1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phần mềm quản lý trung tâm ngoại ngữ và tin học

48 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Những ứng dụng như vậy đã chạy được trên PHP3.0 dựa trên các tính năng mới và sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu và API của bênthứ ba, nhưng PHP 3.0 đã không được thiết kế để xử lý cá

Trang 1

2.1.2 Thư Viện Bootstrap 26

Chương 3 Thực hiện đề tài 29

3.1 Thiết kế chức năng hệ thống 29

3.1.1 Thiết kế giao diện 29

3.1.2 Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu 30

3.1.3 Mô Tả Các Lớp Đối Tượng 31

3.2 Chương Trình Demo 34

3.2.1 Màn hình chính với quyền của học viên 34

3.2.2 Màn hình chính với quyền của quản lý 37

3.2.3 Các chức năng của từng danh mục với quyền của quản lý 38

3.3 Kết Luận 46

3.3.1 Nhận xét chung 46

3.3.2 Ưu điểm và khuyết điểm 46

Tài liệu tham khảo 47

Trang 2

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiềurộng và chiều sâu Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm

mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của conngười, không chỉ ở trong công sở mà ngay cả ở trong gia đình

Đứng trước vai trò của thông tin trong hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức vàdoanh nghiệp đều tìm mọi cơ hội và các biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thốngthông tin của mình nhằm tin học các hoạt động tác nghiệp của đơn vị

Vấn đề về nhu cầu quản lý trên máy tại các trung tâm tin học - ngoại ngữ ngày càngcấp thiết và có ý nghĩa đáp ứng nhu cầu rất cao Các Trung tâm Tin học - ngoại ngữmuốn đáp ứng những vấn đề phát sinh một cách có hiệu quả nhất cho học viên vàmang lại sự tiện dụng trong công tác quản lý tại trung tâm

Tin học hoá việc quản lý hoạt động của Trung tâm tin học ngoại ngữ là rất cần thiết.Luận văn: “Xây dựng chương trình quản lý trung tâm tin học - ngoại ngữ” sẽ hỗ trợhoạt động và hỗ trợ việc quản lý cho một trung tâm tin học - ngoại ngữ với nhữngchức năng cơ bản Ngoài ra, hệ thống còn phân quyền cho nhân viên của trung tâm

1

Trang 3

Cần có cách tổ chức linh động thuận tiện cho việc thêm xoá sửa và tìm kiếm thôngtin

Việc tìm kiếm thông tin để giải quyết các vấn đề phát sinh tốn nhiều thời gian vàkhông chính xác

Ghi chép bằng tay dễ gây sai sót, không thường xuyên được cập nhật Tổ chức dữliệu và cập nhật thông tin thường xuyên, nhanh chống và chính xác

Vì vậy một trang web quản lý trung tâm ngoại ngữ và tin học là một nhu cầu cần thiếtcho các cơ sở dạy học và trung tâm

Trung tâm chỉ hoạt động vào các ngày trong tuần, được chia thành lịch dạy cụ thểtrong một tuần: lịch thứ nhất là thứ 2, thứ 4, thứ 6; lịch thứ hai là thứ 3, thứ 5, thứ7hằng tuần

Khảo sát cho thấy: Phòng ghi danh nhận hồ sơ đăng ký của nhân viên và học viêncũng đăng ký tại đây.Mỗi học viên khi đăng ký sẽ được cấp một mã số duy nhất Hồ sơnhân viên được chuyển đến phòng quản lý để duyệt, còn danh sách học viên đượcchuyển đến phòng tài vụ Phòng ghi danh thông báo lịch học cho học viên và lịch dạycho Giáo viên Phòng quản lý nhận các hồ sơ nhân viên từ phòng ghi danh từ đó nhậnxét: nhận hồ sơ nào, loại những hồ sơ nào Đồng thời xếp lịch dạy cho Giáo viên.Phòng tài vụ nhận danh sách học viên đăng ký dựa vào mã số để thu tiền học phí củahọc viên và lên danh sách học viên cho lớp Và lên bảng lương cho nhân viên Họcviên sau khi đăng ký sẽ đóng tiền tại phòng tài vụ và được cấp một biên lai chứa thôngtin cần thiết làm điều kiện vào lớp học Phòng ghi danh ghi nhận mọi thắc mắt củaGiáo viên và học viên rồi báo cáo lên phòng quản lý để phòng quản lý xử lý mọi yêucầu đó Phòng quản lý có nhiệm vụ bảo lưu tất cả thông tin về Nhân viên , học viên vàtất cả các bằng cấp đã cấp cho học viên theo từng khoá, từng môn Phòng quản lý ralịch thi, đề thi Phòng ghi danh có nhiệm vụ thực hiện việc tổ chức thi, chấm thi, rồibáo cáo kết quả lên cho phòng quản lý xem xét và cấp bằng cho học viên

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Sau khi hoàn thành đề tài, cần đạt được những mục tiêu sau:

• Tạo được một công cụ giúp người sử dụng có thể quản lý, nắm rõ những thông tin của nhân sự trong công ty

2

Trang 4

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

• Nắm rõ từng giải thuật của các phép tính kết hợp nhiều phương pháp khác nhau

để giải quyết bài toán này

• Tạo nền tảng cho sinh viên sau này để xây dựng nhiều ứng dụng có ích hơn

• Làm quen hơn với ngôn ngữ lập trình android

1.3-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài dự kiến hoàn thành sau 8 tuần, cụ thể như sau:

1 Tìm hiểu đề tài, tìm kiếm và đọc hiểu tài liệu 1 tuần

2 Tìm hiểu phương pháp, công cụ, dữ liệu và các giải thuật sử

dụng

2 tuần

4 Viết báo cáo và hoàn chỉnh chương trình 2 tuần

3

Trang 5

chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có thể

dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độnhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩmtương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành mộtngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới

Hình 1.1 Biểu tượng của PHP

Nếu muốn xây dựng cho mình một trang web động bằng PHP, bạn hãy truy cậpngay vào trang chủ của PHP tại địa chỉ http://www.php.net Tại đây, các bạn có thểtham gia một khóa học ngắn về PHP, các kiến thức về PHP như hướng đối tượng,mảng, biến, hàm… được hệ thống một cách khá đầy đủ, cùng với những ví dụ minhhọa dễ hiểu, sẽ giúp bạn nhanh chóng làm quen với PHP

Lịch sử phát triển PHP mà chúng ta biết đến ngày nay là sự kế thừa của một sản

phẩm có tên là PHP/FI

Được viết bởi Rasmus Lerdorf, bản PHP đầu tiên là một tập hợp đơn giản cácCommon Gateway Interface (CGI) – một chuẩn giao tiếp giữa client và server – nhịphân viết bằng ngôn ngữ C Ban đầu, Rasmus sử dụng nó để theo dõi người dùng truycập vào hồ sơ cá nhân trên internet của mình Vì vậy, ông đặt tên nó là “PersonalHome Page Tools” Theo thời gian, nhiều tính năng mới được thêm vào, và Rasmus đãviết lại PHP Tools này, tạo ra một công cụ lớn hơn và phong phú hơn về tính năng

Mô hình mới này có khả năng tương tác với cơ sở dữ liệu, và hơn nữa, nó giúp chongười dùng, có thể tạo ra một ứng dụng web động, ví dụ như guestbooks Tháng6/1995, Rasmus public mã nguồn của PHP Tools ra cộng đồng, cho phép các nhà pháttriển có thể sử dụng và phát triển nó – một cách miễn phí

Tháng 9/1995, Rasmus mở rộng PHP, thêm vào công cụ có tên là FI (FormsInterpreter), và một số chức năng như chúng ta biết ngày nay Nó có các biến kiểu Perl

và cú pháp cho phép nhúng mã HTML Cú pháp này, tương tự Perl, nhưng hạn chếhơn, đơn giản và có phần không phù hợp Trong thực tế, để nhúng mã lệnh PHP/FI vàomột tập tin HTML, các lập trình viên phải sử dụng các comment HTML Và mặc dù

4

Trang 6

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

phương pháp này không được hoàn toàn đón nhận, FI vẫn tiếp tục phát triển và đem vềlợi nhuận thương mại

Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai của phiên bản C, đã thu hút đượchàng ngàn người sử dụng trên toàn thế giới với xấp xỉ 50.000 tên miền đã được ghinhận là có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có trên mạng Internet Tuy đã cótới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mã nguồn của dự án này thìvào thời đó nó vẫn chủ yếu chỉ là dự án của một người

PHP/FI 2.0 được chính thức công bố vào tháng 11 năm 1997, sau một thời gian khádài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta Nhưng không lâu sau đó, nó đã đượcthay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP 3.0

PHP 3.0 là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với các phiênbản PHP mà chúng ta được biết ngày nay Nó đã được Andi Gutmans và Zeev Suraskitạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trước đó Lý do chính mà họ

đã tạo ra phiên bản này là do nhận họ thấy PHP/FI 2.0 hết sức yếu kém trong việc pháttriển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ đang xúc tiến trong một dự án củatrường đại học Trong một nỗ lực hợp tác và bắt đầu xây dựng dựa trên cơ sở ngườidùng đã có của PHP/FI, Andi, Rasmus và Zeev đã quyết định hợp tác và công bố PHP3.0 như là phiên bản thế hệ kế tiếp của PHP/FI 2.0, và chấm dứt phát triển PHP/FI 2.0 Một trong những sức mạnh lớn nhất của PHP 3.0 là các tính năng mở rộng mạnh mẽcủa nó Ngoài khả năng cung cấp cho người dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽdùng cho nhiều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộng củaPHP 3.0 đã thu hút rất nhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô đun mở rộngmới Hoàn toàn có thể kết luận được rằng đây chính là điểm mấu chốt dẫn đến thànhcông vang dội của PHP 3.0 Các tính năng khác được giới thiệu trong PHP 3.0 gồm có

hỗ trợ cú pháp hướng đối tượng và nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác

Ngôn ngữ hoàn toàn mới đã được công bố dưới một cái tên mới, xóa bỏ mối liên hệvới việc sử dụng vào mục đích cá nhân hạn hẹp mà cái tên PHP/FI 2.0 gợi nhắc Nó đãđược đặt tên ngắn gọn là ‘PHP’, một kiểu viết tắt hồi quy của “PHP: HypertextPreprocessor”

Vào cuối năm 1998, PHP đã phát triển được con số cài đặt lên tới hàng chục ngànngười sử dụng và hàng chục ngàn Web site báo cáo là đã cài nó Vào thời kì đỉnh cao,PHP 3.0 đã được cài đặt cho xấp xỉ 10% số máy chủ Web có trên mạng Internet PHP3.0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998, sau thời gian 9 tháng đượccộng đồng kiểm nghiệm

Vào mùa đông năm 1998, ngay sau khi PHP 3.0 chính thức được công bố, AndiGutmans và Zeev Suraski đã bắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi của PHP Mụcđích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cải tiến tính môđun (modularity) của mã PHP gốc Những ứng dụng như vậy đã chạy được trên PHP3.0 dựa trên các tính năng mới và sự hỗ trợ khá nhiều các cơ sở dữ liệu và API của bênthứ ba, nhưng PHP 3.0 đã không được thiết kế để xử lý các ứng dụng phức tạp như thếnày một cách có hiệu quả

5

Trang 7

Web hơn, hỗ trợ phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra, nhiều cách xử lýthông tin người sử dụng nhập vào bảo mật hơn và cung cấp một vài các cấu trúc ngônngữ mới

Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP đã lên đến hàng trăm nghìn và hàng triệusite đã công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20% số tên miền trên mạng Internet Nhómphát triển PHP cũng đã lên tới con số hàng nghìn người, và hàng nghìn người kháctham gia vào các dự án có liên quan đến PHP như PEAR, PECL và tài liệu kĩ thuật choPHP

Sự thành công hết sức to lớn của PHP 4.0 đã không làm cho nhóm phát triển PHP tựmãn.Cộng đồng php đã nhanh chóng giúp họ nhận ra những yếu kém của PHP 4 đặcbiệt với khả năng hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), xử lý XML, không hỗ trợgiao thức máy khách mới của MySQL 4.1 và 5.0, hỗ trợ dịch vụ web yếu Những điểmnày chính là mục đích để Zeev và Andi viết Zend Engine 2.0, lõi của PHP 5.0 Mộtthảo luận trên Slashdot.org đã cho thấy việc phát triển PHP 5.0 có thể đã bắt đầu vàothời điểm tháng 12 năm 2002 nhưng những bài phỏng vấn Zeev liên quan đến phiênbản này thì đã có mặt trên mạng Internet vào khoảng tháng 7 năm 2002 Ngày 29tháng 6 năm 2003, PHP 5 Beta 1 đã chính thức được công bố để cộng đồng kiểmnghiệm Đó cũng là phiên bản đầu tiên của Zend Engine 2.0 Phiên bản Beta 2 sau đó

đã ra mắt vào tháng 10 năm 2003 với sự xuất hiện của hai tính năng rất được chờ đợi:Iterators, Reflection nhưng namespaces một tính năng gây tranh cãi khác đã bị loạikhỏi mã nguồn Ngày 21 tháng 12 năm 2003: PHP 5 Beta 3 đã được công bố để kiểmtra với việc phân phối kèm với Tidy, bỏ hỗ trợ Windows 95, khả năng gọi các hàmPHP bên trong XSLT (Extensible Stylesheet Language Transformation), sửa chữanhiều lỗi và thêm khá nhiều hàm mới PHP 5 bản chính thức đã ra mắt ngày 13 tháng 7năm 2004 sau một chuỗi khá dài các bản kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2,RC3 Mặc dù coi đây là phiên bản sản xuất đầu tiên nhưng PHP 5.0 vẫn còn một số lỗitrong đó đáng kể là lỗi xác thực HTTP

Ngày 14 tháng 7 năm 2005, PHP 5.1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu sựchín muồi mới của PHP với sự có mặt của PDO, một nỗ lực trong việc tạo ra một hệthống API nhất quán trong việc truy cập cơ sở dữ liệu và thực hiện các câu truy vấn.Ngoài ra, trong PHP 5.1, các nhà phát triển PHP tiếp tục có những cải tiến trong nhânZend Engine 2, nâng cấp mô đun PCRE lên bản PCRE 5.0 cùng những tính năng vàcải tiến mới trong SOAP, streams

PHP có thể làm được những gì?

PHP chủ yếu tập trung vào kịch bản phía máy chủ, vì vậy bạn có thể làm bất cứ điều

gì mà các chương trình CGI khác có thể làm Chẳng hạn như thu thập dữ liệu, tạo ra

6

Trang 8

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

các trang web động, gửi và nhận cookie… Tuy nhiên, PHP có thể làm nhiều hơn nhưvậy

Có ba lĩnh vực chính mà mã PHP được sử dụng:

• Kịch bản phía máy chủ (Server-side scripting) Đây là mục tiêu chính mà PHPhướng tới Để làm được điều này, bạn cần 3 công cụ sau: trình thông dịch PHP,web server và trình duyệt web Bạn phải chạy web server (đã được cài đặtPHP),

sau đó chạy file PHP của mình, và cuối cùng là tận hưởng thành quả mà webserver trả về trên trình duyệt

• Command line scripting (kịch bản cho Command line): bạn có thể chạy mộtkịch bản PHP mà không cần máy chủ hay trình duyệt web nào Để chạy kịchbản PHP với Command line, bạn chỉ cần duy nhất 1 thứ, đó là trình thông dịchPHP Loại kịch bản này rất lý tưởng cho các tác vụ được chạy một cách tựđộng, theo một lịch trình được định sẵn, bằng cách sử dụng cron (trên Linux)hoặc Task Scheduler (trên Windows)

• Dùng để viết ứng dụng desktop: PHP có lẽ không phải là ngôn ngữ tốt để tạo racác desktop application với một giao diện đồ họa bắt mắt, thân thiện như C#,Java, VB… Nhưng nếu bạn muốn tạo cho mình 1 ứng dụng desktop viết bằngPHP, hãy sử dụng PHP-GTK Đây là một tiện ích mở rộng (extension) củaPHP, cho phép người dùng tạo ra các ứng dụng desktop với giao diện đồ họakhá bắt mắt Bạn có thể download PHP-GTK tại địa chỉhttp://gtk.php.net/download.php Phiên bản mới nhất hiện tại là PHP-GTK 2.0

và yêu cầu cài đặt PHP 5.1.x trở lên

PHP có thể chạy được trên tất cả các hệ điều hành, bao gồm cả Linux, nhiều phiênbản của Unix (bao gồm cả HP-UX, Solaris và OpenBSD), Microsoft Windows, Mac

OS

X, RISC OS, và nhiều hệ điều hành khác PHP cũng đã hỗ trợ cho hầu hết các máy chủweb ngày nay (bao gồm Apache, IIS và nhiều máy chủ web khác) Vì vậy, bạn cóquyền tự do lựa chọn một hệ điều hành và một máy chủ web Hơn nữa, bạn có thể lựachọn sử dụng lập trình hướng thủ tục, hoặc lập trình hướng đối tượng (OOP – ObjectOriented Program) bởi OOP đã được hỗ trợ từ PHP 5 trở đi, hoặc hỗn hợp cả hai Với PHP, khả năng tạo dữ liệu đầu ra HTML là không giới hạn Bạn có thể xuất văn bản, hình ảnh, tập tin PDF, audio hay thậm chí cả phim flash (bằng cách sử dụng libswf

và Ming) PHP có thể tự động tạo (autogenerate) những tập tin này, lưu chúng trong hệ thống tập tin và tạo thành một bộ nhớ cache phía máy chủ cho trang web của bạn Một trong những tính năng mạnh nhất và quan trọng nhất của PHP là hỗ trợ mộtloạt các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL), như MySql, MSSQL, mSQL, PostgreSQL,SQLite… Và tương ứng với mỗi hệ quản trị đó, là một driver để kết nối PHP vớichúng,

ví dụ ODBC cho MSSQL…

7

Trang 9

phần của nó gần như là độc lập, ít phụ thuộc vào các thành phần khác

Các thành phần trong thư viện Zend framework, mặc dù có thể được sử dụng riêng

rẽ, nhưng chúng là một khung ứng dụng web vô cùng mạnh mẽ với khả năng mở rộngtuyệt vời khi kết hợp Zend framework cung cấp một mô hình MVC (Model- View-Controller) mạnh mẽ, hiệu suất cao, và một cơ sở dữ liệu trừu tượng tương đối dễ sửdụng; các form HTML; các phương thức xác thực, lọc dữ liệu… giúp lập trình viên cóthể dẽ dàng phát triển một ứng dụng Các thành phần khác, chẳng hạn Zend_Acl vàZend_Auth, cung cấp giúp lập trình viên dễ dàng quản lý việc xác thực người dùngcho các ứng dụng web thương mại

Nhà tài trợ chính cho dự án Zend Framework là Zend Technologies.Inc, nhưng cũng

có nhiều công ty đã đóng góp những thành phần hoặc tính năng quan trọng cho Zend,như IBM, Google, Microsoft, Adobe và StrikeIron Bên cạnh đó, vì là mã nguồn mở,Zend framework có một cộng đồng phát triển vô cùng rộng lớn Trên các kênh IRC,các diễn đàn, bất cứ câu hỏi nào của bạn về Zend framework cũng sẽ ngay lập tứcnhận được sự giải đáp

Để sử dụng mã PHP vào việc lập trình web, ta phải đặt mã PHP vào cặp thẻ <?php

và ?> thì chương trình mới hiểu và biên dịch mã đúng Đây là một điểm khá tiện lợicủa PHP giúp cho việc viết mã PHP trở nên khá trực quan và dễ dàng trong việc xâydựng phần giao diện

Ngôn ngữ lập trình PHP là một loại ngôn ngữ đặc biệt được thiết kế để giúp các lậptrình viên có thể dễ dàng tạo ra các trang website Ngôn ngữ lập trình PHP bao gồm

các quy tắc mà các lập trình viên cần tuân theo khi viết mã lệnh (source code)

• Mã lệnh của chương trình cần được đặt trong cặp thẻ <?php ?>

• Sử dụng dấu chấm phẩy ‘;' để kết thúc một câu lệnh

• Văn bản cần được đặt trong cặp dấu nháy đơn ' ' hoặc cặp dấu nháy kép " "

PHP hoạt động như thế nào?

• Khi người sử dụng gọi trang PHP, Web Server sẽ triệu gọi PHP Engine để thôngdịch dịch trang PHP và trả kết quả cho người dùng như hình bên dưới

8

Trang 10

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

Hình 1.2 Cách hoạt động của PHP

Các bước cài đặt Web server:

Bước1: DownloadXAMPP tại https://www.apachefriends.org/download.html vàtiến hành cài đặt như các chương trình thông thường

Bước 2: Start Apache và MySQL trong XAMPP control panel

9

Trang 11

Hình 1.4 Giao diện sau khi cài đặt xampp thành công

Bước 4: Vào thư mục cài đặt XAMPP/htdocs và tiến hành tạo file test.php với

nội dung như sau:

Trang 12

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

Hình 1.5 Hình ảnh PHP đã chạy thành công

• TIPS: Để lập trình PHP chúng ta có thể sử dụng các IDE sau: Netbeans, Eclipse,Zend Studio, PHP Storm để đẩy nhanh quá trình phát triển và hạn chế lỗi xảy

ra trong quá trình lập trình

2.1.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu PHP MyAdmin

phpMyAdmin là phần mềm mã nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ PHP nhằm

giúp người dùng (thường là các nhà quản trị cơ sở dữ liệu hay database administrator)

có thể quản lý cơ sở dữ liệu MySQL thông qua giao diện web thay vì sử dụng giao

diện cửa sổ dòng lệnh (command line interface) Sử dụng phpMyadmin người dùng

có thể thực hiện được nhiều tác vụ khác nhau như khi sử dụng cửa sổ dòng lệnh Cáctác vụ này bao gồm việc tạo, cập nhật và xoá các cơ sở dữ liệu, các bảng, các trường,

dữ liệu trên bảng, phân quyền và quản lý người dùng

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các tính năng cũng như ưu điểm của việc sử dụng phpMyAdmin thay vì sử dụng cửa sổ dòng lệnh để quản lý cơ sở dữ liệu

Tại Sao Sử Dụng phpMyAdmin

Sử dụng phpMyadmin giúp tăng hiệu quản lý cơ sở dữ liệu Khi làm việc với phpMyadmin bạn sẽ thấy được hiệu quả tăng lên đáng kể so với sử dụng cửa sổ dòng lệnh phpMyadmin được thiết kế để giúp thực hiện các công việc phổ biến như xem

danh sách các cơ sở dữ liệu trên server, xem cấu trúc của một bảng, chèn dữ liệu vàobảng, thay đổi cấu trúc bảng một cách nhanh chóng Bạn có thể thấy được điều này khiquan sát 1 giao diện cụ thể:

11

Trang 13

Hình 1.6 Giao diện chung

Với giao diện trên thì người dùng sẽ nhanh chóng biết được có bao nhiêu databaseđược tạo ra trên máy chủ bằng cách nhìn vào khung tay trái Khi nhập dữ liệu ngườidùng cũng có thể biết được kiểu dữ liệu phải nhập vào cho từng trường để tránh việcnhập dữ liệu không chính xác Những tiện ích trên không có trong cửa sổ dòng lệnh Ngoài việc cung cấp 1 giao diện sử dụng trình duyệt web thân thiện với người dùngthì phpMyadmin còn có thêm rất nhiều tính năng vượt trội so với cửa sổ dòng lệnh Ởphần mở đầu bạn đã được tìm hiểu về một số các tác vụ mà người dùng có thể thực

hiện được khi quản lý cơ sở dữ liệu thông qua phpMyadmin Tuy nhiên không chỉ

dừng lại ở các tác vụ thông thường mà bạn có thể thực hiện được với cửa sổ dòng lệnh,

phpMyadmin còn giúp người dùng có thể xem được thiết kế của database một cách trực quan Chức năng này còn được gọi là design view

12

Trang 14

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

Hình 1.7 Chức năng Design view

Tính Bảo Mật

Cũng giống các phần mềm mã nguồn mở khác phpMyadmin được phát triển bởi

cộng đồng các lập trình viên trên thế giới Điều này có nghĩa là bất cứ ai biết lập trìnhđều có thể đóng góp mã lệnh của mình để giúp cải tiến phần mềm này Chính vì tính

mở của nó nên trong một phiên bản của phpMyadmin trước đây đã xuất hiện các lỗi

bảo mật khi cho phép hacker truy cập vào database mà không cần sử dụng mật khẩu.Với phiên bản hiện tại thì lỗi bảo mật này đã được khắc phục và hiện nay thì người tavẫn chưa phát hiện ra được lỗi bảo mật đáng kể nào của phần mềm này Tuy nhiênthông thường thì các nhà quản trị cơ sở dữ liệu cũng đều hạn chế việc truy cập vào địachỉ URL của phpMyadmin cho những I.P nhất định để tránh những rủi ro có thể xảy ravới database

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHPMYADMIN ĐỂ QUẢN LÝ MYSQL

Mặc định trong các trình quản lý hosting, Vertrigo, Xampp đều được cài đặt sẵn công cụ này Đối với hosting thì các bạn truy cập thông qua giao diện của Control

Panel, còn đối với các gói cài đặt Web Server như Vertrigo, Xampp thì các bạn truy

cập theo: http://localhost/phpmyadmin

13

Trang 15

TRUY CẬP VÀO PHPMYADMIN

Để truy cập vào phpMyAdmin ở localhost, các bạn truy cập vào theo đường link:http://localhost/phpmyadmin Sau đó nhập thông tin đăng nhập vào ví dụ với vertrigo

có user: root, pass: vertrigo

QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Để truy cập vào phần quản lý các CSDL của hệ thống, các bạn truy cập vào phần

Databases tại đây các CSDL của hệ thống MySQL sẽ hiện ra như hình sau:

14

1.8 Hướng dẫn sử dụng PHPMyAdmin

1.9 Giao diện đăng nhập vào phpMyAdmin

Sau khi đăng nhập vào phpMyAdmin các bạn sẽ có giao diện màn hình như hình dưới đây

:

2.0 Giao diện người dùng của phpMyAdmin

Trang 16

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

TẠO CSDL

Để tạo một cơ sở dữ liệu, tại phần Create database, các bạn nhập tên database muốn khởi tạo, phần Collation chọn utf8_general_ci sau đó bấm nút Create là một cơ sở dữ

liệu sẽ được tạo ra cho bạn

QUẢN LÝ TABLE (BẢNG DỮ LIỆU)

Sau khi tạo được xong CSDL, tên CSDL của bạn ở phần menu bên trái sẽ được hiện

ra Các bạn ấn vào tên CSDL ở phía tay trái này để có thể truy cập vào trang quản lýCSDL của mình vừa tạo ra như hình sau:

Tại mục “Create Table” các bạn nhập tên bảng muốn khởi tạo, số field (trường) sau đó bấm nút “Go“ Một cửa sổ nhập các thông tin về Table sẽ hiện ra để bạn nhập

các thông tin và khởi tạo như hình dưới đây:

15

2.1 Quản lý các CSDL trong MySQL

2.1.2 Quản lý các table bảng dữ liệu trong MYSQL

Tạo Bảng dữ liệu

Trang 17

THỰC HIỆN TRUY VẤN

Để thực hiện được các truy vấn SQL trong phpMyAdmin các bạn truy cập Tab

“SQL” từ cửa sổ giao diện quản lý của một cơ sở dữ liệu Cửa sổ thực hiện các lệnh

SQL sẽ hiện ra như hình sau:

Các bạn gõ lệnh SQL vào cửa sổ nhập nội dung, sau đó bấm nút “Go” để hệ thốngthực hiện chạy các truy vấn đó Mỗi truy vấn được phân cách nhau bởi dấu “;” chấmphẩy Trong quá trình lập trình viết Code, nếu muốn biết lỗi gì xảy ra với cú pháp SQLcủa mình, các bạn chỉ việc in câu lệnh SQL ra bằng cú pháp PHP, sau đó copy vào đây

để kiểm tra lỗi của câu lệnh

SAO LƯU CƠ SỞ DỮ LIỆU

16

2.1.3 Giao diện tạo table (bảng) trong MYSQL

Sau khi nhập hoàn tất các thông tin xong, các bạn chỉ việc bấm nút “Save” là bảng dữ

liệu của mình sẽ được tạo ra

2.1.4 Cửa sổ thực hiện truy vấn SQL của phpMyAdmin

Các bạn gõ lệnh SQL vào cửa sổ nhập nội dung, sau đó bấm nút “

Trang 18

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

Để sao lưu được cơ sở dữ liệu, các bạn truy cập thẻ “Export“ Tính năng này của

phpMyAdmin có công dụng trích xuất toàn bộ CSDL của các bạn ra thành các cú phápcâu lệnh SQL để sau đó có thể tiến hành phục hồi

Lưu ý: Nếu bạn truy cập vào một table mà thực hiện Export thì hệ thống sẽ chỉ trích

xuất cho bạn các câu lệnh để khởi tạo nên một table

Sau khi truy cập tab “Export” các bạn chỉ cần bấm nút “Go” sau đó tải tập tin *.sql

về lưu trữ là sao lưu thành công

PHỤC HỒI CƠ SỞ DỮ LIỆU

Để phục hồi được CSDL thông qua tính năng “Import“ Bạn cần sở hữu một tập tin

*.sql được tải về thông qua quá trình Export Sau khi truy cập thẻ “Import” các bạn sẽ

có cửa sổ giao diện sau:

17

2.1.5 Trích xuất cú pháp SQL CSDL trong phpMyAdmin

Trang 19

Tại mục “File to Import” các bạn chọn một tập tin *.sql lúc export về máy tính Sau

đó bấm nút “Go” để bắt đầu thực hiện nhập các dữ liệu từ file sql vào CSDL

LỜI KẾT

phpMyAdmin là một công cụ hỗ trợ mạnh mẽ cho cơ sở dữ liệu MySQL Nó có rất

nhiều tính năng khác mà mình không thể giới thiệu hết cho các bạn ở bài viết nàyđược Công cụ này được thiết kế một cách khoa học và dễ dàng sử dụng, các bạn cóthể dễ dàng khám phá ra nhiều tính năng khác trong quá trình làm việc thực tế của

mình Hi vọng với bài viết này, các bạn sẽ có thêm những kiến thức web bổ ích cho

mình

Việc thao tác trong phpmyadmin khi lập trình php là không thể thiếu, các thao tác

cơ bản như thêm bảng, thêm database, import database, export databse, chỉnh ngônngữ phpmyadmin các bạn phải nắm rõ, để giúp cho việc thao tác với cơ sở dữ liệu dễdàng hơn

- Sau khi cài wampserver và tiến hành chạy được một số dự án cơ bản về php, giờ các bạn tìm hiểu về phpmyadmin là một phần cần thiết của server ảo

- phpmyadmin giúp chúng ta khởi tạo được cơ sở dữ liệu để tạo nên tương tác giữaphp và dữ liệu giúp trang web tùy biến nội dung thường xuyên theo dữ liệu nhập vào

- Chưa nói về thao tác trong php, phần này chỉ khái niệm một số thao tác cần thiếtcho phpmyadmin khi các bạn tiến hành lập trình sau này

18

2.1.6 Nhập dữ liệu CSDL trong MySQL

Trang 20

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

- Khi khởi động wampserver xong Để vào giao diện phpmyadmin các bạn vàođường dẫn localhost/phpmyadmin Vào xong có giao diện như hình bên dưới Cột bêntrái là các databse đã tạo, phần bên phải là các chức năng

- Nếu hiện thông báo đăng nhập các bạn nhập vào user là root và mật khẩu đểtrống rồi tiếp tục thôi

- Thường một số máy khi vào có giao diện tiếng Pháp các bạn nên đổi về tiếngAnh

(English) cho dễ sử dụng

Hình 2.1.7 Giao diện phpmyadmin

19

Trang 21

Hình 2.1.8 Tạo databases trong phpmyadmin

Sau khi tạo thành công, các bạn quan sát cột bên trái, tìm đúng tên database mìnhvừa tạo là database_new rồi nhấp vào, khi đó do database mới tạo, chưa có table nàohết nên sẽ hiện ra giống hình bên dưới

20

Trang 22

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

-

Hình 2.1.9 Hình ảnh sau khi đã tạo database thành công

Tạo table trong phpmyadmin

Các bạn điền tên table rồi số cột vào 2 ô của hình trên rồi bấm Go thôi, ví dụ mìnhđiền tên là groups và số cột là 4 rồi Go phát sẽ hiện ra như hình bên dưới

Hình 3.0 Tạo table trong phpmyadmin

-Ở mục này các bạn lưu ý vài trường cần thiết:

Name: Thể hiện tên của các field trong bảng ví dụ như id, title, ten,

ngay_thang Trường này các bạn tốt nhất viết thường liền nhau, hoặc có dấugạch dười ngăn các là được, đừng viết lung tung khó nhớ vì sau này php selectkhó

Type: Thể hiện kiểu dữ liệu như INT là kiểu số, VARCHAR, TEXT là kiểu

text (kiểu bài viết), DATE là kiểu ngày tháng năm Tuy nhiên kiểu này giờ ít sài

vì ngày tháng năm quy về kiểu INT 11 ký tự cho dễ

Length/Values: Quy định chiều dài ký tự trong sql, Thường bỏ trống cho dễ.

còn chọn kiểu INT mặc định lưu sẽ ra 11 nên phần này biết thôi

Collation: Phần này chọn bảng mã ngôn ngữ trong sql, tốt nhất là chọn

utf8_unicode_ci Nếu tạo database chọn utf8 rồi thì phần này để trống cũngđược, còn chưa thì chọn đúng bảng mã utf8

Index: Phần này mở ra các các trường để chọn như PRIMARY, UNIQUE

Tuy nhiên ứng dụng nhiều là PRIMARY khi chọn phần này dành cho cáctrường các bạn xác định là độc lập, chỉ một và không cho trùng khớp như id, đểsau này lập trình dựa theo id Thường một bảng khi tạo nên chọn 1 trường là

21

Trang 23

kiểu INT và TEXT

Ví dụ dưới mình tạo 4 trường lần lượt là id, title,body,create_at và mình xác định:

id là riêng tư (khóa chính) nên sẽ chọn INT và thuộc tính PRIMARY với A_I

title là tiêu đề nên sẽ chọn dạng TEXT

body là nội dung nên cũng chọn dạng TEXT

create_at là lấy ngày tháng năm lúc tạo bài viết nên mình chọn kiểu INT

Hình 3.0.1 Table trong Database

-Sau khi ok hết bấm Save thôi

-Vậy là đã tạo được table mới cho database, các bạn quan sát cột bên trái,database_new của mình có dấu + khi đó các bạn click vào mở rộng sẽ thấy bảnggroups của mình vừa tạo

Giờ tiến hành thêm dữ liệu mới vào bảng

-Click vào bảng groups vừa tạo, quan sát bên phải các bạn click tiếp vào tab Insert rồiđiền vào các trường cần thiết sau đó bấm Go là xong

22

Trang 24

Đề tài: Quản Lý Trung Tâm Ngoại ngữ và tin học

-

Hình 3.0.2 Thêm dữ liệu mới vào table

- Giống hình trên mình điền vào các trường cần thiết còn trường create_at mìnhđiền vào một dãy số bất kỳ Vì ngày tháng năm mình set kiểu INT nên muốn chínhxác phải dùng hàm php time() còn phần này test nên nhập bừa là được, nhập đại

214748 còn như hình save sẽ báo lỗi

- Sau khi save xong bấm vào table groups thấy khác

3.0.3 Hình ảnh sau khi đã thêm dữ liệu vào table

23

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w