Thông quađặc điêm sinh học của nhiều loài cá con người tiến đến xây dựng và hoàn thiện quy trìnhsinh sản nhân tạo một số loài cá có giá trị kinh tế.. Trong những năm gần đây, công tác ng
Trang 1TÓM TẮT
Thực tập giáo trình sản xuất giống nước ngọt được bất đầu từ 15/6/2018 đến31/7/2018 Thực hiện các thí nghiệm dung kích thích tố (LRH, HCG, DOM, não thùy )kích thích một số loại cá nước ngọt như: cá rô, cá trê, cá sặ rằn, cá mè vinh, cá chép Cácchỉ tiêu được xác định: thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá đẻ, sức sinh tương đối, tỷ lệ thu tinh,
vá tr lệ nở
Thu dược các kết quả thí nghiệm:
- Cá rô: sử dụng LRH-a + DOM có sức sinh sản tương đối là 303839 trứng/kg cá cái,
tỷ lệ đẻ 100%, tỷ lệ thụ tinh 100%, tỷ lệ nở 95,56%, tỷ lệ sống 100%, thời gianhiệu ứng thuốc trong khoảng 8h đến 11h15phút
- Cá trê váng: chia thành 4 liều kích thích tố ( đối với 2 nghiệm thức: 2 não và 4não) là DOM + LH-a (150 µg), DOM + LRH – a (100 µg) và HCG + não thùyđược tiêm trên cá Trê vàng Tỷ lệ cá đẻ tương đương nhau ở 4 liều kích thích tố là100% Trứng cá Trê Vàng ở nghiệm thức 1 HCG (3000UI) + 2 não có tỉ lệ đẻ100%, có tỉ lệ thụ tinh 70%, tỉ lệ nở 87,30%, và sức sinh sản tương đối 36594trứng/kg cá cái Ở nghiệm thức 2 HCG (3000UI) + 4 não có tỉ lệ đẻ 75%, có tỉ lệthụ tinh là 43,33%, tỉ lệ nở 82,05%, và sức sinh sản tương đối 31190 trứng/kg cácái
- Cá sặc rằn: có sức sinh sản 421.260 trứng/kg cá cái, tỉ lệ đẻ 75%, tỉ lệ thụ tinh81,1%, và tỉ lệ nở 57,52%, thới gian hiệu ứng thuốc (15h30 – 17h25) tỷ lệ sống95,23
- Cá mè vinh: sinh sản 548.333 trứng/kg cá cái, tỉ lệ đẻ100%, tỉ lệ thụ tinh 82,22%,
tỉ lệ nở 97,29% và thời gian hiệu ứng thuốc 330 phút
- Cá chép: kích thích tố LRH + DOM và Não thùy, cho kết quả sinh sản là 73993trứng/kg cá cái, tỉ lệ đẻ 100%, tỉ lệ thụ tinh 97,78%, tỉ lệ nở 93,18%, thời gian hiệuứng thuốc là 510 phút
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ 1
TÓM TẮT 2
MỤC LỤC 3
DANH SÁCH BẢNG 5
DANH SÁCH HÌNH 6
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1 Giới thiệu 7
2 Mục tiêu nghiên cứu 7
3 Nội dung nghiên cứu 7
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 8
2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài cá nước ngọt 8
2.1.1 Cá Rô 8
2.1.1.1 Đặc điểm phân loại, phân bố và hình thái 8
2.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng 9
2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 9
2.1.1.4 Đặc điểm sinh sản 10
2.1.2 Cá Chép 10
2.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng 11
2.1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 11
2.1.2.4 Đặc điểm sinh sản 12
2.1.3 Cá Trê 12
2.1.3.1 Đặc điểm phân loại, phân bố và hình thái 12
2.1.3.2 Đặc diểm sinh trưởng 13
2.1.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng 14
2.1.3.4 Đặc điểm sinh sản 14
2.1.4 Cá Sặc Rằn 14
2.1.4.1 Đặc diểm phân loại, phân bố và hình thái 14
2.1.4.2 Đặc điểm sinh trưởng 15
2.1.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng 16
2.1.4.4 Đặc điểm sinh sản 16
2.1.5 Cá Mè Vinh 16
2.1.5.1 Đặc điểm phân loại, phân bố và hình thái 16
2.1.5.2 Đặc điểm sinh trưởng 17
Trang 32.1.5.3 Đặc điểm dinh dưỡng 17
2.1.5.4 Đặc điểm sinh sản 17
2.2 Các loại hormone và vấn đề sử dụng trong kích thích cá sinh sản nhân tạo 18
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 20
3.1 Thời gian và địa điểm 20
3.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất 20
3.2.1 Dụng cụ 20
3.2.2 Thiệt bị 20
3.2.3 Hóa chất 20
3.3 Phương pháp nghiêm cứu 20
3.3.1 Sinh sản nhân tạo 20
3.3.1.1 Cá đẻ trứng nổi 21
3.3.1.2 Nhóm cá đẻ trứng bán trôi nổi 24
3.3.1.3 Nhóm cá đẻ trứng dính 26
3.3.2 Trong ương cá trê 30
3.3.2.1 chuẩn bị dụng cụ 30
3.3.2.2 Cách chọn cá bột 30
3.3.2.3 Chăm sóc và quản lý cá 30
3.4 phương pháp tính toán 30
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Kết quả cho sinh sản một số loại cá nước ngọt 31
4.2 Thời gian phát triển phôi và chỉ tiêu theo dõi 33
4.2.1 Cá rô 33
4.2.2 Cá trê 34
4.2.3 cá sặc rằn 36
4.2.4 Cá mè vinh 37
4.3 Các chỉ tiêu của cá Trê ương 39
4.3.1 Tăng trưởng về khối lượng 39
4.3.2 Tăng trưởng về kích thước 40
4.3.3 Tỷ lệ sống của cá 40
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42
5.1 Kết luận 42
5.2 Đề xuất 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 4DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Sức sinh sản của cá chép 12
Bảng 3.1 liều tiêm cá cái 27
Bảng 4.1 kết quả cho sin sản 31
Bảng 4.2 thời gian phát triển phôi ở cá rô 33
Bảng 4.3 các chỉ tiêu sinh sản cá rô đồng 34
Bảng 4.4 thời gian phát triển phôi ở cá trê 34
Bảng 4.5 các chỉ tiêu sinh sản cá trê ( nhóm 1) 35
Bảng 4.6 các chỉ tiêu sinh sản cá trê (nhóm 2) 36
Bảng 4.7 Quá trình phát triển phôi cá sặc rằn 36
Bảng 4.8 Các chỉ tiêu sinh sản cá sặc rằn 37
Bảng 4.9 Quá trình phát triển phôi cá mè vinh 37
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu sinh sản cá mè vinh 38
Bảng 4.11 Quá trình phát triển phôi của cá chép 38
Bảng 4.12 Các chỉ tiêu sinh sản của cá chép 39
Bảng 4 13 Sự tăng trưởng về khối lượng của cá Trê trong quá trình ương 40
Bảng 4 14 Sự tăng trưởng về kích thước của cá Trê trong quá trình ương 40
Bảng 4 15 Tỷ lệ sống của cá Trê trong quá trình ương 40
Trang 5DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Hình dạng cá Rô đực (dưới) cái (trên) 8
Hình 2.2 Hình thái bên ngoài của cá chép 11
Hình 2.3 Hình thái cá trê 13
Hình 2.4 Hình thái cá sặc rằn 15
Hình 2.5 Hình thái cá mè vinh 17
Hinh 2.6 Một số loại kích dục tố dung trong sinh sản cá 18
Hình 3.1 Buồng tinh và buồng trứng của cá rô 21
Hình 3.2 Cách tiêm cá rô 22
Hình 3.3 Cách bố trí cho cá đẻ 22
Hình 3.4 Buồng trứng của cá sặc rằn 23
Hình 3.5 Cách tiêm cá sặc rằn 24
Hình 3.6 Buồng trứng và buồng tinh cá mè vinh 24
Hình 3.7 cách tiêm cá mè vinh 26
Hình 3.8 Cách tiêm cá trê 26
Hình 3 9 Buồng trứng cá trê vàng 28
Hình 3.10 Buồng trứng cá chép 28
Hình 3.11 Tiêm kích thích tố và vuốt trứng cá chép 29
Hình 3.12 Cho cá trê ương trong bể composite 30
Hình 4.1 Một số giao đoạn phôi cá rô 33
Hình 4.2 Cá trê sau khi ương 41
Trang 6CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Giới thiệu
Nước ta có diện tích nước ngọt khá lớn 653.000ha sông ngòi, 394.000 hồ chứa,85.000ha đấm phá ven biển, 580.000ha ruộng lúa nước, cùng với điều kiện khí hậu thuậnlợi, đã tạo đều kiện cho ngành nuôi tròng thủy sản phát triển khắp cả nước, mang lại hiệuquả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn Thời gian qua đã cónhiều mô hình nuôi cá nước ngọt như cá rô đồng, cá sặc rằn… đã rất thành công với quy
mô lớn tại địa phương
Từ khi nghề nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện, về vấn đề sản xuất cũng được quantâm ở hầu hết các nước có nghề nuôi cá Vào thời điểm nghề nuôi cá nước ngọt chưa pháttriển thì nguồn giống chủ yếu dựa vào nguồn thu gom từ tự nhiên Cho đến khi nghề nuôi
cá phát triển mạnh thì nguồn giống thu gom từ tự nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu thựctiễn sản xuất Hoạt động sản xuất ngày càng phát triển đa dạng về hình thức nuôi , đốitượng nuôi và mức độ thăm canh Do vậy, việc tạo ra đàn cá giống là rất cần thiết Sảnxuất giống nhân tạo là tác động của con người vào quá trình sinh sản của cá Thông quađặc điêm sinh học của nhiều loài cá con người tiến đến xây dựng và hoàn thiện quy trìnhsinh sản nhân tạo một số loài cá có giá trị kinh tế
Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo các loài cógiá trị kinh tế, các bản địa được phát triển nhanh chóng và đi kèm là sự đa dạng của các
mô hình nuôi Các nghiên cứu đã tập trung vào ứng dụng công nghệ sinh học vào côngtác lai tạo giống Số lượng cá giống đang được sản xuất hiện nay chủ yếu là các đốitượng có sản lượng như cá Rô Đồng, Sặc Rằn, cá Chép….Muốn có đàn cá đủ số lượng vàphẩm chất chống chịu tốt với môi trường khắc nghiệt, có khả năng khan bệnh, cần nắmvững các khâu trong quy trình sản xuất giống nhân tạo từ việc lựa chọn cá bố mẹ, cho
đẻ, ương nuôi cá giống và kĩ thuật vận chuyển cá tốt Do tầm quan trọng của vấn đề nêutrên, Khoa Sinh học ứng dụng trường Đại học Tây Đô đã tổ chức cho sinh viên “Thực tậpgiáo trình nước ngọt” trong thời gian 1 tháng và sau đó là viết báo cáo
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực tập giáo trình chuyên môn nước ngọt là một trong những nội dung rất quantrọng đối với sinh viên chuyên ngành thủy sản Giúp sinh viên học được cách vận hànhcác công trình sản xuất giống, nắm bắt được kĩ thuật cho sinh sản các loài cá nước ngọttrong trại thực nghiệm, biết được kĩ thuật ương cá Đồng thời, tạo điều kiện sinh viên tiếpcận được các mô hình nuôi Bên cạnh đó việc thực hiện chuyên đề cũng sẽ củng cố lạikiến thức, học hỏi kinh nghiệm thực tế và rèn luyện kĩ năng viết báo cáo khoa học củasinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản
3 Nội dung nghiên cứu
Thực nghiệm cho sinh sản một số loài cá nước ngọt và ương cá chép giai đoạn từlên trên bể composite
Trang 7CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài cá nước ngọt
Cá có kích thước lớn nhất đã gặp có chiều dài tới 20cm (Phạm Văn Khánh và LýThị Thanh Loan, 2004)
Cá có cơ quan hô hấp phụ nằm trên cung mang thứ nhất (mê lộ), nên chúng có thểsống được trong môi trường thiếu oxy cùng khả năng sống và di chuyển trên cạn khá xa
Hình 2.1 Hình dạng cá Rô đực (dưới) cái (trên)
( Nguồn: tự chụp)
Trang 8c Phân bố
Cá rô đồng là loài cá nước ngọt phân bố rộng rãi ở nhiều nước Cá rô đồng phân
bố phổ biến ở Nam Á và Đông Nam Á Ngoài ra cá rô đồng còn thấy phân bố ở Châu Phi(Vương Dĩ Khang, 1963)
Ở Việt Nam, cá rô đồng phân bố khắp địa phương, ở các loại hình mặt nước ao,
hồ, kênh mương, ruộng lúa, đầm lầy, ruộng trũng,Tuy nhiên, cá phân bố chủ yếu ở đồngbằng và ít gặp trên núi
2.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng
Cá rô đồng sống trong môi trường nước ngọt, dù ruộng sâu hay ruộng cạn, hoặckênh rạch sông suối nước ngọt nào cũng là môi trường sống tốt của chúng.Cá rô dồng cókhả năng chịu được nước có độ phèn nhẹ, độ pH: 6,5 và nhiệt độ nước vào khoảng từ 20đến 300C
Do là loài cá thích nghi với khí hậu nhiệt đới nên cá rô đồng có khả năng chịunóng tốt hơn là chịu lạnh
Cá rô đồng rất dễ nuôi nhưng tăng trưởng chậm so với nhiều giống cá đồng khác.Sau sáu tháng nuôi nhiều con chỉ đạt tới trọng lượng khoảng 100g/ con, cứ mười con mớicân được một kí Đó là nuôi với chế độ nuôi dưỡng bình thường Còn nếu nuôi với thức
ăn công nghiệp bổ dưỡng, sức tăng trọng của cá có thể đạt được gấp đôi, gấp ba
Nhiều thí nghiệm cho thấy sự tăng trưởng của cá rô đồng trong tháng tuổi đầu đờicũng khá nhanh như nhiều giống cá đồng khác:
Từ cái trứng nhỏ nhít có đường kính trung bình khoảng 0,7mm sau khi được thụtinh mười phút đã có biến chuyển đầu tiên, đó là noãn hoàng tách ra khỏi trứng
Rồi khoảng hơn mười giờ sau đó, ta thấy các đốt cơ hình thành, và phôi thai đã bắtđầu cử động
Sau khi nở độ 60 giờ, cá rô con đã biết bơi rành
Từ 8 ngày tuổi, thân cá dài khoảng 0,6cm, chúng ta biết ăn các loại mồi lơ lửngtrong nước
Từ 20 ngày tuổi, thân cá dài hơn 1cm, đã biết ngoi lên mặt nước để đớp móng như
cá trưởng thành Điều này cho ta biết cơ quan hô hấp phụ ở mang cá rô con đã hoànchỉnh
Đến sáu tháng tuổi, trọng lượng cá khoảng 60-100g/con hoặc hơn, đúng lứa cho tathu hoạch
Nhưng, để cá sinh sản thì phải nuôi tiếp đến lúc cá được một năm tuổi mới tốt Vớiloại cá trưởng thành này, mỗi con thường nặng trên 200g/con, thân dài 12cm và cá mái đã
ôm số trứng trên 20 ngàn cái
2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá bắt đầu ăn ngoài từ ngày thứ ba, thức ăn ưa thích của cá là những giống loàiđộng vật phù du cỡ nhỏ trong ao như bọn giáp xác râu ngành, thậm chì chúng cũng ăn cả
ấu trùng tôm cá
Trang 9Khi trưởng thành cá có thể sử dụng nhiều loại thức ăn, nhưng thức ăn ưa thích của
cá là động vật đáy như giun ít tơ, ấu trùng côn trùng, mầm non thuỷ thực vật Ngoài ra cá
rô cũng có khả năng sử dụng thức ăn chế biến và phụ phẩm nông nghịệp rất tốt
Cá rô đồng là loài cá dữ, ăn tạp, nhưng thiên về động vật Tính dữ được thể hiệnkhi trong đàn cá có cá chết những con sống sẽ tấn công ăn thịt con chết hoặc trong giaiđoạn cá giống, khi thiếu thức ăn những con cá lớn sẽ ăn những cá nhỏ, đây là một trongnhững nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sống của cá
2.1.1.4 Đặc điểm sinh sản
Ngoài tự nhiên cá có tính sinh sản vào mùa mưa Đầu mùa mưa cá di chuyển từnơi sinh sống đến những nơi vừa ngập nước sau những đám mưa lớn đầu mùa như:ruộng, ao, đìa, nơi có chiều sâu cột nước 30 – 40 cm để sinh sản Cá rô đồng không cótập tính giữ con
Ở chiều dài 10 – 13 cm, cá rô đồng tham gia sinh sản lần thứ nhất, sức sinh sản cácao đạt 30 – 40 vạn trứng/kg cá cái, trứng cá thuộc loại trứng nổi và có màu vàng Cá đẻ
3 – 4 lần/năm
Theo Dương Nhựt Long (2003) trứng cá rô thành thục thường có màu trắng ngàhoặc màu trắng ngà hơi vàng, đường kính trứng sau khi trương nước dao động từ 1,1 –1,2mm và trứng cá rô thuộc loại trứng nổi Sức sinh sản của cá cao đạt khoảng 300.000 –700.000 trứng/kg cá cái
Trang 10Hình 2.2 Hình thái bên ngoài của cá chép
Năm 1984 cá được thu từ tự nhiên và đưa về lưu giữ tại Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản.
2.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng
Cá chép là loài rộng nhiệt, có ngưỡng oxy tương đối thấp, thích nghi được vớiđiều kiện môi trường tương đối khắc nghiệt
Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nóichung nó thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầmtích thực vật mềm (rong, rêu) Là một loại cá sống thành bầy, chúng ưa thích tạo nhómkhoảng từ 5 cá thể trở lên Nguyên thủy, chúng sinh trưởng ở vùng ôn đới trong môitrường nước ngọt hay nước lợ với pH khoảng 7,0 - 7,5, độ cứng của nước khoảng 10,0 -15,0dGH và khoảng nhiệt độ lý tưởng là 3-24°C
Đồng bằng Sông Cửu Long cá chép nuôi ở ruộng lúa vào mùa mưa sau 5 - 7 tháng
có thể đạt trọng lượng 0,5 - 0,8 kg/con, có con nặng hơn 1kg
2.1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá sau khi nở 3 – 4 ngày, dài 6 – 7,2mm, cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như luântrùng, giáp xác râu ngành, cá cũng ăn được các loại thức ăn khác như bột đậu nành, lòng
đỏ trứng nghiền nát, mịn… Sau khi nở 4 – 6 ngày ăn sinh vật phù du la chính Sau khi
nở 8 - 10 ngày, cá dài 9,6 – 10,5 mm, cá phân bố ở tầng đáy nhiều, cá ăn thức ăn lắng ởđáy, sinh vật phù du, ấu trùng côn trùng Sau khi nở 15 – 20 ngày cá dài 14,3 -19 mm,cấu tạo cơ thể cá bắt đầu hoàn chỉnh, cá bắt đầu có vẩy và râu, thức ăn chủ yếu là độngvật đáy cở nhỏ Sauk hi nở 20 – 28 ngày cá dài 19 – 28 mm, vây đầy đủ, sống ở đáy, ănsinh vật đáy, mùn bã hữu cơ và một số sinh vật phù du Khi trưởng thành cá chép ăn chủyếu sinh vật đáy như nhuyễn thể, giun, ấu trùng côn trùng, mùn bã hữu cơ, mầm non thực
Trang 11vật Cá cũng ăn được nhiều loại thức ăn do người cung cấp: bột ngũ cốc các loại, bột cá,bột tôm, rau, bèo, phân động vật, phụ phẩm lò mổ (Dương Nhật Long, 2004).
2.1.2.4 Đặc điểm sinh sản
Cá chép thành thục ở 1 năm tuổi Sức sinh sản của cá lớn, khoảng 200.000trứng/kg cá cái Mùa vụ sinh sản kéo dài từ mùa xuân đến mùa thu nhưng tậptrung nhất vào các tháng xuân-hè khoảng tháng 3-6 và mùa thu khoảng tháng 8-9 Trứng
150.000-cá chép ở dạng dính.Trứng 150.000-cá sau khi đẻ bám vào thực vật thuỷ sinh Ở 150.000-các sông 150.000-cáthường di cư vào các bãi ven sông, vùng nhiều cỏ nước Cá thường đẻ nhiều vào banđêm, nhất là từ nửa đêm đến lúc mặt trời mọc hoặc đẻ nhiều sau các cơn mưa rào, nướcmát
Bảng 2.1 Sức sinh sản của cá chép (Nguyển Duy Hoan, 2006)
Khối lượng cá (kg) Số lượng trứng
Trang 12Ngoài tự nhiên cá có thể đạt đến chiều dài 120cm.
Hình 2.3 Hình thái cá trê ( nguốn: phân loại cá trê, https://vi.wikipedia.org )
Phân biệt các loài cá trê bằng cách nhìn gốc xương chẩm, cá trê vàng có hình tròn
(Từ trái qua: Cá trê trắng, Cá trê vàng, Cá trê phi)
c Phân bố
Cá trê vàng phân bố ở vùng khí hậu nhiệt đới khác nhau, trong 34 ° N - 4 ° vĩ độ
N Như vậy, Cá trê vàng được tìm thấy ở các nước nhiệt đới châu Á như Thái Lan, ViệtNam, Trung Quốc, Malaysia, Guam và Philippines Cá trê vàng thích sống ở đầm lầy,kênh mương, đồng lúa, hồ tù đọng và các con sông
2.1.3.2 Đặc diểm sinh trưởng
Cá lớn nhanh dễ nuôi Trong hệ thống nuôi thâm canh ở ao, sau chu kỳ nuôi 4tháng, nước ao có hàm lượng oxygen thấp, trọng lượng cá có thể đạt bình quân 250 –300g/con Riêng đối với cá trê phi, trọng lượng có thể đạt đến 500 – 700g/con, cá lớn1kg/con (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009)
Trang 132.1.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá trê là loài ăn tạp thức ăn chủ yếu là động vật, ăn các loài côn trùng thủy sinh,giun ốc, tép, tôm non và cá nhỏ hơn.Tuy nhiên, chúng có thể ăn cám, thức ăn thừa, thức
ăn nuôi cá, các phụ phẩm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản,…
2.1.3.4 Đặc điểm sinh sản
Mùa vụ sinh sản của cá trê bắt đầu từ mùa mưa từ tháng 4 – 9, tập chung chủ yếuvào tháng 5 – 7 Trứng cá trê thuộc loại trứng dính và có tập tính làm tổ đẻ dọc theo các
bờ ao, mực nước nông Nhiệt độ cá sinh sản tốt từ 25 – 320C
Cá cái bụng to, mềm, lỗ sinh dục hình vành khuyên và phồng to thường có màu đỏnhạt Lấy tay vuốt nhẹ bụng cá từ trên xuống thấy có trứng chảy ra, kích cở trứng đồngđều với màu sắc đặc trưng
Cá đực có gai sinh dục dài, hình tam giác, phía đầu gai sinh dục nhọn và gai sinhdục có màu hồng nhạt
Sức sinh sản thấp (60.000 – 80.000 trứng/kg cá cái) Sau khi cá sinh sản xong ta cóthể nuôi vỗ tái thành thục khoảng 30 ngày thì cá có thể tham gia sinh sản trở lại
Ngoài tự nhiên cá có thể sinh sản quanh năm, cá thành thục lần đầu khi đượckhoảng 8 tháng tuổi
Trang 14c Phân bố
Theo Horra và Pilay (1962), cá sặc rằn phân bố tự nhiên ở các nước thuộc khu vựcĐông Nam Á như Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam Cá cóthể sinh sản rộng rãi ở kênh rạch, ruộng lúa, rừng tràm, ao, hồ,…Cá sặc rằn đặc biệt thíchsống ở các thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh và có nhiêu chất hữu cơ
Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông MeKong, cá phân bố tập trung trong cácvùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ao, ruộng, kinh mương nơichúng cư trú, đặc biệt là những nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ.Ngoài ra, cá sặc rằn còn có khả năng sử dụng các loại thức ăn khác nhau do con ngườicung cấp: bột ngũ cốc, xác bã động vật, bột cá,…Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùngphân bố tập trung và có sản lượng cao hiện nay ở ĐBSCL Loài cá này cũng được nuôiphổ biến trong ruộng lúa và ao gia đình (Nguyễn Văn Kiểm, 1999)
2.1.4.2 Đặc điểm sinh trưởng
Cá sặc rằn sinh trưởng chậm, ở các ao nuôi và các thủy vực tự nhiên ở ĐBSCL, cá
có trọng lượng khoảng 50 – 80g/con sau 1 năm nuôi, sau 2 năm có thể đạt từ 120 –150g/con Cá lớn nhanh trong 7 tháng đầu, cá lớn nhanh vào mùa mưa, vào mùa khô sức
cá giảm (Lê Như Xuân, 1993)
Cá sặc rằn có cơ quan hô hấp khí trời nên có khả năng sống tốt trong điều kiệnthiếu oxi, môi trường dơ bẩn, pH thấp (4 – 4,5) Nhiệt độ thích hợp cho cá tăng trưởngphát triển mạnh là 24 – 300C
Trang 15Trong điều kiện ĐBSCL những nghiên cứu trước đây cho rằng, độ béo của cáthường đạt cao nhất vào các tháng mùa khô, tới đầu mùa mưa Tương phản với độ béo là
sự phát triển lớn dần lên của tuyến sinh dục Độ béo giảm dần ở các tháng mùa mưa, kếtthúc mùa sinh sản và sau đó lại tiếp tục một chu kỳ mới (Trương Quan Trí, 1987)
2.1.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Thức ăn cho cá con ở thời kỳ đầu là động, thực vật phiêu sinh gồm nhiều loại nhưphiêu sinh động vật (Ciliata, Rotifera, Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật(Bacillariophyceae, Cyanophyceae, Flagellata, Chlorophyceae và mùn bả hữu cơ) Ở thời
kỳ trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăn tạp Những loại thức
ăn thường xuyên bắt gặp và chiếm khối lượng lớn trong ruột cá sặc rằn gồm: mùn bả hữu
cơ, thực vật phiêu sinh mềm trong nước Ngoài ra, khi nuôi trong ao ruộng cũng cần cho
ăn thức ăn do con người cung cấp như: bột ngũ cốc các loại, cám, bèo, phân động vật, cácphụ phế phẩm khác và khi thiếu thức ăn chúng sẽ ăn cả trứng của chính nó
2.1.4.4 Đặc điểm sinh sản
Cá sặc rằn thường đẻ vào mùa mưa từ tháng 4 – 9 Tuy nhiên, với điều kiện nuôitrong ao cá vẵn đẻ quanh năm nhưng tập trung vẫn là những tháng mùa mưa Cá thànhthục sinh dục sau 7 - 8 tháng tuổi Cá đực có vây lưng dài và nhọn vượt qua gốc vi đuôi,thân hình thon, bụng nhỏ Còn cá cái có vây lưng tròn và ngắn không vượt quá gốc viđuôi Bụng cá lúc mang trứng căng tròn, to, mềm, phần da bụng mỏng, lỗ sinh dục lồi và
Kể từ khi trứng thụ tinh, trong điều kiện nhiệt độ nước 27 – 290C cá nở sau 20 –
23 giờ Trong suốt thời gian này kể từ khi trứng đẻ tới nở và dinh dưỡng bằng noãnhoàng, cá đực thường xuyên bơi lội quanh tổ để bảo vệ và dùng vây quạt nước cung cấpoxy cho trứng
Sức sinh sản của cá giao động từ 200.000 – 500.000 trứng/kg cá cái Thời gian táithành thục từ 25 – 30 ngày, cá có thể đẻ 3 – 4 lần/năm
Trang 16b Hình thái
Thân cá hình thoi, mình dây, dẹp bên Khoảng cách hai mắt rộng và lồi Hàm dướihơi dài hơn hàm trên, vẩy tròn nhỏ Đường bên hoàn toàn, chạy thẳng giữa thân và cuốngđuôi Gốc vây bụng có vẩy nách nhở dài Lưng cá có màu xanh đen và bụng có màu trăng(Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009)
Hình 2.5 Hình thái cá mè vinh ( Nguồn: tự chụp)
c Phân bố
Cá mè vinh thường phân bố ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonexia….Ở ViệtNam cá phân bố rộng rãi trong các kênh rạch, sông ngòi, đặc biệt là ở ĐBSCL và sôngĐồng Nai Cá được di nhập ra nuôi ở các tỉnh phía Bắc
Năm 1984 cá được thu từ tự nhiên và đưa về lưu giữ tại Viện nghiên cứu nuôitrồng thủy sản
Những loài cá chép có giá trị kinh tế cao như: Cá chép trắng, chép hồng, chép đỏ,chép bắc kạn,
2.1.5.2 Đặc điểm sinh trưởng
Cá mè vinh có tốc độ lớn tương đối thực tế nhanh, nuôi trong ruộng lúa với mật độvừa phải (1 – 2 con/m2) cá có thể đạt 0,3 – 0,35 kg/con/ sau 6 – 8 tháng Trong hệ thốngmương vườn kết hợp, mật độ cá mè vinh thả 3 con/m2, sau 6 tháng nuôi, trọng lượng cá
có thể đạt 150 – 240 g/con
2.1.5.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Lúc còn nhỏ (cá giống nhỏ) ăn các loại thực vật thủy sinh mềm như các loại rongnước, bèo cám… Khi lớn cá có thể ăn các loại cỏ trên cạn Ngoài ra cá cũng có thể ănđược thức ăn chế biến từ các lọai phụ phế phẩm nông nghịêp, công nghiệp có sẵn tại địaphương (Dương Nhựt Long, 2003)
2.1.5.4 Đặc điểm sinh sản
Cá mè vinh tham gia sinh sản lần đầu sau 1 năm tuổi Ngoài tự nhiên, mùa vụ sinhsản của cá thường kéo dài từ tháng 5 – 9 Do vậy, trong hoạt động sinh sản nhân tạo, cóthể cho cá mè vinh sinh sản gần như quanh năm, chỉ trừ một vài tháng cuối năm như(tháng 11 và tháng 12) Một cá mẹ có thể tham gia sinh sản 4 – 5 lần/năm Sức sinh sản
Trang 17của cá mè vinh dao động từ 500.000 – 1.000.000 trứng/kg cá cái Trứng cá mè vinh thuộcloại bán trôi nổi như cá mè trắng, cá trôi Ấn độ Trong điều kiện nhiệt độ nước dao động
từ 27 – 29 độ C, trứng cá mè vinh sẽ nở sau 12 giờ Cá mè vinh là loài di cư sinh sản,nuôi trong ao ruộng mương vườn mặc dù cá có trứng nhưng cá không đẻ đó là do thiếucác điều kiện thích hợp cho cá sinh sản
2.2 Các loại hormone và vấn đề sử dụng trong kích thích cá sinh sản nhân tạo
Hinh 2.6 Một số loại kích dục tố dung trong sinh sản cá ( Nguồn: tụ chụp)
Trong sản xuất giống thủy sản nói chung và sản xuất giống cá nói riêng, hormonekích thích sinh sản được sử dụng thường xuyên và cho hiệu quả cao Ngoài việc chủ động
bố trí sinh sản đúng thời điểm thì việc dung hormone còn kích thích cá đẻ đồng loạt, cho
tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở, sức sinh sản tuyệt đối, tương đối cao và hiệu quảnhiều hơn so với việc không dùng hormon Đối với các loài cá khác nhau thì sử dụng cácloại hormone khác nhau
Ví dụ như có loài cá sử dụng HCG cho hiệu quả cao hơn so với não thùy hayLHRH-a, nhưng có loài chỉ chịu tác dụng khi dung LHRH-a
Nguyên tắc cơ bản của vấn đề kích thích cá sinh sản la phải dung đúng loạihormone, đúng liều lượng và theo trình tự hợp lý với bản chất tác dụng của hormone.Trongvsinh sản nhân tạo tùy theo từng đối tượng cho sinh sản mà số lần tiêm hormonekhác nhau
Việc tiêm thuốc cũng khác nhau ở từng loài, có loài tiêm 1 lần, có loài tiêm 2 lần (cátrê, ) Tùy vào loài cá và tùy vào cấu trúc buồng trứng, buồng tinh nên sau khi tiêm cóloài cá thì tự sinh sản, có loài thì phải vuốt trứng, vuốt tinh, có loài thi phải mổ con đựclấy buồng tinh để thụ thai nhân tạo
HCG (Human Chorionic Gonadotropin)
Là hormone sinh dục có nguồn góc từ động vật, được chiết xuất từ nước tiểu củangười phụ nữ mang thai ở tháng thứ 3 Cao nhất là khi mang thai được 50 ngày cóthể bài tiết 60.000UI/24 giờ (Đàm Bá Long, 2008) Thuốc được sử dụng rất tốt
Trang 18cho cá, động vật và cho cả con người Thuốc được đóng gói trong lọ thủy tinh vớilượng chứa 5.000UI hoặc 10.000UI (UI – Unit International) Khi sử dụng cần phavới nước cất hoặc nước muối sinh lý.
LHRH-a(Luteinizing Hormone-Releasing Hormone)
Là hormone tổng hợp được sử dụng rộng rãi cho cá và động vật Thuốc được sảnxuất ở nhiều nước, được đóng gói trong lọ thủy tinh với lượng chứa 200, 500,1000ug LHRH-a có tác dụng chuyển hóa buồng trứng, đồng thời gián tiếp gâyrụng trứng Khi sự dung LHRH-a ta thường kết hợp thêm hoạt chất DOM
(Domperidon).
Não thùy
Được phát hiện và thử nghiệm kích thích cho cá đẻ từ năm 1936 Được lấy từtuyến yên của các loài cá mè trắng, chép, trắm cỏ Cá lấy não là cá sống, thànhthục, chưa sinh sản Các hormone này có thể sử dụng đơn hoặc kết hợp với nhiềuloại khác để tăng hiệu ứng tác động sinh sản
Trang 19CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm
LRH-a ( Luteinizing hormon – Releasing hormon – analog ) 200 µg/lọ
HCG ( Human Chorionic Gonadotropin ) 10000 UI/lọ
DOM (motilium) 10 ,µg/viên
Não thùy 1 -2 mg/não
3.3 Phương pháp nghiêm cứu
Tiến hành cho sinh sản nhân tạo dưới sự cố vân của giáo viên bộ môn và ương một
số loại cà từ cá bột lên cá hương
3.3.1 Sinh sản nhân tạo
Dựa váo đặc tính sinh sản chia làm 3 loại: cá đẻ trứng nổi, cá đẻ trứng bán trôi nổi,
cá đẻ trứng dính
Trang 203.3.1.1 Cá đẻ trứng nổi
a Cá Rô
Hình 3.1 Buồng tinh và buồng trứng của cá rô ( Nguồn: tự chụp)
Chuẩn bị dụng cụ cho sinh sản:
Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết : thau , xô, vợt, cân điện tử , cân đồng hồ, ki tiêm, nước muối sinh lí , kính hiển vi, nhiệt kế , test pH, đỉa petri, khay nhựa , bộ giải phẩu, xịa nhựa
Chuẩn bị cá bố mẹ trong trong bể trử cà bố mẹ
Sắp xếp và cấp nước cho bể đẻ ( 40 - 50 cm), không sữ dung sục khí trong bể đẻ, có các xịa để đậy trên
Chuẩn bị cá bồ mẹ: chọn cà khỏe mạnh không bị xay xát, dị hình.
Cá cái: bụng to,mềm, lổ sinh dục lồi,hình vành khuyên, Màu hồng.
Cá đực: lổ sinh dục hơi khuyết, khi vuốt nhẹ gần lổ sinh dục thấy có tinh dich chảy ra
Kích dục tố: 100 microgam LRH-a + DOM
Chỉ tiêm 1 liều quyết định
Vị trí tiêm: tiêm ở gốc vi ngực, tiêm 0,5 cc/con (thể tích kích thích tố được pha theo trọnglượng cá bố mẹ nên không nên pha quá loãng, cá đực tiêm bắng ½ liếu tiêm của cá cái)
Trang 21Hình 3.2 Cách tiêm cá rô (Nguồn: tự chụp)
Sau khi tiêm kích thích tố cá dần chuyển nhạt màu và hoạt động nhanh nhẹn hơn
Bố trí 8 cặp cá với tỉ lệ 1 cái 1 đực váo bể đẻ,Dùng xịa dậy tránh cá nhảy ra ngoài.Trong thời gian thuốc hiệu ứng (9h) chuẩn bị vợt mịnh và cóc thủy tinh để thu trứng Trong khi vớt trứng chuẩn bị 3 khay nhựa và cho vào mỗi khay 30 trứng để theo dõi và tình toàn các chỉ tiêu: sức sinh sản tương đối, tuyệt đối, tỉ lệ sống, tỉ lệ nở, tỉ lệ thụ tinh, thời gian phát triển phôi, thời gian tiêu biến noãn hoàng
Hình 3.3 Cách bố trí cho cá đẻ (Nguồn: tự chụp)
Trang 22Chuẩn bị cá bố mẹ trong trong bể trử cà bố mẹ.
Sắp xếp các bể vá cấp nước vào bể đẻ ( 50 – 70cm nước váo bể ), không sử dụng sục khì.Làm tổ cho cá đẻ: dùng lá môn úp lên mặt nước vào bể đã chuẩn bị
Kích thích tố tiêm cá sử dụng (HCG + não thùy)
Chọn cá bố mẹ: chọn những cá khỏe mạnh, không bị xay xát hay dị hình.
Cá cái: bụng mềm, to; phàn da bụng mỏng; lổ sinh dục lồi ra và có màu hồng.
Cá đực: phần tia mềm ở lưng dài khỏi gốc vi đuôi, máu sắc sặc sở hơn cá cái.
Xác định khối lượng cá bằng cân đồng hố để cho tham gia sinh sản và tính lượng kích thích tố sử dụng sinh sản nhân tạo:
Cá cái: 0,9 kg ( 8 con )
Cá đực: 1 kg ( 8 con )
Kích thích tố cho cá sinh sản: HCG + não thùy
Cá cái tiêm (4000 UI + 2 não thùy)
Cà đực tiêm bằng 1/2 liều tiêm của cá cái
Chỉ tiêm 1 liều quyết định
Vị trí tiêm: tiêm ở gốc vi ngực, tiêm 0,2 cc/con Sau khi tiêm bố trí 8 cặp vào bể dẻ tỉ lệ 1cái 1 đực
Chuẩn bị dụng cụ thu trứng ( vợt và cóc thủy tinh) khi thu trứng chuẩn bị 3 khay nhựa như cá rô cho vào 30 trứng để theo dõi và tính toán các chỉ tiêu: sức sinh sản tương đối,