1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, GDĐH đóng vai trò quan trọng quyết định chất lƣợng nguồn nhân lực CLC tối cần thiết phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng của phát triển GDĐH hiện đại là đào tạo đội ngũ ngƣời lao động trở thành những công dân toàn cầu thích ứng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh nguồn nhân lực - đội ngũ GV chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm; nguồn vật lực - CSVC, trang thiết bị hiện đại thì phải kể đến tầm quan trọng của NLTC. Trong thời gian qua, mặc dù điều kiện kinh tế nƣớc ta còn nhiều khó khăn, Chính phủ vẫn quan tâm và dành một tỷ lệ NSNN đáng kể đầu tƣ cho GDĐHCL. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu bức thiết của việc tăng quy mô và chất lƣợng đào tạo thì nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt là GDĐHCL vẫn còn khá khiêm tốn. Bên cạnh đó, đầu tƣ NSNN chỉ mang tính bình quân chƣa gắn với nhu cầu đào tạo, cơ cấu ngành nghề cũng nhƣ kết quả hoạt động của các cơ sở GDĐHCL. Phần lớn HP áp dụng theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc và đang duy trì ở mức thấp, không đủ bù đắp chi phí thƣờng xuyên. Quá trình đa dạng hóa NLTC đầu tƣ cho GDĐHCL còn hạn chế về nhiều mặt. Phát triển NLTC, đặc biệt là các NLTC từ xã hội hóa GDĐH vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở GDĐHCL; tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững GDĐHCL, theo đó giảm dần gánh nặng chi tiêu cho NSNN. Trong thời gian qua, Nhà nƣớc và các cơ sở GDĐHCL ở Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện chính sách, phƣơng thức huy động và sử dụng các NLTC và đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất quan trọng. Tuy nhiên, chính sách, phƣơng thức phát triển NLTC cho GDĐHCL là vấn đề mới, rộng và tƣơng đối phức tạp nên không tránh khỏi những vƣớng mắc, hạn chế và bất cập trong quá trình triển khai. Trƣớc những khó khăn, tồn tại về chính sách của Nhà nƣớc và những hạn chế về phƣơng thức phát triển NLTC của các cơ sở GDĐHCL ở Việt Nam, vấn đề đặt ra trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động nhanh chóng và phức tạp là: cần có những chính sách, phƣơng thức và biện pháp phát triển cụ thể, nhất quán, linh hoạt và phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội nhằm cải thiện, nâng cao khả năng tự chủ và đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đáp ứng sự kỳ vọng của Nhà nƣớc, ngƣời học và các chủ thể khác trong xã hội. Mặt khác, nghiên cứu về phát triển NLTC cho các cơ sở GDĐHCL thật sự cần thiết trƣớc những điều kiện khách quan: Thực tiễn phát triển GDĐHCL trong thời gian qua ở Việt Nam cho thấy sự cần thiết phải thực hiện "tự chủ đại học” nói chung, "tự chủ tài chính” nói riêng với sự ra đời của hàng loạt các văn bản hƣớng dẫn về tự chủ tài chính: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và hàng loạt các quyết định của Chính phủ giao quyền tự chủ đại học cho các cơ sở GDĐHCL. Kết quả là tính đến cuối năm 2017 đã có 23 cơ sở GDĐHCL thực hiện thí điểm tự chủ hoàn toàn, đây là quyết định phù hợp với xu hƣớng chung trong quản lý và phát triển GDĐH thế giới. Đồng thời giai đoạn này cũng thuộc lộ trình tính đủ HP của Nhà nƣớc, đây cũng là thời điểm giao thời của chính sách HP: Nghị định 49/2010/NĐ-CP về chính sách HP hết hiệu lực vào năm học 2014-2015 và bắt đầu từ năm học 2015-2016 đã đƣợc thay thế bằng nghị định 86/2015/NĐ-CP, trong nghị định 86/2015/NĐ-CP, mức thu HP áp dụng đối với các cơ sở GDĐHCL có mức độ tự chủ khác nhau là khác nhau, đây chính là điểm khác biệt quan trọng của nghị định mới, điều này vừa là cơ sở để các cơ sở GDĐHCL chủ động hơn trong phát triển NLTC của mình, song nó cũng đặt ra nhiều thách thức đối với phụ huynh, học sinh thuộc nhóm các cơ sở GDĐHCL có mức tự chủ cao và ngay bản thân các cơ sở GDĐHCL này trong vấn đề thu hút ngƣời học với chi phí cao. Do vậy rất cần những nghiên cứu có tính hệ thống, chuyên sâu nhằm tổng kết, đánh giá một cách toàn diện, sâu sắc và có luận cứ khoa học về chính sách, phƣơng thức phát triển NLTC cho GDĐHCL ở Việt Nam. Với ý nghĩa đó, NCS đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình .
iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu dự kiến đạt đƣợc 4.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận 4.2 Những đóng góp mặt thực tiễn Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Những nghiên cứu xu giao quyền tự chủ tài 1.1.2.Những nghiên cứu đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc 1.1.3 Những nghiên cứu khai thác, huy động nguồn lực tài từ xã hội hóa giáo dục đại học 12 1.1.4 Các nghiên cứu mối quan hệ huy động sử dụng nguồn lực tài 15 1.2 Khoảng trống nghiên cứu định hƣớng nghiên cứu luận án 16 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 22 2.1 Khái quát giáo dục đại học công lập 22 2.1.1 Khái niệm giáo dục đại học giáo dục đại học công lập 22 iv 2.1.2 Phân loại sở giáo dục đại học 24 2.1.3 Vai trò sở giáo dục đại học công lập hệ thống giáo dục đại học 26 2.2 Nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập 27 2.2.1 Khái niệm nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 27 2.2.2 Phân loại nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập 28 2.3 Phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập 31 2.3.1 Khái niệm phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 31 2.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển NLTC cho giáo dục đại học công lập 32 2.3.3 Nguyên tắc phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập 37 2.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 40 2.4 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 47 2.4.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 47 2.4.2 Một số học phát triển nguồn tài cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 60 3.1 Khái quát giáo dục đại học công lập Việt Nam 60 3.1.1.Mơ hình quản lý giáo dục đại học công lập 60 3.1.2 Thực trạng quy mô sở giáo dục đại học công lập 61 3.1.3 Thực trạng chất lƣợng đào tạo giáo dục đại học công lập 64 3.1.4 Thực trạng đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đại học công lập 67 3.2 Tình hình phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập Việt Nam 71 3.2.1 Tình hình phát triển nguồn lực tài nhóm sở giáo dục đại học cơng lập tự chủ phần tài 72 3.2.2 Tình hình phát triển nguồn lực tài nhóm sở giáo dục đại học cơng lập tự chủ hồn tồn tài 89 3.3 Kiểm định ảnh hƣởng yếu tố đến phát triển nguồn lực tài cho giáo v dục đại học công lập Việt Nam 99 3.3.1 Mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 100 3.3.2 Mô tả biến, thang đo, mẫu khảo sát thu thập liệu 102 3.3.3 Phân tích thống kê mô tả, EFA Cronbach’s Alpha 104 3.3.4 Phân tích tƣơng quan hồi quy 108 3.3.5 Kiểm định T-test, oneway anova 110 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập Việt Nam 111 3.4.1 Các kết đạt đƣợc 111 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 121 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 122 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam 122 4.1.1 Quan điểm phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 122 4.1.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập 124 4.2 Các giải pháp phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập Việt Nam 126 4.2.1 Nhóm giải pháp đổi sách Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng huy động nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập .126 4.2.2 Nhóm giải pháp đổi công tác huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài sở GDĐHCL 140 KẾT LUẬN CHƢƠNG 153 KẾT LUẬN CHUNG 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết tắt ADB Tiếng Anh The Asian Development Bank Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch đầu tƣ CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CPĐV Chi phí đơn vị CBVC Cán viên chức CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CLC Chất lƣợng cao CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐH,CĐ Đại học, Cao đẳng ĐHCL Đại học công lập FDI Foreign Direct Investment ĐVSN ISI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Đơn vị nghiệp Institute for Scientific Tạp chí khoa học quốc tế Information GD Giáo dục GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐHCL Giáo dục đại học công lập GDP Gross domestic product Tổng thu nhập quốc nội GV Giảng viên GS Giáo sƣ KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội HDI Human Development Index Chỉ số phát triển ngƣời vii HP Học phí HS-SV Học sinh – sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NLTC Nguồn lực tài NSNN Ngân sách Nhà nƣớc PGS Phó giáo sƣ POHE PFIEV Profession-Oriented Phát triển GDĐH theo định hƣớng Higher Education ứng dụng nghề nghiệp Programme de Formation Chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ chất d’Ingénieurs d’Excellence au lƣợng cao Việt Nam Vietnam ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance CDIO OECD Conceive - Design - Implement Quy trình đào tạo chuẩn - Operate đầu Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác phát triển operation and Development kinh tế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định SV Sinh viên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO UNICEF Nations Educational Scientific Tổ chức Giáo dục - Khoa học and Cultural Organization Văn hóa Liên hợp quốc United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa WB World Bank Ngân hàng giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chia sẻ chi phí GDĐH Mỹ (năm 2000) 49 Bảng 2.2: Mức độ tự chủ tài GDĐHCL số quốc gia 48 Bảng 3.1: Số lƣợng GV sở GDĐHCL phân theo trình độ chun mơn giai đoạn 2006-2017 64 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh phí NSNN đầu tƣ cho sở GDĐHCL giai đoạn 20122017 67 Bảng 3.3: Mức tăng trƣởng tuyệt đối nguồn NSNN đầu tƣ cho sở GDĐHCL giai đoạn 2012-2017 69 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng quy mô nguồn NSNN đầu tƣ cho sở GDĐHCL giai đoạn 2012-2017 70 Bảng 3.5: Cơ cấu NLTC nhóm sở GDĐHCL tự chủ phần tài giai đoạn 2012-2017 86 Bảng 3.6: Mức tăng trƣởng tuyệt đối NLTC nhóm sở GDĐHCL tự chủ phần tài giai đoạn 2012-2017 .85 Bảng 3.7: Tốc độ tăng trƣởng NLTC nhóm sở GDĐHCL tự chủ phần tài giai đoạn 2012-2017 86 Bảng 3.8: Hệ số tự bền vững tài nhóm sở GDĐHCL tự chủ phần tài giai đoạn 2012-2017 87 Bảng 3.9: Hệ số tự chủ tài nhóm sở GDĐHCL tự chủ phần tài giai đoạn 2012-2017 87 Bảng 3.10: Cơ cấu NLTC nhóm sở GDĐHCL tự chủ hồn tồn tài giai đoạn 2012-2017 92 Bảng 3.11: Mức tăng trƣởng tuyệt đối NLTC nhóm sở GDĐHCL tự chủ hồn tồn tài giai giai đoạn 2012-2017 .94 Bảng 3.12: Tốc độ tăng trƣởng NLTC nhóm sở GDĐHCL tự chủ hồn tồn tài giai giai đoạn 2012-2017 .95 Bảng 3.13: Hệ sơ tự bền vững tài nhóm sở GDĐHCL tự chủ hồn tồn tài giai đoạn 2012-2017 96 ix Bảng 3.14: Hệ số tự chủ tài nhóm sở GDĐHCL tự chủ hồn tồn tài giai đoạn 2012-2017 96 Bảng 3.15: Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 105 Bảng 3.16: Cơ cấu SV theo chuyên ngành đào tạo 187 Bảng 3.17: Cơ cấu gia đình SV theo nơi cƣ trú .187 Bảng 3.18: Thống kê mô tả mức thu nhập bố - mẹ SV 188 Bảng 3.19 Đánh giá SV phù hợp HP năm học 2017-2018 188 Bảng 3.20: Mức HP kỳ vọng 188 Bảng 3.21: Kiểm định KMO and Bartlett's .106 Bảng 3.22: Bảng giải thích phƣơng sai tổng 106 Bảng 3.23: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố .108 Bảng 3.24: Hệ số tƣơng quan nhóm yếu tố 108 Bảng 3.25: Kết ƣớc lƣợng mơ hình với biến phụ thuộc mức HP kỳ vọng 172 x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Số lƣợng sở GDĐHCL giai đoạn 2006-2017 61 Hình 3.2: Số lƣợng SV sở GDĐHCL giai đoạn 2006-2017 62 Hình 3.3: Số lƣợng GV sở GDĐHCL giai đoạn 2006-2017 .63 Hình 3.4: Tỷ lệ SV/GV số quốc gia năm 2007 65 Hình 3.5: Tỷ lệ SV/GV sở GDĐH giai đoạn 2006-2017 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn nay, GDĐH đóng vai trò quan trọng định chất lƣợng nguồn nhân lực CLC tối cần thiết phục vụ trình CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập quốc tế Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng phát triển GDĐH đại đào tạo đội ngũ ngƣời lao động trở thành cơng dân tồn cầu thích ứng với cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh nguồn nhân lực - đội ngũ GV chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm; nguồn vật lực - CSVC, trang thiết bị đại phải kể đến tầm quan trọng NLTC Trong thời gian qua, điều kiện kinh tế nƣớc ta nhiều khó khăn, Chính phủ quan tâm dành tỷ lệ NSNN đáng kể đầu tƣ cho GDĐHCL Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu thiết việc tăng quy mơ chất lƣợng đào tạo nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt GDĐHCL khiêm tốn Bên cạnh đó, đầu tƣ NSNN mang tính bình qn chƣa gắn với nhu cầu đào tạo, cấu ngành nghề nhƣ kết hoạt động sở GDĐHCL Phần lớn HP áp dụng theo quy định hành Nhà nƣớc trì mức thấp, khơng đủ bù đắp chi phí thƣờng xun Q trình đa dạng hóa NLTC đầu tƣ cho GDĐHCL hạn chế nhiều mặt Phát triển NLTC, đặc biệt NLTC từ xã hội hóa GDĐH vừa mục tiêu, vừa động lực nhằm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động sở GDĐHCL; tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững GDĐHCL, theo giảm dần gánh nặng chi tiêu cho NSNN Trong thời gian qua, Nhà nƣớc sở GDĐHCL Việt Nam khơng ngừng hồn thiện sách, phƣơng thức huy động sử dụng NLTC thu đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng Tuy nhiên, sách, phƣơng thức phát triển NLTC cho GDĐHCL vấn đề mới, rộng tƣơng đối phức tạp nên không tránh khỏi vƣớng mắc, hạn chế bất cập trình triển khai Trƣớc khó khăn, tồn sách Nhà nƣớc hạn chế phƣơng thức phát triển NLTC sở GDĐHCL Việt Nam, vấn đề đặt bối cảnh giới có nhiều biến động nhanh chóng phức tạp là: cần có sách, phƣơng thức biện pháp phát triển cụ thể, quán, linh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế, trị xã hội nhằm cải thiện, nâng cao khả tự chủ đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đáp ứng kỳ vọng Nhà nƣớc, ngƣời học chủ thể khác xã hội Mặt khác, nghiên cứu phát triển NLTC cho sở GDĐHCL thật cần thiết trƣớc điều kiện khách quan: Thực tiễn phát triển GDĐHCL thời gian qua Việt Nam cho thấy cần thiết phải thực "tự chủ đại học” nói chung, "tự chủ tài chính” nói riêng với đời hàng loạt văn hƣớng dẫn tự chủ tài chính: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị số 77/2014/NQ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP hàng loạt định Chính phủ giao quyền tự chủ đại học cho sở GDĐHCL Kết tính đến cuối năm 2017 có 23 sở GDĐHCL thực thí điểm tự chủ hoàn toàn, định phù hợp với xu hƣớng chung quản lý phát triển GDĐH giới Đồng thời giai đoạn thuộc lộ trình tính đủ HP Nhà nƣớc, thời điểm giao thời sách HP: Nghị định 49/2010/NĐ-CP sách HP hết hiệu lực vào năm học 2014-2015 năm học 2015-2016 đƣợc thay nghị định 86/2015/NĐ-CP, nghị định 86/2015/NĐ-CP, mức thu HP áp dụng sở GDĐHCL có mức độ tự chủ khác khác nhau, điểm khác biệt quan trọng nghị định mới, điều vừa sở để sở GDĐHCL chủ động phát triển NLTC mình, song đặt nhiều thách thức phụ huynh, học sinh thuộc nhóm sở GDĐHCL có mức tự chủ cao thân sở GDĐHCL vấn đề thu hút ngƣời học với chi phí cao Do cần nghiên cứu có tính hệ thống, chun sâu nhằm tổng kết, đánh giá cách toàn diện, sâu sắc có luận khoa học sách, phƣơng thức phát triển NLTC cho GDĐHCL Việt Nam Với ý nghĩa đó, NCS lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 184 D5 Phƣơng pháp giảng dạy Rất đồng ý Phƣơng pháp giảng dạy thích hợp Phƣơng pháp giảng dạy dựa thực tiễn Phƣơng pháp giảng dạy đại, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Phƣơng pháp giảng dạy tập trung vào học viên Phƣơng pháp giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo vận dụng kiến thức, kỹ học viên Đồng ý Bình Khơng thƣờng đồng ý Rất không đồng ý 185 D6 Cơ sở vật chất Rất đồng ý Đồng ý Bình Khơng thƣờng đồng ý Rất khơng đồng ý Phòng học có cảm giác thối cho học viên Thƣ viện đủ chỗ ngồi, phòng học nhóm Có đủ trang thiết bị dạy học Có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật thể thao D7 Chƣơng trình học đại học bạn có giúp bạn chuẩn bị tốt yêu cầu dƣới cơng việc tƣơng lai Rất đồng ý Có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ tốt Có hiểu biết xã hội Trình độ ngoại ngữ tốt Đồng ý Bình Khơng thƣờng đồng ý Rất khơng đồng ý 186 Có kỹ tin học Có kỹ giải vấn đề Có kỹ quản lý thời gian Kỹ giao tiếp tốt 8.Có kỹ làm việc nhóm Kỹ làm việc độc lập tốt 10 Có lực tự học, tự nghiên cứu 11 Có lực tƣ logic 12 Có kỹ trình bày, thuyết trình CÁM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT! 187 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 4a Cơ cấu sinh viên theo chuyên ngành đào tạo Trong Chuyên ngành đào tạo Tần suất Nam Nữ Công nghệ kỹ thuật 62 58 Khoa học xã hội nhân văn 126 16 110 Y dƣợc 126 90 36 Kinh tế luật 148 44 104 Nghệ thuật, thể dục thể thao 200 128 72 Tổng số 662 336 326 Nguồn: NCS tổng hợp từ khảo sát 4b Cơ cấu gia đình sinh viên theo nơi cƣ trú Trong Chun ngành đào tạo Tần suất KV I KVII KVIII KVII-NT Công nghệ kỹ thuật 62 22 26 Khoa học xã hội nhân văn 126 58 34 18 16 Y dƣợc 126 22 34 20 50 Kinh tế luật 148 50 60 36 Nghệ thuật, thể dục thể thao 200 18 146 10 26 662 154 296 58 154 Nguồn: NCS tổng hợp từ khảo sát Tổng số 188 4c Thống kê mô tả mức thu nhập bố - mẹ sinh viên Thu nhập trung bình hàng tháng bố, mẹ SV (triệu/tháng) Tần suất Tỷ lệ (%) Dƣới 10 10-20 490 74,02 126 19,03 20-30 28 4,23 30-40 14 2,11 Trên 40 0,60 662 100 Tổng Nguồn: NCS tổng hợp từ khảo sát 4d Đánh giá sinh viên phù hợp Học phí năm học 2017-2018 Mức đánh giá Tần suất Tỷ lệ (%) Rất phù hợp 34 5,14 Phù hợp 203 30,66 Bình thƣờng 249 37,61 Khơng phù hợp 164 24,77 Rất không phù hợp 12 1,82 Tổng số 662 100 Nguồn: NCS tổng hợp từ khảo sát 4e Mức Học phí kỳ vọng Mức HP (nghìn đồng/tháng) Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Dƣới 750 461 69,64 69,64 750-1.100 173 26,13 95,77 10 10 18 18 18 0 0 1,51 97,28 2,72 100 100 1.100-1.750 1.750-2.050 2.050-4.400 Trên 4.400 100 Nguồn: NCS tổng hợp từ khảo sát 189 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ EFA 5a Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx ChiSquare Bartlett's Test of Sphericity df Sig 11756.245 595 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Factor Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 962 13.956 1.905 1.440 1.390 1.098 901 863 816 757 706 662 657 634 616 602 558 547 518 483 480 455 436 % of Cumulativ Variance e% 39.873 39.873 5.442 45.315 4.116 49.431 3.970 53.401 3.138 56.539 2.573 59.112 2.467 61.579 2.332 63.911 2.163 66.074 2.017 68.091 1.890 69.981 1.878 71.859 1.810 73.669 1.761 75.430 1.721 77.151 1.595 78.746 1.562 80.308 1.480 81.788 1.380 83.168 1.372 84.540 1.301 85.841 1.246 87.087 Total 13.454 1.411 925 904 617 % of Variance 38.440 4.033 2.642 2.583 1.762 Rotation Sums of Squared Loadingsa Cumulativ Total e% 38.440 10.659 42.473 10.585 45.115 8.298 47.698 10.167 49.459 8.425 190 23 428 1.222 88.309 24 420 1.200 89.509 25 407 1.163 90.671 26 400 1.142 91.814 27 375 1.072 92.886 28 359 1.025 93.911 29 355 1.015 94.926 30 350 1.000 95.926 31 321 918 96.845 32 301 859 97.704 33 275 787 98.491 34 273 781 99.272 35 255 728 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance 5b Pattern Matrixa D78 D711 D710 D77 D712 D79 D76 D75 D74 D73 D71 D55 D53 D51 D41 D54 D43 D42 D44 D31 D35 Factor 756 726 721 653 636 626 578 559 398 355 348 824 777 654 626 559 470 445 370 720 696 191 D33 D37 D32 D36 D34 D62 D63 D64 D23 D21 D22 485 399 351 324 733 692 642 771 730 650 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 192 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 6a KNTL Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 908 11 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation D71 D73 D74 D75 D76 D77 D78 D79 D710 D711 D712 24.05 23.91 24.03 24.05 23.98 24.01 24.11 24.07 24.15 24.12 24.11 27.849 27.555 26.887 27.200 27.127 26.729 27.787 27.592 27.876 27.665 27.943 6b NDCT_PPGD Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 871 616 595 673 696 696 706 655 662 631 645 620 Cronbach's Alpha if Item Deleted 902 904 899 898 898 897 900 900 901 901 902 193 D55 D53 D51 D41 D54 D43 D42 D44 Scale Mean if Item Deleted 16.51 16.51 16.45 16.42 16.55 16.41 16.54 16.47 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 12.807 676 850 13.194 670 851 13.682 620 856 13.378 645 854 13.443 634 855 13.558 602 858 13.701 574 861 13.139 598 859 6c GV Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 828 D31 D32 D33 D34 D35 D36 D37 Scale Mean if Item Deleted 13.66 13.59 13.61 13.50 13.61 13.54 13.46 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 8.187 598 801 8.536 558 807 8.340 621 798 8.196 570 805 8.440 537 811 8.303 565 806 8.128 569 806 194 6d CSVC Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 785 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation D62 D63 D64 4.93 4.97 4.89 1.918 2.103 1.899 647 612 616 Cronbach's Alpha if Item Deleted 683 723 719 6e TCDP Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 765 D21 D22 D23 Scale Mean if Item Deleted 4.93 4.77 4.76 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 1.706 642 632 1.891 538 749 1.822 613 666 195 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN HỒI QUY 7a Correlations GV CSVC TCDP Pearson Correlation Sig (2-tailed) KNTL NDCT_P PGD HP 530** 543** 643** 688** 037 000 000 000 000 036 N 662 662 662 Pearson 530** 482** Correlation CSVC Sig (2-tailed) 000 000 N 662 662 662 Pearson 543** 482** Correlation TCDP Sig (2-tailed) 000 000 N 662 662 662 Pearson 643** 635** 572** Correlation KNTL Sig (2-tailed) 000 000 000 N 662 662 662 Pearson 688** 642** 518** Correlation NDCT_PPGD Sig (2-tailed) 000 000 000 N 662 662 662 Pearson 037 293** 089* Correlation HP Sig (2-tailed) 336 000 021 N 662 662 662 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 662 662 662 635** 642** 293** 000 662 000 662 000 662 572** 518** 089* 000 662 000 662 021 662 673** 104** 662 000 662 007 662 673** 160** 000 662 662 000 662 104** 160** 007 662 000 662 662 GV 196 7b Regression Variables Entered/Removeda Mode Variables Variables Method l Entered Removed NDCT_PPG D, TCDP, Enter CSVC, GV, KNTLb a Dependent Variable: HP b All requested variables entered Model Summary Mode R R Square Adjusted R Std Error of l Square the Estimate a 432 191 184 44809 a Predictors: (Constant), NDCT_PPGD, TCDP, CSVC, GV, KNTL Model ANOVAa df Sum of Mean F Squares Square Regression 16.365 3.273 16.301 Residual 131.714 656 201 Total 148.079 661 a Dependent Variable: HP b Predictors: (Constant), NDCT_PPGD, TCDP, CSVC, GV, KNTL Sig .000b 197 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-TEST, ONEWAY ANOVA 8a Theo giới tính: T-Test Group Statistics N Mean Std Deviation 240 15.291414 5976936 422 15.296238 6900217 Gender HP Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F HP Sig Equal variances 2.302 130 assumed Equal variances not assumed Std Error Mean 0385810 0335897 t-test for Equality of Means t df -.091 660 Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 928 -.0048243 0532046 -.1092950 0996465 -.094 556.972 925 -.0048243 0511543 -.1053032 0956546 Do sig >0.05 ->khơng có sở bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết Ho, nghĩa khẳng định khơng có khác biệt mức học phí kỳ vọng theo giới tính 8b Theo ngành học: Oneway ANOVA HP Sum of Squares df Mean Square Between Groups 42.377 Within Groups Total 55.876 98.252 658 661 F 14.126 166.344 085 Sig .000 198 Do sig bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa khẳng định có khác biệt mức học phí kỳ vọng theo ngành học SV 8c Theo khu vực: Oneway ANOVA HP Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups 753 251 1.693 167 Within Groups 97.500 658 148 Total 98.252 661 Do sig>0.05 -> chấp nhận giả thuyết Ho, nghĩa khẳng định khơng có khác biệt mức học phí kỳ vòng theokhu vực nơi cƣ trú SV 8d Theo mức thu nhập: Oneway ANOVA HP Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 3.210 802 95.042 98.252 657 661 145 F 5.547 Sig .000 Do sig bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa khẳng định có khác biệt mức học phí kỳ vòng theo mức thu nhập bố - mẹ gia đình SV ... nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại. .. cho giáo dục đại học công lập 27 2.2.2 Phân loại nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập 28 2.3 Phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập 31 2.3.1 Khái niệm phát triển. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 122 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển nguồn lực tài cho giáo dục đại học công lập Việt