Lao động và việc làm luôn là một trong những vấn đề bức xúc, là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Giải quyết việc làm cho người dân là biện pháp căn bản để ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt, đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay, với dân số đông, cơ cấu dân số trẻ thì vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn lại càng là vấn đề đáng quan tâm. Bởi lẽ Việt Nam hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với tỷ lệ lao động trong độ tuổi hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và dân số ở vùng nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Tuy Việt Nam có diện tích vùng nông thôn rộng, dân số đông, số người trong độ tuổi lao động chiếm phần lớn, nhưng tình trạng thiếu việc làm, hoặc có việc làm nhưng chưa sử dụng hết thời gian lao động vẫn còn là một vẫn đề nan giải, mang tính thời sự. Tại Việt Nam theo số liệu Tổng cục thống kê công bố năm 2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước tính đến thời điểm 01012018 là 54,48 triệu người, tăng 782 nghìn người so với cùng thời điểm năm trước, trong đó lao động nam chiếm 51,3%; lao động nữ chiếm 48,7%. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ước tính đến thời điểm trên là 47,75 triệu người, tăng 333,7 nghìn người so với cùng thời điểm năm 2016, trong đó nam chiếm 53,7%; nữ chiếm 46,3%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2016 là 2,08%, trong đó khu vực thành thị là 3,43%, thấp hơn mức 3,59% của năm trước; khu vực nông thôn là 1,47%, thấp hơn mức 1,54% của năm 2015. Xã Đông Hưng là xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, là khu vực có địa hình tương đối phức tạp, đồi núi xen kẽ với cánh đồng, có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi, có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội, bất lợi cho sản xuất nông nghiệp như: địa hình đồng đất không được bằng phẳng, ruộng đất manh mún, năng xuất đạt được chưa cao. Tuy trên địa bàn đã có cụm công nghiệp xong chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho lực lượng lao động trong xã, một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động trẻ còn phải đi làm ăn xa, việc phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ còn nhỏ lẻ …Vì vậy việc đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp tạo việc làm cho lao động trên địa bàn xã trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa là hết sức cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc làm trong phát triển của địa phương, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động nông thôn tại địa bàn xã Đông Hưng huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang để đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn xã.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: “GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG HƯNG HUYỆN LỤC NAM- TỈNH BẮC GIANG” Người hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa học : : : : Th.S: Phạm Thị Phương Vũ Thị Ánh Tuyết DLTV – KT 6B 2016 – 2019 Bắc Giang, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế -tài chính, hướng dẫn giảng viên Th.s Phạm Thị Phương, em thực đề tài: “Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn địa bàn xã Đông Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” Qua tháng thực tập UBND xã Đông Hưng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang trình thực đề tài, nỗ lực phấn đấu thân, em nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Phạm Thị Phương, người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình, chu đáo suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế - tài dạy dỗ em năm tháng học tập trường Qua đây, em xin cảm ơn cán UBND xã Đông Hưng, quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, bảo nhiệt tình cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin để em hoàn thành đợt thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè - người động viên giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Do thời gian thực tập ngắn, khối lượng công việc nhiều lực thân có hạn nên đề tài khơng tránh thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy, Cơ giáo tất bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Ánh Tuyết i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG BIỂU III MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VIỆC LÀM, THIẾU VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP 1.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 13 1.1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 17 1.1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ ĐÔNG HƯNG - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG 29 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 29 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐÔNG HƯNG 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 36 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 36 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH 37 2.2.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG HƯNG 38 3.1.1 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 38 3.1.2 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 39 3.1.3 LĨNH VỰC LAO ĐỘNG CỦA HỘ 41 3.2 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 46 3.2.1 PHÂN TÍCH THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG NÔNG TẠI XÃ ĐÔNG HƯNG 46 3.2.2 CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ ĐÔNG HƯNG 47 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CHO ĐỊA PHƯƠNG 50 3.3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÚT RA TỪ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÀM VIỆC VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ ĐÔNG HƯNG 50 3.3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC XÃ, CÁC HUYỆN, CÁC TỈNH BẠN 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1: BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2018 XÃ ĐÔNG HƯNG 31 BẢNG 2.2: HIỆN TRẠNG DÂN SỐ XÃ ĐÔNG HƯNG NĂM 2018 34 BẢNG 2.3: HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG 34 BẢNG 3.2: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN CỦA LAO ĐỘNG CHÍNH TRONG VÙNG ĐIỀU TRA 40 BẢNG 3.3: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 41 BẢNG 3.4: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA PHÂN THEO TIÊU CHÍ .42 BẢNG 3.5: TỶ SUẤT SỬ DỤNG CÔNG, THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 43 BẢNG 3.6: MỨC THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NƠNG THƠN THUỘC NHĨM HỘ ĐIỀU TRA 44 BẢNG 3.7: THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2015 45 iii LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG BIỂU III MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VIỆC LÀM, THIẾU VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP 1.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 13 1.1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 17 1.1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ ĐÔNG HƯNG - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG 29 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 29 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐÔNG HƯNG 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 36 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 36 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH 37 2.2.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG HƯNG 38 3.1.1 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 38 3.1.2 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 39 3.1.3 LĨNH VỰC LAO ĐỘNG CỦA HỘ 41 3.2 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 46 3.2.1 PHÂN TÍCH THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA LAO ĐỘNG NÔNG TẠI XÃ ĐƠNG HƯNG 46 3.2.2 CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ ĐÔNG HƯNG 47 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CHO ĐỊA PHƯƠNG 50 3.3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÚT RA TỪ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÀM VIỆC VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ ĐÔNG HƯNG 50 3.3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC XÃ, CÁC HUYỆN, CÁC TỈNH BẠN 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lao động việc làm vấn đề xúc, mối quan tâm hàng đầu tồn nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Giải việc làm cho người dân biện pháp để ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt, quốc gia phát triển Việt Nam nay, với dân số đơng, cấu dân số trẻ vấn đề giải việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động nông thôn lại vấn đề đáng quan tâm Bởi lẽ Việt Nam nước nông nghiệp với tỷ lệ lao động độ tuổi hoạt động lĩnh vực nông nghiệp dân số vùng nông thôn chiếm tỷ trọng lớn Tuy Việt Nam có diện tích vùng nông thôn rộng, dân số đông, số người độ tuổi lao động chiếm phần lớn, tình trạng thiếu việc làm, có việc làm chưa sử dụng hết thời gian lao động vẫn đề nan giải, mang tính thời Tại Việt Nam theo số liệu Tổng cục thống kê công bố năm 2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước tính đến thời điểm 01/01/2018 54,48 triệu người, tăng 782 nghìn người so với thời điểm năm trước, lao động nam chiếm 51,3%; lao động nữ chiếm 48,7% Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính đến thời điểm 47,75 triệu người, tăng 333,7 nghìn người so với thời điểm năm 2016, nam chiếm 53,7%; nữ chiếm 46,3% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2016 2,08%, khu vực thành thị 3,43%, thấp mức 3,59% năm trước; khu vực nông thôn 1,47%, thấp mức 1,54% năm 2015 Xã Đông Hưng xã miền núi nằm phía Đơng Bắc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, khu vực có địa hình tương đối phức tạp, đồi núi xen kẽ với cánh đồng, có hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi, có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều khó khăn phát triển kinh tế xã hội, bất lợi cho sản xuất nơng nghiệp như: địa hình đồng đất khơng phẳng, ruộng đất manh mún, xuất đạt chưa cao Tuy địa bàn có cụm cơng nghiệp xong chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho lực lượng lao động xã, phận khơng nhỏ lực lượng lao động trẻ phải làm ăn xa, việc phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ nhỏ lẻ …Vì việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động địa bàn xã thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng việc làm phát triển địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn địa bàn xã Đông Hưng huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang" để đánh giá thực trạng đưa giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng lao động việc làm nông thôn địa bàn xã Đông Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Từ đưa giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người dân địa bàn xã Đông Hưng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận giải việc làm tăng thu nhập - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Đông Hưng - Đánh giá thực trạng lao động việc làm người lao động địa bàn xã Đông Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang - Đánh giá thuận lợi khó khăn yếu tố tác động đến việc làm thu nhập người dân địa bàn xã - Đề xuất giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người dân địa bàn xã Đông Hưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lao động, việc làm người lao động nông thôn địa bàn xã Đông Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực địa bàn xã Đông Hưng - huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian: + Đề tài nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm thu nhập lao động nông thôn địa bàn xã Đông Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang thời gian từ năm 2017 – 2018 + Thời gian làm báo cáo: từ 28 tháng đến 19 tháng năm 2019 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung lao động, việc làm thu nhập 1.1.1 Khái niệm lao động lao động nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động đặc thù người, giúp phân biệt người với vật, phân biệt xã hội loài người với xã hội loài vật Lao động hoạt động có mục đích, có ích người tác động lên giới tự nhiên, xã hội, nhắm mang lại vât chất cho thân xã hội Trên thực tế, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm lao động: Theo C.Mác: “Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên” Ph.Ăng Ghen viết: “Khẳng định lao động nguồn gốc cải Lao động vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhưng lao động vơ lớn lao nữa, lao động điều kiện đầu tiên, toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động sáng tạo thân lồi người” [6] - Theo giáo trình tổ chức kinh tế khoa học hiểu đầy đủ lao động sau: “Lao động hoạt động có mục đích người, nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống nhu cầu tất yếu để tồn phát triển loài người” Như vậy, hoạt động lao động người có vai trò quan trọng Trong lao động người không nâng cao trình độ hiểu biết giới tự nhiên mà kiến thức xã hội nhân cách đạo đức Lao động điều kiện tiên cho tồn phát triển xã hội 1.1.1.2 Khái niệm lao động nông thôn Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nông thôn trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Đặc điểm lao động nông thôn: Lao động nông thôn sống làm việc rải rác địa bàn rộng Đặc điểm làm cho việc tổ chức hiệp tác lao động việc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp thông tin cho lao động nông thơn khó khăn Lao động nơng thơn có trình độ văn hố chun mơn thấp so với thành thị Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Lao động nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hướng dẫn hệ trước tự truyền cho nên lao động theo truyền thống thói quen Điều làm cho lao động nơng thơn có tính bảo thủ định, tạo khó khăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuất thực phân công lao động, hạn chế phát triển kinh tế nơng thơn Lao động nơng thơn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt vùng nông thôn nông Do vậy, việc sử dụng lao động nông thôn hiệu quả, tượng thiếu việc làm phổ biến Vì vậy, muốn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn phải biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa tính thời vụ cách phát triển đa dạng nghành nghề nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây dựng cấu trồng hợp lý Lao động nơng thơn có khả tiếp cận tham gia thị trường kém, thiếu khả nămg nắm bắt xử lý thơng tin thị trường, khả hạch tốn hạn chế Do đó, khả giao lưu phát triển sản xuất hàng hoá hạn chế Lao động nước ta mang nặng tư tưởng tâm lí tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thường bảo thủ, thiếu động Từ hạn chế ta cần xem xét kĩ lưỡng đưa giải pháp phù hợp giải việc làm cho người lao động nơng thơn nói chung nghiệp nông thôn để giải việc làm cho lao động nông thôn cần thiết, nên thời gian tới quyền địa phương cần có biện pháp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề phụ Để giảm bớt số công dư thừa hộ, từ giúp người dân tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống 3.1.3.4 Thực trạng thu nhập lao động nông thôn địa bàn xã Bảng 3.6: Mức thu nhập lao động nơng thơn thuộc nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Thu nhập bình quân/hộ/năm Thu nhập cao hộ điều tra Thu nhập thấp hộ điều tra Thu nhập bình quân/lao động/năm Thu nhập bình quân/ngày lao động ĐVT Thơn Thơn Thơn Trại Mít Quan Cai Vàng Tr.đ 90,00 80,00 60,00 Tr.đ 200,00 220,00 150,00 Tr.đ 18,00 15,00 10,00 Tr.đ 21,43 17,78 11,54 1000đ 100,00 95,00 82,00 (Nguồn: Số liệu điều tra tác giả) • Qua bảng ta thấy: - Mức thu nhập bình quân hộ thu nhập bình quân lao động năm cao Mức thu nhập bình quân hộ thơn Trại Mít 90,00 triệu đồng thu nhập bình quân lao động năm 21,43 triệu đồng Mức thu nhập bình quân hộ thôn Quan 80,00 triệu đồng thu nhập bình quân lao động năm 17,78 triệu đồng Mức thu nhập bình quân hộ thôn Cai Vàng 60,00 triệu đồng thu nhập bình quân lao động năm 11,54 triệu đồng - Mức chênh lệch hộ có thu nhập cao hộ có thu nhập thấp chênh lệch lao động có thu nhập cao lao động có thu nhập thấp lớn + Thôn Cai Vàng mức chênh lệch hộ có thu nhập cao hộ có thu nhập thấp 15 lần + Thơn Cẩm Nang mức chênh lệch hộ có thu nhập cao hộ có thu nhập thấp 14,67 lần 44 + Thơn Trại Mít mức chênh lệch hộ có thu nhập cao hộ có thu nhập thấp 11,11 lần Đây thôn có mức chênh lệch thấp so với thơn lại Điều cho thấy mức chệnh lệch thu nhập loại hình lao động hay nhóm hộ địa bàn xã cao thấy phân hóa giàu nghèo mức cao - Qua việc phát triển ngành nghề tạo việc làm quan trọng nhằm tạo thu nhập, nâng cao thu nhập mở hội tìm việc làm cho người - Thực trạng thu nhập hộ phân theo lĩnh vực hoạt động: Bảng 3.7: Thực trạng thu nhập hộ điều tra năm 2015 Thôn Chỉ tiêu I Tổng thu nhập BQ/hộ 1.Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Nguồn thu khác II Thu nhập BQ/người/năm Trại Mít Quan Cai Vàng GT Tỷ lệ GT Tỷ lệ GT Tỷ lệ (trđ) (%) (trđ) (%) (trđ) (%) 90,00 100,0 80,00 100,0 60,00 100,0 40,00 44,44 30,00 37,50 15,00 25,00 25,00 27,78 15,00 18,75 12,00 20,00 15,00 16,67 28,00 35,00 25,00 41,67 10,00 11,11 17,00 21,25 8,00 13,33 21,43 17,78 11,54 (Nguồn: Số liệu điều tra tác giả) • Nhận xét: Qua bảng cho thấy thu nhập bình quân vùng từ trồng trọt, thơn Trại Mít với 40,00 triệu đồng chiếm 44,44% thu nhập bình quân, thôn Quan với 30,00 triệu đồng chiếm 37,50%, thôn Cai Vàng với 15,00 triệu đồng chiếm 25% thu nhập bình quân Hơn nữa, tổng thu nhập lâm nghiệp các hộ chiếm tỉ trọng cao đặc biệt thơn Cai vàng với thu nhập bình qn 25,00 triệu đồng chiếm 41,67% Thu nhập từ chăn nuôi thấp, quy mơ nhỏ, chưa áp dụng khoa học kĩ thuật vào chăn ni Ngồi thu nhập khác hộ thơn 45 thấp Vì cần có sách mở rộng sản xuất, phát triển thêm nghệ phụ để giúp người dân tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống Tóm lại thơn có đặc điểm mạnh riêng thôn họ chưa biết tận dụng để phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế Chính vấn đề đặt thời gian tới xã có hoạch định sách hợp lý phát huy mạng riêng thôn tạo phát triển đồng thơn đóng góp chung vào cấu kinh tế xã thời gian tới, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội đặt địa phương 3.2 Phân tích thuận lợi, khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nông thôn địa phương 3.2.1 Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức lao động nông xã Đông Hưng Thuận lợi: - Xã có vị trí thuận lợi cho việc Khó khăn - Trình độ văn hóa lao động giao lưu kinh tế văn hóa với thấp, gây khó khăn việc áp dụng vùng khác khoa học kĩ thuật vào sản xuất - Thời tiết phù hợp với nhiều - Thiếu vốn, thiếu nước, thiếu đất loại trồng, vật ni nên thích hợp sản xuất với thiếu kiến thức cho sản xuất nông - lâm nghiệp khoa học kĩ thuật - Diện tích đất lâm nghiệp lớn - Chuyển dịch cấu kinh tế nên mạnh phát triển sản chậm, thiếu đồng bộ, sản xuất hàng xuất nông lâm nghiệp kết hợp với hóa nơng sản nhỏ lẻ, loại kinh doanh dịch vụ công nghiệp ngắn ngày, có giá trị - Có lực lượng lao động dồi kinh tế cao chiếm tỉ lệ thấp cấu lao động “trẻ” 46 Cơ hội - Nguồn lao động lớn Thách thức - Nâng cao trình độ lao động để tham gia chương trình dự án sản áp dụng khoa học - công nghệ xuất hàng hóa nơng sản lực cạnh tranh - Có nhiều sách Đảng - Lực lượng lao động địa nhà nước như: sách đất đai, phương làm việc lĩnh vực sách tín dụng nơng thơn nơng nghiệp, với suất thu - Lao động địa phương tham nhập thấp gia chương trình xuất lao - Tiếp cận thông tin thị trường lao động làm việc nước động thị trường sản phẩm nơng sản nhiều yếu hạn chế 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nông thôn xã Đông Hưng 3.2.2.1 Do điều kiện khí hậu, địa hình địa bàn xã phức tạp Do khí hậu thất thường, xuất tượng thời tiết bất lợi, mùa mưa lũ lụt xảy thường xuyên, mùa khô hạn hán thiếu nước cho việc tưới tiêu Bên cạnh địa hình xã chủ yếu đồi núi với độ dốc lớn Điều làm cho hiệu suất lao động hộ nhiều đường vào ruộng vào nương rẫy lại khó khăn, nên q trình hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp hộ hình thức thủ cơng, lạc hậu 3.2.2.2 Do trình độ văn hóa thấp Qua điều tra cho thấy trình độ văn hóa người lao động xã Đơng Hưng thấp Trình độ văn hóa thấp gây khó khăn cho lao động việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới, làm hạn chế khả giao lưu học hỏi, hạn chế việc làm mở mang sản xuất, đặc biệt ngành nghề mới, cản trở việc đẩy nhanh phân cơng lao động nơng thơn Điều ảnh hưởng mạnh đến khả tự tạo việc làm, định hướng lao động lao động nông thôn địa bàn xã 47 - Sự yếu chất lượng lao động vùng lao động bỏ học sớm để tìm việc làm mưu sinh bỏ học lập gia đình sớm Điều ảnh hưởng đến vấn đề tìm kiếm việc làm - Cơng tác đánh tuyên truyền cho người dân theo học lớp đào tạo nghề yếu, cán giáo viên chưa thật tâm huyết với nghề ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo lao động 3.2.2.3 Do đất canh tác ngày thu hẹp Có thể nói đất đai tư liệu sản xuất khơng thể thiếu người nông dân, qua điều tra địa bàn xã hộ điều tra cho biết diện tích đất ruộng canh tác nhiều khu khơng thể cấy thiếu đất, có số mảnh làm ruộng vụ họ ln có thu nhập khơng ổn định Nếu khơng may bị mùa hay dịch bệnh họ đủ ăn, khoản tiền sinh hoạt khác họ thường phải làm thuê mà có, nguyên nhân chủ yếu tạo lao động mùa vụ địa bàn xã 3.2.2.4 Do ảnh hưởng thị trường Thị trường yếu tố quan trọng định đến quy mô khả tái sản xuất mở rộng Sản xuất ngày phát triển, sản phẩm hàng hóa ngày đa dạng mức độ tạo việc làm phân công lao động ngày tăng Thị trường đầu vào có ảnh hưởng đến việc đầu tư sản xuất Nhiều hộ xã không dám đầu tư vào sản xuất giá đầu vào máy móc, giống, phân bón… đắt giá đầu rẻ Điều ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất nhiều hội việc làm cho người lao động xã bị bỏ qua Ngày nay, thị trường tiêu thụ ngày quan trọng, có tiêu thụ sản phẩm làm người lao động tái sản xuất, đầu tư cho sản xuất tốt, đa dạng hóa ngành nghề tạo việc làm.Thêm vào sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông hệ thống thơng tin liên lạc thấp, trình độ dân trí thấp nên cản trở việc phát triển thị trường Đó ngun nhân 48 khơng kích thích sản xuất ảnh hưởng đến khả tạo việc làm cho người lao động Như vậy, thị trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc làm Nếu thị trường khơng phát triển khó đẩy mạnh phát triển sản xuất tạo việc làm cho người lao động 3.2.2.5 Do sở hạ tầng nhiều vùng thấp Muốn phát triển sản xuất sở hạ tầng phải tốt, đặc biệt hệ thống giao thông hệ thống thông tin liên lạc phải đầu tư trước bước Đối với xã Đơng Hưng sở hạ tầng nhiều hạn chế, hệ thống giao thông nội đồng, đường vào khai thác lâm nghiệp chưa đầu tư Đây khó khăn cản trở việc phát triển sản xuất, đặc biệt ngành sản xuất vận chuyển lâm nghiệp Nó kìm hãm q trình chuyển dịch cấu kinh tế phân công lao động Từ ảnh hưởng mạnh đến khả tìm việc tự tạo việc làm lao động xã - Kết cấu sở hạ tầng nông thôn nhiều bất cập nguồn vốn đầu tư xây dựng bị hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ ngân sách trung ương 3.2.2.6 Ảnh hưởng lối sống thiếu lành mạnh số phận người dân lười lao động trơng chờ hỗ trợ quyền Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc làm lao động nông thôn xã Đông Hưng ảnh hưởng lối sống thiếu lành mạnh phận dân cư Một phận dân cư có lối sống khơng lành mạnh mắc phải tệ nạn xã hội đam mê cờ bạc, rượu chè, ma túy, trộm cắp với số phong tục tập quán lạc hậu hội hè, ma chay, cưới xin linh đình tốn ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Một phận khác hộ nghèo quyền nhà nước hỗ trợ tiền gạo nên họ lười không muốn lao động trông chờ vào hỗ trợ nhà nước 49 3.3 Một số giải pháp nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn cho địa phương 3.3.1 Một số giải pháp rút từ phân tích thực trạng làm việc thu nhập lao động nông thôn xã Đông Hưng 3.3.1.1 Xây dựng cấu kinh tế nơng thơn tồn diện hợp lý: Việc xây dựng cấu kinh tế nơng thơn tồn diện hợp lý bao gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ có vai trò to lớn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thơn Nơng thơn xã Đơng Hưng mang nặng tính nơng, điều dẫn đến tính thời vụ cao làm cho lao động lâm vào tình trạng thiếu việc làm Thực tế hộ kiêm ngành nghề phi nơng nghiệp có thời gian lao động ổn định có thu nhập cao Để phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp cần có nhiều giải pháp đồng Đẩy mạnh liên kết với làng nghề truyền thống đào tạo nghề tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên cho vay vốn phát triển hoạt động phi nông nghiệp 3.3.1.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: Nhìn chung trình độ văn hóa người lao động xã Đơng Hưng thấp Do vậy, xã cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho người lao động việc tăng cường hoạt động khuyến nông, mở lớp truyền bá kinh nghiệm sản xuất, tăng cường buổi tập huấn, họp mặt, trao đổi kinh nghiệm, thông tin Từ giúp người lao động có chuyển biến nhận thức, giúp họ làm quen với chế thị trường, xóa bỏ tập quán lạc hậu, lựa chọn với hướng phù hợp với xu hướng chung nước 3.3.1.3 Tăng cường cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân lao động: Trong kết chạy hàm sản xuất, vốn yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai sau lao động đến thu nhập hộ nông dân xã Đông Hưng Do vậy, việc cung cấp vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân cần thiết Tuy nhiên, người nông dân nhiều không giám vay vốn 50 khơng biết đầu tư vào đâu, vay vốn làm làm Vì cần kết hợp việc cung cấp vốn cho nông dân với công tác khuyến công khuyến nông, giúp người nơng dân sử dụng nguồn vốn có hiệu 3.3.1.4 Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh giới hóa: Trong kết chạy hàm sản xuất, lao động yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nơng dân Điều chứng tỏ nơng thơn xã Đơng Hưng sản xuất lạc hậu, lao động thủ cơng Vì vậy, cần tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất làm tăng suất lao động Việc đẩy mạnh giới hóa có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế nơng thơn Điều làm bớt nặng nhọc nông dân, chuyển lao động sang làm nghề khác dẫn đến thu nhập người nông dân tăng Tuy nhiên, để tăng cường giới hóa nơng nghiệp cần đẩy mạnh xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông hệ thống điện nông thôn nhằm tăng hiệu hoạt động máy móc thiết bị 3.3.1.5 Tăng cường hợp tác tiêu thụ nông sản: Sản xuất hộ nông dân xã phổ biến sản xuất nhỏ, manh mún, điều gây khó khăn cho tiêu thụ nơng sản Hoạt động tiêu thụ nông sản chủ yếu hoạt động riêng rẽ hộ nơng dân Điều dẫn đến hai hệ lụy, bị tư thương ép giá, hai khơng có khả tiêu thụ làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ Chính quyền cấp cần giúp nơng dân hình thành nên nhóm hộ hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, điều tạo điều kiện cho hộ nơng dân giới thiệu sản phẩm, tìm hiều thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.3.2 Một số giải pháp từ kinh nghiệm xã, huyện, tỉnh bạn 3.3.2.1 Quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp trình độ cao: Việc thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hợp lý vơ quan trọng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng khoa học kỹ thuật mới, đưa giống trồng gia súc vào sản xuất, hình thành vùng 51 sản xuất hàng hóa tập trung với trình độ cơng nghệ cao Đây kinh nghiệm thực tế mà tỉnh Bắc Ninh thực Kinh nghiệm này, xã áp dụng phù hợp với điều kiện xã quy hoạch vùng rau an toàn, vùng sản xuất sinh vật cảnh xã, vùng lúa chất lượng cao, vùng ăn Việc quy hoạch vùng hợp lý tạo điều kiện cho việc xây dựng thương hiệu hàng hóa dễ dàng hoạt động tiều thụ sản phẩm, điều kiện quan trọng nâng cao thu nhập nông dân 3.3.2.2 Giới thiệu quản lý chặt chẽ lao động khu công nghiệp: Một kinh nghiệm đáng học tập Tuyên Quang tổ chức tốt hoạt động giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn tới khu công nghiệp nước xuất lao động làm việc nước Sở Lao động – Thương binh xã hội Tun Quang ln cử đồn cán khảo sát hoạt động doanh nghiệp khu cơng nghiệp nước, từ nắm nhu cầu lao động họ khả phát triển sản xuất kinh doanh họ để cung cấp lao động tỉnh làm việc có mức lương hợp lý ổn định công việc Với lao động xuất vậy, người lao động tránh tượng công ty “ma “ lừa đảo Đây kinh nghiệm mà Đơng Hưng hồn tồn học tập áp dụng có hiệu vào điều kiện xã 3.3.2.3 Có kế hoạch phát triển làng nghề hợp lý: Phát triển làng nghề vấn đề khó khăn bị chi phối văn hóa vùng miền Vấn đề tham khảo kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc có quy hoạch làng nghề cách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển giảm thiểu nhiễm mơi trường Vĩnh Phúc có quy định cụ thể việc công nhận nghệ nhân, thợ giỏi… có sách ưu đãi người có cơng truyền bá phát triển ngành nghề địa phương Đông Hưng cần nghiên cứu quy hoạch 52 làng nghề có sách khuyến khích làng nghề phát triển nhằm chuyển dịch có hiệu kinh tế nơng thơn 3.3.2.4 Phát triển loại vật nuôi đặc sản: Khi kinh tế xã hội phát triển nhu cầu người sản phẩm chất lượng cao ngày lớn Nắm bắt xu hướng đó, nơng dân số tỉnh đẩy mạnh phát triển loại vật ni đặc sản ni dê núi, ni nhím Ninh Bình, ni ba ba Hưng n Hải Dương, nuôi kỳ đà, tắc kè, thằn lằn Quảng Ninh… nhiều nơi khác Đơng Hưng có điều kiện thuận lợi phát triển tất lồi vật ni đặc sản Việc phát triển lồi đặc sản có vai trò quan trọng bảo vệ mơi trường, thay đổi thói quen khai thác tự nhiên mang tính tự phát người dân 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích thực trạng việc làm thu nhập lao động nơng thơn xã Đơng Hưng rút số kết luận sau: Đông Hưng xã miền núi huyện Lục Nam xã kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, kinh tế đà phát triển, bên cạnh tình trạng thất nghiệp nhiều Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, năm 2018 70% lực lượng lao động toàn xã Việc làm chưa đầy đủ Tỷ lệ thất nghiệp cao Chủ yếu tập trung vào nhóm tuổi 26 – 45 tuổi - Lao động – việc làm hộ điều tra: + Diện tích đất nơng nghiệp bình qn/hộ thấp: 0.58ha + Chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động chưa qua đào tạo là: 80.85% + Nhóm hộ nơng, trừ thời gian mùa vụ, lại khơng có việc để làm thêm, để tăng thêm thu nhập cho thân gia đình + Giải việc làm cho lao động xã thời gian qua chưa thu hiệu cao - Các giải pháp: + Nâng cao chất lượng lao động nông thôn + Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp + Phát triển ngành nghề nông thôn + Xuất lao động + Tạo vốn xúc tiến hoạt động tín dụng cho lao động nông nghiệp + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 54 Kiến nghị Giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động không vấn đề trước mắt mà vấn đề mang tính chiến lược tồn xã hội Để vấn đề đạt hiệu ngày cao hơn, xin đưa số kiến nghị sau: Đối với UBND xã Đông Hưng Đối với cấp xã cần tăng cường thêm biện pháp quản lý đất đai, dân số, lao động Phần lớn lao động có thơng tin việc làm thơng qua xã cần đầu tư thêm phương tiện xã để có điều kiện cập nhập thơng tin cách nhanh chóng xác nhằm mục đích phụ vụ nhu cầu việc làm ngày cao cho nhân dân địa phương Bên cạnh đó, xã đơn vị cần phải chủ động việc giới thiệu việc làm cho người lao động mà cần có đội ngũ cán có trình độ, phẩm chất để thực khâu giới thiệu việc làm, giảm chi phí xin việc cho hộ nơng dân có nhu cầu tìm việc làm Trong ngân hàng cho vay vốn cần minh bạch hóa tiêu chí vay vốn cách nghiêm chỉnh dễ hiểu, dễ làm để tạo điều kiện cho người dân vay vốn Để thực tốt mục đích đội ngũ cán ngân hàng cần phải có trách nhiệm cao có thái độ thân thiện người vay vốn Chính quyền cấp cần có biện pháp, sách để thúc đẩy trình thực phổ cập tiểu học tiến tới phổ cập trung học sở phát triển giáo dục phổ thơng, góp phần giải vấn đề nhận thức pháp luật, tiếp nhận thông tin người dân nông thôn, đồng thời để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực cho xã Phát triển mạng lưới trường lớp với nhu cầu học tập ngày cao người dân, nâng cao chất lượng trường lớp đặc biệt cho nơi nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giải khâu chất lượng giáo viên từ khâu tuyển chọn đầu vào 55 Đối với sở kinh tế Đối với sở kinh tế cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, giảm chi phí cho việc sử dụng lao động cho có hiệu Từ đó, phát triển sản xuất, tạo khả tạo việc làm cho lao động nông thôn Đối với người lao động Hộ nông dân cần nhận thức rõ, đắn vai trò làm chủ phát triển kinh tế chung xã Để làm điều cách hiệu hộ gia đình địa phương cần tự cập nhập thông tin, trau dồi trình độ, kiến thức việc làm tốc độ phát triển kinh tế cách tối đa để từ nâng cao vai trò nhận thức việc tự tạo việc làm cho cá nhân góp phần giảm thiểu gánh nặng cho xã hội Việc trau dồi kinh nghiệm kiến thức thơng qua trường lớp, bạn bè, hộ gia đình có kết sản xuất tốt Bên cạnh cần phản ánh thiếu sót, vướng mắc sản xuất kinh doanh lên tổ khuyến nông, phản ánh sai phạm cách kịp thời cho quan có thẩm quyền Thực ghi chép lại tình hình thu chi hộ gia đình việc quản lý tài cách có hiệu Các hộ gia đình nên áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất cho trồng, học hỏi kinh nghiệm đầu tư sản xuất thơng qua kênh truyền hình, hộ sản xuất tiên tiến, sở áp dụng biện pháp sản xuất mang tính cơng nghệ cao để tiến tới đa dạng hóa nguồn thu nhập cho gia đình, góp phần thúc đẩy xã hội ngày phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1999), “Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn”, Nghiên cứu lý luận Bộ luật lao động sửa đổi năm 2012: quy định độ tuổi lao động công dân khái niệm liên quan tới việc làm lao động, quy định phân loại việc làm Nguyễn Sinh Cúc (1999), “Giải pháp tạo việc làm nông thôn thời kỳ CNH, HĐH”, Thông tin lý luận Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997): Kinh tế nơng nghiệp NXB Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2017): “ Thu nhập người lao động Việt Nam” Đồng Văn Tuấn (2011) : “Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Bắc Giang ” Bắc Giang năm 2011 Tổ chức lao động quốc tế ( LLO) số khái niệm liên quan tới lao động việc làm Tổng cục thống kê : Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Qúy II năm 2016 Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2016: số liệu lao động việc làm nước ta năm 2016, biến động dân số nước ta năm 2016 10 UBND Đông Hưng: Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Lao động- Xã hội năm 2018 11 UBND xã Đông Hưng: Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Lao động- Xã hội năm 2018 12 UBND xã Đông Hưng: Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Lao động- Xã hội năm 2018 13 UBND xã Đông Hưng: Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 57 14 UBND xã Đông Hưng: Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 15 UBND xã Đông Hưng: Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 II Tài liệu từ Internet 16 Đào Văn Đại (1011) : Sử dụng nguồn lao động nông thôn Việt Nam http://tailieu.vn/doc/bao-cao-su-dung-nguon-lao-dong-nong-thon-o-vietnam 371884.html 58 ... 10 trọng giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng 1.1.2.3 Giải việc làm cho người lao động nông thôn a Khái niệm: Giải việc làm tổng thể biện pháp, sách... thân người lao động, tác động đến mặt đời sống xã hội, tạo điều kiện thu n lợi để đảm bảo cho người có khả lao động có việc làm b Vai trò giải việc làm cho người lao động nông thôn: Việc làm giải. .. nộp cho cơng ty Điều có ý nghĩa lớn tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn 1.1.5.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nơng thơn nước ta a Tình hình lao động việc làm nông thôn