Phòng gd vĩnh Tờng Đề khảo sát đội tuyển hsg lớp 9lần i Năm học: 2006-2007 Môn : Ngữ văn Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có đoạn viết: Lận đận đời bà biết mấy nắng ma Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm Nhóm niềm yêu thơng, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa! ( Theo sách Ngữ Văn 9, Tập một, NXBGD năm 2005, trang 144) Cảm thụ của em khi đọc đoạn thơ trên. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Tinh thần yêu nớc là vẻ đẹp chủ đạo của văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Qua các tác phẩm: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Nam quốc sơn hà của Lý Thờng Kiệt, Hịch tớng sỹ của Trần Quốc Tuấn và Nớc Đại Việt ta (trích Cáo Bình Ngô ) của Nguyễn Trãi, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Phòng gd vĩnh tờng Đáp án chấm khảo sát đội tuyển hsg lớp 9lần1 Năm học 2006-2007 Môn: Ngữ Văn Câu 1: (3 diểm) A, Yêu cầu Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc một số ý cơ bản nh sau: Đây là đoạn thơ thể hiện những suy ngẫm của ngời cháu về cuộc đời bà. những suy nghĩ đợc lồng trong cảm xúc nhớ thơng với giọng thơ sâu lắng. Cách tính thời gian từ khái quát đến hiện tại Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ . Thời gian trôi, mọi vật có thể biến đổi, duy nhất sự bất biến đó là tình bà ấm áp. tình bà không phôi pha thể hiện trong thói quen dậy sớm, trong công việc nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm. Điệp từ nhóm đợc lặp lại bốn lần ở đầu bốn câu thơ diễn tả cảm xúc dào dạt, đồng thời có tác dụng xoáy sâu khiến suy t thêm sâu sắc. những tính từ chỉ cảm giác và sắc thái tình cảm cũng đợc sử dụng ở mật độ cao: nồng đợm, ngọt bùi, vui, tâm tình, kỳ lạ, thiêng liêng. Tất cả đợc khởi đầu từ hành động nhóm của bà. Đời bà lận đận, biết mấy nắng ma nhng là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bùi , nồng đợm, là khởi nguyên của tâm tình tuổi nhỏ, bà cùng bếp lửa quê h- ơng là điều kỳ lạ và thiêng liêng trong lòng cháu. Câu cảm thán Ôi lỳ lạ và thiêng liêng- bếp lửa !, gọi ra cho ngời đọc bao suy tởng. Điều kỳ lạ và thiêng liêng nhất là tình yêu quê hơng xứ sở lại bắt đầu từ sự gắn bó với những gì đơn sơ bình dị, gần gũi nhất. Bếp lửa là hình ảnh quê hơng, bà cũng là quê hơng. Bàn tay bà nh bàn tay bà tiên nhóm ngọn lửa cần mẫn tháng năm là nhóm dậy cả sự sống với bao nỗi vui buồn, ngọt bùi, nồng ấm. Mặt khác, những kỷ niệm tuổi thơ cũng là điều kỳ lạ thiêng liêng, vì nó có sức soi sáng, dẫn dắt ta đi đúng hớng trong cuộc đời, đến với cái thiện, cái đẹp, sởi ấm lòng ta lúc giá lạnh, nâng đỡ ta lúc gặp khó khăn gian khổ. Tóm lại: Từ những suy ngẫm về cuộc đời bà, ngời cháu thể hiện tình cảm nhớ thơng bà, lòng biết ơn bà sâu sắc. Qua đoạn thơ, Bằng việt đã đề cao một điều kỳ lạ và thiêng liêng rất đỗi giản dị của đời ngời: tình yêu quê hơng xứ sở bắt nguồn từ sự gắn bó với những gì đơn gì đơn sơ, gần gũi bình dị nhất. B, thang điểm Cho 3 điểm: Đáp ứng đợc hững yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng Cho 1.5 điểm: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên, hoặc hiểu ý mà diễn đạt cha thật lu loát. Câu 2: (7 điểm) A.Về kỹ năng Hiểu đợc đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài nghj luận chứng minh một vấn đề văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý, diễn đạt tốt, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. B.Nội dung I.Yêu cầu chung - Tinh thần yêu nớc ở bốn tác phẩm trên có những biểu hiện đợc lặp đi lặp lại. Trong trờng hợp này cần phải biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để đi sâu phân tích và phải biết lớt qua cá chi tiết có cùng nội dung để bài viết có sức bao quát. - Có những ý đặc sắc riêng của từng bài cần đợc nêu lên, qua đó chỉ ra sự đóng góp độc đáo của mỗi tác phẩm. - Vì nội dung bài viết khá phong phú nên hệ thống ý cần đặc biệt sáng rõ, không nên kết cấu bài viết theo cách bổ ngang mà nên theo nối bổ dọc ( theo từng vấn đề, từng biểu hiện của tinh thần yêu nớc). II.Yêu cầu cụ thể: cần nêu đợc các ý sau: - Bốn văn bản: chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại việt ta ( trích Cáo bình Ngô) đều đợc viết bởi cá nhân vật lịch sử, ra đời gắn với các sự kiện trọng đại của đất nớc trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc và thấm đợm tinh thần yêu nớc nồng nàn. 1.Tinh thần yêu nớc đợc thể hiện qua khát vọng xây dựng đất nớc bền vững và lòng tự hào dân tộc - Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa L về Đại La để đóng đô nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, nghĩa là để xây dựng đất nớc cờng thịnh, đem lại hạnh phúc , thái bình cho nhân dân. Dời đô từ vùng núi ra vùng đồng bằng đất rộng cũng chứng tỏ triều đình nhà Lý đẫ đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. Thế và lực của nhân dân Đại việt đã dủu sức ngang hàng với phơng bắc ( chiếu dời đô). - Từ rất sớm, quyền độc lập dân tộc ta đã đợc khẳng định "Nam quốc sơn hà, Nam Đế c".Khẳng định "Nam Đế" làm chủ, "Nam quốc" để khẳng định nớc Nam là một đất nớc độc lập, có chủ quyền, sánh ngang với "Bắc Đế" (Nam quốc Sơn hà). - Đến Cáo Bình Ngô, t tởng này đợc phát triển một cách toàn diện nhất: Đất nớc đợc khẳng định qua Cơng vực lãnh thổ "Núi sông bờ cõi đẫ chia", qua phong tục tập quán, qua sự tiếp nối của các triều đại và nhất là qua "nền văn hiến" lâu đời với " hào kiệt đời nào cũng có". 2.Tinh thần yêu nớc còn thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc: - Hình ảnh kẻ thù hiện lên luôn là những kẻ đáng căm giận: "Nghịch lỗ" ( lũ giặc bạo nghịch- Nam quốc sơn hà) và luôn bị vật hoá: "Lỡi cú diều", "thân dê chó", "hổ đói" (Hịch Tớng sĩ). Tội ác của chúng chồng chất, không gì tả xiết "đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều xỉ mắng triều đình "(Hịch T ớng sĩ), "Trúc Lam sơn không ghi hết tội, N ớc Đông hải khôn rửa sạch mùi" (Cáo bình Ngô) - Lòng căm giận kẻ thù nh trào ra đầu ngọn bút, đầy thống thiết và sâu lắng: "Ta th- ờng đầm đìa"(Hịch t ớng sĩ) 3. Tinh thần yêu nớc còn đợc thể hiên qua quyết tâm chiến đấu để tiêu diệt kẻ thù - Nam quốc sơn hà là lời cảnh báo đanh thép: "Nhữ đẳng hành khan thủ bại h"(chúng bay sẽ bị thất bại thảm hại). - Lòng căm tức kẻ thù của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện qua hành động sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho nớc "Dẫu trăm thân ta xin làm"(Hịch t ớng sĩ). Cùng với hành động phê phán thái độ và hành động sai trái của tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn chỉ ra việc đáng làm, cần làm, đó là nêu cao cảnh giác, " huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên" (Hịch tớng sĩ). - Lời cảnh báo trong Nam quốc sơn hà đã trở thành những chiến công vang dội trong Cáo Bình Ngô "Đánh một trận sạch không kình ngạc/Đánh hai trận tan tác chim muông". 4.T tởng yêu nớc đến Nguyễn Trãi đã có sự phát triển mới: gắn với sự phát hiện về vẻ đẹp và sức mạnh của nhân dân. - Trong nớc Đại Việt ta (trích Cáo Bình Ngô) sức mạnh của nhân dân đã dợc phát hiện: Nhân dân là ngời quyết định sự tồn vong của đất nớc. Nhà Hồ thất bại bởi vì "Chính sự phiền hà" khiến "lòng dân oán hận". - Tuy vẫn còn giàng buộc bởi các cảm nhận về đất nớc qua hào kiệt, nhng trong Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi đẫ thấy thấp thoáng t tởng đất nớc của nhân dân. Yêu n- ớc, do thế trong Cáo Bình Ngô gắn liền với "yêu dân", vì dân "trừ bạo", vì dân mà khỡi nghĩa, cũng vì dân mà chấm dứt chiến tranh "Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức". C.Thang điểm Điểm 6,7: Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, dẫn chứng chọn lọc, phong phú diễn đạt trong sáng, thể hiện sự cảm thụ, sáng tạo riêng Điểm 5: Cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, dẫn chứng cha phong phú nhng phải làm rõ trọng tâm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 4: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên- diễn đạt thoát ý, dẫn chứng cha thật phong phú, còn mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 2, 3: Cha nắm chắc đề bài, bài viết còn chung chung hoặc dẫn chứng nghèo, phân tích hạn chế, bố cục lộn xộn. Điểm 0, 1: Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phơng pháp. Đề khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 Năm học: 2006-2007 Môn : Ngữ văn Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chi tiết cái bóng trong chuyện "Ngời con gái Nam Xơng "(trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) có ý nghĩa gì? Câu 2: Phân tích cái hay của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài thơ sau: Ngôi sao ngủ với bầu trời Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà Gió còn ngủ tận thung xa Để con chim ngủ la đà ngọn cây Núi cao ngủ giữa chăn mây Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đờng Bắp ngô vàng ngủ trên nơng Mệt rồi tiếng sáo ngủ vờn trúc xanh Chỉ còn dòng suối lợn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. ( "Dòng suối thức" - Quang Huy) Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Tinh thần yêu nớc là vẻ đẹp chủ đạo của văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Qua các tác phẩm: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Nam quốc sơn hà của Lý Thờng Kiệt, Hịch tớng sỹ của Trần Quốc Tuấn và Nớc Đại Việt ta (trích Cáo Bình Ngô ) của Nguyễn Trãi, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Câu 3: (6 điểm) A.Về kỹ năng Hiểu đợc đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài nghị luận chứng minh một vấn đề văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý, diễn đạt tốt, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. B.Nội dung I.Yêu cầu chung - Tinh thần yêu nớc ở bốn tác phẩm trên có những biểu hiện đợc lặp đi lặp lại. Trong trờng hợp này cần phải biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để đi sâu phân tích và phải biết lớt qua các chi tiết có cùng nội dung để bài viết có sức bao quát. - Có những ý đặc sắc riêng của từng bài cần đợc nêu lên, qua đó chỉ ra sự đóng góp độc đáo của mỗi tác phẩm. - Vì nội dung bài viết khá phong phú nên hệ thống ý cần đặc biệt sáng rõ, không nên kết cấu bài viết theo cách bổ ngang mà nên theo nối bổ dọc ( theo từng vấn đề, từng biểu hiện của tinh thần yêu nớc). II.Yêu cầu cụ thể: cần nêu đợc các ý sau: - Bốn văn bản: Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại việt ta ( trích Cáo bình Ngô) đều đợc viết bởi cá nhân vật lịch sử, ra đời gắn với các sự kiện trọng đại của đất nớc trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc và thấm đợm tinh thần yêu nớc nồng nàn. 1.Tinh thần yêu nớc đợc thể hiện qua khát vọng xây dựng đất nớc bền vững và lòng tự hào dân tộc - Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa L về Đại La để đóng đô nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, nghĩa là để xây dựng đất nớc cờng thịnh, đem lại hạnh phúc , thái bình cho nhân dân. Dời đô từ vùng núi ra vùng đồng bằng đất rộng cũng chứng tỏ triều đình nhà Lý đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. Thế và lực của nhân dân Đại việt đã đủ sức ngang hàng với phơng bắc ( chiếu dời đô). - Từ rất sớm, quyền độc lập dân tộc ta đã đợc khẳng định "Nam quốc sơn hà, Nam Đế c".Khẳng định "Nam Đế" làm chủ, "Nam quốc" để khẳng định nớc Nam là một đất nớc độc lập, có chủ quyền, sánh ngang với "Bắc Đế" (Nam quốc Sơn hà). - Đến Cáo Bình Ngô, t tởng này đợc phát triển một cách toàn diện nhất: Đất nớc đợc khẳng định qua Cơng vực lãnh thổ "Núi sông bờ cõi đã chia", qua phong tục tập quán, qua sự tiếp nối của các triều đại và nhất là qua "nền văn hiến" lâu đời với " hào kiệt đời nào cũng có". 2.Tinh thần yêu nớc còn thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc: - Hình ảnh kẻ thù hiện lên luôn là những kẻ đáng căm giận: "Nghịch lỗ" ( lũ giặc bạo nghịch- Nam quốc sơn hà) và luôn bị vật hoá: "Lỡi cú diều", "thân dê chó", "hổ đói" (Hịch Tớng sĩ). Tội ác của chúng chồng chất, không gì tả xiết "đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều xỉ mắng triều đình "(Hịch T ớng sĩ), "Trúc Lam sơn không ghi hết tội, N ớc Đông hải khôn rửa sạch mùi" (Cáo bình Ngô) - Lòng căm giận kẻ thù nh trào ra đầu ngọn bút, đầy thống thiết và sâu lắng: "Ta th- ờng đầm đìa"(Hịch t ớng sĩ) 3. Tinh thần yêu nớc còn đợc thể hiên qua quyết tâm chiến đấu để tiêu diệt kẻ thù - Nam quốc sơn hà là lời cảnh báo đanh thép: "Nhữ đẳng hành khan thủ bại h"(chúng bay sẽ bị thất bại thảm hại). - Lòng căm tức kẻ thù của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện qua hành động sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho nớc "Dẫu trăm thân ta xin làm"(Hịch t ớng sĩ). Cùng với việc phê phán thái độ và hành động sai trái của tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn chỉ ra việc đáng làm, cần làm, đó là nêu cao cảnh giác, " huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên" (Hịch tớng sĩ). - Lời cảnh báo trong Nam quốc sơn hà đã trở thành những chiến công vang dội trong Cáo Bình Ngô "Đánh một trận sạch không kình ngạc/Đánh hai trận tan tác chim muông". 4.T tởng yêu nớc đến Nguyễn Trãi đã có sự phát triển mới: gắn với sự phát hiện về vẻ đẹp và sức mạnh của nhân dân. - Trong nớc Đại Việt ta (trích Cáo Bình Ngô) sức mạnh của nhân dân đã dợc phát hiện: Nhân dân là ngời quyết định sự tồn vong của đất nớc. Nhà Hồ thất bại bởi vì "Chính sự phiền hà" khiến "lòng dân oán hận". - Tuy vẫn còn giàng buộc bởi các cảm nhận về đất nớc qua hào kiệt, nhng trong Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi đẫ thấy thấp thoáng t tởng đất nớc của nhân dân. Yêu n- ớc, do thế trong Cáo Bình Ngô gắn liền với "yêu dân", vì dân "trừ bạo", vì dân mà khởi nghĩa, cũng vì dân mà chấm dứt chiến tranh "Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức". C.Thang điểm Điểm 6,7: Đáp ứng đợc những yêu cầu trên, dẫn chứng chọn lọc, phong phú diễn đạt trong sáng, thể hiện sự cảm thụ, sáng tạo riêng Điểm 5: Cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, dẫn chứng cha phong phú nhng phải làm rõ trọng tâm, còn mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 4: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu trên- diễn đạt thoát ý, dẫn chứng cha thật phong phú, còn mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 2, 3: Cha nắm chắc đề bài, bài viết còn chung chung hoặc dẫn chứng nghèo, phân tích hạn chế, bố cục lộn xộn. Điểm 0, 1: Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phơng pháp. Phòng gd vĩnh Tờng Đề khảo sát đội tuyển hsg lớp 9lần i Năm học: 2006-2007 Môn : Ngữ văn Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có đoạn viết: Lận đận đời bà biết mấy nắng ma Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm Nhóm niềm yêu thơng, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa! ( Theo sách Ngữ Văn 9, Tập một, NXBGD năm 2005, trang 144) Cảm thụ của em khi đọc đoạn thơ trên. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Tinh thần yêu nớc là vẻ đẹp chủ đạo của văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Qua các tác phẩm: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Nam quốc sơn hà của Lý Thờng Kiệt, Hịch tớng sỹ của Trần Quốc Tuấn và Nớc Đại Việt ta (trích Cáo Bình Ngô ) của Nguyễn Trãi, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. . Tờng Đề khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 lần i Năm học: 200 6-2 007 Môn : Ngữ văn Thời gian: 15 0 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trong bài thơ Bếp lửa. Phòng gd vĩnh tờng Đáp án chấm khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 lần 1 Năm học 200 6-2 007 Môn: Ngữ Văn Câu 1: (3 diểm) A, Yêu cầu Học sinh có thể trình bày theo