1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

1 bien phap thi cong khu công nghiệp VSIP (vietnamese version)

64 293 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 600 KB

Nội dung

Biện pháp thi công san nền, đường giao thông, nhà xưởng Xây dựng bể nước ngầm, trạm bơm, hệ thống cấp nước. Hệ thống đường nội bộ gói. Hệ thống thoát nước mưa. Hệ thống thoát nước thải. Hệ thống chiếu sáng đường. Thi công hệ thống hàng rào.

Trang 1

HỒ SƠ ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT

GÓI THẦU 8H

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP

TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 2

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG MỸ ĐÀ

BẮC NINH:… THÁNG 8 NĂM 2018

Mục lục

Trang PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG……… ………… ……… 5

1 Giới thiệu về dự án…….………5

1.1 Thông tin chung………….……… … …… 5

1.2 Địa điểm xây dựng……….……… …… 5

1.3 Quy mô đầu tư……….……… … ……5

2 Giới thiệu về gói thầu……… …….……5

2.1 Phạm vi công việc…….……… ………5

2.2 Thời hạn hoàn thành……….……… … 5

2.3 Mô tả các hạng mục công trình……….… 5

3 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật công trình……… ……….….…10

PHẦN II: TỔ CHỨC THI CÔNG……… … 8

1 Bố trí mặt bằng công trường……….……… ….8

1.1 Triển khai thi công…… ……….……… ….8

1.2 Công tác nhạn bàn giao mặt bằng……….… ………… 8

1.3 Bố trí chung mặt bằng công trường……… ………8

2 Các công trình phụ trợ……… ……… ….9

2.1 Nước thi công và sinh hoạt……… … ….….9

2.2 Cấp điện……… … 9

3 Biện pháp thi đường ……… ….…….9

3.1 Thi công đào nền đường ……….……… … 9

3.2 Thi công đắp cát K95 ……… ……… ……….10

3.3 Thi công lớp CPĐD loại 1, loại 2……….……… …11

3.4 Thi công lớp BTN hạt trung dày 6cm ……… ………13

3.5 Thi công lớp BTN hạt mịn dày 4cm……… ….14

3.6 Kiểm tra chất lượng ……….………14

4 Biện pháp thi công hệ thống thoát nước thải ……….……….16

4.1 Công tác chuẩn bị, định vị tim cốt……… 16

4.2 Thi công hố ga ……… ………16

4.3 Thi công lắp đặt cống BTCT D300 ……….….………17

5 Biện pháp thi công hệ thống thoát nước mưa ……… …….……… …18

5.1 Công tác chuẩn bị ……… …….……….…18

5.2 Thi công mương gạch xây B800 ……… … …18

Trang 3

5.3 Thi công mương BTCT.B1200……….………….18

6 Biện pháp thi công bể nước ngầm & trạm bơm ……….

….19

6.1 Công tác chuẩn bị……….……….…….………19

6.2 Thi công đóng cọc ly tâm D400 ……….… …23

6.3 Thi công đáy bể……….……….…………23

6.4 Thi công thành bể……….………….……….23

6.5 Thi công trạm bơm……….………23

7 Biện pháp thi công hệ thống cấp nước 8 Biện pháp thi công hệ thống chiếu sáng, liên lạc……… … …

29 8.1 Thi công móng cột……….……….…… …….………29

8.2 Lắp đặt đường ống cáp……… ……….……29

8.3 Lắp đặt cáp điện……….…….………

29 8.4 Lắp đặt dựng cột……… ……….……….……….29

8.5 Lắp đặt các thiết bị khác……….………29

9 Biện pháp thi công các hạng mục khác 9.1 Thi công bó vỉa, giải phân cách….……… …… ……30

9.2 Thi công sơn kẻ đương……… ……… … …30

9.3 Công tác hoàn thiện………30

PHẦN III: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1 Yêu cầu về vật liệu……… … ……… 32

1.1 BêMtông….……….……… 32

1.2 Cốt thép ……… ……… ………… 32

1.3 Vật liệu đặc chủng ……… … ……33

2 Nguồn vật liệu……… ……….…

33

2.1 Xi măng……… …….……….…… ……33

2.2 Cốt thép……… ……….…… ……33

2.3 Cốt liệu hạt mịn ……… …….….… ……35

2.4 Cốt liệu hạt thô……… ……….… …35

2.5 Nước………,,,……… ….36

2.6 Phụ gia cho bê tông……… ………… ……… ……34

2.7 Các vật liệu dùng cho đường……… ……37

2.8 Vật liệu đặc chủng……….…….………… … ……37

3 Thí nghiệm vật liệu……… …… ………….….……38

4 Các yêu cầu kỹ thuật thi công ……… ……….38

4.1 Công tác đà giáo ván khuôn ……….……… …… …38

4.2 Công tác bê tông ……… ………38

4.3 Công tác thi công đường ……… …

40 5 Kế hoạch quản lý chất lượng……… ……… ……….47

Trang 4

5.1 Chính sách chất lượng……… …… … …47

5.2 Trách nhiệm lãnh đạo……….…………48

5.3 Lập kế hoạch chất lượng………48

5.4 Kiểm soát tài liệu……….….……… 48

5.5 Kiểm soát chất lượng xây dựng……….….………49

5.6 Quản lý máy móc thiết bị……….…… 49

5.7 Quản lý công tác mua hàng……….….…… 49

5.8 Cá hành động khắc phục phòng ngừa….……….….… …

50 5.9 Công tác đào tạo……….…………50

5.10 Tổ chức quản lý chất lượng……… ……….…50

5.11 Tổ chức bộ máy quản lý chất lượng……….………… 50

5.12 Nội dung công tác KCS……….……… ……….… 50

5.13 Nghiệm thu bàn giao công trình……….………51

5.14 Bảo hành công trình………

52 PHẦN IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 1 Thời gian thi công và tiến độ thi công chi tiết ……….…53

2 Biện pháp đảm bảo tiến độ……… ……… …….53

4.1 Bố trí nhân lực.………53

4.2 Bố trí thiết bị thi công ………53

4.3 Sử dụng phụ gia bê tông ………53

4.4 Đà giáo ván khuôn ……….………53

4.5 Tổ chức thực hiện ……….………….54

PHẦN V: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1 An toàn trong thi công……… ……… 55

1.1 An toàn chung trên công trường ……… ……… ……55

1.2 An toàn cho con người ……….… …56

1.3 An toàn thiết bị………56

1.4 A toàn công trình……….……… ….58

1.5 An toàn cho các công trình đang sử dụng khai thác trong khu vực ……….….….58

1.6 An toàn khi thi công đào đắp đất ……… ………58

1.7 An toàn về điện ……….….…58

1.8 Phòng chống cháy nổ……… ….…59

1.9 Phòng chống bão lũ ……… … …59

1.10 Biện pháp bảo vệ an ninh khu vực ……….………61

2 Công tác đảm bảo giao thông ……… ……….….62

3 Biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp……… 62

3.1 Các biện pháp chung ……….…… …… 62

3.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình chuẩn bị thi công 63

3.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình thi công … …64

3.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ……….…….… …64

3.5 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, môi trường ……….…….… …64

Trang 5

3.6 Các biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn ……… …65

3.7 Công tác bảo vệ công trình công cộng cây xanh trong khu vực …….……… …65

PHẦN VI: THUYẾT MINH TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG 1 Sơ đồ tổ chức hiện trường ……… ……….… 66

1.1 Sơ đồ tổ chức hiện trường ……….…… …66

1.2 Ban điều hành dự án ……….….……66

1.3 Các đội thi công công trình ………67

2 Tổ chức nhân lực……… ………68

Trang 6

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.2 Địa điểm xây dựng:

Địa điểm xây dựng: Khu Công Nghiệp VSIP, Phù Chấn, Từ Sơn, Bắc Ninh

1.3 Quy mô đầu tư :

- Loại công trình và chức năng: Các hạng mục hạ tầng khu công nghiệp

- Quy mô gồm có: Đường nội bộ, hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải, hàngrào, điện chiếu sáng và bể nước ngầm cho công tác phòng cháy chữa cháy

2 GIỚI THIỆU VỀ GÓI THẦU:

2.1 Phạm vi công việc của gói thầu:

- Xây dựng bể nước ngầm, trạm bơm, hệ thống cấp nước

- Hệ thống đường nội bộ gói

- Hệ thống thoát nước mưa

- Hệ thống thoát nước thải

Gồm bể nước ngầm 500 m3, trạm bơm và đường ống cấp nước, máy bơm

- Móng: Bê tông đệm M100 dày 5cm đá 1x2, móng cọc BTCT D400 trên nền đấtđầm chặt K98

- Đáy, thành, nắp bể là kết cấu BTCT, bố trí hệ thống thang lên xuống với khoảngcách 30cm/bậc bằng thép D16 gắn vào thành để phục vụ cho công tác thăm và nạo vétkhi cần thiết

Trang 7

- Trạm bơm tường gạch xây có mái BTCT đặt trên bể nước ngầm.

- Hệ thống ống cấp nước và phụ kiện theo chỉ dẫn kỹ thuật

Thi công hệ thống cấp nước

+ Tuyến ống chính cấp bằng gang dẻo PN16, phụ kiện van chặn, van xả khí và cáctrụ cứu hỏa

+ Hố van, hố đồng hồ xây gạch trát vữa XM mác 75 cả bên trong và ngoài

Thi công hệ thống chiếu sáng và thông tin liên lạc :

Gồm hệ thống 20 cột đèn và cáp điện, tiếp địa

- Sơ đồ bố trí : Hệ thống đèn chiếu sáng cho tuyến đường bố trí trên dải phân cáchgiữa với khoảng cách trung bình giữa các trụ 40m/ trụ

- Các tủ điều khiển được thiết kế đặt tại trụ gắn trạm biến áp (mỗi trạm gắn 01 tủ)

- Chi tiết kết cấu:

+ Thân trụ : Trụ cao 9m làm bằng sắt nhúng kẽm nóng loại tròn côn

+ Móng trụ : Bằng BTCT M200 đá 1x2, cao Móng hình vuông kích thước8m0x80mx1200mm Đáy móng được đổ một lớp bê tông lót M100 đá 4x6 dày10cm

+ Tiếp địa : Cọc tiếp đất bằng thép mạ 63x63x6mm, L=2.5m

+ Mương cáp ngầm : Toàn bộ hệ thống cáp được đặt tùy thuộc vào điều kiện thựctế

+ Tủ điều khiển : đóng ngắt đèn tự động, điều chỉnh thời gian đóng ngắt và giảmcông suất tiêu thụ > 40% theo dạng lập trình LOGO Vị trí lắp theo vị trí trạm Biến

áp

+ Tuyến cáp ngầm chính đặt trong tuyến ống trục chính gồm 2 ống HDPED130/100, kết nối với khu qua hố ga đầu tuyến

Thi công hệ thống thoát nước mưa :

Gồm hệ thống mương gạch xây và mương BTCT có nắp đậy bố trí dọc hai bênvỉa hè thoát nước cho phần đường và các công trình lân cận hai bên

+ Đối với rãnh có chiều rộng B>=1000mm, rãnh qua cổng vào các nhà máy thìdùng rãnh BTCT

+ Đối với rãnh có chiều rộng B<1000mm thì dùng rãnh gạch xây đậy đan BTCT.Hướng thoát nước : Thoát từ cuối tuyến về đầu tuyến và kết nối với hệ thốngthoát nước hiện hữu của dự án

+ Kết cấu cống, rãnh, hố ga xem bản vẽ kết cấu

+ Rãnh đậy đan dung cho rãnh đi trên vỉa hè được đổ tại chỗ

Trang 8

+ Tùy theo mặt bằng thi công, nếu tuyến rãnh đi quá dài thì khoảng cách từ 20mđến 30m phải để khe lún rộng 20cm.

+ Khe lún được chám chít bằng sợi đay tẩm nhựa đường

Thi công hệ thống thoát nước thải :

Gồm hệ thống cống BTCT đúc sẵn và hố ga

- Hố ga

+ Móng : Bê tông lót M100 dày 10cm trên nền đất đầm chặt K95

+ Móng hố ga : Trên nền đất đầm chặt k ≥ 0,95 sau đó đổ lớp bê tông lót M100dày 10cm trước khi đặt phần đáy đúc sẵn

+ Thành hố ga BTCT M200 đá 1x2 thành và đáy dày 15cm, Thành hố ga BTCTdày 15cm bố trí hệ thống thang lên xuống với khoảng cách 30cm/bậc bằng thépD16 gắn vào thành để phục vụ cho công tác thăm và nạo vét khi cần thiết

+ Tấm đan : Tấm đan BTCT M200 đá 1x2 kích thước 850x850x6cm, xung quanhmiệng tấm đan được gia cố thép góc L50x50x5mm tránh sứt mẻ trong quá trìnhvận hành cũng như thi công

- Cống BTCT D300 thiết kế định hình theo TCVN 9113:2012, đế cống BTCTM200

Thi công đường:

Kết cấu áo đường (Sân bốc dỡ hàng hóa) :

+ Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5 dày 40mm

+ Tưới nhựa dính bám 0.5kg/m2

+ Bê tông nhựa chặt C19 dày 60mm

+ Tưới nhựa lỏng thấm bám 1kg/m2

+ Cấp phối đá dăm loại 1 (Dmax=25) dày 150mm

+ Cấp phối đá dăm loại 2 (Dmax=37.5) dày 360mm

+ 300mm lớp móng gia cường ( gồm 10cm cấp phối đá dăm loại 2 và20cm lớp cát đen đầm chặt K98)

+ Nền đầm chặt K95

Bó vỉa và Bê tông cốt thép gia cường tại vị trí tiếp giáp

Thi công tường rào:

- Tường rào bằng lưới thép hàn D3.5 mạ kẽm

-Móng BTCT M200

- Toàn bộ lưới, mã, bu lông được mạ kẽm

Trang 9

PHẦN 2 : TỔ CHỨC THI CÔNG

1 MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG

1.1 Triển khai thi công:

Chúng tôi sẽ chuẩn bị lực lượng thi công khi nhận được thông báo trúng thầu đểsẵn sàng triển khai thi công ngay sau khi nhận lệnh khởi công và bàn giao mặt bằngcông trình Lực lượng công nhân sẽ chia làm nhiều tổ đội, chia ca để đảm bảo đẩynhanh tiến độ thi công khi cần thiết Mỗi đội đều có cán bộ kỹ thuật thường xuyêntheo dõi và chỉ huy thi công tại công trường

1.2 Công tác nhận bàn giao mặt bằng thi công

- Ngay sau khi nhà thầu có quyết định trúng thầu, Nhà thầu sẽ ký hợp đồng xâylắp với chủ đầu tư và tiến hành công tác nhận bàn giao mặt bằng thi công giữa nhàthầu - chủ đầu tư - đơn vị khảo sát thiết kế

- Nội dung của công tác nhận bàn giao mặt bằng thi công bao gồm: Nhận mặtbằng tổng thể công trình thi công, các mốc toạ độ, cao độ tim tuyến công trình Cácnội dung bàn giao này được lập thành biên bản có sự xác nhận của các bên tham gia

1.3. Bố trí chung mặt bằng công trường.

- (Xem bản vẽ bố trí mặt bằng công trường)

- Văn phòng công trường, hệ thống kho, bãi vật liệu, bãi gia công (cốp pha, cốt thép,bãi đúc …) trên sơ đồ mặt bằng tổ chức thi công nhằm đạt được mục đích tiếp cậnđường giao thông, đảm bảo phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, thuận lợicho việc bảo đảm tiến độ thi công mà chúng tôi đề ra Mặt bằng công trường baogồm các hạng mục chính sau :

o Văn phòng ban điều hành công trường, nhà y tế, an toàn vệ sinh lao động(có đầy đủ trang thiết bị)

o Văn phòng tư vấn

o Phòng thí nghiệm hiện trường

o Khu nhà ở công nhân

o Nhà bảo vệ

o Kho vật tư

o Bể nước thi công

o Bãi đúc và chứa các cấu kiện đúc sẵn

o Bãi gia công cốt thép

o Bãi tập kết thiết bị

o Bãi tập kết vật liệu

o Đường công vụ

Trang 10

o Công trường được ngăn cách với bên ngoài bằng hàng rào cột thép góc vàlưới thép B40 cao 2.0m.

2 CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ

2.1 Nước thi công và sinh hoạt.

- Nước thi công: đấu nối từ nguồn nước hiện hữu của Chủ đầu tư Nhà thầu sẽ gắnđồng hồ nước và thanh toán đầy đủ chi phí sử dụng hàng tháng cho Chủ đầu tư Hệthống cấp nước được Nhà thầu lắp đặt ngay thời điểm bắt đầu điều động công việc,triển khai công trình Do sử dụng bê tông thương phẩm nên nhu cầu về nước phục

vụ thi công không lớn

- Ngoài việc sử dụng nguồn nước sẵn có, nếu cần thiết Nhà thầu sẽ có biện phápkhoan giếng lấy nước phục vụ hoặc khi bị cúp nước, sẽ thuê xe bồn cấp nước chứavào một bể chứa nước dự phòng

2.2 Cấp điện.

- Nguồn điện đấu nối từ nguồn điện của Chủ đầu tư Nhà thầu sẽ thiết lập tủ điệntổng và hộp cầu dao, bố trí thêm hệ thống cột điện, truyền dây dẫn diện tới các khuvực tiêu thụ điện như: Văn phòng, kho, các bãi gia công, khu vực máy thi công, Chủng loại, qui cách dây dẫn; cầu dao; aptomat được tính toán trên cơ sở tổngcông suất của các máy móc thiết bị thi công đưa vào công trình ở thời điểm bất lợinhất., nhà thầu sẽ liên hệ với điện lực địa phương để có phương án đảm bảo cấpđiện cho thi công

- Ngoài ra huy động thêm 01 máy phát điện dự phòng có công suất 250KVA

- Lập hệ thống đèn pha chiếu sáng chung cho công trường đồng thời phục vụ côngtác thi công vào ban đêm và công tác bảo vệ Hệ thống này có tính cơ động đượcđiều chỉnh và mở rộng theo tiến độ thi công và chiều lên cao của công trình

3 TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG

3.1 Biện pháp thi công đào nền đường

- Trước khi thi công nhà thầu tiến hành khôi phục cọc mốc và cọc tim, hệ thốngcọc mốc và cọc tim phải được Tư vấn giám sát nghiệm thu trước khi tiến hành thicông

- Những cọc mốc đựơc nhà thầu dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thicông, được cố định bằng những cọc phụ và được bảo vệ chu đáo để có thể nhanhchóng khôi phục lại những cọc mốc chính đúng vị trí thiết kế khi triển khai thi công

- Tiến hành lên ga, cắm cọc xác định chỉ giới xây dựng Tất cả vật liệu cây cối,

rễ cây, bụi cây, cỏ rác trong phạm vi xây dựng phải được dọn dẹp đào bỏ vận chuyển

ra khỏi phạm vi công trường theo thiết kế và vận chuyển đổ đi đến nơi qui định

- Trước khi đào nhà thầu xây dựng hệ thống thoát nước ngăn không cho chảyvào hố móng và nền đường, phải đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạch tuỳ theođịa hình thực tế

Trang 11

- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế tiến hành công tác đào được tiến hành bằng máy ủi,máy xúc, xe vận chuyển, kết hợp với thủ công đào đến cao độ thiết kế Trường hợpphát hiện thấy lớp đất đào bỏ có chiều dày lớn hơn chiều dày trong bản vẽ, nhà thầu sẽbáo cáo Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư để làm thủ tục thí nghiệm xác định loại đất vàchiều dày đào bỏ.

- Những kiến trúc phần dưới của công trình cũ (nếu không có những yêu cầukhác) cấn phải phá huỷ tới tận đáy dòng chảy thiên nhiên

- Những hố sình ra do đào bỏ công trình cũ Nhà thầu sẽ lấp lại bằng vật liệu phùhợp được chấp thuận đến cao độ mặt đất xung quanh và trong phạm vi mặt bằng thicông Chúng phải được đầm chặt phù hợp với yêu cầu trong hồ sơ thiết kế hoặc chỉdẫn của Tư vấn giám sát

- Đất thừa đổ đi được nhà thầu tập kết ngay lên xe vận chuyển để lấy mặt bằngthi công và đảm bảo vệ sinh môi trường

3.2 Biện pháp thi công đắp nền K95:

Máy ủi sẽ san vật liệu đắp sẽ được rải thành lớp dày không quá 20 cm và cóchiều rộng trên 20 cm mỗi phía để đảm bảo có đủ vật liệu để lu lèn mép nền Vật liệucòn thừa sẽ được gọt xén bỏ Quá trình đầm nén sẽ tiến hành bằng các loại lu kết hợpvới công tác tưới nước nhằm đảm bảo độ chặt yêu cầu

Tuỳ theo từng lớp đắp mà nhà thầu bố trí các loại lu và số lượt lu khác nhau đểxây dựng được nền đắp có chất lượng kỹ thuật tốt nhất và kinh tế nhất

Công tác lu lèn, nhà thầu sử dụng các loại lu như sau:

+ Giai đoạn đầu sử dụng lu tĩnh 8-10T

+ Giai đoạn 2, sử dụng lu rung 14 - 25T

Lu sẽ đi dọc theo phần cát đắp, chu trình lu được bắt đầu từ những vị trí thấpđến cao, lần lu sau sẽ chớm vệt lu thứ nhất ít nhất 1/3 bề rộng vệt lu

Đối với đoạn đường thẳng, lu sẽ đi từ 2 mép phần đắp vào tim, với những đoạn

bố trí siêu cao, lu sẽ đi từ phía bụng đường cong ra phía lưng đường cong

Trong quá trình lu, xe téc luôn tưới nước đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết Ngoài rađối với những vị trí không thể thi công bằng lu được (do nền đường quá nhỏ hay nằmtrong phạm vi ảnh hưởng đến tường chắn, đắp cống ) thì sử dụng các loại lu nhỏ,đầm cóc

Sau khi thi công xong lớp đắp đầu tiên, được KSTV kiểm tra, nghiệm thu nhàthầu sẽ tiến hành thi công các lớp đắp tiếp theo đến cao độ thiết kế

Các lớp đắp tiếp theo chỉ được tiến hành thi công khi lớp đắp trước đó đượcKSTV kiểm tra và nghiệm thu

Khi thi công nền đắp liền kề các kết cấu công trình thì chỉ được tiến hành đắpkhi kết cấu bê tông đạt hơn 70% cường độ thiết kế và phải hết sức cẩn thận để khônggây ảnh hưởng đến các công trình này

Trang 12

Trong quá trình thi công, nếu có thay đổi về đặc điểm và đặc tính vật liệu, nhàthầu sẽ báo cáo KSTV cho phép tiến hành các thử nghiệm đầm nén bổ sung và đệ trìnhkết quả cho KSTV xem xét, chấp thuận.

Biện pháp thi công xáo xới, lu lèn :

Tại những vị trí nền đường đào, sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, lớp đáy đào

sẽ được xáo xới, lu lèn đầm chặt theo yêu cầu Trình tự thi công xáo xới đầm tại chỗnày như sau:

Dùng máy ủi, kết hợp máy xúc đào đánh tơi lớp đất đáy đào

Dùng máy ủi san san phẳng và đầm sơ bộ lớp đất đã được xáo xới

Dùng lu đầm lớp đất xáo xới đạt độ chặt theo yêu cầu (Quá trình lu lèn thựchiện như biện pháp thi công đắp nền)

3.3 Biện pháp thi công lớp cát đắp dày 20 cm

- Cắm cọc xác định vị trí giới hạn khu vực cần đắp,kiểm tra cao độ và kích thướcnền đắp bằng máy thủy bình và thước thép

- Ô tô chở vật liệu theo khối lượng yêu cầu đổ vật liệu theo chỉ dẫn của cán bộ kĩthuật ,sau đó dung máy ủi san đều tạo phẳng Trong quá trình đầm nén sẽ thườngxuyên kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của lớp đắp

- Độ ẩm của cỏt phải đạt độ ẩm tốt nhất ,nếu chưa đạt chưa đủ ẩm thì phải tưới thêmnước bằng xe xitec hoặc với vò phun cầm tay chếch lên để tạo mưa (Tránh phun mạnhlàm trôi các hạt nhỏ, đồng thời đảm bảo phun đều), hoặc bằng giàn phun nước phíatrên bánh lu của xe lu

- Bố trí hành trình của các thiết bị san và vận chuyển một cách hợp l để có thể tậndụng tối đa tác dụng đầm nén trong khi di chuyển các thiết bị đó , giảm thiểu được cácvết lằn bánh xe và tránh tình trạng đầm nén không đều

Đầm nén:

Công tác lu lèn tiến hành qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Lèn ép sơ bộ ổn định lớp cát đắp ,dùng lu nhẹ 810T, lu 3 4 lượt/điểmvới vận tốc v=1,5 km/h

- Giai đoạn 2: Lu lèn chặt mặt đường dựng lu rung 25 tấn ( khi rung tải trọng lớn

đến 25 tấn) lu 6 8 lượt/điểm, với v=2,5km/h

- Giai đoạn 3: Hoàn thiện dùng lu tĩnh 8- 10 tấn tốc độ 2,5km/h, lu 3- 4 lượt/điểmtạo phẳng bề mặt đường và đạt cao độ theo yêu cầu thiết kế

Trang 13

Quá trình lu lèn được tiến hành từ thấp lên cao, đường cong thì lu từ bụng vàolưng đường cong Vệt sau đè lên vệt trước ít nhất 20cm, phải tiến hành tưới ẩm nhẹ để

bù lại lượng đã bốc hơi

Khối lượng cát đắp phải được tính toán đầy đủ để đắp với hệ số đắp được xác địnhnhư sau:

+ KĐắp: Có thể lấy tạm 1,4 và xác định chính xác thông qua đắp thử

3.4 Công tác thi công lớp móng đường CPĐD.

- Vật liệu sau khi được kiểm tra đạt yêu cầu về cấp phối, độ mài mòn Losangeles, chỉ tiêu Atterberg, hàm lượng cát, chỉ tiêu CBR, hàm lượng hạt dẹt Theoquy định của hồ sơ mời thầu và được sự đồng ý của TVGS

- Độ ẩm tốt nhất của vật liệu CPĐD nằm trong phạm vi độ ẩm tối ưu (W o ± 2

%) cần duy trì trong suốt quá trình chuyên chở, tập kết, san hoặc rải và lu lèn

- Trước và trong quá trình thi công, cần phải kiểm tra và điều chỉnh kịp thời độ

ẩm của vật liệu CPĐD

+ Nếu vật liệu có độ ẩm thấp hơn phạm vi độ ẩm tối ưu, phải tưới nước bổ sungbằng các vòi tưới dạng mưa và không được để nước rửa trôi các hạt mịn Nên kết hợpviệc bổ sung độ ẩm ngay trong quá trình san rải, lu lèn bằng bộ phận phun nước dạngsương gắn kèm;

+ Nếu độ ẩm lớn hơn phạm vi độ ẩm tối ưu thì phải trải ra để hong khô trướckhi lu lèn

- Nhà thầu dự kiến lớp CPĐD được thi công làm 4 lớp trong đó 3 lớp CP ĐDloại 2 dày 46cm và lớp móng trên CP ĐD loại 1 dày 15cm (nếu kết quả thi công thíđiểm đạt yêu cầu và được sự chấp thuận của tư vấn giám sát, Công tác thi công thíđiểm tuân thủ theo mục 7.3 TCVN 8859-2011 trên cơ sở Thiết bị của Nhà thầu và vậtliệu được chấp thuận) Trình tự thi công như sau:

- Chuẩn bị thi công:

+ Hoàn thiện đỉnh lớp móng dưới (CPĐD loại II), cắm cọc tim, vai của đoạn rải

và đánh dấu chiều dày rải (khi chưa lu lèn)

Trang 14

+Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải được tập kết về bãi chứa tại chân côngtrình để tiến hành các công tác kiểm tra, đánh giá chất lương

+Vận chuyển vật liệu đến đổ vào máy rải bằng xe ôtô tự đổ

+Trong mọi công đoạn vận chuyển, tập kết, phải có các biện pháp nhằm tránh

sự phân tầng của vật liệu CPĐD (phun tưới ẩm trước khi bốc xúc, vận chuyển)

+ Huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ yếu như máy san, các loại lu,

ô tô tự đổ chuyên chở vật liệu, thiết bị khống chế độ ẩm, máy đo đạc cao độ, dụng cụkhống chế chiều dày, các thiết bị thí nghiệm kiểm tra độ chặt, độ ẩm tại hiện trường…

+Việc thi công các lớp móng CPĐD chỉ được tiến hành khi mặt bằng thi công

đã được nghiệm thu Khi cần thiết, phải tiến hành kiểm tra lại các chỉ tiêu kỹ thuật quyđịnh của mặt bằng thi công, đặc biệt là độ chặt lu lèn thiết kế

- San rải CPĐD:

- Căn cứ vào thiết bị của Nhà thầu, chiều dày thiết kế, có thể phân thành các lớpthi công Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không được lớn hơn 15 cm.Trường hợp đặc biệt có yêu cầu chiều dày cao hơn thì phải sử dụng thiết bị lu hiện đại

và sơ đồ lu đặc biệt , nhưng trong mọi trường hợp không được vượt quá 18cm

- Về quyết định chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải căn cứ vào kết quảthi công thí điểm, có thể xác định hệ số rải (hệ số lu lèn) sơ bộ K rải như sau :

[ 1 ]Trong đó :

là khối lượng thể tích khô lớn nhất theo kết quả thí nghiệ m đầm nén tiêuchuẩn, g/cm3;

là khối lượng thể tích khô của vật liệu CPĐD ở trạng thá i rời (chưa đầmnén), g/cm3;

Kyc là độ chặt yêu cầu của lớp CPĐD, %

- Để đảm bảo độ chặt lu lèn trên toàn bộ bề rộng móng, khi không có khuônđường hoặc đá vỉa, phải rải vật liệu CPĐD rộng thêm mỗi bên tối thiểu là 25 cm sovới bề rộng thiết kế của móng Tại các vị trí tiếp giáp với vệt rải trước, phải tiến hànhloại bỏ các vật liệu CPĐD rời rạc tại các mép của vệt rải trước khi rải vệt tiếp theo

- Trường hợp sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD, phải bố trí công nhân láimáy lành nghề và nhân công phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý kịp hiện tượng phântầng của vật liệu Với những vị trí vật liệu bị phân tầng, phải loại bỏ toàn bộ vật liệu

và thay thế bằng vật liệu CPĐD mới Việc xác lập sơ đồ vận hành của máy san, rảiCPĐD phải dựa vào kết quả của công tác thi công thí điểm

- Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc,

độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải

- Lu lèn:

Trang 15

+ Lu sơ bộ cấp phối: dùng lu 6-:- 8 tấn, sau 3-:-4 lượt lu tiến hành bù phụ, sửachữa bề mặt.

+ Lu chặt cấp phối: Dùng lu rung, 14T (khi rung đạt 25T) hoặc lu bánh lốp16Tđể lu tiếp từ 12 -:- 20 lượt

+ Lu hoàn thiện : Dùng lu bánh sắt 8-:-10T lu hoàn thiện từ 2 -:- 3 lượt

- Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng (kể

cả phần mở rộng), đồng thời phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn

- Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lênvệt lu trước ít nhất là 20 cm Những đoạn đường thằng, lu từ mép vào tim đường và ởcác đoạn đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong

- Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ,

độ dốc ngang, độ bằng phằng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng đ ể bùphụ, sửa chữa kịp thời:

- Nếu thấy hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn sóng, xô dồn hoặc rời rạckhông c hặt… phải dừng lu, tìm nguyên nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp.Tất cả các công tác này phải hoàn tất trước khi đạt được 80 % công lu

- Nếu phải bù phụ sau khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp móng CPĐD đó phảiđược cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5 cm trước khi rải bù

- Sơ đồ công nghệ lu lèn áp dụng để thi công đại trà cho từng lớp vật liệu nhưcác loại lu sử dụng, trình tự lu, số lần lu phải được xây dựng trên cơ sở thi công thíđiểm lớp móng CPĐD

- Bảo dưỡng lớp CPĐD:

- Phải thường xuyên giữ đủ độ ẩm trên mặt lớp móng CPĐD để tránh các hạtmịn bị gió thổi Đồng thời không cho xe cộ đi lại trên lớp móng khi chưa tưới nhựathấm bám để tránh bong bật

- Đối với lớp móng trên, cần phải nhanh chóng tưới nhựa thấm bám bằng nhựalỏng MC70 (phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 8818-1:2011) hoặc nhũ tương nhựa đườngloại SS-1h hoặc CSS-1h (phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 8817-1:2011)

- Trước khi tưới nhựa thấm bám, phải tiến hành làm vệ sinh bề mặt lớp móngnhằm loại bỏ bụi, rác, vật liệu rời rạc bằng các dụng cụ thích hợp như chổi, máy nénkhí nhưng không được làm bong bật các cốt liệu của lớp móng

- Khi tưới nhựa thấm bám, nhiệt độ không khí phải lớn hơn 8oC, đồng thời phảiđảm bảo vật liệu tưới có nhiệt độ thích hợp khoảng 70oC -:- 10oC đối với nhựa lỏngMC70

- Tiến hành phun tưới nhựa thấm bám đồng đều trên toàn bộ bề mặt lớp móngbằng các thiết bị chuyên dụng với áp lực phun từ 0,2 MPa đến 0,5 MPa và định mức là1,0kg/m2

3.5 Thi công lớp bêtông nhựa 2 lớp ( BTN hạt thô 6cm và BTN hạt mịn dày

4cm ).

Trang 16

+ Chuẩn bị mặt bằng

-Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bêtông nhựa lên bằng máy quét, máy thổi, vòi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phảihong khô Bề mặt chuẩn bị phải rộng hơn sang mỗi phía lề đường ít nhất là 20 cm sovới bề rộng sẽ đượ c tưới thấm bám hoặc dính bám

-Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặtđường sẽ rải phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với cácsai số nằm trong phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định

-Tưới vật liệu dính bám: tưới trên mặt đường nhựa cũ dùng nhựa lỏng đông đặcnhanh RC70 (TCVN 8818-1:2011) với tỷ lệ từ 1.0kg/m2 để tưới dính bám Thời gian

từ lúc tưới dính bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịpphân tách hoặc để nhựa lỏng RC70 kịp đông đặc) và do Tư vấn giám sát quyết định,thông thường sau ít nhất là 4 giờ Trường hợp thi công vào ban đêm hoặc thời tiết ẩmướt, có thể dùng nhũ tương phân tách nhanh CRS -1 (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ0,3 lít/m2 đến 0,5 lít/m2 để tưới dính bám

- Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay, không được hất từ xa để hỗn hợp không

lu lèn xong lúc hỗn hợp còn nóng nhưng không lớn hơn +700C Trước khi rải tiếp phảisửa sang lại mép chỗ nối tiếp học và ngang và quét một lớp mỏng nhựa lỏng đông đặcvừa hay nhũ tương nhựa đường phân tách nhanh hoặc sấy nóng bằng đèn khò để đảmbảo sự dính kết tốt giữa 2 vệt rải cũ và mới

Trang 17

- Khe nối dọc ở lớp trên và lớp dưới, đoạn thi công trước và đoạn thi công sauphải so le nhau cách nhau ít nhất là 20cm Mối nối ngang ở lớp trên và lớp dưới đoạnthi công trước và đoạn thi công sau cách nhau ít nhất là 1m.

lu để chống dính bám, không được dùng nước để bôi vào bánh lốp của lu bánh hơi

Trình tự lu lèn:

- Máy rải BTN xong đến đâu tiến hành lu lèn ngay đến đó Cần tranh thủ lu lènkhi hỗn hợp còn giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả Nhiệt độ lu lèn hiệu quả nhất củaBTN nóng là từ 130 – 140oC Khi nhiệt độ của lớp BTN hạ xuống dưới 70oC thì lu lènkhông đạt hiệu quả nữa

- Khi nhiệt độ hỗn hợp cao và trời nắng:

+ Lu sơ bộ bằng lu bánh thép 8 tấn: 4 lượt/điểm Trong quá trình lu sơ bộ, bố trínhân lực để bù phụ, sửa chữa những chỗ sai sót

+ Lu cơ bản bằng lu bánh lốp 16-25 tấn: 12 lượt với lớp BTN hạt thô, 10 lượtvới lớp BTN hạt mịn Tốc độ lu 2km/h trong 6-:-8 lượt đầu, sau tăng dần lên 3-:-5 km/h

+ Lu hoàn thiện bằng lu bánh sắt 10tấn

- Khi nhiệt độ hỗn hợp ở mức tối thiểu và mùa đông

+ Dùng ngay lu bánh hơi đi 12 -:- 14 lượt/điểm

+ Tiếp theo dùng lu bánh sắt 10 tấn lu 4 lượt/điểm

- Tốc độ lu đối với mỗi loại lu như trường hợp trên

- Kết thúc quá trình lu nhiệt độ BTN không nhỏ hơn 70 độC

4 THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI

4.1 Công tác đo đạc và định vị tim cốt:

Chuyền cao độ từ các mốc cao độ chính trên tuyến về một vị trí cố định gần côngtrình để tiện kiểm tra theo dõi cao độ sau này

Công tác định vị tim cống nhằm đảm bảo đúng vị trí của công trình, được thựchiện trong suốt thời gian thi công bao gồm việc xác định các cọc mốc và mốc cao độ.Cắm các vị trí cọc để định vị đường trục dọc làm cơ sở cho việc kiểm tra trong suốtquá trình thi công

Trang 18

Vị trí tim công trình được xác định bằng cách đo hai lần khoảng cách từ cọc mốcgần nhất đến nó, sau đó tại tim đặt hai cọc định vị trục dọc cách xa ít nhất 2m so vớimép hố móng dự kiến đào Trong qua trình thi công vị trí và cao độ đó được giữnguyên, sau khi thi công xong phần móng sẽ đánh dấu các điểm đặc trưng và các điểmtrục dọc công trình để thuận cho kiểm tra lúc xây lắp.

4.2 Công tác thi công hố ga:

- Đào hố móng:

- Định vị các cọc tim cống

- Đào đến cao độ thiết kế được chỉ ra trong bản vẽ Trong trường hợp, đến cao độthiết kế mà phía dưới là nền đất không phù hợp Nhà thầu sẽ thông báo để Kỹ sư quyếtđịnh đào bổ sung và đắp trả bằng vật liệu mượn và tiếp tục đóng cực cừ tràm mật độ

25 cây/ m2

-Vật liệu đào lên: Nếu là vật liệu đó dùng để đắp nền đường (vật liệu mượn) Nhà thầu

sẽ tập kết để tận dụng để đắp trả Với vật liệu khác nhà thầu sẽ loại bỏ ra khỏi khu vựcthi công

-Do móng hố thăm nằm sâu và diện tích rộng hơn, nên việc đào bổ sung sẽ đượcxác định tại từng vị trí

-Thi công lớp lót móng:

-Thi công đáy hố ga đúc sẵn, cẩu lắp vào vị trí

-Thi công hố ga;

-Lắp ghép ván khuôn hố ga (có thể đúc sẵn trước để lắp ghép)

-Lắp đặt cốt thép hố ga (có thể đúc sẵn trước để lắp ghép)

-Đổ bê tông

-Lắp ghép ván khuôn thân hố ga (có thể đúc sẵn trước để lắp ghép)

-Đổ bê tông thân (có thể đúc sẵn trước để lắp ghép)

-Hoàn thiện bề mặt bê tông và bảo dưỡng

và trong phạm vi giới hạn độ ẩm tốt nhất Công tác đầm sẽ được thực hiện bằng đầm

cơ khí hợc đầm tay để tránh gây ra chuyển vị và các hư hại khác cho ống cống

+ Tiến hành các công tác khác để hoàn thiện cống

4.3 Công tác thi công cống tròn.

a) Đào móng cống:

- Đối với phạm vi thi công hệ thống thoát nước thải, nhà thầu tiến hành đào trần toàn

bộ phạm vi thi công với chiều rộng cách mép đáy 1m về mỗi bên, mái dốc ta luy 1:1

Trang 19

- Sử dụng máy đào kết hợp thủ công đào đất hố móng Kích thước hố móng phải rộnghơn kích thước thiết kế tối thiểu mổi bên 1m, nếu trong hố móng có nước mặt cần phảilàm các rãnh và hố thu kết hợp với bơm để thoát nước và đồng thời phải đóng cọc cừthép giá cố thành móng cống cũng như hố ga Khối lượng đất đào lên nếu phù hợp sẽđược chọn lọc tập kết sang một bên để tận dụng đắp trả hoặc vận chuyể đổ đi Trongtrường hợp hố móng đào lên gặp phải nền yếu, Nhà thầu sẽ có giải pháp xử lý triệt đểbằng cách đào lên toàn bộ lớp đất này thay bằng vật liệu mới thích hợp nhằm đảm bảocho hố móng ổn định trước khi thi công các bước tiếp theo như đóng cọc cừ tràm vàthi công lớp cát đệm đầu cọc cừ Đáy hố móng phải đúng cao độ thiết kế được kiểmtra bằng máy thuỷ bình trong suốt quá trình thi công

b) Lắp đặt cống.

- Các ống cống vận chuyển đến hiện trường đảm bảo chất lượng được Tư vấn giámsát nghiệm thu mới đưa vào lắp đặt

- Đặt ống cống bằng cần cẩu kết hợp thủ công Cân chỉnh ống cống đúng vị trí, cao

độ, khe hở giữa hai đốt cống không được vượt quá giới hạn cho phép Các ống cốngđược đặt sao cho tim ống cống trùng nhau, thẳng, ngang bằng hợp lý Nghiệm thu ốngcống xong mới được thi công các bước tiếp theo

- Tiến hành làm mối nối cống bằng vữa xi măng, đay tẩm nhựa, phủ lớp giấy dầutẩm nhựa, quét lớp nhựa chống thấm đều khắp cống xong tiến hành đắp đất hai bênthành cống Đắp từng lớp, được nghiệm thu mới tiến hành đắp lớp tiếp theo Việc đắphai bên mang cống và đắp 0,5m trên đỉnh cống được tiến hành bằng đầm cóc Chiềudày mỗi lớp đắp không quá chiều dày thí nghiệm Độ chặt lớp đắp đạt K 0,95, lớpđất 30cm sát đáy móng đường K 0,98

c) Đắp đất (cát) trên cống:

- Công tác đắp đất cát chỉ được tiến hành khi đã nghiệm thu chất lượng của việc đặtcống và làm mối nối ống cống Vật liệu đắp trên cống được tận dụng từ đất cát đào.Công tác lấp đất cát thực hiện hết sức thận trọng, để đảm bảo cho ống cống không bịchuyển vị trong quá trình thi công và sử dụng sau này, việc lấp đất ở cống được tiếnhành bằng thủ công đắp từng lớp mỏng không quá 15 cm ở trên đỉnh cống và đắp đốixứng đều hai bên ống cống trong phạm vi 50 cm từ đỉnh cống lên và từ mép cống rahai bên mỗi bên không nhỏ hơn hai lần bước ống cống ống cống

- Khi đã đắp và đầm nén được một lớp cao hơn điểm cao nhất của cống tối thiểu0,5m trở lên thì mới cho phép dùng cơ giới để thi công , song quá trình đầm cũng cầnhạn chế tốc độ của máy tránh làm ảnh hưởng xê dịch vị trí cống

Kiểm tra,nghiệm thu:

Quá trình kiểm tra nghiệm thu cống theo các nội dung sau:

+ Kiểm tra độ cao, kích thước và địa chất đáy móng phù hợp với hồ sơ thiết kế vàđược sự đồng ý của Tư vấn giám sát bằng văn bản mới được phép thi công việc tiếptheo

+ Cống được đặt đúng vị trí thoát nước dễ dàng, đảm bảo đúng tim cống, đúng cao

độ và độ dốc thiết kế, sai số của độ dốc đáy cống là 10mm

Trang 20

+ Độ chặt của từng lớp đất đắp hố móng, hai bên mang cống và trên đỉnh cống sẽkiểm tra thường xuyên trước khi đắp lớp tiếp theo.

5 THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

Vị trí tim công trình được xác định bằng cách đo hai lần khoảng cách từ cọc mốcgần nhất đến nó, sau đó tại tim đặt hai cọc định vị trục dọc cách xa ít nhất 2m so vớimép hố móng dự kiến đào Trong qua trình thi công vị trí và cao độ đó được giữnguyên, sau khi thi công xong phần móng sẽ đánh dấu các điểm đặc trưng và các điểmtrục dọc công trình để thuận cho kiểm tra lúc xây lắp

5.2 Công tác thi công mương thoát nước

Đây là hai hạng mục gồm hệ thống mương thoát nước mưa chạy dọc phạm viđường Gồm 2 phân đoạn : Mương thành gạch xây rộng 800mm dài 156m và mươngthành BTCT dài 280m Công tác thi công chính như sau :

- Tiến hành định vị tuyến mương ngoài hiện trường

- Đào trần phạm vi công trình với rộng đáy ra mỗi bên 1.5m , taluy dốc 1:1 đồngthời có biện pháp ổn định hố móng

- Lu lèn tại cao độ đáy móng mương với độ chặt đảm bảo k≥ 0.95

- Đổ móng đáy hố ga bằng lớp bê tông lót M100 dày 5cm

- Lắp đặt ván khuôn, đổ BTCT M200 dày 150cm đáy mương

- Xây gạch thành mương và chát vữa lòng mương với mương gạch xây, ghép vánkhuôn, cốt thép, đổ bê tông, bảo dưỡng bê tong với mương thành BTCT

- Lắp đặt tấm đan nắp mương

- San lấp: Sau khi lắp đặt xong tấm đan, tiến hành san lấp và đầm chặt K95 2 bênthành mương tới cao độ nắp tấm đan Chiều dày đắp mỗi lớp tùy thuộc vào điều kiệnmáy móc và mặt bằng thi công quyết định chiều dày hay mỏng nhưng thường mỗi lớp

có chiều dày từ 20÷30cm Tiến hành liên tục khi nào tới cao độ cao hơn đỉnh cống30cm thì sẽ thi công bình thường như đối với mặt đường Dù thực hiện theo phươngpháp nào thì cũng phải tuân thủ theo quy định: Công tác đất – Quy phạm nghiệm thu

6 THI CÔNG BỂ NƯỚC + TRẠM BƠM.

Trang 21

6.1 Biện pháp thi công đào đất, lấp đất hố móng

Công tác đào đất hố móng:

Do khối lượng đào đất lớn, nền nhà thầu chọn giải pháp đào đất bằng máy kết hợpvới sửa bằng thủ công Đất đào 1 phần được vận chuyển ra khỏi công trường đổ về bãithải, một phần để lại xung quanh hố móng và các khu đất chưa khởi công để sau nàylấp đất hố móng, tôn nền

Máy đào sẽ đào đến cách cao độ thiết kế của hố móng khoảng 20 cm thì dừng lại

và cho đào thủ công sửa đến cao độ thiết kế

Móng được đào theo độ vát thiết kế để tránh sạt lở

Trong quá trình thi công luôn có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ hốmóng

Để việc tiến hành thi công đào đất được thuận lợi, Nhà thầu sẽ cho làm các rãnhthu nước dẫn về hố ga thu nước, bố trí bơm nước có công suất lớn để bơm nước ngầm

và nước mưa, đảm bảo hố móng luôn khô ráo, dùng ống bơm dẫn nước ra ngoài hố ganước thải chung của khu vực

Hố móng đào xong được kiểm tra kỹ càng về định vị tim, cốt, địa chất của đất Nếuphát hiện đất có sự thay đổi về địa chất sẽ báo cáo với bên A, tư vấn giám sát và thiết

kế có ý kiến xử lý Nghiệm thu nền đất xong mới tiến hành công tác tiếp theo

Công tác lấp đất hố móng:

Công tác lấp đất hố móng được thực hiện sau khi bê tông đài móng và giằng móng đãđược nghiệm thu và cho phép chuyển bước thi công Thi công lấp đất hố móng bằngmáy kết hợp với thủ công Đất được lấp theo từng đợt, lóng nước và đầm chặt bằngmáy đầm cóc Mikasa đến độ chặt thiết kế

Đất lấp móng và cát tôn nền được chia thành từng lớp dày từ 20-25cm, đầm chặt bằngmáy đầm cóc đến độ chặt , kết hợp đầm thủ công ở các góc cạnh

Công tác lấp đất hố móng nhà thầu đảm bảo những yêu cầu sau:

+ Đất không lẫn tạp chất, vật rắn làm ảnh hưởng đến công tác đầm

+ Vệ sinh hố lấp, vứt bỏ gỗ vụn, sắt vụn Không làm ảnh hưởng đến các kết cấu đã thicông và thép chờ thi công dầm giằng, trụ

+ Kiểm tra độ đầm chặt của từng lớp đất, nếu không đạt yêu cầu thì phải làm lại

+ Nếu trong điều kiện thời tiết có mưa lớn ảnh hưởng tới lớp đất đầm đã đạt yêu cầuthì làm lại và lớp đất đó phải được kiểm tra lại

+ Đất lấp phải đạt cao độ thiết kế

+ Thường xuyên có đủ lượng nước để đảm bảo các lớp cát đắp được chặt đều

+ Lấp, đầm xong đất tiến hành nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công

6.2 Biện pháp thi công, yêu cầu kỹ thuật công tác cốt thép

a Lắp dựng cốt thép

Trang 22

- Vận chuyển cốt thép đã gia công đến vị trí lắp dựng đảm bảo thành phẩm không hưhỏng và biến dạng Nếu trong quá trình vận chuyển cốt thép bị biến dạng thì trước khilắp dựng đều được sửa chữa lại.

- Cốt thép được kê với ván khuôn bằng viên kê bằng bê tông Vị trí và loại viênbảo hộ đảm bảo cốt thép không bị ăn mòn và phù hợp với tính chất chịu lực sau nàycủa công trình

- Vị trí khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ và kích thước của các bộ phận cốt thép đềuđược thực hiện theo sơ đồ đã vạch sẵn phù hợp với qui định của bản vẽ thiết kế Cốtthép đã được lắp dựng đảm bảo không biến dạng và xê dịch vị trí trong quá trình thicông Những cấu kiện sắt thép cố định đặt trước vào bê tông như bu lông, cầu thang…đảm bảo lắp đặt đúng vị trí thiết kế quy định, nếu không cần chôn sẵn thì tiến hành đặtống tre, nứa để chừa lỗ, tuyệt đối không làm gãy cốt chịu lực khi thi công

- Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn, chúng tôi sử dụng nhữngviên bảo hộ bằng bê tông có chiều dày bằng lớp bảo vệ và có dây thép buộc chặt vàocấu kiện kê vào giữa ván khuôn và cốt thép, không dùng dầu mẩu cốt thép để kê Giữahai lớp cốt thép có đặt cữ để giữ khoảng cách giữa chúng theo đúng quy định của thiếtkế

- Liên kết từng thanh thép tại vị trí giao nhau được tiến hành bằng phương pháp nốibuộc hoặc hàn

- Sau khi lắp dựng, các sai số không vượt quá trị số quy định trong bảng sau:

T

Trị số chophép(mm)

1 Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt

2 Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều

hàng theo chiều cao

a – Trong các dầm, khung và bản có chiều dày lớn hơn 100

4 Sai số cục bộ về chiều dày của lớp bảo vệ

b – Trong móng nằm dưới kết cấu và các thiết bị kỹ thuật

khác

 10

Trang 23

c – Trong cột, dầm và vòm  5

5 Sai số về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một

Sai số về cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều ngang

(không kể các trường hợp khi các đai đặt nghiêng theo quy

phạm)

Sai số về vị trí tim của các thanh đặt ở đầu khung hàn nối tại

hiện trường với các khung khi đường kính của thanh

9 Sai số của vị trí các bộ phận cốt thép của các kết cấu khối lớn

(khung, khối, giàn) so với thiết kế

6.3 Biện pháp thi công, yêu cầu kỹ thuật công tác lắp dựng, tháo dỡ cốp pha.

Giải pháp cốp pha, dàn giáo cho dự án là cốp pha, dàn giáo thép định hình Ngoài racòn kết hợp với cốp pha và cây chống gỗ để lắp dựng cho các kết cấu nhỏ, lẻ

Yêu cầu kỹ thuật của cốp pha:

Cốp pha và đà giáo được thiết kế và thi công phải đảm bảo độ ổn định trong quá trình

đổ bê tông, độ vững chắc và mức độ biến dạng đảm bảo trong phạm vị cho phép, ổnđịnh, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông

Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước ximăng khi đổ và đầm

bê tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết

Cốp pha dầm, sàn được ghép trước lắp đặt cốt thép, cốp pha cột được ghép sau khilắp đặt cốt thép

Lắp đặt cốp pha một số kết cấu cụ thể

a Lắp đặt ván khuôn móng

- Ván khuôn móng bể được lắp sau khi đã lắp dựng cốt thép

- Ghép ván khuôn theo đúng kích thước của móng cụ thể

- Cố định ván khuôn bằng các thanh chống cọc cừ

b Ván khuôn thành

Trang 24

- Trước tiên phải tiến hành đổ mầm thành bể cao 50mm để tạo dưỡng dựng ván khuôn.Lưu ý đặt sẵn các thép chờ trên nền sàn để tạo chỗ neo cho cốp pha thành.

- Gia công thành từng mảng có kích thước hợp lý

- Ghép các mảng theo kích thước cụ thể của thành bể

- Dùng gông(bằng thép hoặc gỗ cố định),khoảng cách các gông khoảng 50 cm

- Chú ý : phải để cửa sổ để đổ bê tông, chân ván khuôn thành bể có chừa lỗ để vệ sinhtrước khi đổ bê tông

 Kiểm tra, nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha

Sau khi tiến hành xong công tác ván khuôn thì phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôntheo nội dung sau:

- Kiểm tra hình dáng kích thước theo bảng sau

Các yêu cầu cần kiểm

Chi tiết chôn ngầm và

đặt sẵn

Xác định kíchthước, vị trí và sốlượng bằng cácphương tiện thíchhợp

Đảm bảo kích thước, vị trí và

số lượng theo quy định

Lớp chống dính phủ kín cácmặt cốp pha tiếp xúc với bêtông

Vệ sinh bên trong cốp

Không còn rác, bùn đất vàcác chất bẩn khác bên trongcốp pha

Độ nghiêng, cao độ và

kích thước cốp pha

Bằng mắt, máy trắcđạc và các thiết bịphù hợp

Không vượt quá các trị sốghi

nước trước khi đổ bê tông

Trang 25

Đà giáo đã lắp dựng:

Kết cấu đà giáo

Bằng mắt, đốichiếu với thiết kế

đà giáo

Đà giáo được lắp dựng đảmbảo kích thước, số lượng và

vị trí theo thiết kế

Cột chống đà giáo

Bằng mắt, dùng taylắc mạnh các cộtchống, các nêm ởtừng cột chống

Cột chống được kê, đệm vàđặt lên trên nền cứng, đảmbảo ổn định

Độ cứng và ổn định

Bằng mắt, đốichiếu với thiết kế

đà giáo

Cột chống được giằng chéo

và giằng ngang đủ số lượng,kích thước và vị trí theo thiếtkế

- Kiểm tra độ cứng vững của hệ đỡ, hệ chống

- Độ phẳng của mặt phải ván khuôn (bề mặt tiếp xúc với mặt bê tông)

- Kiểm tra kẽ hở giữa các tấm ghép với nhau

- Kiểm tra chi tiết chôn ngầm

- Kiểm tra tim cốt , kích thước kết cấu

- Khoảng cách ván khuôn với cốt thép

- Kiểm tra lớp chống dính, kiểm tra vệ sinh cốp pha

 Công tác tháo dỡ ván khuôn:

Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt được cường độ cần thiết để kết cấuchịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi côngsau

Thời gian tối thiểu cần thiết kể từ khi đổ bê tông tới khi tháo dỡ ván khuôn, đối vớicác kết cấu khác nhau sẽ được tuân theo bảng sau:

Vị trí

Ngày đối với bê tông xi măngPortland

thông thường Mặt bên dầm, tường, cột (chưa chịu

Trang 26

Thời gian tối thiều để đạt 25 daN/cm2 2 1,5 1 1

Đối với ván khuôn chịu tải trọng (trọng lượng cốt thép và trọng lượng hỗn hợp bêtông mới đổ) thời gian tháo dỡ ván khuôn dựa vào kết quả thí nghiệm cường độ bêtông Trong trường hợp không có kết quả thí nghiệm thì sẽ tuân theo thời gian tối thiểuqui định sau:

Tên gọi kết cấu công trình

Cường độ đạtđược để tháován khuôn

Nhiệt độ bình quân hàng ngày

Đối với ván khuôn chịu tải trọng, tháo dỡ ván thành trước để xem xét chất lượng

bê tông, nếu chất lượng bê tông nứt rỗ thì tiến hành xử lý bê tông đạt yêu cầu mới tháován khuôn

Các kết cấu ô văng, công xôn, sênô chỉ tháo đáy khi cường độ bê tông đạt đủ mácthiết kế và có đối trọng chống lật

Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn, đợi đến khi bê tông đạt cường độ thiết

kế mới cho phép chịu toàn bộ tải trọng thiết kế

Khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo tránh gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh đếnkết cấu bê tông

Các bộ phận cốp pha, đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (cốppha thành dầm, tường, cột) có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên50%daN/cm2

Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầngnên thực hiện như sau:

Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tôngTháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn dưới nữa và giữ lại cột chống

“an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m

Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của kết cấu ( đáy dầm, sàn, cột chống) nếu không

có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ là 50%(7 ngày) với bản dầm, vòm có khẩu độ nhỏ hơn 2m, đạt cường độ 70% (10 ngày) vớibản, dầm, vòm có khẩu độ từ 2-8m, đạt cường độ 90% với bản dầm, vòm có khẩu độlớn hơn 8m

6.4 Đổ bê tông một số hạng mục cụ thể.

a Đổ bê tông thành bể :

- Dùng máng tôn đưa bê tông vào khối đổ qua các cửa sổ

- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m để bê tông không bị phân tầng dovậy phải dùng các cửa đổ

Trang 27

- Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ cácgóc, khi đầm không được để chạm cốt thép.

- Khi đổ đến cửa sổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên

- Khi đổ bê tông cột lớp dưới thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy nên

để khắc phục hiện tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa XM có thành phần1/2 hoặc 1/3 dày khoảng 10 - 20 cm

- Bê tông được đổ trực tiếp vào khối đổ hoặc qua máng

- Đầm bê tông bằng đầm dùi

6.5 Kiểm tra và nghiệm thu công tác bê tông:

- Cốp pha, đà giáo được kiểm tra đảm bảo bền vững và kín khít, bê tông được tiếnhành đổ sau khi đã thống nhất với giám sát kỹ thuật của Ban quản lý, bảo đảm đúngqui trình

- Cấp phối bê tông được kiểm tra chất lượng của công trình theo dõi và kiểm tra kĩtừng mẻ trộn

- Khi tiến hành đổ bê tông, chúng tôi tiến hành lấy mẫu thử bê tông, mẫu được ghi

rõ ngày tháng năm, bộ phận kết cấu, độ sụt Công tác lấy mẫu, dưỡng hộ được thựchiện theo đúng tiêu chuẩn TCVN 3118-79 "Bê tông nặng Phương pháp xác địnhcường độ nén"

- Công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng công trình được duy trì trong suốt thờigian thi công Các báo cáo kết quả thí nghiệm về cốt liệu, xi măng và bê tông được lưutrữ theo quy định hiện hành

6.6 Biện pháp thi công công tác xây.

 Chỉ tiêu kỹ thuật cho công tác xây :

a Vữa xây

- Chiều rộng mạch vữa ngang : 15 – 20mm

- Chiều rộng mạch vữa đứng : 5 – 10mm

- Thời gian cho phép sử dụng vữa sau khi trộn không quá 1h

- Gạch được tưới đủ nước trước khi xây

- Vữa xây sẽ được trộn đúng theo tỷ lệ và đảo kỹ

b Khối xây

- Để đảm bảo liên kết kết cấu bê tông: trước khi cần lấy các râu sắt đã được chôn sẵn

để liên kết với khối xây, nếu không đặt trước thì khoan vào bê tông hai lỗ 8 sâu 7cm,8 sâu 7cm,

Trang 28

cắm 2 thanh fi 10 dài 20cm làm râu cho tường xây Khoảng cách có râu thép khoảng 5hàng gạch.

- Gạch xây trình tự theo chiều ngang và sẽ không được xây quá 1,5m chênh lệch theochiều cao

- Độ nghiêng cho phép đối với tường xây trong một tầng đảm bảo theo quy phạm

 Biện pháp thi công:

a Chuẩn bị mặt bằng

- Vệ sinh làm sạch vị trí xây trước khi xây

- Chuẩn bị chỗ để vật liệu : gạch, vữa xây

- Chuẩn bị dụng cụ chứa vữa xây : hộc gỗ hoặc hộc tôn

- Chuẩn bị hộc 0.1m3 để đong vật liệu ( kích thước 50 x 50 x 40 cm )

- Dọn đường vận chuyển vật liệu, từ vận thăng vào, từ máy trộn ra

- Bố trí các vị trí đặt máy trộn cho các tầng xây khối lượng lớn

- Chuẩn bị chỗ trộn vữa xây ướt, chuẩn bị nguồn nước thi công

- Lấy mốc, trải vữa lớp dưới dày 15 – 20mm, miết mạch đứng dày 5 – 10mm

- Xây một lớp để kiểm tra tim cốt, trải vữa liên tục để xây hàng kế tiếp cho đến cốtlanh tô thì dừng lại để chờ lắp lanh tô

- Xây tiếp phần tường phía trên lanh tô

- Đối với các phần xây nhỡ các kích thước gạch sẽ được cắt gạch cho phù hợp kíchthước khối xây

6.7 Biện pháp thi công phần hoàn thiện

độ phẳng của tường Những chỗ lõm cần được trát vữa lên trước để tạo độ bằng phẳngnhất định Nếu trát dày hơn 1cm cần phải trát làm nhiều lớp, lớp trước khô xe mặt mớitrát lớp sau Sau khi trát vữa lên tường cần dùng bàn xoa để xoa cho nhẵn Chỗ giáp

Trang 29

lai giữa hai lần trát rất rễ bị cộm cần phái chú ý đặc biệt Trát những trụ cột độc lậpcần chú ý đến bề rộng của đỉnh cột và chân cột, yêu cầu phải bằng nhau tránh hiệntượng trên to dưới nhỏ làm cho cột mất đi vẻ vững trãi của nó Việc trát tường đượctiến hành khi khối xây đã đủ độ co ngót để tránh hiện tượng tường xuất hiện vết nứtngang theo các mạch vữa ở những nơi thường tiếp xúc với nước cần trát bằng vữa ximăng Nếu có yêu cầu thì phải đánh màu xi măng, dùng xi măng nguyên chất hoà vớinước thành dung dịch lỏng quét lên bề mặt tường sau đó dùng bay miết bóng Thờiđiểm tốt nhất để đánh màu là khi lớp vữa trát còn ẩm sau khi đánh màu xong khoảngbốn tiếng thì bảo dưỡng thường xuyên.

Làm sạch bề mặt lớp láng, những nơi vữa khó bám phải đánh sờm bề mặt và tưới nước

xi măng Lấy cốt cao độ và đắp mốc nơi nào cần độ dốc phải tuân thủ theo thiết kế.Thường xuyên dùng thước tầm 3m và nivô kiểm tra độ ngang bằng và độ dốc theo chỉdẫn thiết kế của lớp láng Đảm bảo độ dốc thoát nước theo thiết kế Sau khi láng xong

1 ngày phải bảo dưỡng lớp láng bằng bao tải ẩm, không được để cho nước chảy quamặt láng, sau ít nhất 3 ngày mới được đi lại trên mặt lớp láng

a) Công tác chuẩn bị thi công:

- Chuẩn bị vật tư đúng chủng loại Hồ sơ mời thầu, bảo đảm nguyên kiện, còn thờigian cho phép sử dụng

- Sử dụng hệ thống giàn giáo lắp ghép khung Tiệp để thi công Tận dụng để lạitoàn bộ hệ thống giàn giáo trát các mặt tường bao quanh nhà để tiếp tục thi công vệsinh mặt tường, thi công lăn sơn vôi 2 nước màu

b) Quá trình thi công phải bảo đảm yêu cầu sau:

- Để bảo đảm tiến độ và thực hiện công tác kỹ thuật thi công, mặt tường ngoài nhà, từtrên xuống, và các phòng trong nhà

- Đối với các trần tầng 1, thi công trần bê tông trước sau đó mới tiến hành thi côngcác mảng tường

- Phải bảo đảm độ phẳng của các mảng trần, tường được đều, sau khi được chà bằnggiấy nhám khi đạt yêu cầu mới tiến hành thi công lăn sơn màu nước 1, hoàn chỉnhđồng màu của nước thứ nhất mới tiến hành lăn sơn nước hoàn thiện lần 2

- Màu sắc của sơn nước phải được lăn thí điểm trực tiếp vào một mảng tường của côngtrình, khi đạt yêu cầu về màu sắc theo thiết kế, Chủ đầu tư và tư vấn giám sát đồng ýmới được phép thi công đồng loạt lăn sơn nước

- Khi thi công phải chú ý sử dụng các thùng sơn đúng chủng loại màu sắc cho phép đãnghiệm thu mẫu, tránh nhầm lẫn sơn khi cung ứng vật tư tại công trường Không đểbụi, nước lạnh bám vào các nước thùng sơn làm ảnh hưởng chất lượng sơn khi thicông

- Khi lăn sơn lần 1, lần 2 phải bố trí đủ lực lượng thợ lăn sơn chuyên nghiệp để thicông dứt điểm từng mảng tường hay từng phòng theo đúng quy trình kỹ thuật Không

Trang 30

được tuỳ tiện thực hiện lăn sơn nhiều các vị trí, ảnh hưởng đến độ đồng màu của sơntrong quá trình sử dụng.

- Sử dụng định mức sơn theo yêu cầu kỹ thuật

- Quá trình thi công không để sơn nước, bột sơn bay tự do khi chà mặt, đảm bảo vệsinh sạch sẻ cho các cấu kiện cửa, khung cửa đã thi công Sử dụng bạt che chắn hợp lýbảo đảm vệ sinh khu vực thi công và xung quanh công trình

a)Yêu cầu:

Dùng sơn đúng màu, đúng chủng loại, không rộp, không bong, không nhăn đồng thờiphải bóng, bền và không phai màu do tác động của thời tiết

Sơn dầu phải bảo đảm nguồn gốc xuất xứ và còn thời gian cho phép sử dụng

b) Thi công sơn :

Sơn các cấu kiện lan can sắt sử dụng sơn màu xanh

Chuẩn bị bề mặt cần sơn đã khô ráo phẳng, nhẵn, không bong, rạn bề mặt thì mớitiến hành sơn Sơn phải được quét làm nhiều lớp và đúng màu sắc của thiết kế (lớptrước đã khô mới được quét lớp sau) Mỗi lớp được quét đều nhiều lần

- Đối với sơn các cấu kiện sắt, trước khi sơn màu phải thực hiện vệ sinh và đánhphẳng các mối nối hàn, tiến hành sơn lót chống rỉ đều cho bề mặt chu vi từng thanh tạiphân xưởng

Khi được nghiệm thu phần chi tiết các khung, mới tiến hành cho lắp dựng và chùisạch và tiến hành sơn màu 2 nước theo yêu cầu kỹ thuật

- Quét bằng chổi quét sơn Quét lớp sau vuông góc với lớp trước

- Sơn được pha với độ lỏng thích hợp và đúng chỉ định của nhà sản xuất

7 THI CÔNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

- Việc lắp đặt các đường ống, phụ kiện, máy bơm phải tuân theo các yêu cầu trong

hồ sơ thiết kế và tuân theo quy phạm TCVN 4513 - 1988

- Hệ thống cấp nước sử dụng theo đúng thiết kế và TCVN 4519/1998

- Khi lắp đặt các đường ống sẽ tiến hành cùng với công tác xây dựng Các đầu ốngđược che đậy chắc chắn tránh đầu ống bị hư hỏng và các vật liệu khác rơi vào làm tắchoặc vỡ ống

- Trước khi thực hiện việc che phủ các ống ngầm phải được kiểm tra giám sát vàchấp thuận của Chủ đầu tư

Trình tự thi công :

- Đào đất :

+ Đơn vị thi công cần có giải pháp đào đất bằng máy kết hợp thủ công

Trang 31

+ Khi đào móng phần đất đạt yêu cầu kỹ thuật phải được đổ gọn thành đống và tậptrung lại khi lấp hố móng, đất thừa sẽ được vận chuyển đến vị trí bãi thải theo quyđịnh

+ Trong quá trình thi công luôn có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao dộ hốmóng

- Lấp đất:

+ Việc lấp móng và đắp đất nền sẽ được tiến hành kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đếntuyến ống cấp nước bên dưới

+ Các lớp đắp tuân thủ theo đúng yêu cầu thiết kế đã nêu ra trong bản vẽ

+ Trong quá trình thi công tránh những va đập mạnh có thể gây hư hỏng đường ốngbên dưới

- Các yêu cầu chung khi lắp đặt đường ống

+ Kiểm tra chất lượng toàn bộ vật liệu đường ống, phụ tùng trước khi lắp đặt

+ Chọn vị trí thuận lợi để đặt thiết bị nối ống, ống được nối với nhau hoặc nối vớiphụ kiện phải được vệ sinh trước khi đấu nối

+ Mối nối ống, nối thiết bị phải được bố trí nơi dễ dàng thao tác, không nên bố trínhững chỗ kín, nơi hiểm hóc

+ Khi lắp đặt ống dở dang phải dùng nút hoặc bao bịt kín đầu ống tránh côn trùng,chất bẩn lọt vào đường ống

Các bề mặt nổi được định hình và hoàn thiện đảm bảo đẹp Kích thước móngthực tế có thể lớn hơn kích thước ghi trong bản vẽ ở những vị trí cần thiết

Cốp pha để đúc móng phải phù hợp với mặt bằng tại chỗ đặt móng Cao độ củađỉnh móng cống phải bằng cao độ của nền đất, mặt hè, mặt đường đi bộ

Cốp pha cho móng là loại tấm liền, được gia cố đảm bảo chắc chắn, ống luồncáp, khung bulong móng cột phải đặt ở vị trí, cao độ thích hợp và trong quá trình đổbêtông phải có cơ cấu ổn định tạm chúng cho đến khi bêtông đủ chắc

Trang 32

Cả cốp pha và phần đất tiếp xúc với bêtông móng phải được làm ấm trước khi

đổ bêtông Tháo dỡ cốp pha tối thiểu sau khi đổ bêtông 3 ngày

Tại các vị trí móng bị vướng có thể thay đổi kiểu dạng móng cho phù hợp, với

sự chấp thuận của Chủ đầu tư, TVGS và TVTK

8.3 Lắp đặt cáp điện:

Cáp, dây chỉ được phép đầu nối tại tủ phân phối điện hạ thế, cửa cột và tủ điềukhiển chiếu sáng bằng các cầy đấu dây phù hợp

8.4 Lắp dựng cột:

Các cột quá trình bốc xếp, vận chuyển và lắp dựng cột phải đảm bảo cột không

bị trầy xước, biến dạng

Sau khi lắp xong đèn và các thiết bị khác cột phải điều chỉnh lại đảm bảo thẳngđứng

8.5 Lắp đặt các thiết bị khác:

Công tác này bao gồm lắp đặt thiết bị tủ điều khiển, hệ thống tiếp địa, trạm biếnáp

+ Thi công tủ điện:

- Tủ điện đựơc đặt trên bệ bêtông có bulông định vị lắp đặt thiết bị tủ điềukhiển là một công đoạn đòi hỏi kỹ thuật tay nghề cao Khi lắp đặt cần định vị và điềuchỉnh chính xác các thiết bị để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về thời gian đóng cắt rơlethời gian và an toàn cho thiết bị

+ Thi công tiếp địa

- Thi công tiếp địa cùng với công tác thi công hố móng, dựng cột Sau khi dựngxong cột, tiếp địa được bắt vào vị trí tiếp đất của cột Tiếp địa đường dây 0,4KV córãnh tiếp địa phải đào sâu 0,7m

+ Thi công trạm biến áp

- Trạm biến thế được lắp đặt đúng thiết kế kỹ thuật và được thí nghiệm kiểm trađúng quy trình trước khi đưa vào vận hành

- Đăng kí với cơ quan quản lý điện lực để thực hiện các công việc: Đo cáchđiện máy biến áp, kiểm tra các thông số kỹ thuật máy biến áp, đo điện trở tiếp đất máybiến áp, đo hệ thống cáp, thí nghiệm mẫu dầu và các thiết bị kỹ thuật khác của trạm

- Ngoài ra các công tác khác được nêu trong hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn củaTVGS

9 THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC KHÁC VÀ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN

Ngày đăng: 20/06/2019, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w