Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ GIANG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK.F.) TRỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ GIANG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK.F.) TRỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 60.73.10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Thu HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Thu, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám đốc Viện Dược Liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Các đồng nghiệp Khoa Hố Phân tích Tiêu chuẩn, Khoa Cơng nghệ chiết xuất, Khoa hoá thực vật, Khoa Tài nguyên thuốc tạo điều kiện sở vật chất, phòng thí nghiệm q trình thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học tồn thể thầy giáo Trường đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện học tập cho năm qua Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2008 DS DƯƠNG THỊ GIANG MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Họ hồi (Illiciaceae) chi Hồi (Illicium L.) 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hoá học loài thuộc chi Illicium L 1.2 Cây Hồi (I verum Hook.f.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố sinh thái 1.2.3 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 1.2.4 Thành phần hoá học 1.2.5 Tác dụng dược lý công dụng 10 Đánh giá chất lượng Hồi chất lượng tinh dầu Hồi 12 Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.3 2.1 Nguyên liệu 16 2.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2.1 Hoá chất - thuốc thử 16 2.2.2 Các máy móc thiết bị dùng nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 17 2.3.2 Định lượng hàm lượng tinh dầu Hồi 17 2.3.3 Phân tích thành phần hố học tinh dầu Hồi 18 2.3.4 Định lượng acid shikimic Hồi phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 18 2.3.5 Phương pháp xử lý kết 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm hình thái 22 22 3.2 Định lượng tinh dầu Hồi 25 3.3 Phân tích thành phần hố học mẫu tinh dầu Hồi 32 3.3.1 Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi thu hái 32 huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.3.2 Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi thu hái 37 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 3.3.3 Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi thu hái 42 huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 3.3.4 Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi thu hái 47 huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 3.3.5 Nhận xét chung thành phần hoá học trongcác mẫu tinh dầu hồi nghiên cứu 3.4 51 Định lượng acid shikimic Hồi phương pháp HPLC 55 3.4.1 Khảo sát phương pháp định lượng acid shikimic Hồi 55 3.4.2 Định lượng acid shikimic mẫu Hồi 59 3.5 Mối tương quan hàm lượng tinh dầu, hàm lượng transanethol tinh dầu hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi 66 Chương 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ 68 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP British Pharmacopoeia (Dược Điển Anh) CI Confidence Interval DĐTQ Dược Điển Trung Quốc DĐVN Dược Điển Việt Nam EUP European Pharmacopoeia (Dược Điển Châu Âu) FID Flame Izonisation Detector (Detector ion hoá lửa) GC-FID Gas Chromatography-Flame Izonisation Detector (Sắc ký khí với detector ion hoá lửa) GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectrum (Sắc ký khí khối phổ) HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) I Illicium KXĐ Không xác định M Mean (Giá trị trung bình) Nxb Nhà xuất P Page (Trang) RSD Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) SKG Sắc ký giấy SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự USP United States Pharmacopoeia (Dược Điển Mỹ) UV Ultra-Violet Vol Volume (Tập) Danh Mục bảng Trang Bng 1.1: Ch tiờu ỏnh giỏ chất lượng Hồi số Dược Điển 13 Bảng 1.2: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tinh dầu Hồi số Dược Điển 14 Bảng 3.1: Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 26 Bảng 3.2: Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 08 27 Bảng 3.3: So sánh thống kê hàm lượng tinh dầu mẫu hồi theo thời gian thu mẫu 30 Bảng 3.4: So sánh thống kê hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi theo địa điểm thu mẫu 30 Bảng 3.5: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 03, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 33 Bảng 3.6: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 08, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 34 Bảng 3.7: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 03, huyện Thạch An - Cao Bằng 38 Bảng 3.8: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 08, huyện Thạch An - Cao Bằng 39 Bảng 3.9: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 03, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 43 Bảng 3.10: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 08, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 44 Bảng 3.11: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 03, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 48 Bảng 3.12: Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Hồi tháng 08, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 49 Bảng 3.13: Hàm lượng trans-anethol mẫu tinh dầu Hồi 52 Bảng 3.14: So sánh thống kê hàm lượng trans-anethol cac mẫu tinh dầu Hồi theo thời gian thu mẫu 53 Bảng 3.15: So sánh thống kê hàm lượng trans-anethol cac mẫu tinh dầu Hồi theo địa điểm thu mẫu 53 Bảng 3.16: Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký 55 Bảng 3.17: Khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp 56 Bảng 3.18: Khảo sát độ lặp lại phương pháp 57 Bảng 3.19: Khảo sát độ phương pháp thêm chuẩn 58 Bảng 3.20: Hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi tháng 03 61 Bảng 3.21: Hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi tháng 08 62 Bảng 3.22: So sánh thống kê hàm lượng acid shikimic Hồi theo thời gian thu mẫu 64 Bảng 3.23: So sánh thống kê hàm lượng acid shikimic Hồi theo địa điểm thu mẫu 65 Bảng 3.24: Hàm lượng tinh dầu, hàm lượng trans-anethol tinh dầu hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi 66 Bảng 3.25: Hệ số tương quan hàm lượng tinh dầu, hàm lượng transanethol hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Ảnh Hồi 22 Hình 3.2: Ảnh cành Hồi mang hoa, 23 Hình 3.3: Ảnh Hồi 24 Hình 3.4: Sắc ký đồ GC-MS tinh dầu Hồi 32 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính diện tích pic nồng độ acid shikimic 56 Hình 3.6: Sắc ký đồ HPLC dung dịch acid shikimic chuẩn 59 Hình 3.7: Sắc ký đồ HPLC dung dịch Hồi 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Hồi (Illicium verum Hook f.) chủ yếu phân bố miền nam Trung Quốc Bắc Việt Nam, Ấn Độ số nước Châu Á khác Bộ phận sử dụng Việt Nam Trung Quốc hai khu vực cung cấp nguồn nguyên liệu Hồi chủ yếu cho giới Ở Việt Nam, Hồi coi đặc sản tỉnh Lạng Sơn (Sản phẩm Hồi Lạng Sơn đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hố Cục sở hữu trí tuệ cấp) Ngồi ra, Hồi trồng Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Lai Châu Hà Giang Hồi Việt Nam xuất sang Pháp, Đức, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Quả Hồi sử dụng phổ biến Y học cổ truyền với tác dụng giúp tiêu hóa, lợi sữa, giảm đau, nơn mửa, tiêu chảy dạng thuốc sắc uống, rượu ngâm để xoa bóp dạng bột làm cao dùng để chữa đau răng, đau khớp Tinh dầu Hồi sử dụng để làm nước hoa, hương liệu cho đồ uống rượu khai vị, Ngoài ra, Hồi dùng để làm gia vị Gần đây, thành phần acid shikimic có Hồi quan tâm Chất sử dụng để sản xuất Tamiflu, thuốc có tác dụng phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1 Mặc dù người ta tổng hợp acid shikimic, phần lớn acid shikimic để sản xuất Tamiflu chiết xuất từ Hồi Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái thực vật, thành phần hoá học tác dụng sinh học chi Illicium nói chung Hồi (llicium verum Hook f.) nói riêng Tuy nhiên chưa có tài liệu công bố cách tổng quát Hồi phạm vi rộng số tỉnh miền núi phía 68 Chương BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ 4.1 Các mẫu nghiên cứu thu hái tươi từ vườn trồng Hồi Các Hồi lấy mẫu nghiên cứu đánh số, lấy đầy đủ tiêu có mang hoa, lá, để xác định tên khoa học làm tiêu lưu khoa Tài nguyên thuốc - Viện Dược Liệu Các mẫu Hồi nghiên cứu có mẫu lưu khoa Hố phân tích tiêu chuẩn Đối chiếu đặc điểm hình thái mẫu thu với khoá phân loại tài liệu phân loại thực vật [43], [44], [45], [46] so sánh với mẫu tiêu lưu trữ khoa Tài nguyên thuốc, Viện Dược Liệu cho thấy mẫu có đầy đủ đặc điểm lồi I verum Hook.f Từ khẳng định mẫu nguyên liệu nghiên cứu thu thập lồi Hồi có tên khoa học: I verum Hook.f thuộc họ Hồi (Illiciaceae) 4.2 Đã định lượng tinh dầu 123 mẫu Hồi thu hái vào vụ tháng 03 tháng 08 năm 2008 địa điểm thuộc tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi thu đạt tiêu chuẩn quy định Dược Điển: DĐVN III (hàm lượng tinh dầu không 5%) [4], DĐTQ 2005 (hàm lượng tinh dầu không 4%) [40], BP 2008 [36] EUP 2006 [37] (hàm lượng tinh dầu không 7%) Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 08 tháng 03 tương đương theo địa điểm nghiên cứu (P > 0,05) Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 tháng 08 thu hái huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn so với hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 tháng 08 thu hái huyện: huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng; huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh tương đương (P > 0,05) 69 Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 tháng 08 thu hái huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng so với hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 tháng 08 thu hái huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn tương đương (P > 0,05); Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 thu hái huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh tương đương với hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (P > 0,05) thấp hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 03 thu hái huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn (P < 0,05) Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 08 thu hái huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh thấp hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi tháng 08 thu hái huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn (P < 0,05) Hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi thu hái huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn cao hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi thu hái huyện Bình Liệu, tỉnh Quảng Ninh (P < 0,05) Điều cho thấy, mở rộng vùng trồng Hồi đại phương khác tỉnh Lạng Sơn mà đại phương khác Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh.4.3 Trans-anethol thành phần tất mẫu tinh dầu Hồi nghiên cứu Hàm lượng trans-anethol mẫu tinh dầu Hồi nghiên cứu khơng đồng nhau, khu vực có số lượng định mẫu có hàm lượng transanethol tinh dầu thấp tiêu chuẩn quy định Tuy nhiên, hàm lượng trung bình trans-anethol mẫu tinh dầu Hồi nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quy định Dược Điển [4], [36], [39] Hàm lượng trans-anethol mẫu tinh dầu Hồi thu hoạch vào tháng 08 tháng 03 tương đương khu vực nghiên cứu 70 Hàm lượng trans-anethol mẫu tinh dầu Hồi tháng 03 thu hái địa điểm tương đương Các mẫu tinh dầu Hồi tháng 08 nhìn chung có hàm lượng trans-anethol tương đương, riêng mẫu tinh dầu Hồi tháng 08 thu hái huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn có cao so với mẫu tinh dầu Hồi thu hái huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (P = 0,04 < 0,05); Hàm lượng trans-anethol mẫu tinh dầu Hồi thu hái huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn cao hàm lượng tinh dầu mẫu Hồi thu hái huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (P < 0,05) Điều lần khẳng định mở rộng vùng trồng Hồi địa phương khác tỉnh Lạng Sơn Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh 4.4 Hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi nghiên cứu dao động từ 4,09% đến 11,90% Các mẫu Hồi tháng 03 thu hái huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có hàm lượng acid shikimic cao mẫu Hồi tháng 08 khu vực thu mẫu (P < 0,05) Các mẫu Hồi tháng 03 tháng 08 thu hái huyện Thạch An - Cao Bằng huyện Văn Quan - Lạng Sơn có hàm lượng acid shikimic tương đương tương ứng theo địa điểm thu mẫu (P > 0,05) Hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi tháng 08 thu hái khu vực thuộc 04 tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh tương đương Hàm lượng acid shikimic Hồi vụ tháng 03 thu hái huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh cao hàm lượng acid shikimic Hồi tháng 03 thu hái huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Cao Bằng huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 71 4.5 Từ trước đến Hồi Lạng Sơn đánh giá có hàm lượng tinh dầu hàm lượng trans-anethol cao Nhưng kết nghiên cứu cho thấy mẫu Hồi trồng khu vực khác Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh có hàm lượng tinh dầu hàm lượng trans-anethol tương đương Hơn nữa, hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi nghiên cứu cho thấy khác đáng kể mẫu Hồi thu hái địa điểm Điều mở hứa hẹn cho việc phát triển rộng vùng trồng Hồi khu vực khác tinh Lạng Sơn 4.6 Các thông số hàm lượng tinh dầu, hàm lượng trans-anethol tinh dầu hàm lương acid shikimic Hồi có mối tương quan yếu, có hệ số tương quan r nhỏ Các thông số tương đối độc lập với nhau, giá trị thông số không liên quan tới giá trị thơng số lại Với mục đích đánh giá chất lượng Hồi trồng địa phương khác thông qua thông số hàm lượng tinh dầu, thành phần hoá học hàm lượng trans-anethol tinh dầu, chúng tơi phân tích đầy đủ thơng số mẫu Hồi nghiên cứu Có thể kết luận luận văn bám sát mục đích, giải nội dung đặt 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Chúng tơi nghiên cứu đặc điểm hình thái, hàm lượng tinh dầu, hàm lượng acid shikimic, thành phần hoá học hàm lượng trans-anethol tinh dầu 123 mẫu Hồi (gồm có 42 mẫu Hồi tháng 03 81 mẫu Hồi tháng 08) Các mẫu nghiên cứu thu hái địa điểm: huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn; huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng; huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn; huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Dưới đây, xin nêu số kết luận: Căn vào đặc điểm thực vật đối chiếu với khoá phân loại [43], [44], [45], [46] xác định tên khoa học mẫu Hồi nghiên cứu Illicium verum Hook.f Các mẫu Hồi lưu Khoa Tài nguyên thuốc Khoa Hố Phân tích - Tiêu chuẩn, Viện Dược Liệu Đã xác định hàm lượng tinh dầu, thành phần hoá học hàm lượng trans-anethol tinh dầu 123 mẫu Hồi Hàm lượng tinh dầu hàm lượng trans-anethol tinh dầu cảu mẫu Hồi thu hái khu vực thuộc tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh vào tháng 08 tháng 03 năm 2008 đạt tiêu chuẩn quy định Dược Điển [4], [36], [37], [40], [41] Các mẫu tinh dầu hồi nghiên cứu có chứa thành phần là: trans-anethol; 1,8 cineol; α-pinen; linalool; p-allylanisol; limonen có thêm số chất khác chất sau: Δ3-caren; phelandren; sabinen; caryophylen; foeniculin; α-Bergamoten anisyl Aceton,…; Các điều kiện HPLC chọn thích hợp để định lượng acid shikimic Hồi 73 Kết định lượng acid shikimic 89 mẫu Hồi thu hái huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh cho thấy: hàm lượng acid shikimic trung bình mẫu Hồi nghiên cứu (6,11- 8,93%) Các mẫu Hồi tháng 08 có hàm lượng acid shikimic tương đương Hàm lượng acid shikimic mẫu Hồi tháng 03 huyện Na Rì - Bắc Kạn huyện Bình Liêu - Quảng Ninh cao so với mẫu Hồi tháng 03 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng; huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn mẫu Hồi tháng 08 khu vực Từ trước đến Hồi Lạng Sơn đánh giá có chất lượng tốt nhất, kết nghiên cứu cho thấy: Hồi trồng khu vực Lạng Sơn Hồi trồng khu vực khác Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh có chất lượng tốt Điều mở hứa hẹn cho việc phát triển rộng vùng trồng Hồi khu vực khác Lạng Sơn Hàm lượng tinh dầu, hàm lượng trans-anethol tinh dầu hàm lượng acid shikimic Hồi có mối tương quan yếu với (hệ số tương quan r2 < 0,09), chúng gần độc lập với nhau, khơng có phụ thuộc tuyến tính 74 KIẾN NGHỊ: Để có đánh giá tồn diện chất lượng Hồi trồng huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Đánh giá suất Hồi trồng khu vực trên; Nghiên cứu phân biệt Hồi Illicium verum Hook.f với lồi Illicium khác (theo hình thái thực vật, đặc điểm giải phẫu, thành phần hoá học) Nghiên cứu hàm lượng tinh dầu, hàm lượng trans-anethol hàm lượng acid shikimic theo hình thái thực vật Hồi (Illicium verum Hook.f.) (số đại quả, màu sắc hoa lá) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, trang Đỗ Huy Bích, Nguyễn Thượng Dong cs (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, trang 986990 Đỗ Huy Bích, Nguyễn Văn Tập cs (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Viện Dược Liệu, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 534-535 Bộ Y Tế (2002), Dược Điển Việt Nam III, trang 355, 488-489 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, trang 576 - 578 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, Nxb Y học Hà Nội, trang 20 - 21 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, I, trang 307-309 Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Sinh (1997), Thực vật dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đình Luyện cs (2006), Chiết xuất acid shikimic từ hoa hồi (Illicium verum Hook.f.), Tạp chí Dược học, số 358, Trang8-9 10 Nguyễn Đình Luyện cs (2008), Nghiên cứu định lượng acid shikimic đại hồi (Illicium verum Hook.f.) phương pháp HPLC, Tạp chí Dược học, số 386, trang 28-30 11 Nguyễn Thị Tâm, (2002), Những tinh dầu lưu hành thị trường, Nx Khoa học Kỹ thuật, trang 134 Tiếng Anh 12 Bharathi Avula et al (2006), Quantitative determination of Shikimic Acid in Various plant samples by reversed phase high performance liquid, ASP 2006, P-069 13 Boland R L & Garner, G B (1973), Determination of organic acids in tall fescue (Fesruca artmdirmcea) by gasliquid chromatography J agric Fd Chem 21, 661 14 Boudet A Alibert, G & Puech J L (1970), Separation and determination of quinic and shikimic acids in plant extracts by gas chromatography Bull Soc Chim Biol 52, 119 15 Castelluci F (2004), Determination of shikimic acid in wine by HPLC and UV-detection, Compendium of international methods of analysis of wines and must, Vol.1, Annex A, P 111-117 16 Gaitonde, M K & Gordon, M W (1958), A microchemical method for the detection and determination of shikimic acid J biol Chern 230, 1043 17 Hiller K (1965), On the chromatography of cyclic acids, with special reference to isomeric phenol carboxylic acids Pharmazie 20(6), 353-6 18 Shende Jiang, Gurdial Singh (1998), Chemical synthesis of shikimic acid and its analogues, Tetrahedron, Vol 54, Issue 19, P 4697-4753 19 Huang Jianmei, Wang Jialin, Yang Chunshu (1997), Sesquiterpene lactones from the pericarp of Illicium dunnianum, Phytochemistry, Vol 46, Issue 4, P 777-780 20 Jianmei Huang et al (2001), Structures of merrilactones B and C, novel anislactone-type sesquiterpenes from Illicium merrillianum, and chemical conversion of anislactone B to merrilactone A, Tetrahedron, Vol 57, Issue 22, P 4691-4698 21 Jianmei Huang et al (2000), Merrilactone A, a novel neurotrophic sesquiterpene dilactone from Illicium merrillianum, Tetrahedron Letters, Vol 41, Issue 32, P 6111-6114 22 I Kouno, K Mori, N Kawano (1990), Structure of anislactone A: a new skeletal type of sesquiterpene from the pericarp of Illicium anisatum, Tetrahedron Letters, Vol 31, Issue 26, P 3658 23 Isao Kouno et al (1991), Two sesquiterpene lactones from Illicium anisatum Phytochemistry, Vol 30, Issue 1, P 351-353 24 Lai-King Sy, Geoffrey D Brown (1996), A sesquilignan from Illicium dunnianum, Phytochemistry, Vol 43, Issue 6, P 1417-1419 25 Lai-King Sy, Geoffrey D Brown (1998), A seco-cycloartane from Illicium verum, Phytochemistry, Vol 48, Issue 7, P 1169-1171 26 Liza B Enrich, Margaraet L Scheuermann et al (2008), Liquidambar styraciflua: a renewable source of shikimic acid, Tetrahedron Letters, Vol 49, Issue 16, P 2503-2505 27 Kinzo Matsumoto, Hideomi Fukuda (1982), Anisatin modulation of GABA- and pentobarbital-induced enhancement of diazepam binding in rat brain, Neuroscience Letters, Vol 32, Issue 2, P 175-179 28 Millican, R C (1970), Assay of shikimic acid Merh EKJWI.17 352 29 A Padmashree, N Roopa et al (2007), Star-anis (Illicium verum) and black caraway (Carum nigrum) as natural antioxidants, Food Chemistry, Vol 104, Issue 1, P 59-66 30 Satoshi Morimoto et al (1998), Renylated flavan-3-ols and procyanidins from Illicium anisatum, Phytochemistry, Vol 27, Issue 3, P 907-910 31 Shyluk, J P., Youngs C G & Gamborg L (1967), Gas chromatography of the trimethylsilyl derivatives of shikimic acid and biochemically related compounds J.Chromat 26 268 32 B Stavric, D.R Stoltz (1976), Shikimic acid, Food and Cosmetics Toxicology, Vol 14, Issue 2, P 141-145 33 Mossor Teresa & Schramm R W (1972), Calorimetric assay of shikimic acid against quinic acid Analyt Biochern.47 39 34 The British Pharmacopoeia (2008), , vol 1, p 167 – 168 35 The European Pharmacopoeia 5.0 (2005), vol 2, p 2488 –2490 36 The European Pharmacopoeia 5.5 (2006), p 4297 37 The Merck index (2001), 13th edition, page 1521 38 The Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2005), Vol.I, p.163, 328 39 The United State Pharmacopoeia 30, NF 25 (2007), vol I, p 1063 40 K Yamada, S Takada, Y Hirata (1968), Anisatinic acid and isoanisatinic acid, isomerization products of anisatin, Tetrahedron, Vol 24, Issue 3, P 1255-1265 41 Pan Yingming, Liang Ying, Wang Hengshan, Liang Min (2004), Antioxidant activities of several Chinese medicine herbs, Food Chemistry, Vol 88, Issue 3, P 347-350 42 Yoshihisa Kudo et al (1981), Anisatin, a potent GABA antagonist, isolated from Illicium anisatum, Neuroscience Letters, Vol 25, Issue 1, P 83-88 Tiếng Pháp 43 M H Lecomte, (1907-1912), Flore Générale de L’ Indochine V, p 53 Tiếng Trung Quốc 44 Trung Dược từ hải (1997), Quyển 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Y Dược Trung Quốc, trang 117, 118, 1455, 1935, 2406 45 Trung Dược từ hải (1997), Quyển 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Y Dược Trung Quốc, trang 1921, 1455 46 Trung Dược từ hải (1997), Quyển 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Y Dược Trung Quốc, trang 933, 1467 Phụ lục 1: Lý lịch mẫu Hồi nghiên cứu Khu vực Na Rì - Bắc Kạn TT Ký hiệu mẫu Tháng 03/2008 Tháng 8/2008 Vàng Thị Phèn, BK03-08; BK03- BK08-20; BK08-21; BK08-22; xã Yến Lạc 09; BK03-10 BK08-23; Lèo Văn Tiến, BK03-02; BK03- BK08-09; BK08-10; BK08-11; 03; BK03-04 BK08-12; BK08-13; BK08-14; xã Yến lạc Hoàng Văn Hoàn, xã Văn BK08-15; BK03-01; Học BK08-01; BK08-02; BK08-03; BK08-04; BK08-05; BK08-06; BK08-07; BK08-08; Nông Ngọc BK03-05; BK03- BK08-16; BK08-17; BK08-18; Thanh, xã Văn 06; BK03-07 BK08-19; Hoc Thạch An - Cao Bằng CB03-06; CB03Nông Văn Tấn, 07; CB03-08; xã Lê Lai CB03-09; CB0310; CB03-11 Hoàng Văn Lanh, xã Đức Xuân CB08-12; CB08-13; CB08-14; CB08-15; CB08-16; CB08-17; CB08-18; CB08-19; CB08-20 CB03-01; CB03- CB08-01; CB08-02; CB08-03; 02; CB03-03; CB08-04; CB08-05; CB08-06; CB03-04; CB03- CB08-07; B08-08; CB08-09; 05 CB08-10; CB08-11; Phụ lục 1: Lý lịch mẫu Hồi nghiên cứu (tiếp theo) Khu vực TT Lương Viết Chanh, xã Văn Văn Quan - Lạng Sơn Mộng Ký hiệu mẫu Tháng 03/2008 Tháng 8/2008 LS08-17; LS08-18; LS08- LS03-08; LS03-09; 19; LS08-20; LS03-10 LS08-21; LS08-22; LS08-23 LS08-07; LS08-08; Lương Đình Nam, xã Văn Mộng LS03-04; LS03-05; LS03-06 ; LS03-07 LS08-09; LS08-10; LS08-11; LS08-12; LS08-13; LS08-14; LS08-15; LS08-16 Hoàng Văn Hảo, xã Văn An LS03-01; LS03-02; LS08-01; LS08-02; LS03-03 LS08-03; LS08-04 LS08-05; LS08-06 Bình Liêu - Quảng Ninh QN03-01; QN03-02 Ngô Thị Thàm, QN03-03; QN03-04 QN08-01;QN08-02; xã Hồnh Mơ QN03-05; QN03-06 QN08-03 QN03-07; QN03-08 Ngơ Thiên Phát, xã Hồnh QN03-09; QN03-10 Mơ Hà Văn Sáng, xã Đồng Mơ Lò Văn Lìu, xã Đồng Mơ QN03-11 QN03-07; QN03-08 QN08-08; QN08-09; QN08-10; QN08-11 QN08-12; QN08-13; QN08-14; QN08-15 QN08-04; QN08-05; QN08-06; QN08-07 ... Thoms (Hồi núi) Theo Phạm Hoàng Hộ [7], Việt Nam có 10 lồi, lồi: I verum Hook. f (Hồi) ; I fargesii Franch. (Hồi Farges); I griffithii Hook. f et Thoms (Hồi núi); I griffithii var.cambodianum (Hồi cambốt);...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ GIANG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK. F. ) TRỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN... chúng tơi tiến hành đề tài Khảo sát, đánh giá chất lượng Hồi (Illicium verum Hook. f. ) trồng số tỉnh phía Bắc Việt Nam” khuôn khổ đề tài cấp Bộ Y Tế: “Nghiên cứu phát triển Hồi làm nguyên liệu sản