1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề án chuyên viên cao cấp về đất rừng năm 2018

24 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chuyên viên cao cấp

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA -LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Quốc gia Khóa - Năm 2018 ĐỀ ÁN Về tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ phát triển khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đến năm 2025 năm Người thực hiện: Chức vụ: Đơn vị công tác: Ủy ban nhân dân tỉnh BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Quốc gia Khóa - Năm 2018 Từ ngày tháng năm 2018 đến ngày tháng năm 2018 ĐỀ ÁN Về tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ phát triển khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đến năm 2025 năm Người thực hiện: Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đơn vị cơng tác: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ ÁN - KT, XH: Kinh tế, xã hội ; - HĐND: Hội đồng nhân dân; - UBND: Ủy ban nhân dân; - PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng; - BVPTR: Bảo vệ phát triển rừng; - BQL: Ban quản lý; - KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai năm 2013; Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH, ngày 03/12/2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 Chính phủ việc thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính phủ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP; Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Quyết định số 1786/QĐ- TTg ngày 27/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo vệ Phát triển rừng ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020; Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020; 10 Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 05/4/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình Quốc gia REDD+; 11 Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng; 12 Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp; 13 Quyết định số 932/QĐ-BNN-KH ngày 24/3/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh ngành NN&PTNT đến năm 2020; 14 Chương trình hành động số 256-CTr/BCSĐ ngày 22/3/2017 Ban Cán Đảng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng; 15 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015 - 2020) 16 Https://nongnghiep.vn; http://tongcuclamnghiep.gov.vn MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU………………………………………….…………….….5 1.1 Tính cấp thiết xây dựng đề án …………………………… …… … 1.2 Mục tiêu đề án ……………………………………….……….….… 1.2.1 Mục tiêu khái quát ………………… ………… …………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………….… 1.3 Nhiệm vụ đề án ……………………………………………….…….8 1.4 Phạm vi, đối tượng tác động đề án … ……………………………8 PHẦN NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN…………………………… …… … 2.1 Cơ sở xây dựng Đề án …………………………………………….….…8 2.1.1 Cơ sở pháp lý ……………………………………………………… …8 2.1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………… …….9 2.2 Nội dung, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Đề án……………………9 2.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, quản lý, bảo vệ, phát huy hiệu tiềm lợi rừng đất lâm nghiệp…………… ….…………………………9 2.2.2 Bảo vệ, phát trien bền vững rừng phòng hộ, đặc dụng có; đồng thời khai thác hiệu giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, loại hình dịch vụ………………………………… ……… ………………………………………10 2.2.3 Đầu tư, khai thác sử dụng có hiệu diện tích rừng, đất rừng sản xuất có……………………………………………………………………… 11 2.2.4 Đầu tư phát trien đồng hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt hệ thống giao thông vùng sản xuất tập trung; thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triền rừng, du lịch sinh thái gắn vói bảo vệ, phát triến rừng…………………………………………………………………………….…12 2.2.5 Đấy mạnh hoạt động chế biến, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nông, lâm sản gắn với xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm………………………………… ………………………………………… 12 2.2.6 Củng cố tố chức máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; hoạt động doanh nghiệp lâm nghiệp, ban quản lý rừng, đẩy mạnh liên doanh, liên kết…………….…………………………………………… …….….13 2.2.7 Bổ sung, hồn thiện chế, sách để khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý, khai thác tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp………………………… …………………………………… 13 2.3 Tổ chức thực .14 2.3.1 Phân công trách nhiệm 14 2.3.1.1 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn…… 14 2.3.1.2 Trách nhiệm Sở Kế hoạch Đầu tư………………… …….15 2.3.1.3 Trách nhiệm Sở Tài chính……………………………….…….15 2.3.1.4 Trách nhiệm Sở Nội vụ…………… ………….…….…… 15 2.3.1.5 Trách nhiệm Sở Văn hóa Thể thao Du lịch .15 2.3.1.6 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường……………….….16 2.3.1.7 Trách nhiệm Sở Khoa học Công nghệ……… ………… 16 2.3.1.7 Trách nhiệm Sở Công thương…………… ……………… 16 2.3.1.8 Trách nhiệm Sở Y tế…………………….…………………….16 2.3.1.9 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo………… …………….16 2.3.1.10 Trách nhiệm Sở Thông tin truyền thông, Đài Phát thanh, Truyền hình tỉnh……………………………………………………………….… 17 2.3.1.11 Trách nhiệm Công an tỉnh………….……………………… 17 2.3.1.12 Trách nhiệm lực lượng (Biên phòng, Quân đội, Hải quan) ………………………………………………………………………………17 2.3.1.13 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã……………………………………………………………………………… …17 2.3.1.14 Trách nhiệm đơn vị chủ rừng nhà nước, công ty lâm nghiệp……………………………………………………………………………… 18 2.3.2 Tiến độ, thời Đề án .18 2.3.4 Kinh phí thực Đề án 18 2.3.4.1 Khái toán nhu cầu kinh phí 18 2.3.4.1 Kế hoạch huy động nguồn kinh phí 18 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN……………………………… 19 2.4.1 Hiệu tế .20 kinh 2.4.2 Hiệu trường 20 môi 2.4.3 Hiệu hội 20 xã PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết xây dựng Đề án Hà Tĩnh có 360.700 rừng đất lâm nghiệp phân bố 192 xã, chiếm 60% diện tích tự nhiên tỉnh, quy hoạch thành loại: Đất rừng đặc dụng 74.500 ha, đất rừng phòng hộ 113.220 ha, đất rừng sản xuất 172.970 Trong đó, đất có rừng 313.400 ha, chiếm 87% (gồm: Rừng tự nhiên 218.300 ha, rừng trồng 95.100 ha); đất chưa có rừng đất khác 47.300 ha, chiếm 13% Có hệ sinh thái đa dạng với vùng: Vùng núi có tính đa dạng sinh học cao, nguồn sinh thủy cho hồ đập, bảo vệ môi trường; vùng ven biển với đai rừng chắn gió, chắn cát chạy dọc từ Nghi Xuân đến Kỳ Anh, hệ thống đai rừng ngập mặn cửa biển, cửa sông, cửa lạch quy hoạch số diện tích cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (an ninh quốc phòng, ni trồng thủy sản, rau, củ, quả, chăn ni, khống sản) Có nhiều quần thể, hệ thống cảnh quan sinh thái phong phú đa dạng sinh học cao, gắn với khu di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh tiếng điều kiện để phát triển du lịch sinh thái gắn với dịch vụ cảnh quan môi trường rừng Diện tích đất rừng sản xuất lớn (chiếm 48%) tiềm năng, điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển vùng nguyên liệu gỗ tập trung, thâm canh gắn với xây dựng nhà máy chế biến tinh sâu, phát triển kinh tế tổng hợp theo hướng nông lâm kết hợp, kinh tế trang trại, trồng rừng kết hợp trồng ăn quả, chăn nuôi, trồng công nghiệp, dược liệu Có thể khẳng định tiềm vơ to lớn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Thời gian qua, quan tâm cấp ủy quyền cấp, với nổ lực tầng lớp nhân dân nên hoạt động lâm nghiệp, khai thác tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đạt kết quan trọng Hệ thống quy hoạch, đề án xây dựng đồng bộ, giai đoạn 2010 - 2016 tỉnh ban hành số quy hoạch, đề án cho lâm nghiệp để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng, kinh tế liên quan đến rừng đất lâm nghiệp Bộ máy quản lý nhà nước cấp tỉnh kiện toàn, hệ thống tổ chức ở sở xếp bước để phù hợp với điều kiện thực tiễn Có 90% diện tích rừng đất lâm nghiệp giao đến chủ quản lý, giao 70 nghìn cho gần 27 nghìn hộ gia đình, cá nhân góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân phát triển kinh tế - xã hội Diện tích rừng tăng lên hàng năm, nâng độ che phủ rừng đến năm 2016 lên 52,43% Lợi ích kinh tế từ rừng khẳng định, phát triển nhiều mơ hình kinh tế có hiệu cao (cây ăn quả, chăn ni, công nghiệp, tổng hợp…), hàng năm cung cấp hàng vạn m3 gỗ nguyên liệu loại lâm sản khác để phục vụ cho công nghiệp chế biến, góp phần đưa giá trị xuất lâm sản năm 2016 lên 47 triệu USD giải việc làm cho 50.000 lao động Tuy vậy, bên cạnh kết đạt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng số hạn chế, yếu Công tác quy hoạch, quản lý, tổ chức thực quy hoạch nhiều bất cập, chưa cắm mốc ranh giới quy hoạch thực địa (trừ vùng ven biển huyện Nghi Xuân) dẫn tới số chương trình, dự án đầu tư đất lâm nghiệp gặp khó khăn tổ chức thực Cơng tác quản lý, đạo thực bảo vệ phát triển rừng số địa phương, vai trò số chủ rừng (nhất chủ rừng nhà nước) hạn chế; Doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy hiệu quả, chưa trở thành đầu kéo sản xuất Kinh tế lâm nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi thế; diện tích rừng tăng chất lượng rừng thấp, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao, tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 7,5% tổng giá trị tồn ngành nơng nghiệp Việc chuyển đổi cấu trồng sang ăn quả, thức ăn chăn nuôi chăn ni (bò, lợn) đặt nhiều thách thức, nhiều địa phương có tốc độ phát triển nóng, tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến môi trường Hệ sinh thái đa dạng với nhiều cảnh quan đẹp chưa quan tâm khai thác… Trong bối cảnh chung lâm nghiệp nước, Ban Bí thư có Chỉ thị số 13CT/TW ngày 12/01/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chính phủ có Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13CT/TW Thực chủ trương chung, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động số 684-CTr/TU ngày 14/7/2017 để thực Chỉ thị số 13-CT/TW; Nghị số 34/NQ-HĐND ngày 15/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 xác định: “Huy động nguồn lực, có sách khuyến khích mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất nhằm khai thác tối đa tiềm lợi rừng đất lâm nghiệp để phát triển sản phẩm hàng hóa chủ lực tỉnh theo quy hoạch sản phẩm, dịch vụ từ rừng Trong 10 cần quan tâm, trọng việc phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ chế biến; khai thác tiềm du lịch sinh thái, dịch vụ môi trường rừng; gây trồng, khai thác, chế biến lâm sản phi gỗ; đẩy mạnh liên kết sản xuất hình thành hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp”, UBND tỉnh xây dựng “Đề án Khai thác tiềm năng, lợi rừng, đất lâm nghiệp để phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 năm tiếp theo” 1.2 Mục tiêu đề án 1.2.1 Mục tiêu khái quát Tạo chuyển biến nhận thức, hành động cấp ủy đảng, quyền, hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp tồn xã hội vai trò quan trọng rừng đất lâm nghiệp Khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tuân thủ pháp luật, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng sách thu hút nguồn lực đầu tư; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý, khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp theo hướng phát triển loại hình sản xuất nông lâm kết hợp, du lịch, dịch vụ, liên kết vùng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác có hiệu diện tích rừng đất lâm nghiệp có theo quy hoạch Đưa tổng giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đất lâm nghiệp từ 3.000 tỷ đồng năm 2016 lên khoảng 7.700 tỷ đồng, giữ ổn định tăng dần độ che phủ rừng lên mức tối đa 55% vào năm 2025, đồng thời đảm bảo chất lượng rừng cao, phong phú, đa dạng sinh học - Hoàn thiện hệ thống sở chế biến theo quy hoạch, đảm bảo gỗ rừng trồng chế biến tinh sâu tiến tới sản xuất sản phẩm hoàn thiện; kim ngạch xuất gỗ lâm sản đạt khoảng 90 triệu USD/năm - Chuyển đổi khoảng 6.376 rừng đất lâm nghiệp để phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chủ lực, với giá trị đạt khoảng 5.400 tỷ đồng - Thu hút, kêu gọi số doanh nghiệp lớn vào đầu tư, khai thác tiềm du lịch sinh thái, hình thành bước đầu tour, tuyến kết nối với điểm du lịch khác địa bàn tỉnh 11 - Giải việc làm, nâng cao thu nhập 70.000 lao động, góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp, gắn với xây dựng Nông thôn 1.3 Nhiệm vụ đề án Đưa mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi rừng, đất lâm nghiệp để phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 năm 1.4 Phạm vi, đối tượng tác động đề án - Phạm vi: Trên địa bàn 192 xã có rừng đất lâm nghiệp, với quy mơ diện tích 360.700 - Đối tượng tác động: Tất hoạt động liên quan đến rừng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ngồi nước PHẦN NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Cơ sở xây dựng Đề án 2.1.1 Cơ sở pháp lý Dựa văn đạo Trung ương: Ban Bí thư có Chỉ thị số 13CT/TW ngày 12/01/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chính phủ có Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13CT/TW Thực chủ trương chung, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành động số 684-CTr/TU ngày 14/7/2017 để thực Chỉ thị số 13-CT/TW; Nghị số 34/NQ-HĐND ngày 15/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 xác định: “Huy động nguồn lực, có sách khuyến khích mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất nhằm khai thác tối đa tiềm lợi rừng đất lâm nghiệp để phát triển sản phẩm hàng hóa chủ lực tỉnh theo quy hoạch sản phẩm, dịch vụ từ rừng…” 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong bối cảnh, tình hình chung lâm nghiệp nước, lâm nghiệp Hà Tĩnh thời gian qua ln quan tâm cấp ủy quyền cấp, với nổ lực tầng lớp nhân dân nên hoạt động lâm nghiệp, khai thác tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đạt kết quan trọng Tuy 12 nhiên, kết đạt chưa tương xứng so với tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp tỉnh Công tác quản lý, tổ chức thực quy hoạch nhiều bất cập Tình trạng khai thác lâm sản trái phép, tranh chấp đất rừng xảy ở số địa phương Năng suất, chất lượng, giá trị rừng trồng, hiệu sử dụng đất rừng, giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa lâm nghiệp qua chế biến chưa cao Kết cấu hạ tầng lâm nghiệp yếu kém, xuống cấp Tiềm du lịch sinh thái chưa khai thác Công tác khuyến nông, khuyến lâm chưa đáp ứng yêu cầu Việc phát triển sản phẩm nông nghiệp đất lâm nghiệp chủ yếu tự phát, hiệu thấp, chưa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường Việc xã hội hóa cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế * Từ sở pháp lý sở thực tiễn nêu cần phải xây dựng “Đề án tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đến năm 2025 năm tiếp theo” 2.2 Nội dung, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Đề án 2.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, quản lý, bảo vệ, phát huy hiệu tiềm lợi rừng đất lâm nghiệp - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, quyền cấp lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, đất lâm nghiệp, đặc biệt, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển, tập trung nguồn lực, đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác rừng, sản xuất đất lâm nghiệp - Tiếp tục rà sốt giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật tồn đọng giao đất, giao rừng Người đứng đầu quan, tố chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng tố chức, cá nhân cấp vi phạm quy định quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác rừng, đất lâm nghiệp thuộc địa bàn quản lý 13 - Phối hợp tốt với tỉnh giáp ranh công tác quản lý, bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp tuần tra, kiểm tra, giám sát, trao đổi thông tin với tỉnh nước bạn Lào 2.2.2 Bảo vệ, phát trien bền vững rừng phòng hộ, đặc dụng có; đồng thời khai thác hiệu giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, loại hình dịch vụ - Chú trọng quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng đặc dụng có theo quy hoạch phê duyệt, đó, tập trung bảo vệ phát triển nguồn gen, đa dạng sinh học, môi trường sinh thái.v.v - Tập trung bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông lớn như: Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Trươi, Kẻ Gỗ rừng phòng hộ cho hồ đập địa bàn Tranh thủ hỗ trợ dự án nước, nước để bảo vệ nâng cao chất lượng rừng Khai thác hiệu tiềm hệ sinh thái, cảnh quan mơi trường rừng gắn với di tích lịch sử, tâm linh để phát triển rừng gắn với loại hình du lịch Thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; phát triển liên kết, hợp tác, cho thuê cảnh quan rừng - Tăng cường bảo vệ phát triển bền vững rừng đất lâm nghiệp phòng hộ ven biển có Tiếp tục sốt xét, bổ sung quy hoạch phát triển rừng phòng hộ ven biến đế ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Nghiên cứu lựa chọn loại trồng phù hợp để hình thành đai rừng bền vững; phát triển hệ thống rừng cảnh quan du lịch biển; phục hồi phát triển bền vững hệ thống rừng ngập mặn Chú trọng quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững hệ sinh thái rừng khu vực trọng yếu gắn với quốc phòng - an ninh vùng ven biên - Quan tâm đầu tư hệ thống xanh, bóng mát, đai rừng ven thị, tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển đô thị văn minh địa bàn toàn tỉnh 2.2.3 Đầu tư, khai thác sử dụng có hiệu diện tích rừng, đất rừng sản xuất có - Tập trung phát triến vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng phục vụ chế biến theo quy hoạch, lấy nhà máy chế biến gỗ nhân tạo (MDF, HDF, OSP, OKAL) làm đầu kéo để liên kết với hộ gia đình tổ chức đầu tư sản xuất, tiêu thụ nguyên liệu gỗ rừng trồng Thực biện pháp trồng rừng thâm canh, 14 đảm bảo tăng suất giá trị; nghiên cứu lựa chọn loài trồng, mơ hình trồng rừng chống chịu gió bão, đặc biệt địa phương ven biển, miền núi - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, nâng cao chất lượng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu gỗ lớn từ rừng tự nhiên, tiến tới xây dựng cấp chứng rừng tự nhiên bền vững Thực nghiêm việc dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên; khuyến khích, hỗ trợ trồng địa, đa mục đích phát triến lâm sản phi gỗ - Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết, hợp tác phát triến vùng nguyên liệu lâm sản gỗ, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Hình thành làng nghề sản xuất, kinh doanh lâm sản ngồi gỗ, tạo sản phẩm có thương hiệu - Chuyển đổi số diện tích rừng đất lâm nghiệp phù hợp để phát triển sản phấm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế, đảm bảo bền vững theo quy hoạch, lộ trình phù hợp tình hình thực tế địa phưong Đảm bảo phải kiểm soát chặt chẽ quy trình chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, quy trình sản xuất đất dốc, phải có giải pháp chống xói mòn, rửa trơi, chống sạt lở đất, bảo vệ mơi trường bền vững Rà sốt, đánh giá tình hình thực quy hoạch duyệt, hiệu dự án đầu tư để điều chỉnh chiến lược sản phẩm nhằm phát huy hiệu tiềm đất đai - Đối với sản xuất sản phẩm thuộc vùng cát ven biển cần tiếp tục rà soát, đánh giá hiệu kinh tế, kiểm soát chặt chẽ yếu tố ảnh huởng đến môi trường, cập nhật xu đầu tư để xem xét, điều chỉnh quy hoạch nhằm sử dụng hiệu quỹ đất Kêu gọi doanh nghiệp có tiềm lực để đầu tư phát triển sản xuất theo hướng công nghệ cao - Tiếp tục rà soát quỹ đất từ đơn vị chủ rừng nhà nước, công ty lâm nghiệp, dự án hoạt động không hiệu để xem xét cho doanh nghiệp thuê đất trồng rừng, ổn định nguyên liệu phục vụ nhà máy chế biên gỗ, kiên thu hồi đất dự án sử dụng sai mục đích, ảnh hưởng đến rừng, mơi trường sinh thái đời sống người dân vùng dự án Khẩn trương rà sốt diện tích Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý đế cho doanh nghiệp thuê đất trồng rừng nguyên liệu lập phương án giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân để phát triển sản xuất 2.2.4 Đầu tư phát trien đồng hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất, 15 đặc biệt hệ thống giao thông vùng sản xuất tập trung; thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triền rừng, du lịch sinh thái gắn vói bảo vệ, phát triến rừng - Ưu tiên nguồn lực, lồng ghép chương trình dự án để đầu tư hệ thống giao thơng vào vùng sản xuất tập trung; đồng thời khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư phát tri ển hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất Thực có hiệu Dự án đầu tư xây dựng hệ thống đường phục vụ sản xuất, phát triển rừng bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng - Tập trung nghiên cứu, xây dựng chế, sách phù hợp, đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm thu hút, kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực để khai thác có hiệu tiềm năng, giá trị du lịch, đặc biệt dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Phấn đấu đến năm 2020, thu hút số doanh nghiệp lớn đầu tư, khai thác tiềm du lịch số điểm như: Vườn Quốc gia Vũ Quang, hồ Ngàn Trươi, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Khu sinh thái Rào Trổ, Khu sinh thái Sơn Kim, du lịch cầu Treo, thác Vũ Môn, Khu sinh thái Suối Tiên Hồng Lĩnh 2.2.5 Đẩy mạnh hoạt động chế biến, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản pham nơng, lâm sản gắn vói xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm - Tập trung hoàn thành xây dựng vào hoạt động ổn định nhà máy chế biến gỗ, tiến tới sản xuất sản phẩm hoàn thiện, chế biến sản phẩm tiêu dùng cao cấp Đẩy mạnh việc kêu gọi nhà đầu tư lĩnh vực bảo quản, chế biến nhằm ổn định đầu sản phẩm ăn địa bàn Tiếp tục củng cố tổ chức sản xuất nhà máy chế biến chè, cao su có - Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức kinh tế xây dựng thương hiệu sản phẩm Quan tâm, phát triển mạng lưới thu mua, phân phối, tiêu thụ sản phẩm - Đẩy mạnh cơng tác quản lý chất lượng hàng hóa, vệ sinh, an toàn thực phẩm; thực đăng ký thương hiệu, nhãn mác nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm tỉnh - Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ để bước tự động hóa khâu sản xuất, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao giá trị gia t ăng 16 sản phẩm Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật cấp nhằm định hướng, hướng dẫn việc phát triến kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, gia trại 2.2.6 Củng cố tố chức máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; hoạt động doanh nghiệp lâm nghiệp, ban quản lý rừng, đẩy mạnh liên doanh, liên kết - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác rừng, đất lâm nghiệp Củng cố tổ chức, máy nhà nước cấp, trước mắt tiếp tục thực Đề án nâng cao hiệu quả, hoạt động Kiểm lâm giai đoạn 2014-2020 Nâng cao lực hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Kịp thời kiện tồn máy quản lý nhà nước cấp đảm bảo hiệu lực, hiệu Tăng cường phối hợp sở, ban, ngành, địa phương để thực có hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm - Hỗ trợ hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân liên kết sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm, có kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất, khuyến khích sản xuất theo hướng hữu cơ, tiến tới đảm bảo sản phấm sạch, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, phát huy vai trò doanh nghiệp làm động lực sản xuất, chế biến, bao tiêu sản phẩm 2.2.7 Bổ sung, hồn thiện chế, sách để khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý, khai thác tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chế, sách đầu tư cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng; soát xét, quy định thống trách nhiệm bên liên quan quản lý lòng hồ gắn quản lý bảo vệ rừng để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư kinh doanh du lịch sinh thái; đảm bảo kinh phí cho ngân sách xã để thực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng theo quy định - Nghiên cứu, ban hành sách theo hướng khuyến khích công tác bảo vệ rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sau giao đất giao rừng; hỗ trợ giống, liên kết sản xuất, cấp chứng FSC cho trồng rừng nguyên liệu tập trung thâm canh gỗ lớn; phát triển lâm sản gỗ; bảo tồn, trồng loại đặc sản, dược liệu có giá trị; xem xét hỗ trợ lãi suất vay tổ 17 chức tín dụng trung hạn, dài hạn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trồng rừng sản xuất 2.3 Tổ chức thực 2.3.1 Phân công trách nhiệm 2.3.1.1 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Là quan đầu mối tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh việc xây dựng Chương trình, kế hoạch tổ chức thực Đề án - Chủ trì hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát địa phương, đơn vị liên quan việc triển khai thực Đề án - Chủ trì xây dựng quy hoạch: Phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp gắn với ăn quả, bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch chế biến lâm sản, phát triển rừng đặc dụng, đồ quy hoạch cấp xã; rà soát điều chỉnh quy hoạch: loại rừng, chăn nuôi tập trung, thức ăn chăn nuôi, cao su, rừng nguyên liệu tập trung Rà soát cắm mốc ranh giới thực địa quy hoạch loại rừng ven biển, ranh giới quy hoạch khác, vùng tranh chấp, lấn chiếm - Phối hợp Sở Tài nguyên Mơi trường hồn thành rà sốt, hiệu chỉnh hồ sơ giao đất, giao rừng, cập nhật thông tin, diễn biến rừng, thiết lập hệ thống sở liệu đến tận chủ rừng quản lý - Hướng dẫn tiêu chí, quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh, trồng rừng gỗ lớn, loại lâm sản gỗ, sản xuất nông lâm kết hợp gắn với ăn - Hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ lộ trình phát triển sản phẩm nơng nghiệp khác đất lâm nghiệp, đảm bảo có hiệu quả, quy định - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, ngành địa phương để xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất lâm nghiệp để tổ chức thực Đề án - Định kỳ phối hợp với Sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan tổng kết, đánh giá tình hình thực Đề án, kịp thời tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức thực 2.3.1.2 Trách nhiệm Sở Kế hoạch Đầu tư: 18 - Xây dựng kế hoạch vốn trung hạn, dài hạn Dự án liên quan để tham mưu UBND tỉnh trình cấp có thẩm quyền định; tham mưu phân bổ nguồn kinh phí hàng năm để thực Đề án - Lồng ghép, bố trí nguồn vốn từ chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, ưu tiên đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất lâm nghiệp - Xúc tiến đầu tư, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp, du lịch sinh thái - Phối hợp tham mưu điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án có liên quan trình thực Đề án 2.3.1.3 Trách nhiệm Sở Tài chính: - Chủ trì xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm, cân đối tham mưu bố trí kinh phí đảm bảo thực Đề án - Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Văn hóa thể thao Du lịch xây dựng, trình phê duyệt chế, sách để tổ chức thực Đề án 2.3.1.4 Trách nhiệm Sở Nội vụ: - Chủ trì tham mưu tổ chức, củng cố máy quản lý nhà nước lâm nghiệp cấp, tham mưu, hướng dẫn tuyển dụngs số biên chế thiếu đơn vị; tham mưu thành lập lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, thành lập Hạt kiểm lâm ở khu rừng đặc dụng, phòng hộ theo quy định - Nghiên cứu tham mưu ban hành chế độ đặc thù lực lượng bảo vệ rừng 2.3.1.5 Trách nhiệm Sở Văn hóa Thể thao Du lịch: - Chủ trì, phối hợp sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp liên quan xây dựng, triển khai thực chương trình, kế hoạch, dự án phát triển du lịch sinh thái; tham mưu quy hoạch khu, điểm, tuyến du lịch sinh thái, văn hóa tâm linh gắn với rừng địa bàn tỉnh - Chủ trì, phối hợp Sở Tài chính, Sở ngành liên quan xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển du lịch sinh thái địa bàn 2.3.1.6 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Mơi trường: 19 - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương liên quan hướng dẫn trình tự thủ tục đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm để thực Đề án - Tham mưu lập, thẩm định, phê duyệt tác động môi trường dự án hoạt động rừng đất lâm nghiệp - Thực có hiệu chương trình, dự án bảo vệ mơi trường liên quan đến rừng đất lâm nghiệp địa bàn - Chủ trì, phối hợp Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ngành, địa phương để tổ chức giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư 2.3.1.7 Trách nhiệm Sở Khoa học Cơng nghệ: Chủ trì, nghiên cứu, đề xuất giải pháp ứng dụng, chuyển giao, đề tài nghiên cứu, dự án khoa học công nghệ sản xuất, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất giống, chế biến Bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ sản phẩm nơng nghiệp chủ lực 2.3.1.7 Trách nhiệm Sở Cơng thương: - Chủ trì, phối hợp sở, ngành chức năng, địa phương thực tốt công tác đẩy mạnh hoạt động chế biến, bảo quản sản phẩm, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu hàng hóa, thị trường xuất hàng hóa nơng nghiệp chủ lực - Xúc tiến hình thành phát triển làng nghề tiêu thụ sản phẩm lâm sản gỗ, tạo thương hiệu sản phẩm Hà Tĩnh 2.3.1.8 Trách nhiệm Sở Y tế: Xúc tiến phát triển liên kết, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Dược liệu, tạo thương hiệu sản phẩm cho Dược Hà Tĩnh 2.3.1.9 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo: Xây dựng chương trình giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ phát triển rừng cho học sinh, sinh viên cấp 2.3.1.10 Trách nhiệm Sở Thông tin truyền thông, Đài phát thanh, truyền hình tỉnh: 20 Chỉ đạo tăng thời lượng phát sóng, đưa tin chủ trương Đảng, sách nhà nước cơng tác bảo vệ phát triển rừng, mơ hình, hoạt động sản xuất lâm nghiệp 2.3.1.11 Trách nhiệm Công an tỉnh: - Phối hợp lực lượng Kiểm lâm thực công tác PCCCR, tổ chức kiểm tra khu rừng trọng điểm có nguy bị lấn chiếm, bị phá, khai thác lâm sản trái pháp luật, điều tra, triệt phá đường dây, “đầu nậu” phá rừng, khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép - Chỉ đạo đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng, xử lý nghiêm minh vụ án hình thuộc lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 2.3.1.12 Trách nhiệm lực lượng (Biên phòng, Quân đội, Hải quan): Phối hợp sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; kiểm tra, kiểm sốt sát, ngăn chặn hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép lâm sản qua biên giới, góp phần ổn định tình hình an ninh, trị địa bàn, tạo môi trường xúc tiến đầu tư, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn với an ninh - quốc phòng 2.3.1.13 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã: - Căn tình hình thực tế địa phương, xây dựng kế hoạch tổ chức thực Đề án theo quy định Thực chức quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn theo quy định pháp luật - Chỉ đạo ủy ban nhân dân xã thực nghiêm chức quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng theo quy định; khẩn trương rà sốt diện tích rừng đất lâm nghiệp xã quản lý để tổ chức giao cho Doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân thuê trồng rừng nguyên liệu, sản xuất nông lâm kết hợp - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quản lý; hướng dẫn, đạo tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm sốt phát triển sản phẩm nơng nghiệp đất lâm nghiệp theo quy định, đảm bảo lộ trình, tránh phát triển ạt, phát triển “nóng”, đảm bảo tính bền vững 21 - Hàng năm, tổng kết, đánh giá tình hình thực Đề án để kịp thời đề xuất điều chỉnh, bổ sung phù hợp tình hình thực tế địa phương 2.3.1.14 Trách nhiệm đơn vị chủ rừng nhà nước, công ty lâm nghiệp - Căn nội dung Đề án, đơn vị xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng, kế hoạch sản xuất kinh doanh để khai thác có hiệu diện tích rừng đất lâm nghiệp giao - Nâng cao hiệu hoạt động, đổi tư duy, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Xử lý dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng Tập trung đầu tư thâm canh phát triển gỗ nguyên liệu rừng trồng, lâm sản gỗ - Đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, hộ dân trồng, chế biến, tiêu thụ gỗ rừng trồng, phát triển du lịch sinh thái 2.3.2 Tiến độ, thời Đề án: Từ năm 2017 đến 2025 năm 2.3.4 Kinh phí thực Đề án 2.3.4.1 Khái toán nhu cầu kinh phí Tổng nhu cầu kinh phí để thực Kế hoạch đến năm 2025: Khoảng 9.810 tỷ đồng, gồm: a) Nguồn kinh phí ngân sách: 683 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 7%, đó: - Ngân sách Trung ương: 467 tỷ đồng - Ngân sách địa phương: 217 tỷ đồng b) Nguồn kinh phí huy động, lồng ghép từ chương trình, dự án địa bàn: 1.143 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 12% c) Nguồn kinh phí huy động từ doanh nghiệp, liên doanh liên kết, tín dụng, tổ chức, cá nhân: 7.984 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 81% 2.3.4.1 Kế hoạch huy động nguồn kinh phí - Hàng năm, tranh thủ giúp đỡ Trung ương (nguồn kinh phí nghiệp, đầu tư phát triển), tổ chức quốc tế hỗ trợ Ngân sách tỉnh thơng qua chương trình, kế hoạch: Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017; Chính 22 sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016; Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ… - Huy động nguồn lực, lồng ghép từ chương trình, dự án địa bàn tỉnh như: Dự án đại hóa ngành Lâm nghiệp tăng cường chống chịu vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh (đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đầu tư với tổng vốn 21,3 triệu USD); Dự án Trồng mới, phục hồi bảo tồn rừng ngập mặn ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên thị xã Kỳ Anh (thuộc Chương trình mục tiêu biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh); Dự án nâng cao lực PCCCR bảo vệ rừng cấp bách tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2016 - 2020; Dự án đường lâm nghiệp (giai đoạn 2); Dự án phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ tỉnh Hà Tĩnh JICA2; Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng, suy thoái rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016 - 2020 (REDD+) chương trình, dự án khác có liên quan - Tăng nguồn thu từ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh, nhanh chóng tiếp cận tham gia thị trường Carbon nhằm huy động tối đa nguồn thu từ dịch vụ có liên quan đến rừng để tái đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng “lấy rừng nuôi rừng”, giảm áp lực từ nguồn ngân sách - Huy động tối đa nguồn vốn từ doanh nghiệp, liên doanh, liên kết nhà máy chế biến, thành phần kinh tế vay tín dụng, vốn tự có tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để thực 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Được quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, vào hệ thống trị, quyền địa phương cấp với nỗ lực tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, Doanh nghiệp đầu tư sản xuất, tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng, Đề án sau thực mang lại số hiệu sau: 2.4.1 Hiệu kinh tế: Tốc độ tăng thu nhập hecta đất rừng sản xuất đạt 5%/năm, phấn đấu đến năm 2025 giá trị sản xuất bình quân hecta đất lâm nghiệp đạt 100 triệu đồng/ha/năm, giá trị xuất đồ gỗ lâm 23 sản đạt 90 triệu USD, đưa tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 20% tổng giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.4.2 Hiệu mơi trường: Tỷ lệ diện tích rừng sản xuất quản lý bền vững có xác nhận đạt 20%; giữ ổn định tăng dần độ che phủ rừng lên mức tối đa 55%, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu, hạn chế lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi, hạn chế triều cường, nước biển dâng ở vùng biển, điều hòa khí hậu, tạo nguồn sinh thủy cho hồ đập địa bàn 2.4.3 Hiệu xã hội: Giải việc làm, tạo thu nhập, ổn định đời sống cho 70.000 lao động góp phần đảm bảo an ninh trị trật tự xã hội Làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng góp phần đảm bảo an ninh – quốc phòng, an ninh vùng biên giới, vùng biển Phát triển mảng du lịch sinh thái, văn hóa tâm linh góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Trên nội dung “Đề án tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác hiệu tiềm năng, lợi rừng đất lâm nghiệp đến năm 2025 năm tiếp theo” Kính đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày …… tháng… năm 2018 NGƯỜI THỰC HIỆN Đặng Ngọc Sơn PHÓ CHỦ TỊCH UBND TỈNH HÀ TĨNH 24 ... LỚP BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Quốc gia Khóa - Năm 2018 Từ ngày tháng năm 2018 đến ngày tháng năm 2018 ĐỀ ÁN Về tăng cường lãnh đạo, đạo công tác... loại: Đất rừng đặc dụng 74.500 ha, đất rừng phòng hộ 113.220 ha, đất rừng sản xuất 172.970 Trong đó, đất có rừng 313.400 ha, chiếm 87% (gồm: Rừng tự nhiên 218.300 ha, rừng trồng 95.100 ha); đất. .. lợi rừng đất lâm nghiệp đến năm 2025 năm Người thực hiện: Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đơn vị cơng tác: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ ÁN -

Ngày đăng: 18/06/2019, 10:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w