeOH - H20 [100:17:1] Sau màu amoniac, kết trình bày hình 15, bảng 22 (trang 68) o ^2 C j: Chè tam tử thang (2^ Chè tam tử thang ép dầu Hình 15: Sắc ký đồ flavonoid chè 'Tam tử thang' Trang 67 Bảng 22: Giá trị RfxlOO, màu sắc vết flavonoid chè 'Tam tử thang' Dịch chấm sắc ký Vết Rf X 100 Màu sác Cj Ci 10,57 vàng 14,4 vàng 36,0 vàng 53,8 vàng tươi 72,1 vàng nhạt 89,4 hồng tím 82,0 vàng sẫm 88,46 vàng hồng 94,3 vàng Nhận xét: Sắc ký lớp mỏng flavonoid Q C cho vết có vị trí, màu sắc, Rf trùng với vị trí, màu sắc, Rf vị thành phần phương 3.4.23 Định lưọng số thành phần hoá học chè 'Tam tử thang' Tiến hành tương tự mục 3.3.3 kết định lượng số thành phần hoá học chế phẩm chè 'Tam tử thang' trình bày bảng 23: Bảng 23: Kết định lượng sỏ thành phần hoá học Cj C Tinh dầu Dầu béo Alcaloid toàn phần flavonoid toàn phần c, vết 17,8 1,30 1,92 Q vết 3,56 1,51 2,04 Nhận xét: - Hàm lượng tinh dầu dầu béo giảm chế phẩm chè sau ép dầu - Hàm lượng alcaloid flavonoid tăng lên chế phẩm chè ép dầu Trang 68 3.4.3 Dự kiến tiêu chuẩn chè nhúng 'Tam tử thang' Hình thức: - Dạng bột thơ, độ mịn qua rây kích thước 2,5 - Mầu sắc bột: nâu sẫm - Mùi: thơm đặc trưng - Vị: ngọt, cay, đắng Sai sơ đóng gói: 10% (5gam ± , ) Độ ẩm: không 9% Định tính: Sắc ký lớp mỏng alcaloid cho vết (của bạch giới tử lai phục tử) Sắc ký lớp mỏng flavonoid cho vết (của tô tử, lai phục tử bạch giới tử) Độ nhiễm khuẩn: Đạt tiêu chuẩn theo văn số 52/TCN-31681 Phương pháp thử theo dược điển Việt Nam tập phụ lục 83 Giới hạn vi khuẩn hiếu khí nhỏ 50.000 khuẩn lạc/gam Giới hạn nấm mốc nhỏ 500 khuẩn lạc/gam Khơng có vi khuẩn gây bệnh Trang 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 4.1 Kết luận Công trình nghiên cứu cho kết sau: 4» Về tác dụng dược lý Đã tiến hành thử độc tính cấp phương thuốc cho kết quả: phương thuốc "Tam tử thang" khơng gây độc tính cấp liều 25g/kg thể trọng chuột nhắt trắng (liều gấp 250 lần liều bình thường) Thử tác dụng chống ho chuột nhắt trắng cho thấy phương thuốc 'Tam tử thang' có tác dụng chống ho Cơng thức T2k liều 25mg/kg có tác dụng tương đương dung dịch codein phosphat 0,4% liều 75mg/kg Thử tác dụng trừ đờm chuột nhắt trắng cho kết quả: phương thuốc 'Tam tử thang' có tác dụng trừ đờm Cơng thức T2k T2S liều 25mg/kg có tác dụng tương đương dung dịch natri benzoat 3% liều 75mg/kg 4» v ề tác dụng kháng khuẩn Đã tiến hành thử tác dụng kháng khuẩn cho kết : - Tô tử ức chế chủng, bạch giới tử ức chế chủng, lai phục tử ức chế chủng - Phương thuốc "Tam tử thang" cho tác dụng ức chế nhiều vi sinh vật, cơng thức T 2s, TjS, T cho phổ tác dụng rộng với chủng vi sinh vật * Về Hoá học Đã định tính nhóm chất khác vị thuốc tô tử, lai phục tử, bạch giới tử phương thuốc 'Tam tử thang’ phản ứng ống nghiệm cho thấy: Tơ tử có chứa tinh dầu, dầu béo flavonoid; Lai phục tử có chứa tinh dầu, dầu béo, sterol, thioglycozid, alcaloid flavonoid; Bạch giới tử có chứa tinh dầu, dầu béo, sterol, alcaloid íìavonoid; Tổ hợp phương thuốc 'Tam tử thang' có chứa: tinh dầu, dầu béo, sterol, thioglycozid, alcaloid flavonoid Trang 70 Đã tiến hành sắc ký lớp mỏng với dầu béo, tinh dầu, flavonoid, alcaloid Đã định lượng dầu béo, tinh dầu, alcaloid toàn phần flavonoid toàn phần vị tô tử, lai phục tử bạch giới tử * Nghiên cứu dạng chê phẩm chè nhúng 'Tam tử thang' Từ kết nghiên cứu tác dụng dược lý kháng khuẩn trên, tiến hành bào chế dạng chè nhúng 'Tam tử thang' theo công thức tỷ lệ: Tô tử 3gam Bạch giới tử lOgam Lai phục tử lOgam Chè 'Tam tử thang' không biểu độc cấp tính Chè có tác dụng chống ho trừ đờm Tác dụng chống ho liều 25g/kg tương đương tác dụng chống ho dung dịch codeinphosphat 0,4% liều 10mg/kg Tác dụng trừ đờm liều 25g/kg tương đương tác dụng dung dịch natribenzoat 3% liều 75mg/kg Chè có tác dụng giãn trơn khí quản chuột lang Các tổ hợp loại trừ biểu tác dụng chống ho giảm khơng có vị bạchgiới tử tác dụng trừ đờm giảm vắng mặt vị tô tử lai phục tử Chè 'Tam tử thang' có tác dụng ức chế chủng vi sinh vật: Bacillus cereus, Bacillus subtillis, Bacillus pumillus, Sarcina lutea, Echerichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Streptococcus pneumoniae Haemophylus influensae Trong có hai chủng thường gặp bệnh đường hô hấp Streptococcus pneumoniae Haemophylus influenzae Trong tổ hợp loại trừ khơng có tơ tử khả ức chế vi khuẩn giảm rõ rệt Bắng phản ứng định tính ống nghiệm chứng tỏ thành phần hố học tồn chè: tinh dầu, flavonoid, alcaloid Đối với chè ép dầu, mùi vị đễ chịu bảo quản lâu Đã dự kiến tiêu chuẩn chè nhúng "Tam tử thang" hình thức, độ ẩm, sai số đóng gói, định tính độ nhiếm khuẩn Trang 71 4.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu, đặc biệt dựa kết nghiên cứu dược lý, kháng khuẩn chế phẩm chè nhúng 'Tam tử thang', kiến nghị vấn đề sau: Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn, quy trình sản xuất chè nhúng 'Tam tử thang' để tiến tới đưa sản xuất sử dụng rộng rãi Tiếp tục nghiên cứu sâu vị Tô tử, đặc biệt tác dụng kháng khuẩn, tác dụng dược lý vị thuốc thành phần hoá học tạo nên tác dụng Trên sở nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, tác dụng dược lý vị Tô tử tiến tới nghiên cứu sâu hoạt chất vị thuốc Trang 72 TÀI LIỆU TH AM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam I, tập l,Nxb Y học 1971, 732 [2] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam I, tập 2, Nxb Y học 1983,43-44 [3] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam II, tập (phần đông dược), Nxb Y học 1983, 43-44 [4] Bộ Y tế, Dự thảo Dược điển Việt Nam III (Thuốc cổ truyền), Nxb Y học, 3242 [5] Bộ Y tế, Dược Liệu Việt Nam, Nxb Y học 1978, 81-85,559-561 [6] Bộ Y tế, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nxb Y học 1994, 73-88 [7] Bộ Y tề, Hướng dẫn nghiên cứu đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền Việt Nam, Nxb Y họcl991, 228-328 [8] Bộ môn Dược học cổ truyền - Đại học Dược Hà Nội, Dược học cổ truyền, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1998, 67-78 [9] Bộ môn Dược học cổ truyền - Đại học Dược Hà Nội, Đại cương Y học cổ truyền, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1999 [10] Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng dược liệu, tập 1, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1998 [11] Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng dược liệu, tập 2, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1998 [12] Bộ môn y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội, Bài giảng y học cổ truyền, tập 2, Nxb Y học 1993, 28-50 [13] Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội, Bài giảng ỵ học cổ truyền, tập 2, Nxb Y học 1993, 80-171 [14] Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội, Thực tập Dược Liệu, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1997 Trang 73 [15] Bộ môn Sinh hoá-Vi sinh, Đại học Dược Hà Nội, Thực Tập Vi sinh ký sinh, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1993, 21-23 [16] Bộ môn Dược lý - Đại học Y Hà Nội, Dược lý học, Nxb Y học 1991, 107 [17] Bộ môn Vi sinh - Đại học Y Hà Nội, Bài giảng vi sinh y học, Nxb Y học 1993 [18] Bộ môn Vi sinh vật - Đại học Y Hà Nội, Vi sinh vật y học, Nxb Y học TDTT, 1966,81-116 [19] Bộ môn Công nghiệp dược - Đại học Dược Hà Nội, Tài liệu thực tập vi sinhkỷ sinh, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội ,29-30 [20] Bộ môn Dược lý - Đại học Dược Hà Nội, Thực tập dược lý, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1994, [20'] Phùng Hồ Bình, Nghiên cứu vị thuốc bán hạ, Luận án tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội 1995 [21] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb y học 1997, 162-163 [22] Hoàng Bảo Châu, Phương thuốc cổ truyền, Nxb Y học 1995, 334-337 [23] Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nxb Y học 1985 [24] Trần Lê Đức, Cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 1977, 103 [25] Dương Trọng Hiếu, Phòng điều trị hen phế quản, Nxb Y học 1998, 10-25 [26] Võ Hưng, Một sơ'phương pháp tốn học ứng dụng sinh học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1983 [27] Nguyễn Thế Hùng, Nghiên CÍŨI thuốc hạ huyết áp (PHA), luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, 1998 [28] Trần Văn Kỳ, Dược học cổ truyền, Phương pháp bào chế đông dược, Nxb Y hoc 1993, 55-56 [29] Phạm Gia Khơi, Tốn thống kê ngành Dược, Tạp chí Dược học N° 2, 1982 [30] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam , Nxb Khoa học kỹ Thuật 1997, 652-714 Trang 74 [31] Phạm Xuân Sinh, Góp phẩn nghiên cứu thuốc chi Xương bồ (Acorus L.) sơ' tỉnh phía bắc, Luận án P h ó tiến sỹ k h o a học Y Dược , 1987 [31'] Phạm Xuân Sinh, Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, Nxb Y học, 1999 [32] Hoàng Duy Tân- Trần Văn Như, Tuyển tập thang đông y, Nxb Đồng Nai 1995 [33] Nguyễn Mạnh Tuyển, Góp phần nghiên CÍŨI phương thuốc nhị trần thang gia giảm, Luân văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, 1998 [34] Lê Hữu Trác, Hải thượng y tôn tâm lĩnh, tậpl, Nxb Y học 1995 [35] Nguyễn Bá Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội Y học cổ truyền TP Hồ Chí Minh, 1994,21 [36] Tổ mơn Dược học cổ truyền-Đại học Dược Hà Nội, Thực tập dược học cổ truyền, chế in trung tâm thông tin Đại học Dược Dà Nội 1997 [37] Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, 1995, 355-360 [38] Viện Đông Y, Phương pháp bào chế sử dụng Đông Dược, Nxb Y họcl993, 54-55 [39] Đông dược thiết yếu, Nxb Mũi Cà Maul995,360-380 [40] Đỗ Quyên, Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học số tác dụng sinh học bỏng nổ, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Dược, 1999 Tài liệu tiếng nước [41] Clouse-TJ; fenton-RD, Moonan-F, Aview of plant dehydins using antibodies specific to the carboxy terminal peptide, Plant- Mol-Biol 1993 oct; 23(2), 86-297 [42] Benito-M; Jorro-G; Morales-C; Pelaez-A; Fernandez-A, Labiatae allergy: systemic reaction due to ingestion of oregano and thyme, Ann-AllergvAsthma-Immunol 1996 May; 76(5); 8-416 Trang 75 [43] Gobemado-M; Bouza-E; Perea-E; Alvarez-Bravo-J; Garcia-Rodriguez-JA, Anational multicenter study of the in-vitro of piperaciUin-tazobactam, Revesp-quimioter 1998 jun; 11(2), 46-139 [44] Glendening-CL; Tuerk-C, A comparative analysis of plant mitochondrial small ciibunit ribosomal RNA sequences, SAAS-Bull-Biochem-Biotechnol 1996; 9: 43-9 [45] Glendening-CL; Tuerk-C, Acomparative analysis of Plant mitochondrial small subunit ribosomal RNA seqeunces, SAAS-Bull-Biotechnol 1996,9,9-43 [46] Gruendler-P; Unfried-I; Pascher-K; Scheweizer-D, rDAN intergenic region from Arabidopsis thaliana Structural analysis, intraspecific variation and fundonal implications, J-Mol-Biol 1991 Oct 20; 221(4) 1209-22 [47] Hendrixson-DR; St-Geme JW- 3rd, The Haemophylus influensae Hap serine protease promotes adherence ancl microcolony formation, potentiated by a soluble host protein, Mol-Cell 1998 Dec; 2(6) 50-841 [48] Hanberger-H; Gacia-Rodriguez- JA; Gobernado-M; Goosses-H; Nilsson-LE; Struelens-MJ, Antibiotic susceptibiliti among aerobic gram-negative baclli in intensive care unit in european cuontries French and Portuguese ICU Study Groups, JAMA 1999 Jan 6; 281(1), 67-71 [49] L'Ecuyer-PB; Woeltje-KF; Seiler-SM; Fraser-Vj, Management and outcome of tuberculosis in two St Louis hospitals, 1988 to 1994, Infect-Control-HospEpidemiol 1998 Nov; 19(11), 41-836 [50] M erck , Microbiology manual , 60-61 [51] Reed- DW; Purification Davin-L; and Jain-JC; Deluca-V; properties of Nelson-L; Underhill-EW, UDP-glucose:thiohydroximate glucosyltransferase from Brassica napus L seedlings, Arch-BochemBiophys.1993 sep; 305(2), 32-526 [52] Thangstad-OP; Winge-P; Husebye-H; Bones-A, The myrosinase (Thioglucoside glucohydrolase) gene fammily in Brassicaceae, Plant-MolBiol 1993 Nov 23(3), 24-511 Trang 76 [53] Xue-Jp; Lenman-M; Falk-A; Rask-L, The glucosinolate-degrading enzyme myrosinase in Brassicaceae is encoded by a gene family, Plant-Molbiol 1992 Jan; 18(2), 98-387 [54] Xue-J; Rask-L, The unusual 5' splicing border GC is used in myvosinase genes of the Brassicaceae, Plant- Mol-Biol 1995 Oct; 29(1), 71-167 [55] Xue-J; Jorgensen-M; Pihlgren-U; Rask-L, The myrosinase gene family in arabidopsis thaliana: gene organization, expression and evolution, PlantMol-Biol 1995 Mar; 27(5), 22-911 [56] Walker-JC, Structure and function of the receptor-like protein kinases of higher plants, Plant-Mol-Biol 1994 Dec 26(5) 609-1599 [67] Ỷ B ỷ Ễf Ỵ Ộ ~Ệ K Ậ- $ £ - ỉt 1681 [69ì tt ^ • AỂ-,J i n ■ f Ệ t i f ịL: 'í ệ 9>Ỳ** : í f Ằk ị , Ỷ ^ ịỆ ỉỹ %% r í -ir ' í Ỷ ' yỷ ■ ỲẴ Ấ Ẩ [70] " ' (tìU ' Ỳệ éố M ■ 'Ể ■ ỶỂ E ậ ■ iH-% bí ế n A % tâiịi Trang 77 ìt& T ỉỉẽ ■ Ầư-I CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố CĨ LIÊN Q UAN ĐẾN LUẬN VÃN Góp phần nghiên cứu phương thuốc Tam tử thang Trần Thị Oanh, Lê Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thu Hiền Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học nữ cán trường Đại học Dược Hà Nội 1998 * Góp phần nghiên cứu phương thuốc Tam tử thang Phạm Xuân Sinh, Trần Thị Oanh Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ Dược, trường Đại học Dược Hà Nội 1999 Góp phần nghiên cứu phương thuốc Tam tử thang Phạm Xuân Sinh, Cao Văn Thu, Trần Thị Oanh Tập san Dược liệu N °l- 1999 * Đồng hướng dẫn hai cơng tình tốt nghiệp Dược sĩ đại học năm 1997 cơng trình tốt nghiệp Dược sĩ đại học năm 1998 Trang 78 ... thiệu phương thuốc ' Tam tử thang' 1.3.1 Tô tử 17 1.3.2 Bạch giới tử 18 1.3.3 Lai phục tử 20 CHƯƠNG Đ ố ĩ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu. .. Nghiên cứu chế phẩm chè nhúng "Tam tử thang nhằm xác minh tác dụng phương thuốc "Tam tử thang" , tiến tới đưa dạng thuốc tiện dùng, hiệu Trang Chương T ổ N G Q UAN Tam tử thang phương thuốc cổ... [37], [56] 1.3 G iới thiệu phương th u ố c 'T am tử th an g' Tam tử thang gọi "Tam tử dưỡng thân thang" [30] gồm ba vị thuốc: tô tử , lai phục tử bạch giới tử Trong phương thuốc nàv tỷ lệ phối hợp

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w